Giáo án tổng hợp Lớp 5 tuần 34

Giáo án tổng hợp Lớp 5 tuần 34

Tập đọc

LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG

I.Mục tiêu:

 - Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc đúng các tên riêng nước ngoài.

 - Hiểu nội dung: Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li và sự hiếu học của Rê-mi.(trả lời được các câu hỏi 1,2,3)

II.Đồ dùng dạy học:

 - Bảng phụ chép đoạn “Cụ Vi- ta- li hỏi tôi tâm hồn”

III.Các hoạt động dạy học:

 

doc 27 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1028Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 5 tuần 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 34
Thứ hai ngày 2 tháng 5 năm 2011
Tập đọc
LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG
I.Mục tiêu: 
	- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc đúng các tên riêng nước ngoài.
	- Hiểu nội dung: Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li và sự hiếu học của Rê-mi.(trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
II.Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ chép đoạn “Cụ Vi- ta- li hỏi tôi  tâm hồn”
III.Các hoạt động dạy học:
Ho¹t ®éng cña thµy
Ho¹t ®éng cña trß
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: ? Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ Sang năm con lên bảy.
3.Bài mới:	Giới thiệu bài.
a) Luyện đọc:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp rèn đọc đúng và giải nghĩa từ.
- Giáo viên đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài.
? Rê- mi học chữ trong hoàn cảnh nào?
? Lớp học của Rê- mi có gì ngộ nghĩnh?
? Kết quả học tập củ Ca-pi và Rê- mi khác nhau như thế nào?
? Tìm những chi tiết cho thấy Rê- mi là một cậu bé rất hiếu học?
? Nêu ý nghĩa bài.
c) Đọc diễn cảm.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
4.Củng cố 	
- Nội dung bài.
- Liên hệ - nhận xét
5.Dặn dò:
về học bài.
- 1 Hs đọc 
- 1 học sinh đọc trước lớp.
- Học sinh đọc nối tiếp, rèn đọc đúng, đọc chú giải.
- Học sinh theo dõi.
 trên đường 2 thầy trò đi hát rong 
- Học sinh Rê- mi và chú chó Ca- pi.
Sách là miếng gỗ mỏng
- Ca- pi không biết đọc, chỉ biết lấy ra Nhưng Ca- pi có trí nhớ tốt hơn Rê- mi 
- Lúc nào trong túi Rê- mi cũng đầy những miếng gỗ đẹp, chẳng bao lâu Rê- mi đã thuộc tất cả các chữ cái.
- Bị thầy chê trách 
- Khi thầy hỏi có thích học hát không.. 
- Học sinh nối tiếp nêu.
- Học sinh đọc nối tiếp .
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc trước lớp.
*******************************************
Toán
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: 
	- Biết giải bài toán về chuyển động đều.
II.Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu học tập.
III.Các hoạt động dạy học:
Ho¹t ®éng cña thµy
Ho¹t ®éng cña trß
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: ? Học sinh làm bài tập 3 (171)
3.Bài mới:	Giới thiệu bài.
Bài 1: ? Học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên chấm, chữa.
Bài 2: Hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm.
Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3 :
 Hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm.
Giáo viên nhận xét đánh giá.
4.Củng cố
	- Hệ thống nội dung. 
5.Dặn dò
- Liên hệ – nhận xét, về nhà học bài.
1 HS chữa trên bảng 
- Học sinh làm cá nhân chữa bảng.
a) 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ.
Vận tốc ô tô là:
120 : 2,5 = 48 (km/giờ)
b) Nửa giờ = 0,5 giờ
Quãng đường từ nhà Bình đến bến xe là:
15 x 0,5 = 7,5 (km)
c) Thời gian người đó đi bộ là:
6 : 5 = 1,2 (giờ) hay 1 giờ 12 phút.
Đáp số: a) 48 km/ h
	 b) 7,5 km/h
	 c) 1 giờ 12 phút.
- Học sinh thảo luận trình bày.
Tìm vận tốc của ô tô .
Tìm vận tốc của xe máy .
Tìm thời gian xe máy đi hết quãng đường .
Tìm thời gian đến trước xe máy .
