Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 34

Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 34

I. Mục tiêu: Giúp HS biết:

- Cần tôn trọng Uỷ ban nhân dân (UBND) phường ở địa phương và vì sao phải tôn trọng UBND, phường.

- Thực hiện các quy định của UBND phường, tham gia các hoạt động do UBND phường ở địa phương tổ chức. Tôn trọng UBND phường ở địa phương

II. Chuẩn bị :

- GV: Thông tin về UBND phường.

- HS: Sách giáo khoa. Thông tin về UBND phường.

III. Phương pháp dạy hoc: trực quan, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, thực hành,

IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 37 trang Người đăng huong21 Lượt xem 910Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 34( )
Thứ hai, ngày tháng năm 20
ĐẠO ĐỨC
TIẾT 34: 	ĐẠO ĐỨC DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG 
(UBND PHƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG)
I. Mục tiêu: Giúp HS biết:
Cần tôn trọng Uỷ ban nhân dân (UBND) phường ở địa phương và vì sao phải tôn trọng UBND, phường.
Thực hiện các quy định của UBND phường, tham gia các hoạt động do UBND phường ở địa phương tổ chức. Tôn trọng UBND phường ở địa phương
II. Chuẩn bị :
GV: Thông tin về UBND phường.
HS: Sách giáo khoa. Thông tin về UBND phường.
III. Phương pháp dạy hoc: trực quan, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, thực hành,
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
Gọi HS nêu tên Uỷ ban nhân dân phường em.
Cho HS hát, đọc thơ nói về tình yêu quê hương.
Nhận xét
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1:Tìm hiểu về các hoạt động xã hội liên quan đến trẻ em của Ủy ban Nhân dân xã Tân Nhuận Đông
HTTC: Làm việc cả lớp
Yêu cầu HS nêu những phong trào, hoạt động mà Ủy ban Nhân dân xã Tân Nhuận Đông đã lập nên có liên quan đến trẻ em mà em biết hoặc đã tham gia.
Yêu cầu HS nêu cảm nghĩ của mình về những hoạt động, phong trào đó.
Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến.
HTTC: làm việc theo nhóm.
Yêu cầu các nhóm nêu ý kiến cho UBND xã (phường) và các vấn đề có liên quan đến trẻ em như: xây dựng sân chơi cho trẻ em; tổ chức ngày 1 tháng 6, ngày rằm trung thu cho trẻ em ở địa phương. Mỗi nhóm chuẩn bị ý kiến về một vấn đề.
Kết luận về các ý kiến và ghi lại ý kiến.
 4. Củng cố:
Yêu cầu HS nhắc lại việc làm của UBND xã
 5. Nhận xét, dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Dặn HS chuẩn bị bài Thực hành và kiểm tra cuối HK II.
HS lần lượt nêu:
+ Ủy ban nhân dân xã Tân Nhuận Đông
Thực hiện
Nêu: 
+ Phong trào tổ chức vui Trung Thu
+ Tổ chức khuyến học, giúp đỡ, trao quà, quần áo, sách vở cho HS nghèo, hiếu học.
- Lẫn lượt nêu: VD:
+ Em được Xã trao quà là 1 bộ quần áo đồng phục, em rất vui và cảm động, hứa sẽ học tập thật tốt,
Thảo luận, báo cáo, bổ sung:
+ Nhóm 1: có ý kiến đề nghị Uûy ban Nhân dân xã Tân Nhuận Đông về việc tặng quà Trung thu và quà ngày 1 – 6 cho trẻ em nghèo: nên có thêm nhiều hoạt động vui chơi trong ngày tổ chức để nhiều HS có cơ hội được học tập và được nhận quà của ban tổ chức
+ Nhóm 2: có ý kiến về việc chuẩn bị lễ hội rước đèn cho trẻ em: nên thông báo đến trẻ em ở địa bàn sớm hơn về Hội thi làm đèn lồng Trung thu và mong ban tổ chức có chuẩn bị nhiều đèn lồng để tặng cho trẻ em nghèo,
..
Nhắc lại.
Chú ý
TẬP ĐỌC
TIẾT 67:	LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG
I. Mục tiêu: Giúp HS biết:
Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc đúng các tên riêng nước ngồi .
 Hiểu nội dung: Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li và sự hiếu học của Rê-mi. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 trong SGK).
HS khá, giỏi phát biểu được những suy nghĩ về quyền học tập của trẻ em ( Câu hỏi 4).
II. Chuẩn bị :
GV: Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ ghi nội dung đoạn cần luyện đọc. 
HS: Sách giáo khoa.
III. Phương pháp dạy học: trực quan, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, thực hành,
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
Yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài “Sang năm con lên bảy” và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
+ Những câu thơ nào trong bài thơ cho thấy thế giới tuổi thơ rất vui và đẹp?
+ Thế giới tuổi thơ trong bài thay đổi như thế nào khi ta lớn lên?
Nhận xét, cho điểm.
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Luyện đọc.
HTTC: Làm việc cả lớp.
Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp nhau toàn bài (2 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS. 
Gọi HS đọc phần chú giải. 
Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
Gọi HS đọc toàn bài.
GV đọc mẫu với giọng kể chuyện nhẹ nhàng, đầy cảm xúc.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
HTTC: Làm việc cả lớp
Tổ chức cho HS trả lời câu hỏi.
Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh nào?
Lớp học của Rê-mi có gì ngộ nghĩnh?
Tìm những chi tiết cho thấy Rê-mi là một cậu bé hiếu học?
Em có suy nghĩ gì về quyền học tập của trẻ em?
GV chốt lại ý chính.
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
HTTC: Thi đua theo nhóm.
Gọi 3 HS đọc bài. Yêu cầu HS cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay.
Tổ chức cho HS đọc diễn cảm bài đọc theo nhóm.
Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn cuối.
Nhận xét, cho điểm.
Yêu cầu HS nêu nội dung chính 
Ghi nội dung chính.
4. Củng cố:
Hỏi: qua bài học em hiểu điều gì?
 5. Nhận xét, dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà học bài, đọc trước bài “Nếu trái đất thiếu trẻ em”; trả lời câu hỏi.
Đọc bài và nêu:
Giờ con đang lon ton  Tiếng muôn loài với con.
Thay đổi ngược lại với tất cả những gì mà trẻ em cảm nhận:
Chim không còn biết nói Chỉ là chuyện ngày xưa.
Đọc
Đọc 
2 HS tạo cặp và đọc.
Đọc
Chú ý.
Trả lời câu hỏi.
Học chữ trên đường hai thầy trò đi hát rong kiếm sống
Lớp học có cả 1 chú chó. Sách là những miếng gỗ khắc chữ.
Lúc nào trong túi cũng đầy những miếng gỗ đẹp. So sánh với chó Ca-pi vì chậm biết đọc, không dám sao nhãng việc học...
Trẻ em cần được dạy dỗ học hành.
Thực hiện.
Làm theo hướng dẫn.
4 nhóm thi đua đọc. Nhận xét bình chọn nhóm đọc hay.
Nêu.
Ghi vào vở.
Nối tiếp nêu: Trẻ em có quyền học tập, người lớn cần quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện cho trẻ em học tập.
Chú ý.
TOÁN
TIẾT 166: 	LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
Biết giải bài tốn về chuyển động đều.
HS làm bài tập 1, bài 2 , bài 3.
II. Đồ dùng dạy học:
 GV: SGK, bảng phụ. 
 HS: Sách giáo khoa, bảng A3. 
III. Phương pháp dạy học: trực quan, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, thực hành,
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài 4 tiết trước
Yêu cầu HS dưới lớp nêu quy tắc, công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
Nhận xét, cho điểm HS.
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Làm bài 1.
HTTC: Làm việc cá nhân.
Yêu cầu Hs đọc đề. Yêu cầu HS làm bài.
Nhận xét, cho điểm.
Hoạt động 2: Làm BT2.
HTTC: Làm việc cá nhân.
Yêu cầu HS đọc đề và tự làm bài.
Nhận xét, cho điểm HS.
Hoạt động 3: Làm BT3.
HTTC: Làm việc cá nhân.
Cho HS tự làm bài.
Cho điểm HS.
4. Củng cố:
Yêu cầu HS nêu lại quy tắc, công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian? 
 5. Nhận xét, dặn dò:
Nhận xét tiết học
Dặn HS chuẩn bị: Luyện tập.
1 HS lên bảng
Tỉ số % số HS khá:
100% - 25% - 15% = 60 %
Số HS khối 5: 120 x 100 : 60 = 200 HS
Số HS giỏi: 200 x 25 : 100 = 50 HS
Số HS trung bình: 
200 x 15 : 100 = 30 HS
Nêu
Thực hiện: 3 HS lên bảng làm bài, sau đó báo cáo, cả lớp làm vở, nhận xét.
Thực hiện. 1 HS làm bảng phụ. Sau đó sửa bài:
Vận tốc ô tô: 90:1,5= 60 (km/giờ)
Vận tốc của xe máy: 60:2=30(km/giờ)
Thời gian xe máy đi: 90:30=3 giờ
Ô tô đi trước xe máy: 3 - 1,5 = 1,5 giờ
Thực hiện. 1 HS làm bảng phụ sau đó sửa bài.
Tổng vận tốc 2 xe: 180 : 2 = 90 km/giờ
Vận tốc xe đi từ A:
 90 : (2 + 3) x 2 = 36 km/giờ
Vận tốc xe đi từ B:
 90 – 36 = 54 (km/giờ)
Lần lượt nêu.
Chú ý
LỊCH SỬ
TIẾT 34: 	 ÔN TẬP HỌC KÌ II
I. Mục tiêu: Giúp HS biết:
Nắm được một số sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến nay:
	+ Thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta đã đứng lên chống Pháp.
	+ Đảng cộng sản Việt Nam ra đời, lãnh đạo cách mạng nước ta; cách mạng tháng Tám thành cơng; ngày 2-9-1945 Bác Hồ đọc Tuyên ngơn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ.
	+ Cuối năm 1945 thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến giữ nước. Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến.
	+ Giai đoạn 1954-1975: Nhân dân miền Nam đứng lên chiến đấu, miền Bắc vưa xây dựng chủ nghĩa xã hội , vừa chống trả cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ, đồng thời chi viện cho miền Nam. Chiến dịch Hồ Chí Minh tồn thắng, đất nước được thống nhất.
II. Chuẩn bị :
GV: Bảng thống kê lịch sử dân tộc ta. Phiếu bài tập.
HS: Sách giáo khoa. Bảng thống kê lịch sử dân tộc ta.
III. Phương pháp dạy học: trực quan, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, thực hành,
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
Gọi 2 HS nêu sơ lược về miếu Đỗ Công Tường và Thống Linh.
Nhận xét, cho điểm HS
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Thống kê sự kiện lịch sử tiêu biểu.
HTTC: Làm việc theo nhóm.
Yêu cầu HS làm bảng thống kê.
Tổ chức cho HS chọn 5 sự kiện có ý nghĩa lớn trong lịch sử của dân tộc ta từ năm 1945 đến nay.
Hoạt động 2: Làm phiếu BT.
HTTC: làm việc cá nhân.
Cho HS làm phiếu BT trắc nghiệm, nội dung ôn tập lại các kiến thức đã học.
Tổng kết đáp án
 4. Củng cố:
Yêu cầu HS nêu lại các ý nghĩa của những sự kiện lịch sử trọng đại.
 5. Nhận xét, dặn dò:
Nhận xét tiết học. 
Dặn HS về nhà chuẩn bị ôn tập học kì II. Chuẩn bị kiểm tra HK II.
HS nối tiếp trả lời
Trình bày, bổ sung, trao đổi câu hỏi lẫn nhau.
Thống nhất các sự kiện:
+ Ngày 19-8-1945, cách mạng tháng Tám thành công.
+ Ngày 2-9-1945, Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước VNDCCH.
+ ngày 7-5-1954, chiến thắng ĐBP
+ Tháng 12 – 1972. Chiến thắng ĐBP trên không, Mĩ buộc kí hiệo định Pa-ri
+ Ngày 30-4-1975, chiến dịch HCM lịch sử toàn thắng, Miền Na ... ọc.
Dặn HS chuẩn bị bài “Ôn tập và kiểm tra HK II”. Xem bài trước, trả lời câu hỏi. 
2 HS đọc.
Đọc và nêu:
+ Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói từng nhân vật trong đối thoại.
+ Đánh dấu phần chú thích trong câu.
+ Đánh dấu các ý trong đoạn liệt kê.
Thực hiện. Sau đó nêu đáp án.
Thực hiện nêu từng tác dụng của 11 dấu gạch ngang trong bài tập.
Lần lượt trả lời: Có tác dụng:
+ Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói từng nhân vật trong đối thoại.
+ Đánh dấu phần chú thích trong câu.
+ Đánh dấu các ý trong đoạn liệt kê.
Chú ý.
KỸ THUẬT
TIẾT 34: 	 LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (Tiết 2)
I. Mục tiêu: HS cần phải
Lắp được mô hình đã chọn.
Tự hào về mô hình mình tự lắp được.
II. Chuẩn bị :
GV: Mô hình lắp sẵn, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
HS: Sách giáo khoa.
III. Phương pháp dạy hoc: trực quan, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, thực hành,
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
Yêu cầu HS nêu: máy bay trực thăng có mấy bộ phận? Kể ra?
Nhận xét.
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu
HTTC: làm việc cả lớp.
Cho HS xem mẫu mô hình đã lắp.
Hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận
Hoạt động 2: HS tiến hành lắp ráp.
HTTC: làm việc theo nhóm.
Hướng dẫn HS chọn chi tiết.
Hướng dẫn HS lắp từng bộ phận.
Cho HS lắp ráp mô hình tự chọn.
4. Củng cố:
Yêu cầu HS nêu lại đặc điểm các bộ phận.
 5. Nhận xét, dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Dặn HS chuẩn bị bài “Lắp mô hình tự chọn (tiết 3)” chuẩn bị tiết sau lắp tiếp tục.
Có 5 bộ phận: thân và đuôi máy bay; sàn cabin và giá đỡ; ca bin; cánh quạt; càng máy bay.
Quan sát
Chú ý
Thực hành theo nhóm.
Thực hiện theo hướng dẫn.
1 vài HS lên bảng trả lời câu hỏi và thực hiện bước lắp. Cả lớp bổ sung và lắp.
Lắp toàn bộ theo nhóm.
Thực hiện.
Chú ý.
Thứ sáu, ngày tháng năm 20
TOÁN
TIẾT 170: 	LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
Cũng cố kĩ năng thực hành các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
Tìm thành phần chưa biết của phép tính.
Giải bài toán có lời văn liên quan đến tỉ số phần trăm.
II. Chuẩn bị :
GV: Sách giáo khoa, bảng phụ, bảng nhóm.
HS: Sách giáo khoa, bảng A3.
III. Phương pháp dạy hoc: trực quan, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, thực hành,
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài tập 2 của tiết trước.
Nhận xét, cho điểm HS.
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Làm bài 1.
HTTC: Làm việc cá nhân.
Yêu cầu HS đọc đề và tự làm bài.
Sửa bài, cho điểm.
Hoạt động 2: Làm BT2.
HTTC: Làm việc cá nhân.
Yêu cầu HS tự làm bài. 
Nhận xét, cho điểm HS.
Hoạt động 3: Làm BT3.
HTTC: Làm việc cá nhân.
Cho HS tự làm bài.
Cho điểm HS.
Hoạt động 4: Làm BT4.
HTTC: Làm việc cá nhân.
Yêu cầu HS đọc đề và tự làm bài.
Nhận xét, cho điểm HS.
4. Củng cố:
Yêu cầu HS nhắc lại cách giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
 5. Nhận xét, dặn dò:
Nhận xét tiết học
Dặn HS chuẩn bị: Luyện tập chung.
2 HS lên bảng
HS1: x + 3,5 = 4,72 + 2,28
x + 3,5 = 7
x = 7 – 3,5 = 3,5
HS2: x – 7,2 = 3,9 + 2,5
x – 7,2 = 6,4
x = 6,4 + 7,2
x = 13,6
2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vở. Sau đó sửa bài, nhận xét.
4 HS làm bảng A3, cả lớp làm vở, sau đó sửa bài. 
0,12 × x = 6
x = 6 : 0,12
x = 50
b) x : 2,5 = 4
x = 4 x 2,5
x = 10
Thực hiện. 1 HS làm bảng phụ sau đó sửa bài.
Tỉ số phần trăm của số kg đường bán trong ngày thứ 3 là: 
100% - 35% - 40% = 25%
Số kg đường ngày thứ 3 bán được là:
2400 x 25 : 100 = 600 kg
Đọc. Làm bài, 1 HS làm bảng phụ, cả lớp làm vở:
Số tiến bán hàng chiếm tỉ số phần trăm
100% + 20% = 120%
Tiền vốn để mua hoa quả là:
1800000 x 120 : 100 = 1500000 (đồng)
Nhắc lại.
Chú ý
TẬP LÀM VĂN
TIẾT 68: 	 	 TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI 
I. Mục tiêu: Giúp HS:
Biết rút kinh nghiệm về bài văn tả người; nhận biết và sửa được lỗi trong bài tả người; nhận biết và sửa được lỗi trong bài ; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
Biết sửa lỗi cho bạn và sửa lỗi cho mình trong đoạn văn.
Có tinh thần học hỏi những câu văn, đoạn văn hay của bạn.
II. Chuẩn bị :
GV: Sách giáo khoa. Bảng phụ.
HS: Sách giáo khoa. Vở bài tập Tiếng Việt.
III. Phương pháp dạy hoc: trực quan, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, thực hành,
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra tập của HS.
Chấm điểm bài văn tả cảnh viết lại của 3 HS.
Nhận xét.
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Nhận xét bài làm của HS
HTTC: làm việc cả lớp.
Gọi HS đọc lại đề bài TLV.
Nhận xét chung về: ưu điểm, nhược điểm của HS.
Trả bài văn cho HS.
Hoạt động 2: Chữa bài.
HTTC: làm việc theo cặp
Yêu cầu HS tự chữa bài của mình bằng cách trao đổi với bạn bên cạnh. 
GV đi giúp đỡ từng cặp HS.
Hoạt động 3: Học tập bài văn hay.
HTTC: làm việc cả lớp
Gọi HS đọc một số đoạn văn hay, một số bài đạt điểm cao cho các bạn nghe.
Yêu cầu HS viết lại một đoạn văn nếu:
+ Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả.
+ Đoạn văn lủng củng diễn đạt chưa rõ ý.
+ Đoạn văn dùng từ chưa hay.
+ Mở bài kết bài đơn giản.
Gọi HS đọc đoạn đã viết lại.
Nhận xét.
4. Củng cố:
Yêu cầu HS mượn bài văn hay và viết lại những câu, đoạn văn hay?
 5. Nhận xét, dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về viết lại nếu chưa hoàn thành, chuẩn bị bài “Ôn tập và kiểm tra cuối kì II”. Dặn HS xem lại thế nào là bố cục và các yêu cầu cần thiết của các loại bài văn đã học.
Trình tập.
Đọc.
Lắng nghe.
Xem lại bài của mình.
2 HS trao đổi, tự sửa bài.
HS chú ý, tìm ra cách dùng từ hay, lỗi diễn đạt hay, ý hay.
HS viết lại nếu mình mắc lỗi.
Đọc.
Thực hiện.
Chú ý.
KHOA HỌC
TIẾT 68: MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Nêu được một số biện pháp bảo vệ mơi trường.
	- Thực hiện một số biện pháp bảo vệ mơi trường.
II. Chuẩn bị :
GV: Thông tin, bài báo nói về các biện pháp bảo vệ môi trường.
HS: Sách giáo khoa. Thông tin, bài báo nói về các biện pháp bảo vệ môi trường.
Các hình thức tổ chức dạy-học: làm việc cả lớp, theo nhóm
III. Phương pháp dạy hoc: trực quan, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, thực hành,
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
Yêu cầu 2 HS lên bảng :
+ Nguyên nhân nào làm ô nhiễm nước và không khí?
+ Việc nước và không khí bị ô nhiễm dẫn đến tác hại gì?
Nhận xét, cho điểm HS
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Một số biện pháp bảo vệ môi trường.
HTTC: Làm việc cả lớp
Yêu cầu HS đọc yêu cầu ở mục quan sát và trả lời câu hỏi.
Nhận xét, kết luận ý đúng
Hỏi: Em có thể làm gì để bảo vệ môi trường?
Hoạt động 2: Tuyên truyên hoạt động bảo vệ môi trường.
HTTC: Làm việc theo nhóm
Cho HS chia sẽ thông tin mình tìm được về hoạt động bảo vệ môi trường.
Nhận xét.
4. Củng cố:
Gọi HS đọc mục Bạn cần biết.
 5. Nhận xét, dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Dặn HS chuẩn bị bài “Ôn tập: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên”.
3 HS lần lượt nêu.
+ Do rác thải, khí thải của hoạt động sinh hoạt và sản xuất của con người
+ Làm suy thoái đất, làm chết thực vật, động vật; ảnh hưởng đến sức khoẻ con người.
Chú ý, trình bày, bổ sung: VD
+ Hình 1 (b): mọi người phải luôn có ý thức giữ vệ sinh và thường xuyên dọn vệ sinh cho môi trường sạch sẽ.
+ Hình 2 (a):Ngày nay đã có luật bảo vệ rừng, khuyến khích trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc.
..
Không vứt rác bừa bãi, thường xuyên dọn vệ sinh môi trường và nhà ở
Thu thập thông tin của từng cá nhân rồi trình bày,
Đọc
Chú ý.
KỸ THUẬT
TIẾT 34: 	 LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (Tiết 2)
I. Mục tiêu: HS cần phải
 Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp ghép mơ hình tự chọn.
Lắp được một mơ hình tự chọn.
Với học sinh khéo tay:
 + Lắp được ít nhất một mơ hình tự chọn.
 + Cĩ thể lắp được mơ hình mới ngồi mơ hình gợi ý trong SGK
II. Chuẩn bị :
GV: Mô hình lắp sẵn, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
HS: Sách giáo khoa.
III. Phương pháp dạy hoc: trực quan, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, thực hành,
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
Yêu cầu HS nêu: máy bay trực thăng có mấy bộ phận? Kể ra?
Nhận xét.
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu
HTTC: làm việc cả lớp.
Cho HS xem mẫu mô hình đã lắp.
Hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận
Hoạt động 2: HS tiến hành lắp ráp.
HTTC: làm việc theo nhóm.
Hướng dẫn HS chọn chi tiết.
Hướng dẫn HS lắp từng bộ phận.
Cho HS lắp ráp mô hình tự chọn.
4. Củng cố:
Yêu cầu HS nêu lại đặc điểm các bộ phận.
Nhận xét tiết học.
 5. Nhận xét, dặn dò:
Dặn HS chuẩn bị bài “Lắp mô hình tự chọn (tiết 3)” chuẩn bị tiết sau lắp tiếp tục.
Có 5 bộ phận: thân và đuôi máy bay; sàn cabin và giá đỡ; ca bin; cánh quạt; càng máy bay.
Quan sát
Chú ý
Thực hành theo nhóm.
Thực hiện theo hướng dẫn.
1 vài HS lên bảng trả lời câu hỏi và thực hiện bước lắp. Cả lớp bổ sung và lắp.
Lắp toàn bộ theo nhóm.
Thực hiện.
Chú ý.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 5 Tuan 34 du.doc