- Kiến thức: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
+ Biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.
- Năng lực:
+ Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
Thứ hai ngày 24 tháng 4 năm 2023 Tập đọc ÚT VỊNH 1. Yêu cầu cần đạt - Kiến thức: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). + Biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn. - Năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. - Phẩm chất: Cảm phục sự dũng cảm của các em nhỏ. 2. Đồ dùng dạy học - GV: + SGK, tranh minh hoạ trang 136 + Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc. - HS: SGK, vở 3. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động GV Hoạt động HS 3.1. Hoạt động mở đầu - Cho HS thi đọc bài thơ Bầm ơi và trả lời câu hỏi về nội dung bài: - Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về người mẹ của anh ? - Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về anh ? - Nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS thi đọc + Người mẹ của anh chiến sĩ là một phụ nữ Việt Nam điển hình: chịu thương chịu khó, hiền hậu, đầy tình thương yêu con + Anh chiến sĩ là người con hiếu thảo, giàu tình yêu thương mẹ. / Anh chiến sĩ là người con rất yêu thương mẹ, yêu đất nước, đặt tình yêu mẹ bên tình yêu đất nước. / - HS nghe - HS ghi vở 3.2. Hoạt động hình thành kiến thức mới a. Luyện đọc - Mời 1 HS M3 đọc. - HS chia đoạn. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn lần 1trong nhóm. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 trong nhóm. - Kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. - Cho HS đọc đoạn trong nhóm. - Mời 1-2 HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài - giọng kể chậm rãi, thong thả (đoạn đầu), nhấn giọng các từ ngữ chềnh ềnh, tháo cả ốc, ném đá nói về các sự cố trên đường sắt; hồi hộp, dồn dập (đoạn cuối), đọc đúng tiếng la (Hoa, Lan, tàu hỏa đến !); nhấn giọng những từ ngữ thể hiện phản ứng nhanh, kịp thời, hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh (lao ra như tên bắn, la lớn, nhào tới). - HS đọc - HS chia đoạn + Đoạn 1: Từ đầu đến còn ném đá lên tàu. + Đoạn 2: Tiếp cho đến hứa không chơi dại như vậy nữa. + Đoạn 3: Tiếp cho đến tàu hoả đến! + Đoạn 4: Phần còn lại - HS đọc trong nhóm - HS đọc trong nhóm - HS đọc - HS theo dõi b. Hoạt động tìm hiểu bài * Mục tiêu: Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). * Cách tiến hành: - Cho HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi và chia sẻ trước lớp: + Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh mấy năm nay thường có những sự cố gì? + Trường của Út Vịnh đã phát động phong trào gì? Nội dung của phong trào đó lầ gì? + Út Vịnh đã làm gì để thực hiện an toàn giữ gìn đường sắt? + Khi thấy còi tàu vang lên từng hồi giục giã, Út Vịnh nhìn ra đường sắt và đã thấy những gì? + Lúc đó Vịnh đã làm gì ? +Bạn học tập được điều gì ở Út Vịnh ? + Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào ? - HS thảo luận nhóm: + Lúc thì tảng đá nằm chềnh ềnh trên đường tàu chạy, lúc thì ai đó tháo cả ốc gắn các thanh ray, trẻ chăn trâu ném đá lên tàu. + Phong trào Em yêu đường sắt quê em. HS cam kết không chơi trên đường tàu. không ném đá lên tàu vàđường tàu, cung nhau bảo vệ những chuyến tàu qua + Út Vịnh nhận thuyết phục Sơn - một bạn trai rất nghịch ngợm thuyết phục mãi Sơn hiểu ra và hứa không chơi dại như