Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 30 - Năm học 2018-2019

Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 30 - Năm học 2018-2019

1. Đồ dùng

 - GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK

 - HS: Đọc tr¬ước bài, SGK

2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học

 - Vấn đáp , thảo luận nhóm, quan sát, trò chơi

 - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút

 

doc 43 trang Người đăng thuyanh1 Ngày đăng 20/06/2023 Lượt xem 197Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 30 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 30
Thứ hai ngày 8 tháng 4 năm 2019
Tập đọc
ÔN TẬP
( Thay thế cho bài Thuần phục sư tử)
 - GV cho HS ôn một số bài tập đọc đã học: Thái sư Trần Thủ Độ, Cửa sông, Đất nước
- Gọi HS đọc diễn cảm, trả lời câu hỏi liên quan nội dung bài tập đọc.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Đọc lưu loát và diễn cảm bài văn với giọng đọc phù hợp.
2. Kĩ năng: Biết đọc thể hiện đúng giọng đọc của các nhân vật trong bài.
3. Thái độ: Yêu thích môn học, cảm thụ được cái hay, cái đẹp của bài văn, bài thơ
4. Năng lực: 
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ 
1. Đồ dùng 
 - GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
 - HS: Đọc trước bài, SGK
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
 - Vấn đáp , thảo luận nhóm, quan sát, trò chơi
 - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút
 III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:(5 phút)
- Cho HS chơi trò chơi "Hộp quà bí mật " với nội dung là đọc một đoạn trong bài "Một vụ đắm tàu" và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng 
- HS chơi trò chơi
- HS nghe
- HS ghi vở
2. Hoạt động luyện đọc: (17 phút)
* Mục tiêu: 
- Rèn đọc đúng từ , đọc đúng câu, đoạn.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới.
- Đọc đúng các từ khó trong bài
- Đọc lưu loát và diễn cảm bài văn với giọng phù hợp
- Biết đọc thể hiện đúng giọng đọc của các nhân vật trong bài.
* Cách tiến hành:
* Bài Thái sư Trần Thủ Độ
+ Câu chuyện ca ngợi ai? Ca ngợi về điều gì?
 - Hãy nêu giọng đọc toàn bài 
 - Thi đọc diễn cảm đoạn 2+3
 - GV nhận xét 
* Bài Cửa sông
- Khổ thơ cuối, tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật gì? Biện pháp nghệ thuật đó được thể hiện qua những từ ngữ nào?
+ Biện pháp đó nhân hoá giúp tác giả nói lên điều gì về “tấm lòng” của cửa sông đối với cội nguồn?
- GV tổ chức cho HS đọc diễn cảm khổ thơ 4, 5:
-GV nhận xét 
*Bài Đất nước
+ Ở khổ thơ 4+ 5 tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật tu từ nào nổi bật. Nó có tác dụng gì?
- Tổ chức thi đọc diễn cảm, học thuộc lòng bài thơ
- GV nhận xét
+ 1 HS đọc toàn bài
+ Truyện ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.
+ HS nêu
+ HS thi đọc theo cách phân vai (người dẫn chuyện, viên quan, vua, Trần Thủ Độ).
- Các nhóm cử người thi đọc phân vai lời nhân vật
+ 1 HS đọc toàn bài
+ Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật so sánh, từ ngữ thể hiện là giáp mặt, chẳng dứt, nhớ.
+Phép nhân hoá giúp tác giả nói được “tấm lòng’’của cửa sông là không quên cội nguồn.
- HS luyện đọc, thi đọc thuộc lòng.
+ 1 HS đọc toàn bài
+Sử dụng biện pháp điệp ngữ,thể hiện qua những từ ngữ được lặp lại : trời xanh đây, núi rừng đây, là của chúng ta. Các từ ngữ được lặp đi lặp lại có tác dụng nhấn mạnh niềm tự hào, hạnh phúc về đất nước giờ đây đã tự do, đã thuộc về chúng ta
- Học sinh nhẩm thuộc lòng từng khổ, cả bài.
- HS nghe
4. Hoạt động ứng dụng: (2 phút)
- Về nhà luyện đọc thêm các bài tập đọc khác.
- HS nghe và thực hiện
5. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)
- Kể lại câu chuyện Thái sư Trần Thủ Độ cho mọi người cùng nghe.
- HS nghe và thực hiện
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
-----------------------------------------------------------------
Toán
 ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH 
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
 Biết:
 - Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích (với các đơn vị đo thông dụng).
 - Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
2. Kĩ năng: HS làm bài 1, bài 2(cột 1), bài 3(cột 1).
3. Thái độ: Yêu thích môn học
4. Năng lực: 
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học
II. CHUẨN BỊ 
1. Đồ dùng 
 - GV: SGK, bảng phụ
 - HS : SGK, bảng con, vở...
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
 - Vấn đáp , thảo luận nhóm, quan sát, thực hành, trò chơi
 - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:(5phút)
- Cho HS chơi trò chơi "Bắn tên": Kể tên các đơn vị đo thời gian và mối quan hệ giữa chúng.
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng 
- HS chơi trò chơi
- HS nghe
- HS ghi vở 
2. Hoạt động thực hành:(28 phút)
* Mục tiêu:Biết:
 - Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích (với các đơn vị đo thông dụng).
 - Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
 - HS làm bài 1, bài 2(cột 1), bài 3(cột 1).
* Cách tiến hành:
 Bài 1: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV treo bảng phụ.
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét chữa bài.
- Yêu cầu HS đọc lại bảng đơn vị đo diện tích
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- HS làm bài, 1 HS lên điền vào bảng phụ, sau đó chia sẻ trước lớp
- HS đọc xuôi, ngược bảng đơn vị đo diện tích.
km2
hm2
dam2
m2
dm2
cm2
mm2
1 km 2 
= 100hm2 
1 hm 2 
= 100dam2
= km2
1 dam 2 
= 100m2
= hm2
1m 2 
= 100dm2
= dam2
1 dm 2 
= 100cm2
= m2
1 cm 2 
= 100mm2
= dm2
1 mm 2 
= cm2
- Hai đơn vị diện tích liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần ?
Bài 2(cột 1): HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét chữa bài.
Bài 3 (cột 1): HĐ cá nhân
- HS đọc yêu cầu.
 - Yêu cầu HS tự làm 
- GV nhận xét chữa bài. 
- Yêu cầu HS chi sẻ nêu cách làm cụ thể một số câu
Bài tập chờ:
Bài 3(cột 2,3): HĐ cá nhân
- Cho HS tự làm bài
- GV nhận xét
- Hai đơn vị diện tích liền nhau hơn kém nhau 100 lần. 
- Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
- HS tự làm bài. 
- 2 HS làm bài bảng lớp, chia sẻ
a.1m2 = 100dm2 = 10000cm2 
1m2 = 1000000mm2 
 1ha = 10000 m2
 1km2 = 100ha = 1000000 m2
b.1m2 = 0,01dam2 
1m2 = 0,0001hm2 = 0,0001ha 
1m2 = 0,000001km2 
- Viết số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là héc-ta
- HS tự làm bài 
- 2 HS lên bảng chữa bài, chia sẻ kết quả
a) 65 000 m = 6,5 ha 
b) 6 km = 600 ha
- HS làm bài, báo cáo kết quả cho GV
 846000m2 = 84,6ha 
 5000m2 = 0,5ha 
 9,2km2 = 920ha
 0,3km2 = 30ha
3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút)
- Hai đơn vị diện tích liền nhau gấp hoặc kém nhau bao nhiêu lần ?
- HS nêu
4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)
- Về nhà tìm hiểu thêm về các đơn vị đo diện tích khác.
- HS nghe và thực hiện
- VD: sào, mẫu, công đất, a,...
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ----------------------------------------------------------------
Lịch sử
XÂY DỰNG NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN HOÀ BÌNH
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
 - Biết Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình là kết quả lao động gian khổ, hi sinh của cán bộ, công nhân Việt Nam và Liên Xô.
 - Biết Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình có vai trò quan trọng đối với công cuộc xây dựng đất nước: cung cấp điện, ngăn lũ,
2. Kĩ năng: Nêu được tinh thần lao động khẩn trương, dũng cảm, trên công trường.
3. Thái độ: Giáo dục tinh thần hữu nghị, hợp tác giữa nước ta và bạn bè quốc tế.
4. Năng lực:
- Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sán g tạo.
- Năng lực hiểu biết cơ bản về Lịch sử, năng lực tìm tòi và khám phá Lịch sử, năng lực vận dụng kiến thức Lịch sử vào thực tiễn.
II. CHUẨN BỊ 
1. Đồ dùng 
 - GV: SGK, bảng phụ, ảnh tư liệu, Bản đồ hành chính Việt Nam.
 - HS : SGK, vở...
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
 - Vấn đáp , thảo luận nhóm, quan sát, trò chơi
 - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút
 III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:(5phút)
- Cho HS chơi trò chơi "Truyền điện" nêu : Quốc hội khoá VI có những quyết định trọng đại gì ?(Mỗi bạn nêu 1 ý)
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi vở
- HS chơi trò chơi 
- HS nghe
- HS ghi vở
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(28phút)
* Mục tiêu: 
 - Biết Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình là kết quả lao động gian khổ, hi sinh của cán bộ, công nhân Việt Nam và Liên Xô.
 - Biết Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình có vai trò quan trọng đối với công cuộc xây dựng đất nước: cung cấp điện, ngăn lũ,
* Cách tiến hành:
Hoạt động 1: Yêu cầu cần thiết xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
- Nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam sau khi thống nhất đất nước là gì? 
- Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình được xây dựng vào năm nào? Trong thời gian bao lâu?
- Ai là người cộng tác với chúng ta xây dựng nhà máy này?
- Chỉ vị trí nhà máy trên bản đồ.
 Hoạt động 2: Tinh thần lao động khẩn trương, dũng cảm, trên công trường.
 - Cho biết trên công trường xây dựng nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình công nhân Việt Nam và các chuyên gia Liên Xô đã làm việc như thế nào?
Hoạt động 3: Đóng góp của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
- Việc làm hồ, đắp đập, ngăn nước sông Đà để xây dựng nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình có tác động như thế nào vào chống lũ lụt?
- Điện đã góp phần vào sản xuất và đời sống của nhân dân như thế nào?
- GV KL:
 - Học sinh thảo luận, đọc SGK, chia sẻ trước lớp
- Cách mạng Việt Nam sau khi thống nhất đất nước có nhiệm vụ xây dựng đất nước tiến lên chủ nghĩa xã hội.
- Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình chính thức khởi công xây dựng vào ngày 6/11/1979 tại tỉnh Hòa Bình và sau 15 năm lao động vất vả nhà máy được hoàn thành.
- Chính phủ Liên Xô là người cộng tác, giúp đỡ chúng ta. Xây dựng nhà máy này.
- Học sinh lên chỉ.
- HS thảo luận nhóm, chia sẻ trước lớp
- Trên công trường xây dựng nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình công nhân Việt Nam và các chuyên gia Liên Xô họ làm việc cần mẫn, kể cả vào ban đêm. ...  bằng một tay.
GV nêu tên động tác, làm mẫu và giải thích, cho HS tập đồng loạt, GV quan sát và sửa sai cho HS.
 + Học ném bóng vào rổ bằng một tay(Trên vai).
GV nêu tên động tác, làm mẫu và giải thích, cho HS tập đồng loạt, GV quan sát và sửa sai cho HS.
- Trò chơi"Lò cò tiếp sức".
Gv nêu tên động tác, hướng dẫn lại cách chơi, sau đó cho cả lớp chơi theo tổ.
14-16p
10-12p 
 3-4p
14-16p
 2-3p
 3-4p
 5-6p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r 
 X X
 X X
 X O O X
 X X
 X X
 r
X X ----------> §
X X ----------> §
X X - --------->§
 p
III.Kết thúc:
- Đứng vỗ tay hát.
- Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét giờ học, về nhà tập đá cầu, ném bóng.
 1-2p
 1-2p
 1p
 1-2p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
-------------------------------------------------------------
Thể dục
MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN - TRÒ CHƠI "TRAO TÍN GẬY"
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Thực hiện được động tác tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân
- Bước đầu biết cách thực hiện đứng ném bóng vào rổ bằng một tay trên vai (chủ yếu thực hiện đứng tư thế đứng chuẩn bị ném)
- Chơi trò chơi"Trao tín gậy". 
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận động. Tham gia chơi TC đúng luật.
3. Giáo dục: Giáo dục tinh thần rèn luyện tích cực.
4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, tự chăm sóc và phát triển sức khỏe.
II. SÂN TẬP, DỤNG CỤ
- Sân tập sạch sẽ, an toàn.
- GV chuẩn bị 1 còi, bóng ném, cầu.
III. TIẾN TRÌNH THỰC 
NỘI DUNG
Định
lượng
PH/pháp và hình thức tổ chức
I.Mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc quanh sân trường.
- Đi theo vòng tròn, hít thở sâu.
- Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông vai, cổ tay.
- Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung.
 1-2p
 250m
 10 lần
 1-2p
 2lx8nh
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
II.Cơ bản:
- Đá cầu.
+ Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân.
Phân chia các tổ tập luyện theo từng khu vực do tổ trưởng điều khiển.
+ Ôn phát cầu bằng mu bàn chân.
Tập theo đội hình 2 hàng phat cầu cho nhau.
+ Thi phát cầu bằng mu bàn chân.
Mỗi tổ chon 1 cặp nam, 1 cặp nữ thi với nhau.
- Ném bóng.
+ Ôn đứng ném bóng vào rổ bằng một tay(trên vai).
GV nêu tên động tác, cho HS tập luyện, GV quan sát và sửa chữa cách cầm bóng tư thế đứng và động tác ném bóng chung cho HS.
 + Ôn đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay(trước ngực).
GV nêu tên động tác, làm mẫu cho HS nhớ động tác, cho HS tập luyện, GV quan sát và sửa cách cầm bóng, tư thế đứng cho đúng.
- Trò chơi"Trao tín gậy".
14-16p
 2-3p
 8-9p
 3-4p
14-16p
10-12p
 3-4p
 5-6p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r 
 X X
 X X
 X O O X
 X X
 X X
 r
III.Kết thúc:
- Đi thường theo 2-4 hàng dọc và hát.
- Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét gời học, về nhà tập đá cầu, ném bóng.
 1-2p
 1-2p
 1p
 1-2p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
---------------------------------------------------------
Kĩ thuật
LẮP RÔ BỐT ( T1)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp rô bốt.
2. Kĩ năng: Biết cách lắp và lắp được rô bốt đúng theo mẫu. Rô bốt tương đối chắc chắn.
3. Thái độ: Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn.
4. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác
II. CHUẨN BỊ 
1. Đồ dùng:
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: SGK, bộ lắp ghép.
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
 - Vấn đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi
 - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút
 III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:(5phút)
- Cho HS chơi trò chơi "Bắn tên" : Nêu các bước lắp ghép xe ben ?
- GV nhận xét và bổ sung.
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS chơi trò chơi
- HS nghe
- Hs ghi vở 
2. Hoạt động thực hành :(28phút)
* Mục tiêu: 
 - Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp rô bốt.
 - Biết cách lắp và lắp được rô bốt đúng theo mẫu. Rô bốt tương đối chắc chắn.
* Cách tiến hành:
+ Hoạt động 1: Chi tiết và dụng cụ
- GV gọi học sinh đọc mục 1.
- Yêu cầu học sinh kiểm tra các chi tiết trong bộ lắp ghép của mình.
+ Hoạt động 2: Quy trình lắp ghép
- GV gọi học sinh nêu cách lắp ghép
+ Hoạt động 3: Thực hành lắp ghép.
- GV yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa thảo luận theo nhóm và tiến hành lắp ghép theo nhóm bàn
- GV quan sát giúp đỡ một số nhóm còn lúng túng.
- 1 học sinh đọc bài
- Học sinh báo cáo kết quả kiểm tra
- HS nêu các bước lắp ghép
- Lắp từng bộ phận:
+ Lắp chân rô bốt
+ Lắp thân rô bốt
+ Lắp đầu rô bốt
+ Lắp tay, ăng ten, trục bánh xe.
- Lắp ráp rô bốt
- Học sinh làm việc theo nhóm bàn
3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút)
- Về nhà tập lắp ghép lại mô hình rô bốt.(nếu có bộ lắp ghép ở nhà)
- HS nghe và thực hiện
4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)
- Về nhà tìm hiểu công dụng của rô bốt hiện nay.
- HS nghe và thực hiện
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
---------------------------------------------------------
Sinh hoạt 
NHẬN XÉT CÁC HOẠT ĐỘNG TUẦN 30
I. MỤC TIÊU: 	
 Giúp HS:
- Nhận biết được ưu nhược điểm của mình và của bạn trong tuần qua .
- Có ý thức khắc phục nhược điểm và phát huy những ưu điểm.
- Nắm được nhiệm vụ tuần 31.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Nắm được ưu – khuyết điểm của HS trong tuần
- HS: Chủ tịch Hội đồng tự quản và các Trưởng ban chuẩn bị nội dung.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động 1: Khởi động 
 - HS hát tập thể 1 bài.	
Hoạt động 2: Sinh hoạt lớp 
 - 4 Trưởng ban lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng thành viên.
 - Tổ viên các tổ đóng góp ý kiến.
 - Chủ tịch HĐTQ lên nhận xét chung các ban.
 - GV nhận xét, đánh giá, hướng dẫn HS cách sửa chữa khuyết điểm.
*. Ưu điểm:
*Nhược điểm: 
Hoạt động 3: Kế hoạch tuần 31
 - Ổn định nề nếp học tập và các hoạt động ngoài giờ
 - Tiếp tục thi đua dạy tốt- học tốt 
 - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
 - Tham gia tích cực các phong trào do nhà trường, Đội tổ chức.
Hoạt động 4: Sinh hoạt theo chủ điểm
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
 ---------------------------------------------------------------
SINH HOẠT TẬP THỂ
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Nắm được ưu - khuyết điểm trong tuần.
- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. 
- Biết được phương hướng tuần tới.
- GD HS có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau. 
- Biết được truyền thống nhà trường.
- Thực hiện an toàn giao thông khi đi ra đường.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Nắm được Ưu – khuyết điểm của HS trong tuần
- HS: Các mảng chuẩn bị nội dung.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:
1. Lớp hát đồng ca
2. Lớp báo cáo hoạt động trong tuần:
- 3 dãy trưởng lên nhận xét hoạt động của dãy trong tuần qua. Tổ viên đóng góp ý kiến.
- Các Trưởng ban Học tập, Nề nếp, Sức khỏe – Vệ sinh, Văn nghệ - TDTT báo cáo về hoạt động của Ban.
- CTHĐTQ lên nhận xét chung, xếp loại thi đua các dãy. Đề nghị danh sách tuyên dương, phê bình thành viên của lớp.
- GV nhận xét chung:
 + Nề nếp:.....................................................................................................
.........................................................................................................................
..........................................................................................................................
 + Học tập: ....................................................................................................
..........................................................................................................................
..............................................................................................................................
- Tiếp tục thi đua: Học tập tốt, thực hiện tốt nề nếp, vâng lời thầy cô, nói lời hay làm việc tốt.....................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
4. Tuyên dương – Nhắc nhở:
 - Tuyên dương:.......................................................................................................
 - Phê bình :.............................................................................................................
 ----------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày 8 tháng 4 năm 2019
Kí duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_30_nam_hoc_2018_2019.doc