- Học sinh thảo luận trình bày.
Tính tổng vận tốc .
Tìm vận tốc của mỗi ô tô .
*****************************************
Địa lí
ÔN TẬP CUỐI NĂM
I.Mục tiêu: 
- Tìm được các châu lục, đại dương và nước Việt Nam trên Bản đồ Thế giới.
- Hệ thống một số đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên(vị trí địa lí, đặc điểm thiên nhiên), dân cư, hoạt động kinh tế(một số sản phẩm nông nghiệp) của các châu lục: châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương, châu Nam Cực.
II.Đồ dùng dạy học:
	- Bản đồ thế giới.
	- Quả địa cầu.
III.Các hoạt động dạy học:
Ho¹t ®éng cña thµy
Ho¹t ®éng cña trß
1. Ổn định tổ chức 
2.Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra bài làm về nhà của học sinh .
3.Bài mới: 	
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài mới.
* Hoạt động 1: (Làm việc cá nhân)
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng chỉ 
các châu lục, đại dương trên bản đồ.
- Giáo viên nhận xét.
* Hoạt động 2: Hoạt động nhóm.
1. Mô tả lại vị trí, giới hạn của châu Á? Châu Âu?
+ Mô tả vị trí giới hạn của Châu Âu?
2. Mô tả vị trí giới hạn của Châu Phi?
3. Mô tả vị trí giới hạn của Châu Mĩ?
4. Mô tả vị trí giới hạn của châu Đại Dương và Châu Nam Cực?
- Giáo viên gọi học sinh trả lời câu hỏi.
- Giáo viên nhận xét bổ xung.
4.Củng cố: 
- Nhận xét giờ học.
5.Dặn dò
 - Giao bài về nhà.
- Học sinh lên bảng chỉ trên bản đồ.
- Châu Á trải dài từ gần cực Bắc tới xích đạo, ba phía giáp với biển và đại dương.
- Châu Âu nằm ở phía Tây châu Á có 3 phía giáp với biển và Đại Dương.
- Châu Phi nằm ở phía Nam châu Âu và phía Tây Nam châu Á.
- Châu Phi nằm ở bán cầu Tây, bao gồm Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Trung Mĩ.
- Châu Đại Dương gồm lục địa Oxtrây-li-a và các đảo, quần đảo ở trung tâm và Tây Nam Thái Bình Dương.
- Châu Nam Cực nằm ở vùng địa cực nên là châu lục lạnh nhất thế giới.
- Học sinh trả lời theo phần đã chuẩn bị.
*******************************************
Khoa
TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ VÀ NƯỚC
I.Mục tiêu: 
	- Nêu những nguyên nhân dẫn đến môi trường không khí và nước bị ô nhiễm.
	- Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước.
II.Chuẩn bị:
	Hình trang 138, 139 SGK
III.Các hoạt động dạy học:
Ho¹t ®éng cña thµy
Ho¹t ®éng cña trß
1. Ổn định tổ chức 
2.Kiểm tra bài cũ: 
Nêu hậu quả khi đất bị ô nhiễm .
3.Bài mới:	
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
* Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.
- Giáo viên cho học sinh quan sát hình trang 138.
1. Nêu nguyên nhân dẫn đến việc làm ô nhiễm không khí và nước.
2. Điều gì sẽ xảy ra nếu tàu biển bị đắm hoặc những ống dẫn dầu đi qua đại dương bị rò rỉ?
3. Tại sao một số cây trong hình 5 (SGK) bị trụi lá? Nêu mối quan hệ giữa ô nhiễm môi trường không khí với ô nhiễm môi trường đất và nước.
- Giáo viên nhận xét bổ sung cho điểm từng nhóm.
Ž Ghi nhớ (SGK)
4.Củng cố- 
- Nhận xét giờ.
5.Dặn dò: 
- Giao bài về nhà.
1 HS nêu .
- Học sinh quan sát và thảo luận.
- Khí thải, tiếng ồn do sự hoạt động của nhà máy và các phương tiện giao thông gây ra.
- Nước thải từ các thành phố, nhà máy và các đồng ruộng bị phun thuốc trừ sâu, bón phân hoá học chảy ra sông, biển, 
- Học sinh quan sát hình trang 139 và thảo luận.
- Tàu biển bị đắm hoặc ống dẫn dầu bị rò rỉ dẫn đến biển bị ô nhiễm làm chết những động vật, thực vật sống ở biển bị chết.
- Do không khí chứa nhiều khí thải độc hại của các nhà máy, khu công nghiệp. Khi trời mưa cuốn theo những chất độc hại đó làm ô nhiễm môi trường đất và môi trường nước, khiến cho cây cối ở những vùng đó bị trụi lá và chết.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Học sinh đọc lại.
*******************************************
Thể dục
TRÒ CHƠI “NHẢY Ô TIẾP SỨC VÀ DẪN BÓNG”
I.Mục tiêu:
	- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
	- Biết cách tự tổ chức chơi những trò chơi đơn giản.
II.Địa điểm, phương tiện:
	- Địa điểm: Trên sân trường.
	- Phương tiện: 1 còi, 4 quả bóng rổ.
III.Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu: 
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học: 
- Chạy nhẹ nhàng.
- Đi theo vòng tròn, hít thở sâu: 1 phút.
- Xoay các khớp chân, gối, hông, vai, cổ tay:
2. Phần cơ bản:	
* Kiểm tra những học sinh chưa hoàn thành bài kiểm tra giờ trước.
+ Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”: 
- Giáo viên hướng dẫn cách chơi.
+ Trò chơi “Dẫn bóng”: 
- Hướng dẫn theo đội hình chơi theo sân đã chuẩn bị.
- Học sinh chơi thử 1 - 2 lần.
- Học sinh chơi vui vẻ.
3. Phần kết thúc:	
- Giáo viên hệ thống bài: 
- Giáo viên cho học sinh làm một số động tác hồi tĩnh: 
- Giáo viên nhận xét và đánh giá kết quả bài học.
- Giáo viên giao bài về nhà.
- Học sinh đi theo 2- 4 hàng dọc trên sân trường và hát: 
******************************************************
Thứ ba ngày 3 tháng 5 năm 2011
Toán
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: 
	Biêt giải bài toán có nội dung hình học.
II.Đồ dùng dạy học: 
	Vở bài tập Toán 5, SGK.
III.Các hoạt động dạy học:
Ho¹t ®éng cña thµy
Ho¹t ®éng cña trß
1. Ổn định tổ chức 
2.Kiểm tra bài cũ: Học sinh chữa bài cũ.
3.Dạy bài mới:	
a) Giới thiệu bài + ghi đầu bài.
b) Giảng bài.
Bài 1: 
- Giáo viên gợi ý cách làm.
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng chữa.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
Bài 2 :
YC học sinh đọc đề bài .
Tóm tắt và làm bài tập .
Chữa bài tập trên bảng .
GV nhận xét 
Bài 3: 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh lên bảng giải.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
4.Củng cố
 - Nhận xét giờ.
5.Dặn dò:
- Giao bài về nhà.
1 HS chữa trên bảng 
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Học sinh giải nháp.
Chiều rộng nền nhà là:
 = 6 (m)
Diện tích nền nhà:
6 x 8 = 48 (m2) = 4800 dm2
Diện tích 1 viên gạch hình vuông là:
4 x 4 = 16 (dm2)
Số viên gạch mua là:
4800 : 16 = 300 (viên)
Số tiền mua gạch là:
300 x 20000 = 6.000.000 (đ)
	Đáp số: 6.000.000 (đ)
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Học sinh giải nháp.
- Chữa bài trên bảng .
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Học sinh giải nháp.
a) Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
(28 + 84) x 2 = 224 (cm)
b) Diện tích hình thang EBCD là:
(84 + 28) x 28 : 2 = 1568 (cm2)
Cạnh BM = MC = 28 : 2 = 14 cm
Diện tích tam giác EBM là:
28 x 14 : 2 = 196 (cm2)
Diện tích hình tam giác MDC là:
84 x 14 : 2 = 588 (cm2)
Diện tích tam giác EDM là:
1568 – (196 + 588) = 748 (cm2)
Đáp số: a) 224 cm
	 b) 1568 cm2
	 c) 748 cm2 
*******************************************
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: QUYỀN VÀ BỔN PHẬN
I.Mục tiêu:
	- Hiểu nghĩa của tiếng quyền để thực hiện đúng BT1, tìm được những từ ngữ chỉ bổn phận trong BT2; hiểu nội dung 5 điều Bác Hồ dạy thiếu nhi Việt Nam và làm đúng BT3.
	- Viết được đoạn văn khoảng 5 câu theo yêu cầu của BT4
II.Đồ dùng dạy học:
	Bút dạ và 3- 4 tờ phiếu khổ to.
III.Các hoạt động dạy học:
Ho¹t ®éng cña thµy
Ho¹t ®éng cña trß
A Ổn định tổ chức 
B. Kiểm tra bài cũ: 
Chữa bài tiết trước
C. Dạy bài mới:
	1.Giới thiệu bài:
	2.Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1: 
- Giáo viên gọi học sinh lên trình bày kết quả.
- Giáo viên và học sinh chốt lại lời giải đúng.
Bài 2: 
- Tìm từ đồng nghĩa với bổn phận trong các từ: nghĩa vụ, nhiệm vụ, chức vụ, chức năng, chức trách, trách nhiệm, phận sự, địa phận.
Bài 3: 
- Giáo viên gọi học sinh trả lời câu hỏi SGK.
- Giáo viên và học sinh chốt lại lời giải đúng.
Bài 4: 
- Giáo viên hỏi:
+ Truyện Út Vịnh nói điều gì?
+ Điều nào trong “Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em” nói về bổn phận của trẻ em phải “thương yêu em nhỏ”?
+ Điều nào trong “Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em” nói về bổn phận của trẻ em phải thực hiện an toàn giao thông?
- Giáo viên gọi học sinh trả lời.
- Giáo viên nhận xét, chấm điểm.
D.Củng cố 
- Nhận xét giờ học.
E.Dặn dò:	- Giao bài về nhà.	
1 HS chữa bài 
- Một học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Cả lớp trao đổi cùng nhau.
a) ... = 100 (m)
Diện tích mảnh đất hình thang là:
(150 + 250) x 100 : 2 = 20 000 (m2) = 2 (ha)
	Đáp số: 20 000 m2 = 2 ha
Đọc yêu cầu bài tập .
Thảo luận ,làm bài và chữa trên bảng .
****************************************
Tập đọc
NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ EM
I.Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm bài thơ, nhấn giọng được ở những chi tiết, hình ảnh thể hiện tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ.
- Hiểu ý nghĩa: Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với trẻ em(trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
II.Đồ dùng dạy học:
	Tranh minh hoạ trong bài học.
III.Các hoạt động dạy học:
Ho¹t ®éng cña thµy
Ho¹t ®éng cña trß
A. Ổn định tổ chức 
B.Kiểm tra bài cũ: Học sinh đọc bài “Lớp học trên đường”
C.Dạy bài mới:
	1.Giới thiệu bài:
	2.Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài: 
a) Luyện đọc.
- Giáo viên ghi bảng tên phi công vũ trụ:
Pô- Pốp rồi hướng dẫn cả lớp phát âm đúng.
- Giáo viên giúp học sinh hiểu những từ ngữ trong bài.
- Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ.
b) Tìm hiểu bài.
1. Nhân vật “tôi” và nhân vật “anh” trong bài thơ là ai? Vì sao chữ “Anh” được viết hoa?
2. Cảm giác thích thú của vị khách về phòng tranh được bộc lộ qua những chi tiết nào?
3. Tranh vẽ của các bạn nhỏ có gì ngộ nghĩnh?
4. Em hiểu dòng thơ cuối như thế nào?
- Giáo viên tóm tắt ý chính.
Ž Nội dung (Giáo viên ghi bảng)
c) Đọc diễn cảm.
- Giáo viên hướng dẫn 3 học sinh nối tiếp nhau đọc 3 khổ thơ làm mẫu cho cả lớp.
- Giáo viên hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm khổ thơ 2.
D.Củng cố 
- Nhận xét giờ học.
 5.Dặn dò: 
- Giao bài về nhà.
1 HS đọc
- Một học sinh đọc toàn bài.
- Học sinh đọc nối tiếp nhau 3 khổ thơ.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Nhân vật “tôi” là tác giả. “Anh” là phi công vũ trụ Pô- pốp. Chữ “Anh” được viết hoa để bày tỏ lòng kính trọng phi công vũ trụ Pô- pốp.
- Anh hãy nhìn xem!
- Có ở đâu đầu tôi to được thế? 
- Vừa xem vừa sung sướng muốn cười.
- Đầu Pô- pốp rất to, đôi mắt to chiếm nửa già khuôn mặt, 
- Các anh hùng là những đứa trẻ lớn hơn.
- Nếu không có trẻ em, mọi hoạt động trên thế giới sẽ vô nghĩa.
- 3 học sinh đọc nối tiếp 3 khổ thơ.
*******************************************
Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I.Mục tiêu: 
	Nhận biết và sửa được lỗi trong bài văn; viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
II.Chuẩn bị:
	- Bảng phụ.
	- Vở bài tập Tiêngs Vit 5, tập hai.
III.Các hoạt động dạy học:
Ho¹t ®éng cña thµy
Ho¹t ®éng cña trß
1. Ổn định tổ chức 
2.Giới thiệu bài: 
3.Giáo viên nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp:
a) Giáo viên nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp.
- Những ưu điểm chính về
- Những thiếu sót, hạn chế.
b) Thông báo điểm cụ thể.
 4. Hướng dẫn học sinh chữa bài:
- Giáo viên trả bài cho từng học sinh.
a) Hướng dẫn học sinh chữa lỗi chung.
b) Hướng dẫn học sinh tự đánh giá bài làm của mình.
c) Hướng dẫn học sinh sửa lỗi trong bài.
d) Hướng dẫn học sinh đọc những đoạn văn hay, bài văn hay.
- Giáo viên đọc những đoạn văn, bài văn hay.
e) Học sinh chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
5.Củng cố- dặn dò: 
 - Nhận xét giờ.
 - Giao bài về nhà.
+ Xác định đề.
+ Bố cục (đủ 3 phần, hợp lí), ý (phong phú, mới, lạ), diễn đạt (mạch lạc, trong sáng)
- Học sinh tự đánh giá bài làm của mình.
- Học sinh tự đánh giá các lỗi và tự sửa lỗi trên vở bài tập hoặc trên phiếu.
- Học sinh trao đổi, thảo luận để tìm ra cái hay, cái đúng cái đáng học tập trong bài văn.
- Mỗi học sinh chọn 1 đoạn văn viết chưa đạt viết lại cho hay hơn.
*******************************************
Thứ sáu ngày 6 tháng 5 năm 2011
 Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu: 
- Biết thực hiện phép nhân, phép chia; biết vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
II. Đồ dùng :
Bảng phụ 
III.Hoạt động dạy học: 
Ho¹t ®éng cña thµy
Ho¹t ®éng cña trß
1.Ổn định tổ chức: 
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh
3.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
Bài 1: 	
YC học sinh đọc đề 
Làm bài , chữa bài trên bảng 
Bài 2: Tìm X
YC học sinh đọc đề 
Làm bài , chữa bài trên bảng 
GV nhận xét 
Bài 3: 
YC học sinh đọc đề 
Làm bài , chữa bài trên bảng 
4.Củng cố 
- Nhận xét giờ.
5.Dặn dò: 
 - Hướng dẫn bài tập về nhà.
- Học sinh tự làm Ž lên bảng chữa.
- Học sinh lên chữa Ž lớp nhận xét.
x : 2,5 = 4
	x = 4 x 2,5
	x = 10
x x 0,1 = 
 x = : 0,1
 x = 4
- Học sinh đọc đề và tóm tắt – chữa bài 
Bài giải
Số kg đường cửa hàng đó đã bán trong ngày đầu là:
2400 : 100 x 35 = 840 (kg)
Số kg đường cửa hàng đó bán trong ngày thứ hai là:
2400 : 100 x 40 = 960 (kg)
Số kg đường cửa hàng đó đã bán trong ngày đầu:
840 + 960 = 1800 (kg)
Số kg đường cửa hàng đó đãn bán trong ngày thứ ba:
2400 - 1800 = 600 (kg)
	Đáp số: 600kg
************************************
Luyện từ và câu
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU GẠCH NGANG)
I.Mục tiêu: 
	- Lập được bảng tổng kết về tác dụng của dấu gạch ngang(BT1); tìm được các dấu gạch ngang và nêu được tác dụng của chúng(BT2).
II.Chuẩn bị:
	- Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu gạch ngang.
	- Phiếu học tập.
III.Các hoạt động dạy học:
Ho¹t ®éng cña thµy
Ho¹t ®éng cña trß
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ: 
	- 2, 3 học sinh đọc đoạn văn trình bày suy nghĩ về nhân vật Út Vịnh.
	- Nhận xét, chữa bài.
3.Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: Hướng dẫn làm Bài 1.
- Gọi học sinh nhắc lại về tác dụng của dấu gạch ngang.
- Giáo viên treo bảng phụ.
- Học sinh làm bài, lớp nhận xét.
- Tác dụng của dấu gạch ngang.
- Chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
- Đánh dấu phần chú thích trong câu.
- Đánh dấu các ý trong đoạn liệt kê.
3.3. Hoạt động 2: Làm phiếu bài 2.
- YC làm bài 
- chấm vở.
- Nhận xét.
4.Củng cố	
- Hệ thống lại bài.
5.Dặn dò:
- Nhận xét giờ, dặn về chuẩn bị bài sau.
- HS nêu
- Đọc yêu cầu bài 1.
* Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu.
+ Chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật, trong đối thoại.
+ Phần chú thích trong câu.
+ Các ý trong một đoạn liệt kê.
Ví dụ:
+ Đoạn a: - Tất nhiên rồi.
- Mặt trăng cũng như vậy, mọi thứ đều như vậy 
+ Đoạn a: Giọng công chúa nhỏ dần, nhỏ dần. (Žchú thích đồng thời miêu tả giọng công chúa nhỏ dần) 
+ Đoạn b: , nơi Mị Nương- con gái vua Hùng Vương thứ 18 - theo Sơn Tinh  (chú thích Mị Nương là con gái vùa Hùng thứ 18)
+ Đoạn c: Thiếu nhi tham gia công tác xã hội.
- Tham gia tuyên truyền, cổ động
- Tham gia Tết trồng cây, làm vệ sinh 
- Chăm sóc gia đình thương binh, liệt sĩ, giúp đỡ, 
- Đọc yêu cầu bài 2.
Làm bài 
+ Chào bác- Em bé nói vói tôi.
(Chú thích lời chào ấy là của em bé, em chào “tôi”)
+ Cháu đi đâu vậy? Tôi hỏi em
(Chú thích lời hỏi đó là lời “tôi”)
+ Trong tất cả các trường hợp còn lại, dấu gạch ngang được sử dụng đánh dấu chỗ bắt đầu lời thoại của nhân vật.
*******************************************
Đạo đức 
Chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ 
I- Môc tiªu:
- Tæ chøc cho HS t×m hiÓu vÒ c¸c th­¬ng binh liÖt sÜ c¸c anh hïng cña x·.
- HS hiÓu v× sao ph¶ich¨m sãc nghÜa trang liÖt sÜ.
- HS cã ý thøc t«n kÝnh nh÷ng anh hïng cña quª h­¬ng .
II. ChuÈn bÞ:
- HS s­u tÇm tr­íc c¸c th­¬ng binh liÖt sÜ c¸c anh hïng cña x·.
III. Ho¹t ®éng d¹y- häc:
Ho¹t ®éng cña thµy
Ho¹t ®éng cña trß
1. Ổn định tổ chức 
2. GTB: 
3 Néi dung: 
* Th¶o luËn:
- Em ®· s­u tÇm vµ cho biÕt ë nghÜa trang liÖt sÜ cã bao nhiªu liÖt sÜ cña x· m×nh?
- Ngoµi ra trong x· cßn cã bao nhiªu th­¬ng binh?
- Em h·y kÓ tªn c¸c anh hïng cña x·?
- §Ó tá lßng biÕt ¬n c¸c th­¬ng binh, liÖt sÜ c¸c anh hïng cña x· chóng ta cÇn lµm g×?
Em ®· ch¨m sãc nghÜa trang liÖt sÜ x· khi nµo cha vµ vµo dÞp nµo?
* GV kÕt luËn: Trong hai cuéc kh¸ng chiÕn x· m×nh ®· cã v× vËy x· m×nh ®· ®­îc phong tÆng danh hiÖu x· Anh hïng.
- Cho HS Ch¨m sãc nghÜa trang liÖt sÜ 
4. Cñng cè 
- NhËn xÐt chung tiÕt häc.
5.DÆn dß:
- VÒ nhµ thùc hµnh tèt néi dung bµi häc.
- HS th¶o luËn nhãm ®«i tr¶ lêi c¸c c©u hái cña GV.
.th¨m hái, gióp ®ì c¸c gia ®×nh th­¬ng binh liÖt sÜ.
.ch¨m sãc nghÜa trang liÖt sÜ.
- ..ch¨m sãc vµo c¸c ®ît.
***************************************
Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I.Mục tiêu: 
	- Biết cách rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người, nhận biết và sửa được lỗi trong bài; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
II.Chuẩn bị: 
	Bảng phụ ghi một số lỗi điển hình.
III.Hoạt động dạy học: 
Ho¹t ®éng cña thµy
Ho¹t ®éng cña trß
1.Ổn định tổ chức: 
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở của học sinh.
3.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài.
 b) Giảng bài.
* Hoạt động 1: Nhận xét kết quả bài viết của học sinh.
- Giáo viên viết 3 đề bài lên bảng.
- Giáo viên phân tích nhanh đề Ž nhận xét ưu điểm, nhược điểm bài viết của học sinh.
- Thông báo điểm số cụ thể.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chữa bài.
- Giáo viên treo những lỗi sai ghi trên bảng phụ.
- Giáo viên chữa lại cho đúng.
* Hoạt động 3: Học sinh viết lại đoạn văn cho hay hơn.
- Giáo viên đọc mẫu những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, ý sạo.
- Giáo viên chấm điểm và nhận xét.
4.Củng cố
 - Nhận xét giờ học.
5.Dặn dò:
 - Về nhà ôn tập bài cuối năm.
- Học sinh đọc đề bài.
- Học sinh lên chữa lần lượt từng lỗi.
- Cả lớp nhận xét tự chữa trên nháp.
- Học sinh viết lại các lỗi đã sai đổi bài chéo nhau để kiểm tra.
- Học sinh nghe làm lại đoạn chưa được.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc đoạn mình vừa viết lại.
Thể dục
TRÒ CHƠI “NHẢY ĐÚNG, NHẢY NHANH” VÀ “AI KÉO KHOẺ”
I.Mục tiêu: 
	- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
	- Biết cách tự tổ chức chơi những trò chơi đơn giản.
II.Chuẩn bị:
	- Sân bãi: Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện, kẻ sân.
	- 1 còi.
III.Các hoạt động dạy học:
1.Phần mở đầu:
- Giới thiệu bài:
- Khởi động:
- Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng.
- Nêu mục tiêu, nhiệm vụ lớp.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên.
+ Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối, hông, vai.
2. Phần cơ bản: 	
3.2.1. Trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh”
- Giáo viên nêu tên trò chơi. Nhắc lại (tóm tắt) cách chơi.
3.2.2. Trò chơi “Ai kéo khoẻ”
- Giáo viên cần kiểm tra và chỉnh sửa cho các em nắm tay nhau cho đúng quy định.
- Tập theo đội hình hàng dọc sau vạch chuẩn bị trước ô nhảy.
- 1, 2 học sinh làm, cả lớp chơi thử 2- 3 lần trước khi chơi chính thức.
- Đội hình chơi theo sân đã chuẩn bị.
3. Phần kết thúc:	
- Hệ thống bài.
- Thả lỏng.
- Nhận xét giờ. 
- Dặn về nhà: Tập đá cầu hoặc ném bóng trúng đích.
- Đi thường theo 2- 4 hàng dọc trên sân trường.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 34.doc