thế nữa. - Vịnh thấy Lan và Hoa đang ngồi chơi chuyền thẻ trên đường tàu. - Vịnh lao ra như tên bắn, la lớn báo tàu hoả đếnVịnh nhào tới ôm Lan lăn xuống mép ruộng. - Em học tập được ở Út Vịnh ý thức trách nhiệm, tôn trọng về quy định ATGT và tinh thần dũng cảm. - Câu chuyện ca ngợi Út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ. c. Hoạt động luyện đọc diễn cảm - Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài. Yêu cầu cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay. - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm + GV đọc mẫu + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét HS. - 4 HS nối tiếp đọc toàn bài - Nêu ý kiến về giọng đọc. - HS đọc diễn cảm đoạn: Thấy lạ, Vịnh nhìn ra đường tàu trước cái chết trong gang tấc. - Theo dõi GV đọc mẫu - 2 HS ngồi cùng bàn đọc cho nhau nghe. - 3 HS thi đọc diễn cảm - HS nghe 3.4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm - Địa phương em có đường tàu chạy qua không ? Em sẽ làm gì để giữ gìn an toàn đường sắt ? - HS nêu - GV nhận xét tiết học - Về nhà luyện đọc diễn cảm bài - Chuẩn bị bài sau: Những cánh buồm - HS nghe - HS nghe và thực hiện 4. Điều chỉnh sau bài dạy ..................................................................................................................................... Toán ÔN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH 1. Yêu cầu cần đạt - Kiến thức: Thuộc công thức tính diện tích và thể tích các hình đã học. Vận dụng tính diện tích, thể tích một số hình trong thực tế. - Năng lực + Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. - Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. 2. Đồ dùng dạy học - GV: SGK, bảng phụ - HS : SGK, bảng con, vở... 3. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động GV Hoạt động HS 3.1. Hoạt động mở đầu - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Truyền điện" nêu cách tính thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - GV nhận xét. - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS chơi trò chơi - HS nghe - HS ghi vở 3.2. Hoạt động thực hành * Mục tiêu: - Vận dụng tính diện tích, thể tích một số hình trong thực tế. - HS làm bài 2, bài 3. * Cách tiến hành: Bài 2: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài - Yêu cầu HS khác nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét chữa bài Bài 3: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài - Yêu cầu HS khác nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét chữa bài Bài tập chờ Bài 1: HĐ cá nhân - Cho HS đọc bài, tìm cách giải sau đó làm bài và chia sẻ trước lớp. - GV quan sát, giúp đỡ nếu thấy cần thiết. - Cả lớp theo dõi - Cả lớp làm vở. - 1 HS lên bảng làm bài, chia sẻ Bài giải Thể tích cái hộp đó là: 10 x 10 x10 = 1000 (cm3) Cần dùng số giấy màu là 10 x 10 x 6 = 600(cm2) Đáp số : 1000 cm3 600 cm2 - Cả lớp theo dõi - Cả lớp làm vở. - 1 HS lên bảng làm bài, chia sẻ Bài giải Thể tích của bể nước hình hộp chữ nhật là: 2 x 1,5 x 1 = 3 (cm3) Thời gian để vòi chảy đầy bể nước là: 3 : 0,5 = 6 (giờ) Đáp số: 6 giờ - HS đọc bài, làm bài sau đó báo cáo kết quả với GV Bài giải Diện tích xung quanh phòng học là: (6 + 4,5) x 2 x 4 = 84(m2) Diện tích trần nhà là: 6 x 4,5 = 27(m2) Diện tích cần quét vôi là: 84 + 27 - 8,5 = 102,5(m2) Đáp số: 102,(m2 3.3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm - Dặn HS chia