Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 26 - Trần Đức Huân

Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 26 - Trần Đức Huân

- Nêu VD, hướng dẫn HS thực hiện vào nháp.

- Mời một HS lên bảng thực hiện. Lưu ý HS đổi 75 phút ra giờ.

- Muốn nhân số đo thời gian với một số ta làm thế nào?

 

docx 22 trang Người đăng thuyanh1 Ngày đăng 20/06/2023 Lượt xem 207Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 26 - Trần Đức Huân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26
Ngày soạn: 20/3/2021
Ngày giảng: Thứ hai ngày 22 tháng 3 năm 2021
Tiết 1 CHÀO CỜ TUẦN 26
------------------------∆------------------------
Tiết 2: Toán. NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ
I. Mục tiêu: 
- Kiến thức: Biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
- Kĩ năng: Vận dụng để giải một số bài toán có nội dung thực tế, làm bài 1. 
- Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực trong học tập.
- Năng lực: Năng lực giao tiếp toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học: 
- Phương pháp: Luyện tập, thực hành
- Phương tiện: Bảng phụ. 
III. Tiến trình dạy học: 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
3’
10'
10'
10'
3’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: cho các bạn làm vào bảng con BT3 tiết trước.
- Nhận xét.
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá: GT, ghi đầu bài.
2. Kết nối:
2.1. Ví dụ 1:
- Nêu ví dụ.
+ Muốn biết người đó làm 3 sản phẩm hết bao nhiêu thời gian ta phải làm thế nào?
- Hướng dẫn HS đặt tính rồi tính.
- Kiểm tra, chốt bài đúng.
2.2. Ví dụ 2:
- Nêu VD, hướng dẫn HS thực hiện
vào nháp.
- Mời một HS lên bảng thực hiện. Lưu ý HS đổi 75 phút ra giờ.
- Muốn nhân số đo thời gian với một số ta làm thế nào?
3. Thực hành:
Bài tập 1 (135): 
- Cho HS làm vào nháp, 3HS làm bảng phụ.
- Nhận xét, chữa, chốt bài.
C. Kết luận:
- Chốt nội dung bài.
- Nhận xét giờ học. 
- Ban học tập kiểm tra.
- Lắng nghe, ghi vở.
- Lắng nghe.
+ Ta phải thực hiện phép nhân:
 1 giờ 10 phút × 3 = ?
- Thực hiện: 1 giờ 10 phút
 × 3 
 3 giờ 30 phút 
Vậy: 1 giờ 10 phút × 3 = 3 giờ 30 phút
- Thực hiện: 3 giờ 15 phút 
 × 5 
 15 giờ 75 phút 
 75 phút = 1 giờ 15 phút
Vậy: 3 giờ 15 phút × 5 = 16 giờ 15 phút.
- Nêu.
- 1HS nêu yêu cầu.
- 3HS làm bảng phụ, kết quả là:
9 giờ 36 phút 24,6 giờ
17 giờ 32 phút 13,6 phút
62 phút 5 giây 28,5 giây
------------------------∆------------------------
Tiết 4. Tập đọc NGHĨA THẦY TRÒ
I. Mục tiêu: 
- Kiến thức: Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp đó. (Trả lời được các câu hỏi SGK).
- Kĩ năng: Biết đọc diễm cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu.
- Năng lực: Năng lực giao tiếp hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề.
- Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực trong học tập.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học: 
- Phương pháp: Luyện tập, thực hành.
- Phương tiện: Tranh minh họa bài đọc. 
III. Tiến trình dạy học: 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
3’
15'
12'
6'
3’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 bạn đọc thuộc lòng bài Cửa sông và trả lời các câu hỏi về bài.
B. Hoạt động dạy học:
 1. Khám phá: GT, ghi đầu bài.
 2. Kết nối:
2.1. Luyện đọc:
- Gọi 1HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn, HD giải nghĩa từ khó và luyện đọc.
- Cho HS luyện đọc đoạn trong nhóm.
- Mời 1HS đọc toàn bài.
- Nhận xét, tuyên dương.
2.2. Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc đoạn: 
+ Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì?
+ Tìm những chi tiết cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu?
 + Nội dung ý1.
- Cho HS đọc đoạn còn lại:
+ Tình cảm của cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy cho cụ từ thuở vỡ lòng như thế nào? Tìm những chi tiết biểu hiện tình cảm đó?
+ Những thành ngữ, tục ngữ nào nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu?
+ Em biết thêm thành ngữ, tục ngữ, ca dao khẩu hiệu nào có nội dung tương tự?
+ Nội dung ý 2:
- Bài đọc ca ngợi điều gì?
- Chốt bài, ghi bảng.
- Liên hệ giáo dục.
2.3. Luyện đọc lại
- Mời HS nối tiếp đọc bài.
- HDHS luyện đọc, cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- Cho HS luyện đọc đoạn 1 trong nhóm
- Thi đọc bài trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
C. Kết luận:
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
- Ban học tập kiểm tra.
- Lắng nghe, ghi vở.
- 1HS năng khiếu đọc. Chia đoạn.
- Đ1: Từ đầu đến mang ơn rất nặng.
- Đ2: Tiếp cho đến đến tạ ơn thầy.
- Đ3: Đoạn còn lại.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Luyện đọc nhóm.
- 1HS đọc bài.
+ Để mừng thọ thầy; thể hiện lòng yêu quý, kính trọng thầy.
+ Từ sáng sớm các môn sinh đã tề tựu trước sân nhà thầy giáo Chu để mừng
+ Tình cảm của học trò đối với cụ giáo Chu.
- Đọc thầm và trả lời câu hỏi:
+ Thầy giáo Chu rất tôn kính cụ đồ đã dạy thầy từ thuở vỡ lòng. Thầy mời học trò cùng tới thăm một người thầy
+ Tiên học lễ, hậu học văn; Uống nước nhớ nguồn; Tôn sư trọng đạo; Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.
+ Không thầy đố mày làm nên; 
+ Muốn sang thì bắc cầu kiều ;
+ Kính thầy 
+ Tình cảm của cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy cụ thuở học vỡ lòng.
- HS nêu.
- Cho 1-2 HS đọc lại.
- HS đọc.
- Tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- Luyện đọc đoạn 1 trong nhóm.
- HS thi đọc.
------------------------∆------------------------
BUỔI CHIỀU
Tiết 2: CHÍNH TẢ (Nghe - viết) LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG
I. Mục tiêu
- Kiến thức: Nghe-viết đúng bài CT; không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức bài văn, hiểu dấu gạch nối
- Kĩ năng: Tìm được các tên riêng theo yêu cầu của BT2 và nắm vững quy tắc viết hoa tên riêng nước ngoài, tên ngày lễ.
- Năng lực: Năng lực giao tiếp hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề.
- Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực trong học tập.
II. Phương tiện, phương pháp
	PT: Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập 2.
	PP: HĐ nhóm, cá nhân
III. Tiến trình dạy học
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
18'
12'
3'
A. Mở đầu
1. Kiểm tra bài cũ: 1 hs đọc cho 2 bạn trên bảng lớp viết, lớp viết nháp: Sác-lơ Đác uyn, A-đam, Pa-xtơ, Nữ Oa.
2. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết dạy. 
B. Hoạt động dạy học
1. Hoạt động 1: Hd nghe -viết chính tả.
- Hd nx chính tả
- Đọc bài chính tả.
? Bài chính tả cho em biết điều gì?
- Nx, chốt lại: 
- Hd viết đúng: Lưu ý các tên người, tên địa lí nước ngoài: Chi-ca-gô, Niu Y-oÓc, Ban-ti-mo, Pit-sbơ-nơ.
- Nghe-viết: Đọc bài cho HS viết.
- Nhận xét 7 bài, chữa lỗi. 
2. Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 2: Nêu y/c của bt.
- Y/c: Làm bài cá nhân.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
C. Kết luận.
- Hệ thống lại bài: Nhớ cách viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
- Nhận xét tiết học. 
- HS viết và nhận xét
- Theo dõi
- 2 HS đọc lại bài chính tả, lớp theo dõi
- Theo dõi, phát biểu.
- Đọc thầm lại bài chính tả, viết vào sổ tay chính tả những từ khó.
- HS viết chính tả. 
- Soát lỗi. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập, lớp theo dõi.
- Đọc thầm lại NDBT, làm bài CN
- Nối tiếp phát biểu ý kiến.
- Lớp NX, chữa bài.
------------------------∆------------------------
Tiết 3: Ôn Toán. ÔN NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ
I. Mục tiêu: 
- Kiến thức: Biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
- Kĩ năng: Vận dụng để giải một số bài toán có nội dung thực tế, làm bài 1. 
- Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực trong học tập.
- Năng lực: Năng lực giao tiếp toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học: 
- Phương pháp: Luyện tập, thực hành
- Phương tiện: Bảng phụ. 
III. Tiến trình dạy học: 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
3’
10'
10'
10'
3’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: cho các bạn làm vào bảng con BT3 tiết trước.
- Nhận xét.
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá: GT, ghi đầu bài.
2. Thực hành.
Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng:
a) phút = ...giây.
 A. 165 B. 185.
 C. 275 D. 234
b) 4 giờ 25 phút 5 = ...giờ ... phút
A. 21 giờ 25 phút B. 21 giờ 5 phút
C. 22 giờ 25 phút D. 22 giờ 5 phút
Bài tập 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a) giờ = ...phút ; 1giờ = ...phút
b) phút = ...giây; 2ngày = ...giờ
Bài tập3: Thứ ba hàng tuần Hà có 4 tiết ở lớp, mỗi tiết 40 phút. Hỏi thứ ba hàng tuần Hà học ở trường bao nhiêu thời gian?
- Nhận xét, chữa, chốt bài.
C. Kết luận:
- Chốt nội dung bài.
- Nhận xét giờ học. 
- Ban học tập kiểm tra.
- Lắng nghe, ghi vở.
Lời giải :a) Khoanh vào A
b) Khoanh vào D
Lời giải:
a) giờ = 24 phút ;1giờ = 105phút
b) phút = 50 giây; 2ngày = 54giờ
Lời giải: 
Thứ ba hàng tuần Hà học ở trường số thời gian là: 40 phút 5 = 200 ( phút) = 2 giờ 40 phút. 
 Đáp số: 2 gờ 40 phút. 
------------------------∆------------------------
Ngày soạn: 21/3/2021
Ngày giảng: Thứ ba ngày 23 tháng 3 năm 2021
Tiết 1. Toán: CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ
I. Mục tiêu: 
- Kiến thức: Biết thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số.
- Kĩ năng: Vận dụng để giải một số bài toán có nội dung thực tế, làm bài 1.
- Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực trong học tập.
- Năng lực: Năng lực giao tiếp toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học: 
- Phương pháp: Luyện tập cá nhân, nhóm nhỏ. 
- Phương tiện: Bảng nhóm.
III. Tiến trình dạy học: 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
 33'
 10'
10'
12'
 3’
A. Mở đầu
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS dặt tính rồi tính: 
5 giờ 15 phút × 6; 8,9 phút × 3
- Nhận xét, chữa bài.
B. Hoạt động dạy học:
 1. Khám phá: GT, ghi đầu bài.
 2. Kết nối:
2.1. Ví dụ 1:
+ Muốn biết trung bình Hải thi đấu mỗi ván cờ hết bao nhiêu thời gian ta phải làm thế nào?
- Hướng dẫn HS đặt tính rồi tính.
b) Ví dụ 2:
- Nêu VD, hướng dẫn HS thực hiện.
- Cho HS thực hiện vào nháp.
- Mời một HS lên bảng thực hiện. Lưu ý HS đổi 3 giờ ra phút.
- Muốn chia số đo thời gian cho một số ta làm thế nào?
3. Thực hành :
Bài tập 1 (136): 
- Cho 4 HS làm vào bảng phụ, lớp làm vào vở.
- Nhận xét, chữa, chốt bài.
C. Kết luận:
- Nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học.
- Ban học tập.
- Lên bảng đặt tính rồi tính vào 
+ Ta phải thực hiện phép chia:
 42 phút 30 giây : 3 = ?
- HS thực hiện:
 42 phút 30 giây 3
 12 14 phút 10 giây
 0 30 giây 
 00 
Vậy: 42 phút 30 giây : 3 = 14 phút 10 giây
- HS thực hiện:
 7 giờ 40 phút 4
 3 giờ = 180 phút 1 giờ 55 phút
 220 phút
 20
 0
 Vậy: 7 giờ 40 phút : 4 = 1 giờ 55 phút.
- HS nêu
- 1HS nêu yêu cầu.
- 4HS lên bảng chữa bài.
a) 6 phút 3 giây; b) 7 giờ 8 phút
c) 1 giờ 12 phút; d) 3,1 phút
------------------------∆------------------------
Tiết 2. Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG
I. Mục tiêu: 
- Kiến thức: Biết một số từ liên quan đến Truyền thống dân tộc.
- Kĩ năng: Hiểu nghĩa từ ghép Hán Việt: Truyền thống gồm từ truyền (trao lại, để lại cho người sau, đời sau) và từ thống (nối tiếp nhau không dứt); làm được các BT 2, 3.
- N ... oa thụ phấn nhờ gió.
- Kĩ năng: + Chỉ và nói tên các bộ phận của hoa như nhị và nhụy trên trên tranh vẽ hoặc hoa thật.+ Đặt được câu hỏi về sự sinh sản của thực vật có hoa. Phân biệt được hoa đơn tính và hoa lưỡng tính qua quan sát. Dựa trên sơ đồ nêu được vai trò của nhị và nhụy trong quá trình thụ phấn, thụ tinh,tạo hạt và quả.
- Năng lực: Hình thành năng lực khoa học tự nhiên qua hoạt động tự tìm tòi, khám phá.
- Phẩm chất: Trung thực; tự chủ và tự học; giải quyết vấn đề và sáng tạo; đoàn kết; trách nhiệm.
II. Phương tiện, phương pháp 
	PT: - Tranh minh hoạ 
	PP: HĐ nhóm, cá nhân
III. Tiến trình dạy học
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4’
32’
A. Mở đầu
1. Kiểm tra bài cũ: 2 HS đọc lại đoạn đối thoại đã hoàn chỉnh ở nhà.
2. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
B. Hoạt động dạy học
- Hát
 3HS trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe.
Hoạt động 1 : Sự thụ phấn, sự thụ tinh và sự hình thành của hạt và quả.
- GV phát phiếu học tập cho HS.
- GV vẽ tranh minh họa hình 1 lên bảng.
- HS trả lời các câu hỏi:
+ Thế nào là sự thụ phấn?
+ Thế nào là sự thụ tinh?
+ Hạt và quả được hình thành như thế nào?
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
Kết luận
- Nhận phiếu học tập.
- HS làm việc trên phiếu.
+ Sự thụ phấn là hiện tượng đầu nhụy nhận được những hạt phấn của nhị.
+ Sự thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực ở đầu ống phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái của noãn.
Hoạt động 2 : Trò chơi ghép chữ vào hình
- GV tổ chức cho HS củng cố kiến thức về sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành của quả và hạt dưới dạng trò chơi “ Ghép chữ vào hình”.
- GV nhận xét bạn làm trên bảng.
- Nhận xét, khen ngợi HS.
- Hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn của GV.
- HS viết chú thích trên bảng lớp, HS cả lớp vẽ và ghi chú thích vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn đúng sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng.
5’
Hoạt động 3 : Hoa thụ phấn nhờ côn trùng, hoa thụ phấn nhờ gió.
- GV tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn:
+ Gọi các nhóm báo cáo kết quả. Các nhóm khác bổ sung nếu có ý kiến khác.
- GV nhận xét kết luận bài làm của HS.
Kết luận:
- Hoa thụ phấn nhờ gió hoặc côn trùng. Loài hoa thụ phấn nhờ côn trùng bao giờ cũng đẹp, thơm, có mật ngọt hơn hoa thụ phấn nhờ gió
- Yêu cầu HS quan sát hình minh họa 4, 5, 6 trang 107 và cho biết.
+ Tên loài hoa
C. Kết luận
- GV yêu cầu HS đọc nội dung 
- Nhận xét HS
- Về nhà xem lại bài- Nhận xét tiết học
- Hoạt động trong nhóm theo sự hướng dẫn của GV.
 2 nhóm HS nối tiếp nhau báo cáo kết quả làm việc. Mỗi nhóm chỉ trình bày về hoa thụ phấn nhờ côn trùng hoặc hoa thụ phấn nhờ gió.
- HS trả lời
- HS nêu
- HS lắng nghe
------------------------∆------------------------
Tiết 2: Ôn Toán ÔN TẬP
I. Mục tiêu
- Kiến thức: Nắm được khái niệm vận tốc, đơn vị đo vận tốc.
- Kĩ năng: Biết tính vận tốc của một chuyển động đều, làm bài 1 ; bài 2.
- Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm trong học tập.
- Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học.
 II. Phương tiện, phương pháp 	
	PT: Bảng lớp.
	PP: HĐ nhóm, cá nhân
III. Tiến trình dạy học
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
30'
3'
A. Mở đầu.
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra VBT của hs
2. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
B. Hoạt động dạy học
Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng:
a) 2,8 phút 6 = ...phút ...giây.
A. 16 phút 8 giây B. 16 phút 48 giây
C. 16 phút 24 giây D. 16 phút 16 giây
b) 2 giờ 45 phút 8 : 2 = ...?
A. 10 giờ 20 phút B. 10 giờ 30 phút 
C. 10 giờ D. 11 giờ
Bài tập 2: Đặt tính rồi tính:
6 phút 43 giây 5.
4,2 giờ 4 
92 giờ 18 phút : 6
31,5 phút : 6
Bài tập3: 
Một người làm từ 8 giờ đến 11 giờ thì xong 6 sản phẩm. Hỏi trung bình người đó làm một sản phẩm hết bao nhiêu thời gian? 
C. Kết luận
- Nhận chung xét tiết học. 
- Về nhà làm BT trong VBT Toán
- HS theo dõi. 
Lời giải : 
a) Khoanh vào B
b) Khoanh vào D
Đáp án:
33 phút 35 giây
16 giờ 48 phút
15 giờ 23 phút
5 phút 15 giây
Lời giải: 
 Thời gian nhười đó làm 6 sản phẩm là:
 11 giờ - 8 giờ = 3 giờ = 180 phút
 Trung bình người đó làm một sản phẩm hết số thời gian là: 180 phút : 6 = 30 phút.
 Đáp số: 30 phút.
------------------------∆------------------------
Tiết 3: Ôn TV ÔN TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
I. Mục tiêu
	- Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và gợi ý của GV, viết tiếp được các lời đối thoại trong màn kịch đúng nội dung văn bản
II. Phương tiện, phương pháp 
	PT: - Tranh minh hoạ phần sau truyện Thái sư Trần Thủ Độ.
	 - Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập 2.
	PP: HĐ nhóm, cá nhân
III. Tiến trình dạy học
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
30'
3'
A. Mở đầu
1. Kiểm tra bài cũ: 2 HS đọc lại đoạn đối thoại đã hoàn chỉnh ở nhà.
2. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
B. Hoạt động dạy học
a) BT1: Y/c: Làm việc CN.
b) BT2: Y/c: Làm bài trong nhóm 3.
- HD làm bài: Nhiệm vụ của các em là viết tiếp lời đối thoại của màn kịch theo gợi ý đã cho.
- Lưu ý: Dựa vào gợi ý về nhân vật, cảnh trí đã cho sẵn, các em cần viết tiếp lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch; khi viết cần thể hiện tính cách nhân vật.
- Theo dõi HS làm bài.
- Nx, đánh giá.
c) BT3: Nêu y/c của BT.
- Y/c: Làm bài nhóm 5, phân vai đọc diễn cảm đoạn kịch.
- NX, đánh giá.
C. Kết luận
- Nhận xét chung tiết học. 
- Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh đoạn kịch.
- Chuẩn bị trước tiết TLV tuần sau.
- HS theo dõi. 
- 1 HS đọc ND và y/c của BT2, lớp theo dõi.
- Đọc thầm lại.
- 3 HS nối tiếp đọc y/c và ND BT2, lớp theo dõi.
- 1 HS đọc lại 6 gợi ý lời đối thoại, lớp theo dõi.
- Các nhóm làm bài.
- Đại diện 1 số nhóm nêu kq’.
- Các nhóm khác n/x, góp ý và bình chọn.
- Các nhóm phân vai đọc lại đoạn kịch trong nhóm.
- 3 nhóm thi phân vai đọc đoạn kịch trước lớp.
- NX, bình chọn.
------------------------∆------------------------
Ngày soạn: 24/3/2021
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 26 tháng 3 năm 2021
Tiết 1: Toán VẬN TỐC
I. Mục tiêu
- Kiến thức: Nắm được khái niệm vận tốc, đơn vị đo vận tốc.
- Kĩ năng: Biết tính vận tốc của một chuyển động đều, làm bài 1 ; bài 2.
- Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm trong học tập.
- Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học. 
II. Phương tiện, phương pháp
	PT: Bảng lớp.
	PP: HĐ nhóm, cá nhân
III. Tiến trình dạy học
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5'
12'
18'
3'
A. Mở đầu
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra VBT của hs.
2. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
B. Hoạt động dạy học
1. HĐ1: Giới thiệu khái niệm vận tốc.
a) B/toán 1: Nêu bài toán như SGK
- HD: Mỗi giờ ô tô đi được 42,5 km. Ta nói vận tốc trung bình hay vận tốc của ô tô là 42,5 km/giờ, viết tắt là km/giờ.
- Ghi bảng: 170 : 4 = 42,5 (km/giờ)
- Nhấn mạnh: Đơn vị của vận tốc ở bài toán này là km/giờ.
? Trong bài toán này: 170 km là gì ? 4 giờ là gì ? Vậy muốn tính vận tốc ta làm tn ?
- Nếu gọi V là vận tốc, s là quãng đường, t là thời gian, Hãy viết công thức tính vận tốc?
- Nx, chốt lại:
b) Bài toán 2: Nêu như sgk.
- Nx, chốt lại: 
2. HĐ 2: Thực hành.
a) Bài 1: Nêu y/c: Làm bài CN.
- Nx, đánh giá.
b) Bài 2: Nêu y/c: Làm bài CN.trao đổi theo cặp, chữa bài.
c) Bài 3: Nêu y/c : Làm bài CN.
- Nx, chữa bài.
C. Kết luận
- Nhận chung xét tiết học. 
- Về nhà làm bt trong VBT Toán
- HS theo dõi. 
- Suy nghĩ và nêu cách giải.
Giải
170 : 4 = 42,5 km
- Theo dõi.
- 170 km là quãng đường đi; 4 giờ là thời gian đi.
- Muốn tính vận tốc ta lấy quãng đường chia cho thời gian.
- Hs viết nháp, 1 hs lên bảng viết: v = s : t
- Nêu cách giải và giải vào nháp, 1 hs khá lên bảng giải.
 Giải
60 : 10 = 6 (m/giây)
- Làm bài CN. 1 hs lên bảng giải.
Giải
105 : 3 = 35 (km/giờ)
- Nx, chữa bài.
- Làm bài CN, trao đổi kq’ theo cặp, chữa bài.
- Làm bài CN. 1 hs lên bảng giải.
Giải
Đổi: 1 phút 20 giây = 80 giây.
 400 : 80 = 5 (m/giây)
- Nx, chữa bài.
- 2 hs nhắc lại cách tính vận tốc.
------------------------∆------------------------
Tiết 2: TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu
- Kiến thức: Hiểu nội dung và ý nghĩa bài văn trả đò vật
- Kĩ năng: Biết rút kinh nghiệm và sửa lỗi trong bài; viết lại được một đoạn văn trong bài cho đúng hoặc hay hơn.
- Năng lực: Năng lực giao tiếp hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề.
- Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm trong học tập 
II. Phương tiện, phương pháp 
	PT: Bảng lớp viết đề bài kiểm tra, những lỗi cơ bản của hs.
	PP: HĐ nhóm, cá nhân
III. Tiến trình dạy học
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5'
15'
10'
5'
A. Mở đầu
1. Kiểm tra bài cũ: 2 HS trình bày lại CTHĐ đã lập tiết trước.
2. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
B. Hoạt động dạy học
1. Hoạt động 1: Nhận xét kết quả bài viết của HS.
- Những lỗi điển hình trong bài viết của hs: 
- Nx chung kq’ bài viết:
+ Đã xác định cơ bản đúng y/c của đề bài.
+ Về bố cục : đa số các bài viết đã đủ cấu tạo 3 phần 
2. Hoạt động 2: HD chữa bài.
- Trả bài viết cho HS.
- HD sửa lỗi chung.
-Theo dõi làm việc.
- HD học tập đoạn văn, bài văn hay: Đọc những bài văn, đoạn văn hay của hs.
-Y/c: Chọn viết lại 1 đoạn văn cho hay hơn.
- Nx, góp ý.
C. Kết luận
- Nhận xét chung tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau: Ôn tập về văn tả cây cối.
- HS theo dõi. 
- Theo dõi.
- Theo dõi vào bài làm của mình và tham gia chữa lỗi trên bảng.
- Sửa lỗi trong bài làm của mình, từng cặp đổi bài và soát lỗi.
- Theo dõi, trao đổi và nx cái hay của đoạn văn, bài văn.
- Chọn viết lại 1 đoạn văn cho hay hơn.
-1 số hs đọc bài viết của mình.
- Sửa lỗi
------------------------∆------------------------
Tiết 4: Sinh hoạt . NHẬN XÉT TUẦN 26
1. Nhận xét đánh giá các hoạt động trong tuần
 	- Nề nếp: Ngoan ngoãn, lễ phép đi học đều, đúng giờ.
 	- Học tập: Đã học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp song bên cạnh đó vẫn còn 1 số em chưa cố gắng trong học tập, trong lớp còn nói chuyện, làm việc riêng.
 	- Thể dục, vệ sinh: Tham gia đầy đủ các buổi tập thể dục. Vệ sinh sạch sẽ khu vực lớp và khu vực phân công, vệ sinh cá nhân một số em chưa sạch sẽ, gọn gàng.
2. Phương hướng hoạt động tuần 27.
 - Ổn định tốt nề nếp học tập, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp.
 - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập của cá nhân.
	- Duy trì tốt mọi nề nếp học tập, phát huy các Cá nhân học tập.
	- Chăm sóc bồn hoa cây cảnh. Luyện tập đội thi Viết chữ đẹp cấp trường.
	- Lao động vệ sinh trường lớp.
- Thực hiện tốt công tác phòng chống dịch COVID 19,

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_26_tran_duc_huan.docx