Giáo án tổng hợp Lớp 5 tuần 32

Giáo án tổng hợp Lớp 5 tuần 32

Tập đọc

Út Vịnh

I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT :

 Biết đọc diễn cảm được một đoạn văn hoặc toàn bộ bài văn.

 Hiểu nội dung : Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 Tranh, ảnh minh hoạ nội dung bài học.

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

 

doc 34 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1021Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 5 tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUAÀN 32
Thöù hai, ngaøy 18 thaùng 04 naêm 2011
Taäp ñoïc 
Út Vịnh
I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
Biết đọc diễn cảm được một đoạn văn hoặc toàn bộ bài văn.
Hiểu nội dung : Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	Tranh, ảnh minh hoạ nội dung bài học.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A - Ổn định 
B - Kiểm tra bài cũ 
Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Bầm ơi và nêu câu hỏi tìm hiểu bài.
2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Bầm ơi và trả lời câu hỏi tìm hiểu bài.
GV nhận xét, đánh giá.
C - Dạy bài mới 
1) Giới thiệu bài : Sử dụng tranh minh hoạ và thông tin khác.
2) Các hoạt động
a) Hoạt động 1: Luyện đọc
Mời 1 HS đọc cả bài văn.
 1 HS khá, giỏi đọc toàn bài.
Cho HS đọc nối tiếp từng đoạn, kết hợp hướng dẫn cách đọc, luyện đọc từ khó và giải nghĩa từ.
+ Đoạn 1 : Từ đầu  ném đá lên tàu.
+ Đoạn 2 : tiếp theo  như vậy nữa.
+ Đoạn 3 : tiếp theo  tàu hoả đến !
+ Đoạn 4 : còn lại
HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài văn.
Cho HS luyện đọc theo cặp.
HS luyện đọc theo cặp.
GV đọc diễn cảm bài văn.
HS chú ý lắng nghe, dò theo SGK.
b) Hoạt động 2 :Tìm hiểu bài
- Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh mấy năm nay có sự cố gì ?
HS đọc thầm đoạn 1 sau đó trả lời câu hỏi.
Út Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt ?
HS đọc thầm đoạn 2 sau đó trả lời câu hỏi.
Khi nghe tiếng còi tàu vang lên từng hồi giục giã, Út Vịnh nhìn ra đường sắt và thấy điều gì ?
HS đọc thầm đoạn 3 sau đó trả lời câu hỏi.
Út Vịnh đã hành động như thế nào để cứu hai em nhỏ đang chơi trên đường tàu ?
HS đọc thầm đoạn 2, 3 sau đó trả lời câu hỏi.
Em học tập được ở Út Vịnh điều gì ?
HS tự suy nghĩ và trả lời.
Ví dụ : Ý thức trách nhiệm tôn trọng quy định về an toàn giao thông, tinh thần dũng cảm cứu em nhỏ,
Gợi ý HS nêu ý chính của bài học.
HS nêu ý chính của bài tập đọc.
c) Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm
Hướng dẫn cách đọc diễn cảm từng
đoạn và cả bài – giọng chậm rãi
, thong thả (đoạn đầu), nhấn giọng các từ ngữ chềnh ềnh, tháo cả ốc, ném đá ; đọc hồi hộp, dồn dập (đoạn cuối) ; nhấn giọng những từ ngữ thể hiện phản ứng nhanh, kịp thời, hành động dũng cảm cứu em nhỏ lao ra như tên bắn, la lớn, nhào tới.
HS chú ý GV hướng dẫn, luyện đọc nối tiếp 4 đoạn của bài văn.
Hướng dẫn đọc kĩ một đoạn : “Thấy lạ, Vịnh nhìn ra đường tàu  trong gang tấc”
+ GV hướng dẫn và cho HS luyện đọc.
+ HS luyện đọc theo cặp.
+ Tổ chức đọc và thi đọc diễn cảm.
+ HS thực hành đọc và thi đọc diễn cảm.
D. Củng cố
GV mở rộng, giáo dục HS qua bài học.
E.Dặn dò
Nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị tiết học sau Những cánh buồm.
HS chú ý lắng nghe, thực hiện.
*******************************************
Toaùn 
 Luyện tập
I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
Thực hành phép chia. 
Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số, số thập phân.
Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	SGK ; bảng phụ ; vở bài làm. 
III– CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A - Ổn định 
B - Kiểm tra bài cũ 
Kiểm tra bài Phép chia.
GV nhận xét, đánh giá.
C - Dạy bài mới 
1) Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2) Hướng dẫn luyện tập
Bài 1 : Tính (a,b dòng 1)
- Yêu cầu HS thực hiện vào vở.
- GV nhận xét, sửa chữa.
- Cả lớp thực hiện vào vở, lần lượt từng HS lên bảng làm.
- Cả lớp cùng nhận xét, thống nhất kết quả đúng.
Chẳng hạn : 
.
Bài 2 : Tính nhẩm (cột 1,2)
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập và tự làm.
- GV lưu ý cho HS :
a) Khi chia một số thập cho 0,1 ; 0,01 ;... tức là nhân số đó với 10 ; 100 ;...(hay chuyển dấu phẩy số đó sang bên phải lần lượt 1 ; 2 ;... chữ số.
b) + Khi chia một số tự nhiên cho 0,5 ta có thể gấp số đó lên 2 lần.
+ Khi chia một số tự nhiên cho 0,25 ta có thể gấp số đó lên 4 lần.
+ Khi chia một phân số cho 0,5 tức là chia phân số cho .
- HS nhẩm kết quả rồi nêu miệng trước lớp.
a) 3,5 : 0,1 = 35 ; 8,4 : 0,01 = 840
9,4 : 0,1 = 94 ; 7,2 : 0,01 = 720
6,2 : 0,1 = 62 ; 5,5 : 0,01 = 550
b) 12 : 0,5 = 24 ; 20 : 0,25 = 80
11 : 0,25 = 44 ; 24 : 0,5 = 48
15 : 0,25 = 60.
Bài 3: Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân (theo mẫu)
- Cho HS tự làm bài theo mẫu, sau đó gọi HS lên bảng làm.
- GV gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
- GV nhận xét, sửa chữa.
- HS tự làm vào vở, sau đó 4 em lên bảng làm.
- 1 em nhận xét bài trên bảng.
Kết quả :
b) 7 : 5 = = 1,4 ; 
c) 1 : 2 = = 0,5 ;
d) 7 : 4 = = 1,75.
- HS trao đổi vở nhau để kiểm tra.
D.Củng cố
- GV tổng kết tiết học.
E.Dặn dò
- Chuẩn bị tiết học sau Luyện tập.
*******************************************
Ñòa lyù 
Địa lý địa phương (t2)
I. Mục tiêu: 
- Chỉ được vị trí, giới hạn của xã Hiệp Cường trên lược đồ hành chính 
- Mô tả được vị trí, nhớ được diện tích, dân số của xã
- Biết được những thuận lợi, khó khăn về phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của xã
II. Chuẩn bị:
 Lược đồ hành chính xã Hiệp Cường
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới:
a. Vị trí địa lý, giới hạn xã 
- HD học sinh làm việc theo nhóm quan sát lược đồ hành chính xã và trả lời câu hỏi:
+ Xã Hiệp Cường giáp với những xã nào trong huyện?
+ Xã được chia làm mấy thôn
- Gọi HS trình bày kết hợp chỉ trên lược đồ
b. Đặc điểm tự nhiên
- Diện tích?
- Địa hình
- Sông ngòi
c. Đặc điểm dân cư
- HD quan sát bảng số liệu: 
STT
Thôn
Số dân(2004)
(người)
1
Tiên Cầu
2242
2
Trà Lâm
1324
3
Đống Lương
1679
4
Lương Xá
2998
- Thôn nào có số dân đông nhất? ít nhất
d. Kinh tế- văn hóa
- Người dân xã Hiệp Cường chủ yếu sống bằng nghề gì?
- Đời sống của người dân?
- Nghề truyền thống?
- Phong tục tập quán của địa phương...
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Tìm hiểu cảnh quan địa phương
- HS làm việc nhóm
- HS mô tả kết hợp chỉ trên lược đồ: Xã nằm ở phía nam của huyện Kim Động: phía bắc giáp Lương Bằng, phía đông giáp Hưng Đạo (Tiên Lữ), phía nam giáp Trung Nghĩa, Bảo Khê (Hưng Yên), Phía Tây giáp Song Mai, Ngọc Thanh
Bao gồm 4 thôn nằm trên dải đất dài hơn 4km, có một phần vượt qua quốc lộ 39A theo hướng tây bắc- đông nam
- Diện tích: 10km2 trong đó diện tích đất canh tác: 510ha
- Sông Diện Biên chạy qua
 - HS nhận xét
- HS đọc bảng số liệu và nêu nhận xét
- HS làm việc theo nhóm đôi
- Trình bày kết quả thảo luận
KHOA HỌC
Tài nguyên thiên nhiên
I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
Nêu được một số ví dụ và ích lợi của tài nguyên thiên nhiên.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	Hình trang 130, 131 SGK. Phiếu học tập.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A - Ổn định 
B - Kiểm tra bài cũ 
Theo em, môi trường là gì ?
1 HS trả lời câu hỏi.
Hãy nêu một số thành phần của môi trường.
1 HS trả lời câu hỏi.
GV nhận xét, đánh giá.
C - Dạy bài mới 
1) Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2) Các hoạt động
a) Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận
* Mục tiêu : Biết khái niệm ban đầu về tài nguyên thiên nhiên.
* Tiến hành :
Làm việc theo nhóm vào phiếu học tập.
Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận, quan sát các hình trang 130, 131 SGK.
Phiếu học tập
***
Câu 1. Tài nguyên thiên nhiên là gì ?
Câu 2. Hoàn thành bảng sau :
Hình
Tài nguyên thiên nhiên
Công dụng
Hình 1
Hình 2
Hình 3
Hình 4
Hình 5
Hình 6
Hình 7
b) Hoạt động 2 : Trò chơi “Kể tên các tài nguyên thiên nhiên và lợi ích của chúng”
* Mục tiêu : Nêu được một số ví dụ và ích lợi của tài nguyên thiên nhiên.
* Tiến hành :
GV chia lớp làm 4 nhóm, hướng dẫn cách chơi.
HS làm việc theo nhóm, nhóm nào xong đem lên bảng lớp trình bày.
Phát bảng phụ cho 4 nhóm thực hiện.
Tên tài nguyên
Lợi ích
Yêu cầu nhóm nào làm xong trình bày trên bảng lớp.
D. Củng cố
GV yêu cầu HS đọc nội dung mục Bạn cần biết.
1 HS đọc nội dung mục Bạn cần biết.
E.Dặn dò
GV tổng kết tiết học. Chuẩn bị tiết học sau Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người.
HS chú ý lắng nghe, thực hiện.
*******************************
ThÓ dôc
Ph¸t cÇu, chuyÒn cÇu b»ng mu bµn ch©n- 
Ch¬i : L¨n bãng
I.Môc tiªu
- Thùc hiÖn ®­îc ®éng t¸c chuyÒn cÇu vµ ph¸t cÇu b»ng mu bµn ch©n 
- BiÕt c¸ch l¨n bãng .BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i trß ch¬i 
II. ChuÈn bÞ :
- CÇu: mçi häc sinh 1 qu¶, bãng
III.Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp :
 Néi dung 
 Ho¹t ®éng cña häc sinh
1. PhÇn më ®Çu
- GV tËp hîp häc sinh, phæ biÕn nhiÖm vô, yªu cÇu giê häc.
-Khëi ®éng: Xoay c¸c khíp cæ ch©n, gèi, h«ng, vai
- Ch¹y nhÑ nhµng theo hµng däc trªn ®Þa h×nh tù nhiªn
- §i th­êng vµ hÝt thë s©u
- ¤n c¸c ®éng t¸c tay, ch©n, vÆn m×nh, toµn th©n cña bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung.
2. PhÇn c¬ b¶n
a, §¸ cÇu:
-GV tæ chøc cho häc sinh luyÖn t©p ®¸ cÇu: * Ph¸t cÇu b»n mu bµn ch©n
- GV tæ chøc cho häc sinh luyÖn tËp ph¸t cÇu b»ng mu bµn ch©n theo tæ
- GV theo dâi, söa ch÷a kÜ thuËt ®éng t¸c.
- Thi ®ua ph¸t cÇu b»ng mu bµn ch©n
* ChuyÒn cÇu, ph¸t cÇu b»ng mu bµn ch©n 
- GV h­íng dÉn häc sinh ®øng theo ®éi h×nh hai hµng däc 
- ¤n chuyÒn cÇu vµ ph¸t cÇu b»ng mu bµn ch©n: HD häc sinh luyÖn tËp theo nhãm ®«i, ba...
- Tæ chøc cho häc sinh thi chuyÒn cÇu vµ ph¸t cÇu. Chó ý n©ng cao thµnh tÝch
b. Ch¬i trß ch¬i: L¨n bãng
- GV nªu tªn trß ch¬i. 
- Cho HS nh¾c l¹i c¸ch ch¬i,
- Tæ chøc cho HS ch¬i thö mét lÇn , sau ®ã ch¬i chÝnh thøc 
3. PhÇn kÕt thóc
-TËp mét sè ®éng t¸c håi tÜnh
- GV cïng HS hÖ thèng bµi.
- GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ bµi häc.
- HD luyÖn tËp ë nhµ: ®¸ cÇu
- HS tËp hîp 2 hµng ngang, chuyÓn ®éi h×nh vßng trßn
HS khëi ®éng xoay c¸c khíp
 HS ch¬i khëi ®éng, tËp luyÖn.
- HS tËp ph¸t cÇu b»ng mu bµn ch©n theo tæ d­íi sù ®iÒu khiÓn cña c¸n sù
- HS thi ®ua ph¸t cÇu 
- HS tËp hîp theo ®éi h×nh hai hµng däc luyÖn chuyÒn cÇu vµ ph¸t cÇu b»ng mu bµn ch©n
- Thi chuyÒn cÇu, ph¸t cÇu b»ng mu bµn ch©n theo nhãm
- Chó ý n©ng cao thµnh tÝch
- HS nh¾c l¹i tãm t¾t c¸ch ch¬i
HS tham gia ch¬i trß ch¬i
HS tËp ®éng t¸c håi tÜnh
§i theo vßng trßn vµ h¸t
********************************************************
Thöù ba, ngaøy 19 thaùng 04 naêm 2011
Toaùn 
Luyện tập
I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT :Biết : 
Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
Thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm.
Giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	SGK ; bảng phụ ; vở bài làm. 
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A - Ổn định 
B - Kiểm t ... trao đổi, thảo luận để học tập những cái hay của đoạn văn, bài văn đó.
HS viết lại một đoạn văn cho hay hơn
Yêu cầu HS viết lại đoạn văn vào vở.
Mỗi HS chọn một đoạn văn viêt chưa hay để viết lại cho hay hơn – viết lại đoạn tả hình dáng hoặc đoạn tả hoạt động con vật ; viết lại theo kiểu khác với đoạn mở bài, kết bài đã viết.
Gọi nhiều HS đọc đoạn văn vừa viết.
Nhiều HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn vừa viết.
GV nhận xét, chấm điểm.
D. Củng cố
GV tổng kết tiết học.
E.Dặn dò
Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại cả bài. Cả lớp chuẩn bị tiết tập làm văn tới Tả cảnh (Kiểm tra viết).
HS chú ý lắng nghe, thực hiện.
*******************************************
Thöù saùu, ngaøy 22 thaùng 04 naêm 2011
Toaùn
Luyện tập
I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
Biết tính chu vi, diện tích các hình đã học.
Biết giải các bài toán liên quan đến tỉ lệ.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	Bảng phụ ; vở bài làm ; SGK.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A - Ổn định 
B - Kiểm tra bài cũ 
Kiểm tra bài Ôn tập về tính chu vi, diện tích một số hình (Trang 166)
GV nhận xét, đánh giá.
C - Dạy bài mới 
1) Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2) Các hoạt động
Bài 1 : 
- Yêu cầu HS đọc bài toán và tự làm vào vở, phát bảng phụ cho 1 HS làm..
- GV nhận xét, sửa chữa.
- Cả lớp làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ.
- Cả lớp cùng nhận xét, thống nhất cách làm đúng.
Bài giải
a) Chiều dài sân bóng là :
11 1000 = 11000 (cm)
11000cm = 110m.
 Chiều rộng sân bóng là :
9 1000 = 9000 (cm)
9000cm = 90m.
 Chu vi sân bóng là :
(110 + 90) 2 = 400 (m)
b) Diện tích sân bóng là :
110 90 = 9900 (m2)
Đáp số : a) 400m ; b) 9900m2.
Bài 2 :
- GV gợi ý HS từ chu vi hình vuông, tính được cạnh hình vuông rồi tính diện tích hình vuông.
- Cho HS tự làm nháp rồi chữa.
- GV nhận xét.
- HS làm bài vào vở nháp, 1 em làm bảng phụ.
Bài giải
Cạnh sân gạch hình vuông là :
48 : 4 = 12 (m)
Diện tích sân gạch hình vuông là :
12 12 = 144 (m2)
Đáp số : 144m2.
- HS trao đổi vở nhau để kiểm tra.
Bài 4 :
- GV gợi ý : Đã biết SHình thang = . Từ đó có thể tính chiều cao h bằng cách lấy diện tích hình thang chia cho trung bình cộng của hai đáy là .
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng, GV nhận xét, chấm một số vở.
- HS làm bài vào vở, 1 em làm bảng quay.
Bài giải
Diện tích hình thang bằng diện tích hình vuông, đó là :
10 10 = 100 (cm2)
Trung bình cộng hai đáy hình thang :
(12 + 8) : 2 = 10 (cm)
Chiều cao hình thang là :
100 : 10 = 10 (cm)
Đáp số : 10cm.
- HS nhận xét, sau đó đổi chéo vở nhau để kiểm tra.
D. Củng cố
- GV tổng kết tiết học.
E.Dặn dò
- Chuẩn bị tiết học sau Ôn tập về tính diện tích, thể tích một số hình.
***************************************
Luyeän töø vaø caâu
Ôn tập về dấu câu ( Dấu hai chấm )
I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
Hiểu tác dụng của dấu hai chấm (BT1).
Biết sử dụng đúng dấu hai chấm (BT2, 3).
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu hai chấm (TV4 – tập 2 – trang 23).
Bảng phụ viết lời giải cho BT2
Bảng phụ kẻ bảng nội dung để HS làm BT3.
IV – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A - Ổn định 
B - Kiểm tra bài cũ 
Gọi 2 HS làm BT2 của tiết LTVC trước.
2 HS đọc đoạn văn nói về các hoạt động trong giờ ra chơi ở sân trường và nêu tác dụng của mỗi dấu phẩy được dùng trong đoạn văn đó.
GV nhận xét, đánh giá.
C - Dạy bài mới 
1) Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2) Các hoạt động
a) Hoạt động 1 : Bài tập 1/Trang 143
* Mục tiêu : Hiểu tác dụng của dấu hai chấm : đễ dẫn lời nói trực tiếp ; dẫn lời giải thích cho điều đã nêu trước đó.
* Tiến hành :
GV đính bảng phụ lên bảng có viết ghi nhớ về tác dụng của dấu hai chấm, yêu cầu HS đọc.
HS đọc ghi nhớ.
Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập 1
HS làm bài cá nhân, sau đó trình bày.
Lời giải :
Câu văn
Tác dụng
a) Một chú công an vỗ vai em :
- Cháu quả là người gác rừng dũng cảm !
Đặt ở cuối câu văn để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
b) Cảnh vật xung quanh tôi như đang có sự thay đổi lớn : Hôm nay tôi đi học.
Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
b) Hoạt động 2 : Bài tập 2/Trang 143
* Mục tiêu : Biết sử dụng dấu hai chấm đúng chỗ.
* Tiến hành :
Hướng dẫn HS làm việc theo nhóm đôi, phát bảng phụ cho một số làm, sau đó trình bày kết quả.
HS làm bài theo nhóm đôi, một số nhóm làm bảng phụ.
Lời giải :
Câu văn
Tác dụng của dấu hai chấm
a) Thằng giặc cuống cả chân
Nhăn nhó kêu rối rít :
- Đồng ý là tao chết
Dấu hai chấm dẫn nói trực tiếp
b) Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi  khi tha thiết cầu xin : “Bay đi, diều ơi ! Bay đi !”
Dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
c) Từ Đèo Ngang nhìn về hướng nam, ta bắt gặp một phong cảnh thiên nhiên kì vĩ : phía tây là dãy Trường Sơn trùng điệp, phía đông là 
Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận sau nó là lời giải thích cho bộ phận trước nó.
c) Hoạt động 3 : Bài tập 3/Trang 144
* Mục tiêu : Biết sử dụng dấu hai chấm đúng chỗ.
* Tiến hành :
Tổ chức thực hiện như BT2.
Lời giải :
+ Tin nhắn của ông khách
Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ linh hồn bác sẽ được lên thiêng đàng (hiểu là nếu còn chỗ thì viết trên băng tang)
+ Người bán hàng hiểu lầm ý của khách nên ghi trên dải băng tang
Kính viếng bác X. Nếu còn chỗ, linh hồn bác sẽ được lên thiêng đàng (hiểu là nếu còn chỗ trên thiên đàng)
+ Để người bán hàng khỏi hiểu lầm, ông khách cần thêm dấu gì vào tin nhắn, dấu đó đặt sau chữ nào ?
Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ : linh hồn bác sẽ được lên thiêng đàng.
D. Củng cố
Gọi HS nhắc lại tác dụng của dấu hai chấm.
E. Dặn dò
1 HS nhắc lại.
GV tổng kết tiết học. Dặn HS chuẩn bị tiết học sau Mở rộng vốn từ : Trẻ em.
HS chú ý lắng nghe, thực hiện.
*******************************************
Ñaïo ñöùc
THAM QUAN DI TÍCH LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
I. Mục tiêu:
- HD học sinh tham quan di tích lịch sử địa phương qua đó giúp các em có hiểu biết về di tích lịch sử đó
- Giáo dục ý thức bảo vệ di tích lịch sử, lòng tự hào về truyền thống quê hương
II. Chuẩn bị: Kế hoạch tham quan
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
1. Giới thiệu bài
- Nêu nhiệm vụ, mục đích tiết học
2 . Bài mới:
a. HD tham quan di tích lịch sử địa phương
- Giao nhiệm vụ cho học sinh 
- HD tham quan theo gợi ý :
+ Tên di tích lịch sử
+ Di tích lịch sử đó ghi lại sự kiện lịch sử nào hay ghi nhớ tới công ơn của vị anh hùng dân tộc nào?
+ Nêu sự hiểu biết của mình về sự kiện lịch sử hay nhân vật lịch sử đó.
+ Cảm nghĩ của em khi tham quan di tích lịch sử đó.
c. Nhắc nhở học sinh một số chú ý khi đi tham quan: Ý thức Tổ chức kỉ luật, ...
d. Tổ chức cho học sinh đi tham quan
 3: Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- HD chuẩn bị bài sau
- HS nghe
- HS nêu tên di tích lịch sử 
- HS tham quan di tích
******************************************
Taäp laøm vaên 
 Tả cảnh ( Kiểm tra viết )
I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
- Viết được một bài văn tả cảnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Dàn ý cho đề văn của mỗi HS (đã lập từ tiết trước).
Một số tranh, ảnh gắn với các cảnh được gợi từ 4 đề văn.
IV – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A - Ổn định 
B - Kiểm tra bài cũ 
C - Dạy bài mới 
1) Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2) Các hoạt động
a) Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài
* Mục tiêu : HS nắm được yêu cầu của đề bài.
* Tiến hành :
GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài.
HS đọc các đề bài trên bảng.
Tả một ngày mới bắt đầu ở quê em.
Tả một đêm trăng đẹp.
Tả trường em trước buổi học.
Tả một khu vui chơi, giải trí mà em thích.
Nhắc HS :
+ Nên viết theo đề bài cũ và dàn ý đã lập. Tuy nhiên, nếu muốn các em vẫn có thể chon một đề khác với sự lựa chọn ở tiết trước.
+ Dù viết theo đề bài cũ, các em vẫn cần kiểm tra lại dàn ý, chỉnh lại sau đó dựa vào dàn ý đó để viết hoàn chỉnh bài văn. 
b) Hoạt động 2 : HS làm bài
* Mục tiêu : Viết được một bài văn tả cảnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng.
* Tiến hành :
GV yêu cầu HS viết bài vào vở sau đó thu bài.
HS tự viết bài vào vở, khi viết xong nộp bài cho GV.
D. Củng cố
GV tổng kết tiết học.
E.Dặn dò
Dặn HS về nhà đọc trước bài Ôn tập về tả người để chọn đề bài, quan sát trước đối tượng các em sẽ miêu tả.
HS chú ý lắng nghe thực hiện.
*******************************************
ThÓ dôc
Ph¸t cÇu, chuyÒn cÇu b»ng mu bµn ch©n- 
Ch¬i : DÉn bãng
I.Môc tiªu
- Thùc hiÖn ®­îc ®éng t¸c chuyÒn cÇu vµ ph¸t cÇu b»ng mu bµn ch©n 
- BiÕt c¸ch l¨n bãng b»ng tay vµ ®Ëp dÉn bãng b»ng tay .
II. ChuÈn bÞ :
- CÇu: mçi häc sinh 1 qu¶, bãng
III.Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp :
 Néi dung 
 Ho¹t ®éng cña häc sinh
1. PhÇn më ®Çu
- GV tËp hîp häc sinh, phæ biÕn nhiÖm vô, yªu cÇu giê häc.
-Khëi ®éng: Xoay c¸c khíp cæ ch©n, gèi, h«ng, vai
- Ch¹y nhÑ nhµng theo hµng däc trªn ®Þa h×nh tù nhiªn
- §i th­êng vµ hÝt thë s©u
- ¤n c¸c ®éng t¸c tay, ch©n, vÆn m×nh, toµn th©n cña bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung.
2. PhÇn c¬ b¶n
a, §¸ cÇu:
-GV tæ chøc cho häc sinh luyÖn t©p chuyÒn cÇu: * Ph¸t cÇu b»n mu bµn ch©n
- GV tæ chøc cho häc sinh luyÖn tËp ph¸t cÇu b»ng mu bµn ch©n theo tæ
- GV theo dâi, söa ch÷a kÜ thuËt ®éng t¸c.
- Thi ®ua ph¸t cÇu b»ng mu bµn ch©n
* chuyÒn cÇu, ph¸t cÇu b»ng mu bµn ch©n 
- GV h­íng dÉn häc sinh ®øng theo ®éi h×nh hai hµng däc 
- ¤n chuyÒn cÇu vµ ph¸t cÇu b»ng mu bµn ch©n: HD häc sinh luyÖn tËp theo nhãm ®«i, ba...
- Tæ chøc cho häc sinh thi chuyÒn cÇu vµ ph¸t cÇu. Chó ý n©ng cao thµnh tÝch
b. Ch¬i trß ch¬i: DÉn bãng
- GV nªu tªn trß ch¬i. 
- Cho HS nh¾c l¹i c¸ch ch¬i,
- Tæ chøc cho HS ch¬i thö mét lÇn , sau ®ã ch¬i chÝnh thøc 
3. PhÇn kÕt thóc
-TËp mét sè ®éng t¸c håi tÜnh
- GV cïng HS hÖ thèng bµi.
- GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ bµi häc.
- HD luyÖn tËp ë nhµ: ®¸ cÇu
- HS tËp hîp 2 hµng ngang, chuyÓn ®éi h×nh vßng trßn
HS khëi ®éng xoay c¸c khíp
 HS ch¬i khëi ®éng, tËp luyÖn.
- HS tËp ph¸t cÇu b»ng mu bµn ch©n theo tæ d­íi sù ®iÒu khiÓn cña c¸n sù
- HS thi ®ua ph¸t cÇu 
- HS tËp hîp theo ®éi h×nh hai hµng däc luyÖn chuyÒn cÇu vµ ph¸t cÇu b»ng mu bµn ch©n
- Thi chuyÒn cÇu, ph¸t cÇu b»ng mu bµn ch©n theo nhãm
- Chó ý n©ng cao thµnh tÝch
- HS nh¾c l¹i tãm t¾t c¸ch ch¬i
HS tham gia ch¬i trß ch¬i
HS tËp ®éng t¸c håi tÜnh
§i theo vßng trßn vµ h¸t
***************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 - tuan 32(Da chinh sua).doc