sẻ công thức tính diện tích và thể tích các hình đã học. - HS nghe và thực hiện - Về nhà vận dụng tính diện tích, thể tích một số hình trong thực tế. - HS nghe và thực hiện 4. Điều chỉnh sau bài dạy ..................................................................................................................................... Địa lí địa phương DÂN CƯ VÀ KINH TẾ TAM DƯƠNG 1. Yêu cầu cần đạt - Kiến thức: HS nắm được tình hình dân cư địa phương và hậu quả của việc tăng dân số nhanh. Nắm được các thành phần kinh tế của TD và các sản phẩm của các ngành kinh tế địa phương mang lại. - Năng lực: + Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sán g tạo. + Năng lực hiểu biết cơ bản về Địa lí, năng lực tìm tòi và khám phá Địa lí, năng lực vận dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn. - Phẩm chất: Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước qua việc nắm rõ đặc điểm địa lý Việt Nam. GD bảo vệ môi trường : HS nắm được đặc điểm về môi trường tài nguyên và khai thác tài nguyên. 2. Đồ dùng dạy học - GV: Hệ thống câu hỏi, các tư liệu có liên quan. - HS: Tìm hiểu trước ở nhà những nội dung có liên quan đến bài học. 3. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động GV Hoạt động HS 3.1. Hoạt động mở đầu - Cho HS chơi trò chơi "Bắn tên" với các câu hỏi : + Tam Dương tiếp giáp với những huyện nào ? +Tam Dương có bao nhiêu xã, thị trấn ? - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS chơi - HS nghe - HS ghi vở 3.2. Hoạt động hình thành kiến thức mới 1.Tìm hiểu về dân cư Tam Dương. + Dựa vào sự hiểu biết, em hãy cho biết đặc điểm dân cư của Tam Dương? + Hãy so sánh dân số Tam Dương với dân số các huyện khác? 2. Tình hình kinh tế TD: *GV đọc thông tin về thành phần kinh tế TD, cho HS thảo luận theo câu hỏi: + Trong nông nghiệp, tỉ lệ trồng trọt chiếm bao nhêu phần trăm? +Nêu các sản phẩm có từ ngành nông nghiệp của huyện ta? + Nêu tình hình ngành công nghiệp của huyện ta? + Hãy nêu tình hình giao thông trong huyện? *GV: Hiện nay nhờ có sự phát triển của các ngành, nghề của các thành phần kinh tế mà đời sống của nhân dân Tam Dương đang dần từng bước được nâng lên đáng kể, cuộc sống nơi đây đang đổi mới từng ngày - HS lắng nghe. - Dân số TD tương đối đông khoảng 115.000 người - Dân số Tam Dương thuộc top trung bình của tỉnh. - Nông nghiệp là chủ yếu, ngoài ra còn phát triển ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp. - Lúa, hoa màu, cây ăn quả - Công ti giày da Vĩnh Yên - Giao thông thuận tiện 3.3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm - Em hãy cho biết ở Tam Dương có những sản phẩm nông nghiệp nào? - Những sản phẩm đó đem lại lợi ích gì cho nhân dân? - HS nêu - Về nhà tìm hiểu thêm về địa lí, lịch sử tỉnh Vĩnh Phúc. - HS nghe và thực hiện 4. Điều chỉnh sau bài dạy ..................................................................................................................................... Khoa học TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 1. Yêu cầu cần đạt - Kiến thức: Biết được ích lợi của tài nguyên thiên nhiên. Nêu được một số ví dụ và ích lợi của tài nguyên thiên nhiên. Giáo dục HS có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người. - Phẩm chất: Học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, yêu thích môn học. 2. Đồ dùng dạy học - GV: SGK, bảng phụ, Thông tin và hình trang 130, 