Giáo án tổng hợp Lớp 5 tuần 3

Giáo án tổng hợp Lớp 5 tuần 3

TẬP ĐỌC

LÒNG DÂN

I. MỤC TIÊU :

- Biết đọc đúng văn bản kịch : ngắt giọng ,thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch .

- Hiểu nội dung, ý nghĩa : ca ngợi dì Năm dũng cảm, thông minh, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.

- GD HS lòng dũng cảm, yêu nước.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Tranh minh hoạ bài đọc SGK

 - Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn học sinh luyện đọc.

 

doc 39 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1054Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 5 tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 3
Thứ hai ngày13 tháng 9 năm 2010
tập đọc
lòng dân
I. Mục tiêu : 
- Biết đọc đúng văn bản kịch : ngắt giọng ,thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch .
- Hiểu nội dung, ý nghĩa : ca ngợi dì Năm dũng cảm, thông minh, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
- GD HS lòng dũng cảm, yêu nước.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ bài đọc SGK
 - Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn học sinh luyện đọc. 
III. Các hoạt động trên lớp.
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
A.ổn định tổ chức:
B.Kiểm tra bài cũ.
Học sinh đọc thuộc bài thơ Sắc màu em yêu và trả lời câu hỏi: Em thích nhất màu nào? Vì sao?
- GV đánh giá, cho điểm.
C.Dạy bài mới :
1.Giới thiệu bài :
2.Luyện đọc và tìm hiểu bài :
a.Luyện đọc: 
Hs luyện đọc đoạn, bài.
. 
GV cho HS luyện đọc từ khó.
- Từ khó: hổng thấy, quẹo vô,.. 
- Từ chú giải: SGK
* GV đọc diễn cảm toàn bài.
b.Tìm hiểu bài :
- Đoạn 1: Từ đầu đến" Thằng này là con":
Câu 1: chú cán bộ gặp nguy hiểm như thế nào? 
ý chính: Chú cán bộ gặp nguy hiểm.
Đoạn2: Chồng chị à? ...Rục rịch tao bắn nát đầu"
Câu 2: Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ?
* ý chính: Sự nhanh trí và lòng dũng cảm của dì Năm.
Câu 3: Dì Năm đấu trí với địch khôn khéo như thế nào để bảo vệ chú cán bộ? 
Câu 4: Tình huống nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất? Vì sao? 
* ýchính: .Dì Năm khôn khéo thông minh trong cuộc đấu trí với kẻ thù.
* Đại ý: Ca ngợi dì năm dũng cảm thông minh, mưu trí trong cuộc đấu trí với giặc để cứu cán bộ cách mạng. 
c.Đọc diễn cảm.
CAI//- Anh chị kia ! //
.....................
AN ( ôm dì Năm khóc oà) // - Má ơi má! //
- Gv ghi đọan cần đọc diễn cảm lên bảng. Học sinh tìm từ nhấn giọng, ngắt giọng.
D. Củng cố:
Giáo viên nhận xét tiết học.
- Yêu cầu nêu nội dung bài .
E.Dặn dò: 
- Yêu cầu hs chuẩn bị bài sau.
- Học sinh đọc thuộc bài thơ và trả lời câu hỏi 
- HS khác nhận xét.
1 học sinh đọc lời mở đầu giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian, tình huống diễn ra vở kịch.
- 1 HS đọc diễn cảm màn kịch
-Học sinh đọc nối tiếp đoạn 
- Học sinh tìm từ ngữ khó đọc - Đọc chú giải. Học sinh tìm từ ngữ chưa hiểu nghĩa nhờ bạn, cô giáo giải nghĩa.
- hs nối tiếp nhau luyện đọc.
- Hs đọc thầm lời mở đầu và trả lời câu 1,2
- Hs rút ra ý đoạn 1, 2.
- Hs đọc thành tiếng, đọc thầm các đoạn , cả màn kịch và trả lời câu hỏi 3,4.
-Hs nêu
- học sinh đọc toàn bài ,các bạn nhận xét. Học sinh tự tìm giọng đọc)
- học sinh luyện đọc diễn cảm.
- Từng nhóm 6 em luyện đọc diễn cảm theo cách phân vai.
- Thi đọc diễn cảm
-Nêu nội dung bài
—™&—™
Mĩ thuật
Giáo viên chuyên
 *********************************************
toán
luyện tập
I.Mục tiêu
Giúp HS : 
Củng cố cách chuyển một hỗn số thành phân số .
 Có kĩ năng thực hiện các phép tính với các hỗn số,so sánh các hỗn số .
Yêu thích học toán.
II.Đồ dùng dạy học : Đồ dùng dạy và học toán 5
III.Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
A. ổn định tổ chức 
B. Bài cũ:Nêu cách chuyển hỗn số thành p/số ?
GV nx cho điểm
C.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.HD làm BT:
Bài 1: Chuyển các hỗn số sau thành p/số.
GV nx chốt ý đúng.
 VD : 2==
Bài 2:So sánh các hỗn số.
GV HD cho HS cách so sánh chung là chuyển về p/số rồi so sánh .
So sánh 3 và 2chữa như sau :
3= ; 2=. Mà > nên3>2
Phần a. Cũng có thể so sánh như sau: Ta có phần nguyên 3 > 2 nên 3>2
Các phần khác chữa tương tự.
Bài 3: Chuyển hỗn số thành p/số rồi thực hiện phép tính.
GV nx chốt ý đúng.
c)2 x 5= x = =14
D. Củng cố
- Nêu cách chuyển hỗn số thành p/số?
Nhận xét giờ học.
E .Dặn dò: 
Xem trước bài sau:Luyện tập chung.
2 HS nêu.
2HS nêu yêu cầu
HS tự làm bài rồi chữa- nêu cách làm 2 ý đầu 
HS nêu yêu cầu 
HS có thể thảo luận nhóm tìm nhiều cách so sánh khác nhau.
q/sát mẫu
HS làm bài + 2HS chữa câu a,d 
HS khác nx
HS nêu yêu cầu 
HS làm bài + 2HS chữa
HS khác nx
- 2 HS nêu
—™&—™
địa lí
khí hậu
I. MụC TIÊU:
Sau bài học, HS có thể:
- Nêu được một số đặc điểm chính của khí hậu Việt Nam .
-Nhận biết ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta ( ảnh hưởng tích cực ,ảnh hưởng tiêu cực )
- Chỉ trên lược đồ ranh giới khí hậu giữa hai miền Nam, Bắc( dãy núi Bạch mã ).
-Nhận xét được bảng số liệu khí hậu ở mức độ đơn giản.
II. Đồ DùNG DạY HọC:
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Các hình minh họa trong SGK.
- Phiếu học tập của HS.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC CHủ YếU:
 Hoạt động của thày
 Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức :
2.KIểM TRA BàI Cũ: 
+ Địa hỡnh nước ta cú đặc điểm gỡ?
HS nờu
+ Chỉ trờn lược đồ và nờu tờn cỏc dóy nỳi ở nước ta.
+ Kể tờn một số loại khoỏng sản ở nước ta.
- GV nhận xột , cho điểm .
3..Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài: Trong bài học hụm nay chỳng ta sẽ cựng tỡm hiểu về khớ hậu của Việt Nam và những ảnh hưởng của khớ hậu đến đời sống và sản xuất.
3.2 phỏt triển bài 
Hoạt động 1:
NƯớC TA Có KHí HậU NHIệT ĐớI GIó MùA
- Cho HS thảo luận nhóm 4 và làm vào phiếu học tập.
- Các nhóm làm việc.
PHIếU HọC TậP
Bài: Khí hậu
Nhóm:
Hãy cùng trao đổi với các bạn trong nhóm để hoàn thành các bài tập sau: 
1. Chỉ vị trí của Việt Nam trên quả Địa cầu, sau đó đánh dấu x vào ô trước ý đúng
a) Việt Nam nằm trong đới khí hậu:
	Ôn đới	Nhiệt đới	Hàn đới 
b) Điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới là:
	Nóng 	Lạnh 	Ôn hòa
c) Việt Nam nằm gần hay xa biển?
	Gần biển 	Xa biển
d) Gió mùa có hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam không?
	Có gió mùa hoạt động	Không có gió mùa hoạt động
e) Tác động của biển và gió mùa đến khí hậu Việt Nam là:
	Có mưa nhiều, gió mưa thay đổi theo mùa.
	Mát mẻ quanh năm.
	Mưa quanh năm.
B
Hướng gió
Tây nam
Đông bắc
Đông nam
2.Xem lược đồ 
A
Thời gian gió mùa thổi
Tháng 1
Tháng 7
khí hậu Việt Nam, 
sau đó nối mỗi ý 
ở cột A với ý ở cột B
 sao cho thích hợp:
- GV tóm ý.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 2
KHí HậU CáC MIềN Có Sự KHáC NHAU
- Thảo luận nhóm đôi.
- HS thảo luận.
+ Chỉ trên lược đồ ranh giới khí hậu giữa miền Bắc và miền Nam nước ta .
+ Dãy núi Bạch Mã là ranh giới khí hậu giữa miền Bắc và miền Nam nước ta.
+ Hãy nhận xét về sự chênh lệch nhiệt độ trung bình giữa tháng 1 và tháng 7 của Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh.
+ Nhiệt độ trung bình vào tháng 1 của Hà Nội thấp hơn nhiều so với của Thành phố Hồ Chí Minh.
+ Nhiệt độ trung bình vào tháng 7 của Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh gần bằng nhau.
+ Miền Bắc có những hướng gió nào hoạt động? ảnh hưởng của hướng gió đó đến khí hậu miền Bắc?
+ Vào khoảng tháng 1, ở miền Bắc có gió mùa đông bắc tạo ra khí hậu mùa đông, trời lạnh, ít mưa.
+ Vào khoảng tháng 7, ở miền Bắc có gió mùa đông nam tạo ra khí hậu mùa hạ, trời nóng và nhiều mưa.
+ Miền Nam có những hướng gió nào hoạt động? ảnh hưởng của hướng gió đó đến khí hậu miền Nam?
+ ở miền Nam vào khoảng tháng 1 có gió đông nam, tháng 7 có gió tây nam, khí hậu nóng quanh năm, có một mùa mưa và một mùa khô.
- Gọi HS trình bày.
- Các nhóm trình bày.
- GV chốt ý.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động 3
ảNH HƯởNG CủA KHí HậU ĐếN ĐờI SốNG Và SảN XUấT
- GV tổ chức cho HS cả lớp cùng trao đổi trả lời các câu hỏi sau:
- HS nghe câu hỏi của GV, suy nghĩa và xung phong phát biểu ý kiến:
+ Khí hậu nóng và mưa nhiều giúp gì cho sự phát triển cây cối của nước ta?
+ Khí hậu nóng, mưa nhiều giúp cây cối dễ phát triển.
+ Vào mùa mưa, khí hậu nước ta thường xảy ra hiện tượng gì? Có hại gì đối với đời sống và sản xuất của nhân dân?
+ Vào mùa mưa, lượng mưa nhiều gây ra bão, lũ lụt; gây thiệt hại về người và của cho nhân dân.
+ Mùa khô kéo dài gây hại gì cho sản xuất và đời sống?
+ Mùa khô kéo dài làm hạn hán, thiếu nước cho đời sống và sản xuất.
4.CủNG Cố
- GV tổng kết các nội dung chính của khí hậu Việt Nam.
5. DặN Dò
- Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà thực hành: 
trình bày khí hậu Việt Nam trên lược đồ, chuẩn bị bài sau.
- HS theo dừi 
**************************************
Khoa học
 Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khoẻ?
I. Mục tiêu: Sau bài học học sinh biết:
	- Nêu được những việc nên và không nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai .	- Có ý thức giúp đỡ người có thai.
II. Đồ dùng dạy – học:	-Hình trang 12; 13 SGK
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động của thày
 Hoạt động của trò
A.ổn định tổ chức :
B.Kiểm tra bài cũ :
? Thế nào là sự thụ tinh ?
C. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài:
2.Hoạt động 1: Làm việc với SGK 
Bước 1: Giao nhiệm vụ và hướng dẫn thảo luận nhóm đôi
Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì? Tại sao?
Bước 2: Cho học sinh làm việc cả lớp
Hình 1: Nhóm thức ăn có lợi cho SK
Hình 2: Một số thứ có hại cho SK
Hình3: Phụ nữ khám thai tại cơ sở y tế
Hình 4: Phụ nữ có thai gánh lúa, tiếp xúc với các chất độc hại.
Giáo viên kết luận
 3. Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp 
 +Cho học sinh quan sát hình5,6,7 SGK và nêu nội dung của từng hình.
GV kết luận
4. Hoạt động 3: Đóng vai 
 *Cách tiến hành: Chia nhóm. Cho học sinh thảo luận cả lớp theo câu hỏi (tr13)
.
 Giáo viên nhận xét , bổ sung.
D. Củng cố, 
- Cho học sinh đọc lại phần: Bạn cần biết 
E.Dặn dò: 
-Nhận xét giờ học. Dặn dò chuẩn bị bài sau.
-1Hs nêu
Học sinh thảo luận nhóm đôi 
 Một số học sinh trình bày kết quả.(Mỗi em chỉ nói về một nội dungcủa một hình)
-Nên
- Không nên
-Nên
- Không nên
 + Cho cả lớp cùng thảo luận câu hỏi: Mọi người trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với phụ nữ có thai?
- Học sinh trình bày. 
- Các nhóm trưởng điều hành đóng vai theo chủ đề: Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.
- Một số nhóm lên trình diễn trước lớp.
- 2 HS đọc .
- HS theo dõi .
*********************************
thể dục
đội hình đội ngũ - trò chơi “bỏ khăn”.
I. Mục tiêu :
-Thực hiện được tập hợp hàng dọc ,dóng hàng ,dàn hàng ,dồn hàng ,quay trái ,quay phảI ,quay sau .
-Biết cách chơi và tham gia chơi được 
- HS có tác phong nhanh nhẹn, yêu thích luyện tập TDTT.
 II. Đồ dùng : 
 - 1 còi, 1-2 chiếc khăn tay .
 III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1.Phần mở đầu:
- ổn định tổ chức, phổ biến nội dung, y/c tiết học.
- Khởi động: - đứng vỗ tay , hát.
* Trò chơi: Diệt các con vật có hại
 2. Phần cơ bản:
a, Ôn đội hình, đội ngũ: 
- Ôn tập hợp, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm-nghỉ, quay phải-trái-sau, dàn hàng, dồn hàng.
b, Trò chơi vận động:
- GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và qui định chơi.
- 1 nhóm chơi thử- chơi chính thức.
- GV quan sát ... làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
	 ?
	 Số bé:
	192	 
	 Số lớn:
	?
Bài giải
	Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
5 – 3 = 2 (phần)
	Số bé là: 192 : 2 x 3 = 288
	Số lớn là: 288 + 192 = 480
	Đáp số: 288 và 480
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- HS nhận xét bạn làm bài đúng/sai. Nếu sai thì sửa lại cho đúng.
- GV cho HS nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- HS trình bày:
+ Các bước giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số là:
Vẽ sơ đồ minh họa bài toán.
Tìm hiệu số phần bằng nhau.
Tìm giá trị một phần.
Tìm các số.
Bước tìm giá trị của một phần và bước tìm số bé (lớn) có thể gộp vào với nhau.
- GV nhận xét ý kiến của HS.
- GV hỏi tiếp: Cách giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số” có gì khác với giải bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số”?
- Hai bài toán khác nhau là:
+ Bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số” ta tính tổng số phần bằng nhau còn bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó” ta tính hiệu số phần bằng nhau.
+ Để tìm giá trị của một phần bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số ta lấy tổng hai số chia cho tổng số phần bằng nhau. Bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số ta lấy hiệu chia cho hiệu số phần bằng nhau.
3.3. Luyện tập
Bài 1
- GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi HS đọc bài chữa trước lớp.
- HS làm bài tương tự như bài toán 1, bài toán 2.
- GV nhận xét bài làm của HS và cho điểm
Bài 2
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- 1 HS làm bài trên bảng lớn – cả lớp làm vào vở.
	 ? l
	 Loại 1:
	 12 l	 
	 Loại 2:
	 ? l
Bài giải
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 	3 – 1 = 2 (phần)
Số lít nước mắm loại hai là: 	12 : 2 = 6 (l)
Số lít nước mắm loại một là: 	6 + 12 = 18 (l)
	Đáp số: 18 l và 6 l
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
4.CủNG Cố 
-Hướng dẫn BT3 về nhà 
5. DặN Dò
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau: Ôn tập và bổ sung về giải toán.
-Hs theo dõi 
*********************************
 luyện từ và câu
luyện tập về từ đồng nghĩa
I- Mục đích, yêu cầu
1. Biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp ( BT1 ) .
2. Nắm được ý nghĩa chung của các thành ngữ, tục ngữ đã cho.
3.Dựa theo ý một khổ thơ trong bài sắc màu em yêu ,viết được đoạn văn miêu tả sự vật 
Có sử dụng 1 ,2 từ đồng nghĩa (BT3 )
.II- Đồ dùng dạy học 
- Bút dạ bảng nhóm
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu
 Hoạt động của thày
 Hoạt động của trò
A.ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ
Làm bài 3, 4b,4c trong tiết trước.
C. Bài mới:
1-Giới thiệu bài:
2- Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1: 
GV nêu yêu cầu của bài tập. 
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại
Lời giải: các từ điền theo thứ tự:
 đeo, xách, vác, khiêng, kẹp.
Bài tập 2: 
- Gv giải nghĩa các từ khó trong các câu thành ngữ, tục ngữ
Lời giải;
- ý đúng nhất là: Gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên. ý này có thể giải thích nghĩa chung của cả 4 câu thành ngữ ngữ , tục ngữ.
Bài tập 3: 
YC học sinh viết đoạn văn .
- Gv nhắc các em viết về màu sắc của những sự vật có trong bài thơ, về cả những sự vật không có trong baì thơ. Khi viết các em phải sử dụng những từ đồng nghĩa trong đoạn văn.
YC đọc trước lớp .
- Nhận xét 
VD: Trong các sắc màu em thích nhất là màu đỏ. Màu đỏ là màu máu hồng trong tim, màu của lá cờ Tổ quốc, của chiếc khăn quàng đội viên. Màu đỏ là màu của mặt trời, màu của bếp lò rực lửa, của đoá hoa mào gà đỏ tíaCó nhiều gam đỏ khác nhau nhưng nói đến màu đỏ là nói đến một sắc màu lộng lẫy, gây ấn tượng mạnh.
D. Củng cố, 
- GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS học tốt.
E.Dặn dò:
Dặn Hs về hoàn chỉnh đoạn văn
- 3 hs làm ba phần.
- Cả lớp đọc thầm nội dung BT, quan sát tranh minh hoạ trong SGK, làm vào vở VBT
- 3 HS làm phiếu to, trình bày kết quả. 
. Cả lớp sửa lại theo lời giải đúng..
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập
- Nghe Gv giải nghĩa từ: cội (gốc) 
- Cả lớp trao đổi nhóm đôi, tìm lời giải đúng
- HS đọc thuộc lòng 3 câu tục ngữ
- Hs đọc yêu cầu bài tập
- 2, 3 hs nói khổ thơ em chọn viết đoạn văn.
 - Hs làm việc cá nhân. Mỗi em dựa theo một khổ thơ, viết đoạn văn miêu tả màu sắc đẹp của những sự vật yêu thích.
- Hs tiếp nối đọc những đoạn viết của mình.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn những bài viết hay nhất.
- HS theo dõi .
******************************************
Đạo đức
 Có TRáCH NHIệM Về VIệC LàM CủA MìNH
 I. MụC TIÊU:
Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình .
Khi làm gì sai biết nhận và sửa lỗi .
Biết ra quyết định và kiên quyết bảo vệ ý kiến đúng của mình .
II.Đồ dùng:
- Phiếu bài tập (HĐ2 – tiết 1).
- Bảng phụ (HĐ2 – tiết 1).
III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC CHủ YếU:
 Hoạt động của thày
 Hoạt động của trò
ổn định tổ chức 
Kiểm tra bài cũ: 
Là học sinh lớp 5 chúng ta phải làm gì ?
Bài mới :
1.Giới thiệu bài:
2. Tìm hiểu nội dung:
Hoạt động 1: Tìm hiểu chuyện của bạn Đức
- GV cho HS đọc thầm và suy nghĩ về câu chuyện 
Một học sinh trả lời
Một HS đọc cho cả lớp nghe
- GV yêu cầu HS thảo luận đôi, trả lời 3 câu hỏi trong SGK.
- GV kết luận: Khi chúng ta làm việc gì có lỗi, dù là vô tình chúng ta cũng nên dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi; dám chịu trách nhiệm với việc làm của mình.
- GV mời 1 HS đọc phần ghi nhớ SGK
- HS thảo luận theo 3 câu hỏi trong SGK
 -HS lên trình bày trước lớp. 
- HS nhận xét bổ sung
- HS lắng nghe và đọc ghi nhớ
Hoạt động 2: 
- GV cho HS làm việc nhóm, phát Phiếu Bài tập 1 trong SGK.
- GV nêu yêu cầu Bài tập 1 và gọi HS nhắc lại
- GV kết luận: Biết suy nghĩ trước hành động, dám nhận lỗi, sửa lỗi; làm việc gì thì làm đến nơi đến chốn. là những biểu hiện của người sống có trách nhiệm. Đó là những điều chúng ta cần học tập
- HS hoạt động theo nhóm 6.
- HS đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- (a), (b), (d), (g) là những biểu hiện của người sống có trách nhiệm
- (c), (đ), (e) không phải là biểu hiện của người sống có trách nhiệm
Hoạt động 3: Liên hệ bản thân, bày tỏ thái độ
- GV lần lượt nêu từng ý kiến ở Bài tập 2.
- GV yêu cầu HS giải thích tại sao tán thành?, tạisao phản đối?
- GV kết luận: Tán thành ý kiến là (a), (đ); không tán thành ý kiến là (b), (c), (d).
D. Củng cố :
 YC đọc ghi nhớ SGK
E.Dặn dò 
Hướng dẫn thực hành 
- GV yêu cầu HS chuẩn bị cho trò chơi đóng vai theo Bài tập 3 SGK
- GV yêu cầu HS sưu tầm những câu chuyện, những bài báo kể về những bạn có trách nhiệm đối với việc làm của mình.
HS bày tỏ ý kiến bằng cách giơ thẻ màu theo qui ước.
- 1 HS đọc 
********************************
TậP LàM VĂN
 Luyện tập tả cảnh
I Mục tiêu:
-Nắm được ý chính của 4 đoạn văn và chọn 1 đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu của bt.
- Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập trong tiết trước ,viết được một đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lí.
II. Đồ dùng dạy học 
- Dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa của HS 
 III CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC CHủ YếU:
 Hoạt động của thày
 Hoạt động của trò
A. ổn định tổ chức 
B. Kiểm tra: Chấm bài làm HS đã hoàn chỉnh của tiết TLV trước 
- GV nhận xét chung 
3 HS nộp bài để GV chấm 
C.Bài mới :
a.Giới thiệu bài: ở tiết TLV trước, các em đã lập dàn ý của bài văn miêu tả cơn mưa. Trong tiết học hôm nay, các em chọn 1 ý và chuyển thành một đoạn văn hoàn chỉnh 
- HS lắng nghe 
b.Hướng dẫn HS làm BT
*BT1
- Cho HS đọc BT 1
- GV giao việc: 
+ Đọc kĩ lại đề, yêu cầu 
+ Chỉ ra được nội dung chính của mỗi đoạn 
+ Viết thêm vào những chỗ có dấu (. . ) để hoàn chỉnh nội dung của từng đoạn 
- Cho HS làm bài 
- Cho HS trình bày ý chính của 4 đoạn văn 
- GV chốt lại ý đúng của 4 đoạn văn 
. Đoạn 1: Giới thiệu cơn mưa rào ào ạt rồi tạnh ngay 
. Đoạn 2: Cảnh tượng muôn vật sau cơn mưa 
. Đoạn 3: Cây cối sau cơn mưa
. Đoạn 4: Đường phố và con người sau cơn mưa 
- GV cho HS viết thêm đoạn văn 
- GV cho HS trình bày đoạn văn 
- GV nhận xét và chọn 4 đoạn văn hay nhất đọc cho cả lớp nghe 
*BT2 
Cho HS đọc yêu cầu đề 
- GV giao việc 
. Chọn trong dàn bài đã chuẩn bị trong tiết TLV trước một phần nào đó 
. Viết phần dàn bài đã chọn thành một đoạn văn hoàn chỉnh 
- Cho HS làm bài 
- Cho HS trình bày kết quả 
- GV nhận xét và khen những học sinh viết đoạn văn hay biết chuyển dàn ý thành đoạn văn hoàn chỉnh 
- HS đọc to, cả lớp đọc thầm 
- HS nhận việc 
- HS đọc thầm lại đề - yêu cầu 
- Xác định ý chính của mỗi đoạn -
- Một số HS trình bày 
- Lớp nhận xét 
- HS làm bài cá nhân viết thêm vào chỗ có dấu () phần cần thiết phù hợp với nội dung đoạn 
- Một vài HS đọc đoạn văn khi đã viết thêm phần còn thiếu 
- Lớp nhận xét 
- HS xem lại dàn bài tả cơn mưa đã làm ở tiết TLV trước 
-Chọn phần trong dàn bài
-Viết phần đã chọn thành đoạn văn 
- Một số HS đọc cho cả lớp nghe đoạn văn mình đã viết 
- Lớp nhận xét 
D.Củng cố- 
-GV nhận xét tiết học 
E.Dặn dò:
- Dặn HS về nhà hoàn thiện nốt đoạn văn (nếu ở lớp viết chưa xong)
- Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết TLV tiếp theo 
- HS theo dõi 
Thể dục
đội hình đội ngũ - trò chơi “ Bỏ khăn ”.
I. Mục tiêu :
- Tập hợp được hàng dọc, dóng hàng, dồn hàng điểm số, quay phải , quay trái , quay sau. - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi bỏ khăn.
 - HS yêu thích luyện tập TDTT.rèn luyện sức khỏe.
II. Đồ dùng : 1 còi, 4 lá cờ đuôi nheo, kẻ sân chơi.
 III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1.Phần mở đầu:
- ổn định tổ chức, phổ biến nội dung, y/c tiết học.
- Khởi động:
* Trò chơi : Làm theo tín hiệu
* Xoay các khớp.
*Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp
 2. Phần cơ bản:
a, Ôn đội hình, đội ngũ: Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, 
- Lần 1-2 GV điều khiển lớp tập có nhận xét, sửa động tác sai.
- Cho HS tập theo đơn vị tổ 
b, Trò chơi vận động:
- GV nêu tên trò chơi, cùng HS nói lại cách chơi và qui định chơi.
- 1 nhóm chơi thử- chơi chính thức.
- GV quan sát, nhận xét, đánh giá cuộc chơi.
3. Phần kết thúc:
- Cho HS thả lỏng
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học , dặn dò.
- Lớp tập trung 4 hàng ngang cự li hẹp rồi chuyển sang cự li rộng.
- HS tập luyện .
-Chia tổ tập luyện (4-5l).
- Tập hợp lớp, các tổ thi đua trình diễn.
- Tập hợp theo đội hình chơi. Cả lớp thi đua chơi (2-3 lần)
- Vừa đi vừa thả lỏng tạo thành vòng tròn lớn sau thành vòng tròn nhỏ quay vào nhau.
*************************************************************
***

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 3.doc