131 SGK. - HS : SGK 3. Các hoạt động dạy ... ững gì? - GV giúp đỡ, hướng dẫn các nhóm gặp khó khăn. - Các nhóm báo cáo kết quả. - Nhận xét, tuyên dương nhóm HS làm việc tích cưc, đạt hiệu cao. - Môi trường tự nhiên cung cấp cho con người những gì? - Môi trường tự nhiên nhận lại từ con Người những gì? * GV kết luận: Môi trường tự nhiên cung cấp cho con người: thức ăn, nước uống, khí thở, nơi ở, nơi làm việccác nguyên liệu và nhiên liệu như quặng, kim loại, than đá, dầu mỏ, năng lượng Mặt trờidùng trong sản xuất làm cho đời sống của con người được nâng cao hơn. Môi trường còn là nơi tiếp nhận chất thải trong sinh hoạt. Trong qúa trình sản xuất và trong hoạt động khác của con người. Hoạt động 2: Trò chơi: “Nhóm nào nhanh hơn” Vai trò của môi trường đối với đời sống con người - GV yêu cầu các nhóm thi đua liệt kê những gì môi trường cho và nhận từ con người. - GV gọi các nhóm trình bày. - GV nhận xét phần chơi của các nhóm. + Điều gì xảy ra nếu con người khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi và thải ra môi trường nhiều chất độc hại - Các nhóm trao đổi, thảo luận, báo cáo kết quả: + Hình 1: Con người đang quạt bếp than. Môi trường đã cung cấp cho con người chất đốt và nhận từ hoạt động này là khí thải + Hình 2: Các bạn nhỏ đang bơi ở một bể bơi của một khu đô thị. Môi trường tự nhiên đã cung cấp đất cho con người để xây dựng nhà cử bể bơivà nhận lại từ con người là diên tích đất bị thu hẹp + Hình 3: Đàn trâu đang gặm cỏ bên bờ sông Môi trường đã cung cấp đất, bãi cỏ để chăn nuôi gia súc và nhận lại từ các hoạt động của con người phân của động vật + Hình 4: Bạn nhỏ đang uống nước... + Hình 5: Hoạt động của đô thị + Hình 6: Môi trường đã cung cấp thức ăn cho con người. - Môi trường tự nhiên cung cấp cho con người thức ăn, nước uống, khí thở, nơi ở, nơi làm việc, khu vui chơi giải trí các tài nguyên thiên nhiên phục vụ đời sống con người. - Môi trường tự nhiên nhận lại từ con người các chất thải. - HS nghe - HS thảo luận nhóm đôi. - Đại diện các nhóm trình bày Môi trường cho Môi trường nhận - Thức ăn - Phân - Nước uống - Rác thải - Không khí để thở - Nước tiểu - Đất - Nước thải sinh hoạt - Nước dùng trong công nghiệp - Nước thải sinh hoạt - Chất đốt - Khói - Gió - Bụi - vàng - Chất hoá học - Dầu mỏ - Khí thải - Tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt, môi trường bị ô nhiễm, 3.3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm - Cho HS đề xuất các cách sử dụng tiết kiệm điện, nước, ga,.. ở gia đình em và chia sẻ với bạn bè trong lớp. - HS nghe và thực hiện - Về nhà thực hiện các cách sử dụng đã đề xuất. - HS nghe và thực hiện 4. Điều chỉnh sau bài dạy ..................................................................................................................................... Thứ sáu ngày 28 tháng 4 năm 2023 Toán LUYỆN TẬP 1. Yêu cầu cần đạt - Kiếm thức:Nắm được cách giải một số dạng toán đã học. Biết giải một số bài toán có dạng đã học. - Năng lực: + Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. - Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. 2. Đồ dùng dạy học - GV: SGK, bảng phụ - HS : SGK, vở 3. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động GV Hoạt động HS 3.1. Hoạt động mở đầu - Cho HS hát - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS hát - HS ghi vở 3.2. Hoạt động thực hành * Mục tiêu: - Biết giải một số bài toán có dạng đã học. - HS làm bài 1, bài 2, bài 3. * Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài, chia sẻ yêu cầu của bài + Tứ giác ABCD gồm những hình nào ? + Bài thuộc dạng toán gì ? - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét chốt lời giải đúng Bài 2: HĐ cá nhân - HS đọc yêu cầu của đề bài - Bài thuộc dạng toán gì ? - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét chốt lời giải đúng Bài 3: HĐ cá nhân - HS đọc yêu cầu của đề bài - Bài thuộc dạng toán gì ? - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét chốt lời giải đúng Bài tập chờ Bài 4: HĐ cá nhân - Cho HS đọc bài, tìm cách giải sau đó làm bài và chia sẻ trước lớp. - GV quan sát, giúp đỡ nếu thấy cần thiết. - Cả lớp theo dõi, chia sẻ yêu cầu + Tứ giác ABCD gồm tứ giác ABED và tam giác BEC + Tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó - Cả lớp làm vở - 1 HS làm bảng lớp, chia sẻ kết quả Bài giải Theo đề bài ta có sơ đồ Diện tích tam giác BEC là : 13,6 : ( 3- 2 ) x 2 = 27,2 (cm2) Diện tích hình tứ giác ABED là : 27,2 + 13,6 = 40,8 (cm2) Diện tích hình tứ giác ABCD là : 27,2 + 40,8 = 68 (cm2) Đáp số : 68 cm2 - 1 HS đọc - Tìm hai số biết tổng và tỉ số của hai số đó - Cả lớp làm vở - 1 HS làm bảng lớp, chia sẻ Bài giải Theo đề bài ta có sơ đồ Lớp học đó có số học sinh nam là : 35 : ( 3 + 4 ) x 3 = 15 (em) Lớp học đó có số học sinh nữ là : 35 – 15 = 20 (em) Số học sinh nữ hơn số học sinh nam là : 20 -15 = 5 (em) Đáp số : 5 em - 1 HS đọc - Bài toán về quan hệ tỉ lệ - Cả lớp làm vở - 1 HS làm bảng lớp, chia sẻ kết quả Bài giải Ô tô đi 75 km tiêu thụ hết số lít xăng là: 12 : 100 x 75 = 9 (l) Đáp số: 9 lít - HS làm bài, chia sẻ kết quả. Bài giải Tỉ số phần trăm HS khá của trường Thắng Lợi là: 100% - 25% = 60% Mà 60% học sinh khá là 120 học sinh. Số học sinh khối lớp 5 của trường là: 120 : 60 x 100 = 200(học sinh) Số học sinh giỏi là: 200 : 100 x 25 = 50(học sinh) Số học sinh trung bình là: 200 : 100 x 15 = 30(học sinh) 3.3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm - Cho HS nêu lại cách giải bài toán Tìm hai số khi biết Tổng(hiệu) và tỉ số của hai số đó. - HS nêu - Về nhà tìm giải các bài toán dạng toán Tìm hai số khi biết Tổng(hiệu) và tỉ số của hai số đó. - HS nghe và thực hiện 4. Điều chỉnh sau bài dạy ................................................................................................................................. Tập làm văn TẢ CẢNH (Kiểm tra viết) 1. Yêu cầu cần đạt - Kiến thức + Nắm được cấu tạo của một bài văn miêu tả. + Viết được một bài văn tả cảnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng. + Xây dựng những đề bài mở tạo cơ hội cho học sinh sáng tạo, bộc lộ ý kiến, thể hiện suy nghĩ, cảm xúc, tình cảm của mình đồng thời thể hiện cách nghĩ, cách cảm, cách diễn đạt. - Năng lực + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. - Phẩm chất: Yêu thích văn miêu tả. 2. Đồ dùng dạy học - GV: SGK, đề kiểm tra - HS : SGK, dàn ý cho đề văn của mỗi HS đã lập từ tiết trước. 3. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động GV Hoạt động HS 3.1. Hoạt động mở đầu - Cho HS hát - Cho HS thi đua nêu cấu tạo của một bài văn tả cảnh. - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS hát - HS nêu - HS nghe - HS ghi vở 3.2. Hoạt động thực hành * Mục tiêu: Viết được một bài văn tả cảnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng. * Cách tiến hành: * Hướng dẫn HS làm bài - GV yêu cầu HS xác định yêu cầu của mỗi đề bài. - Hướng dẫn HS phân tích đề - GV nhắc HS : nên viết theo đề bài cũ và dàn ý đã lập. Tuy nhiên, nếu muốn, các em vẫn có thể chọn đề bài khác để làm bài. *Viết bài. - Yêu cầu HS làm bài - GV bao quát lớp, giúp đỡ HS yếu * Thu, chấm một số bài. - Nêu nhận xét chung. - HS đọc 4 đề bài trong SGK - Phân tích đề - HS viết bài vào vở. 3.3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm - Dặn HS chia sẻ về cấu tạo của bài văn tả cảnh với mọi người. - HS nghe và thực hiện - GV nhận xét tiết học. - Về nhà viết lại bài cho hay hơn - Dặn HS về nhà đọc trước bài Ôn tập về tả người để chọn đề bài, quan sát trước đối tượng các em sẽ miêu tả. - HS nghe - HS nghe và thực hiện 4. Điều chỉnh sau bài dạy ..................................................................................................................................... HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ SINH HOẠT LỚP 1. Yêu cầu cần đạt - HS nắm được ưu điểm và nhược điểm về các mặt: Học tập, nề nếp, vệ sinh, và việc thực hiện nội quy của trường của lớp. - HS đưa ra được nhiệm vụ và biện pháp để thực hiện kế hoạch tuần tiếp theo. - Sinh hoạt theo chủ điểm. 2. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết sẵn kế hoạch tuần tới. 3. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3. 1. Hoạt động khởi động: - Gọi lớp trưởng lên điều hành: 3. 2. Nội dung sinh hoạt: a. Giới thiệu: - GV hỏi để học sinh nêu 3 nội dung hoặc giáo viên nêu. 1. Đánh giá nhận xét hoạt động tuần vừa qua. 2. Xây dựng kế hoạch cho tuần sau. 3. Sinh hoạt theo chủ điểm b. Tiến hành sinh hoạt: *Hoạt động 1: Đánh giá nhận xét hoạt động trong tuần Gv gọi lớp trưởng lên điều hành. - Nề nếp: - Học tập: - Vệ sinh: - Hoạt động khác GV: nhấn mạnh và bổ sung: - Một số bạn còn chưa có ý thức trong công tác vê sinh. - Sách vở, đồ dùng học tập - Kĩ năng chào hỏi ? Để giữ cho trường lớp xanh - sạch- đẹp ta phải làm gì? ? Để thể hiện sự tôn trọng đối với người khác ta cần làm gì? *Hoạt động 2: Xây dựng kế hoạch trong tuần - GV giao nhiệm vụ: Các nhóm hãy thảo luận, bàn bạc và đưa ra những việc cần làm trong tuần tới (TG: 5P) - GV ghi tóm tắt kế hoạch lên bảng hoặc bảng phụ - Nề nếp: Duy trì và thực hiện tốt mọi nề nếp - Học tập: - Lập thành tích trong học tập - Chuẩn bị bài trước khi tới lớp. - Vệ sinh: Vệ sinh cá nhân, lớp học, khu vực tư quản sạch sẽ. - Hoạt động khác + Chấp hành luật ATGT + Chăm sóc bồn hoa, cây cảnh lớp học, khu vực sân trường. - Tiếp tục trang trí lớp học - Hưởng ứng tuần lễ Học tập suốt đời *Hoạt động 3: Sinh hoạt theo chủ điểm - GV mời LT lên điều hành: - GV chốt nội dung, chuẩn bị cho tiết sinh hoạt theo chủ điểm tuân sau. 3.3. Tổng kết: - Cả lớp cùng hát bài: “Lớp chúng ta đoàn kêt” - Lớp trưởng lên điều hành: - Cả lớp cùng thực hiện. - HS lắng nghe và trả lời. - Lớp trưởng điều hành các tổ báo cáo ưu và khuyết điểm: + Tổ 1 + Tổ 2 + Tổ 3 - HS lắng nghe. - HS trả lời - Lớp trưởng điều hành các tổ thảo luận và báo cáo kế hoạch tuần 6 + Tổ 1 + Tổ 2 + Tổ 3 - HS nhắc lại kế hoạch tuần - LT điều hành + Tổ 1 Kể chuyện + Tổ 2 Hát + Tổ 3 Đọc thơ 4. Điều chỉnh sau bài dạy ..................................................................................................................................... Nhận xét
Tài liệu đính kèm: