I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát và diễn cảm bài văn viới giọng nhẹ nhàng, thể hiện cảm ứng ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả.
- Hiểu các từ : thảo quả, Đản Khao, Chin San, tầng rừng thấp, .
- Hiểu ND bài: Miêu tả vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả. Cảm nhận được nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả.
+ Văn biết lắng nghe bạn đọc bài
II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ SGK.
III. Các hoạt động dạy và học:.
TUẦN 12 Thứ hai ngày 7 tháng 11 năm 2011 TẬP ĐỌC: MÙA THẢO QUẢ I. Mục tiêu: - Đọc lưu loát và diễn cảm bài văn viới giọng nhẹ nhàng, thể hiện cảm ứng ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả. - Hiểu các từ : thảo quả, Đản Khao, Chin San, tầng rừng thấp, . - Hiểu ND bài: Miêu tả vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả. Cảm nhận được nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả. + Văn biết lắng nghe bạn đọc bài II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ SGK.. III. Các hoạt động dạy và học:. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm ta bài cũ: - Gọi 3 HS đọc bài thơ tiếng vọng và trả lời câu hỏi: + Vì sao tác giả lại day dứt về cái chết của con chim sẻ? + Hình ảnh nào để lại ấn tượng sâu sắc trong tâm trí tác giả? + Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì? - NX, ghi điểm. 2. Dạy – học bài mới. 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bằng tranh minh họa . 2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc. - Gọi 1 HS khá đọc cả bài trước lớp. - GV hướng dẫn chung giọng đọc. - Đọc nối tiếp nhau từng đoạn trước lớp (2 lượt). GV kết hợp giúp HS sửa lỗi cách đọc (phát âm). - Gọi HS đọc chú giải. - Tổ chức cho HS đọc theo nhóm đôi. - GV đọc mẫu toàn bài. b. Tìm hiểu nội dung bài: - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm cùng đọc thầm, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi trong SGK. ? - Yêu cầu HS nêu ND bài và GV ghi bảng. 2.3. Luyện đọc diễn cảm: - GV mời 3HS đọc lại bài - HD đọc diễn cảm đoạn : “ Gió tây lướt thướtnếp áo, nếp khăn” - GV đọc mẫu đoạn . - Tổ chức HS đọc diễn cảm theo cặp. -Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm trước lớp. GV theo dõi uốn nắn . - GV và HS nhận xét, ghi điểm. 3. Củng cố - dặn dò: - Tác giả miêu tả về loài cây thảo quả theo trình tự nào? Cách miêu tả ấy có gì hay?. . NX tiết học, chuẩn bị bài sau. - 3 HS lần lượt đọc bài. - HS quan sát tranh. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm - 3 HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn trước lớp: HS1: Thảo quả trên rừngnếp áo, nếp khăn. HS2: Thảo quả trên rừnglấn chiếm không gian. HS3: Phần còn lại. - 1 HS đọc chú giải -HS đọc theo nhóm đôi. - HS đọc thầm, trao đổi, trả lời từng câu hỏi trong SGK dưới sự điều khiển của nhóm trưởng. - Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ - Bài văn cho ta thấy vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả qua nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả. - 3 HS đọc tiếp nối theo đoạn. - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc. - 3 HS đại diện 3 dãy thi đọc. - Tác giả miêu tả theo trình tự thời gian. Cách miêu tả ấy làm cho người đọc đi từ bất ngờ này đến bất ngờ khác về sự phát triển và vẻ đẹp của thảo quả. -----------------------=&=-------------------- Thứ ba ngày8 tháng 11 năm 2011 CHÍNH TẢ : (Tiết 12) MÙA THẢO QUẢ ( Nghe – viết) I. Mục tiêu: - HS nghe– viết chính xác đẹp đoạn văn từ Sự sống cứ tiếp tục đến hắt lên từ dưới đáy rừng trong bài Mùa thảo quả. - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt các tiếng có âm đầu x / s. - HS có ý thức viết rèn chữ, viết rõ ràng và giữ vở sạch đẹp.. II. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng tìm các từ láy gợi tả âm thanh có âm cuối ng. - HS và GV nhận xét. 2. Dạy – học bài mới. 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Hướng dẫn nghe - viết chính tả. a.Tìm hiểu ND bài. + GV đọc. + Gọi HS đọc bài viết. ? Em hãy nêu nội dung của đoạn văn. b. HD viết từ khó. - Yêu cầu HS tìm và viết các từ khó. c. Viết chính tả. - HD cách trình bày. - Viết chính tả. d. Soát lỗi, chấm bài. 2.3. Làm bài tập chính tả. Bài 2: GV chon bài 2a. - Gọi HS đọc yêu cầu và ND bài 2a. - Tổ chức cho HS làm bài dưới dạng trò chơi. - Chia lớp thành 4 nhóm, đứng xếp thành 4 hàng, mỗi em lên viết 1 cặp từ. Nhóm nào tìm được nhiều cặp từ là nhóm thắng cuộc. - Tổng kết cuộc thi. Tuyên dương nhóm thắng cuộc. - Gọi HS đọc cặp từ trên bảng. - Yêu cầu HS viết vào VBT. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm trong nhóm 4 bài 3a. - HS dán bài lên bảng. - GV và HS nhận xét. 3. Củng cố – Dặn dò: -Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt. - Chuẩn bị bài sau. . - 3 HS làm trên bản, lớp làm giấy nháp. - 1 HS đọc. -HS trả lời. - HS tìm và nêu các từ khó. - HS nghe và viết vào vở. - Đổi chéo vở và soát lỗi. - 1 HS đọc. - Nhóm 1: Cặp từ sổ - xổ - Nhóm 2: Cặp từ sơ - xơ - Nhóm 3: Cặp từ su – xu - Nhóm 4: Cặp từ sứ - xứ - 4 HS nối tiếp đọc. - 1 HS đọc. - HS làm việc theo nhóm. - 1 nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác bổ sung. -----------------------=&=-------------------- Thứ tư ngày 9 tháng 11 năm 2011 TẬP ĐỌC: HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài thơ; ngắt nhịp đúng những câu thơ lục bát. - Hiểu những phẩm chất đáng quý của bầy ong: cần cù làm việc để góp ích cho đời (trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc hai khổ thơ cuối bài). - Hiểu ND bài: Ca ngợi những phẩm chất đáng quý của bầy ong, cần cù, chăm chỉ, tìm hoa gây mật giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn phai. - HS khá, giỏi thuộc và đọc diễn cảm toàn bài thơ. + Văn biết lắng nghe bạn đọc bài II. Chuẩn bị: GV: Tranh minh hoạ SGK. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Mùa thảo quả và trả lời câu hỏi SGK. - GV nhận xét, ghi điểm. 2/ Dạy bài mới. 2.1. Giới thiệu bài. 2.2.Luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc. +Gọi 1 HS khá (hoặc giỏi) đọc cả bài trước lớp. +Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo từng khổ thơ ( 2 lượt ). GV kết hợp giúp HS sửa lỗi cách đọc (phát âm). - Gọi HS đọc chú giải. - Tổ chức cho HS đọc theo nhóm đôi. + GV đọc mẫu toàn bài. b. Tìm hiểu nội dung bài: -Yêu cầu HS đọc thầm, đọc lướt, trao đổi để trả lời câu hỏi trong SGK. - Ghi ND chính của bài. c. Luyện đọc diễn cảm và HTL. - HD luyện đọc khổ thơ 3. - Thi đọc diễn cảm. - NX, ghi điểm. - HS nhẩm đọc TL. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học, về nhà HTL bài thơ và chuẩn bị bài sau.. . - 2 HS nối tiếp đọc và trả lời câu hỏi. - 4 HS đọc tiếp nối từng khổ thơ. - 1 HS đọc. -HS đọc theo nhóm đôi. -HS đọc thầm , trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi. - HS nêu. Bài thơ tả phẩm chất cao quý của bầy ong cần cù làm việc, tìm hoa gây mật giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn phai, để lại hương thơm vị ngọt cho đời. - HS luyện đọc theo cặp. - 3 HS thi đọc. - HS nhẩm đọc TL sau đó thi đọc thuộc KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. I.Mục tiêu: - HS Kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc, nói về bảo vệ môi trường có cốt truyện, nhân vật. - Hiểu được ND, ý nghĩa câu chuyện của các bạn kể. - Lời kể rõ ràng, tự nhiên; biết kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ cho câu chuyện thêm sinh động. - Rèn kĩ năng nghe: chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. - Nhận thức đúng đắn về nhiệm vụ BVMT. + Văn biết lắng nghe bạn kể chuyện II. Chuẩn bị: GV và HS chuẩn bị những câu chuyện có ND BVMT.. + GDMT : Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường thông qua ý nghĩa câu chuyện. III. Các hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS kể câu chuyện Người đi săn và con nai. ( 2 em) -GV nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học a. Giới thiệu bài. b. HD học sinh kể chuyện: - Gọi HS đọc đề bài. - GV phân tích đề bài. - Gọi HS đọc gợi ý SGK. - Gọi HS giới thiệu chuyện định kể.. c. Kể trong nhóm. - Yêu cầu HS kể theo nhóm 2. - GV theo dõi giúp đỡ nhóm yếu. d. Kể trước lớp. - Gọi một số em kể trước lớp. - HS theo dõi và đặt câu hỏi cho các bạn về ND câu chuyện,. -Yêu cầu cả lớp và GV nhận xét bạn kể về 2 mặt: +Nội dung câu chuyện có hay không? + Cách kể: giọng điệu, cử chỉ. -Tổ chức cho HS bình chọn bạn có câu chuyện hay; bạn kể chuyện hấp dẫn; bạn đặt câu hỏi thú vị. 4. Củng cố . Dặn dò: -GV nhận xét giờ học, tuyên dương em kể tốt. -Về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân nghe. -HS lắng nghe - nhắc lại đề bài. -1 HS đọc đề bài – cả lớp đọc thầm. - 2 HS nối tiếp nhau đọc. - Một số HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể. - 2 HS ngồi cùng bàn kể cho nhau nghe và trao đổi về ND câu chuyện, ý nghĩa của câu chuyện, hành động của nhân vật. - HS lần lượt lên kể trước lớp. - HS khác nghe, NX, đặt câu hỏi. - LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. Mục tiêu. - Hiểu được nghĩa của một số từ ngữ về môi trường theo yêu cầu của BT1. - Biết ghép tiếng bảo (gốc Hán) với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo yêu cầu của BT3. - HS khá, giỏi nêu được nghĩa của mỗi từ ghép được ở bài tập 2. II. Chuẩn bị: - Bài tập 1 – phần NX viết sẵn trên bảng lớp. - Bảng nhóm. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Kiểm tra bài cũ. - Gọi HS đặt câu có cặp quan hệ từ. - Gọi HS đọc ghi nhớ. 2/ Dạy bài mới. a. Giới thiệu bài. b.HD làm bài tập. Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của BT. - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo cặp bài a. - Gọi HS phát biểu, GV gh bảng. - NXKL lời giải đúng. b. Yêu cầu HS tự nối và nêu kết quả. Bài 2: nâng cao - Yêu cầu HS tự làm bài theo nhóm 4. - Gọi các nhóm trình bày. - GVKL. Bài 3: Yêu cầu HS tự làm bài. 3. Củng cố - Dặn dò: -GV nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng đặt câu. - 2 HS đọc ghi nhớ. - 1 HS đọc. - Thảo luận trao đổi nghĩa của các từ đã cho. - HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến: + Khu dân cư là khu vực dành riêng cho ND ăn ở. Sinh hoạt. + Khu chế xuấtlà khu vực làm việc của các nhà máy, xí nghiệp. + Khu bảo tồn TH: là khu vực trong đó có loài vật, con vật, cây cối và cảnh quan thiên nhiên được gìn giữ lâu dài. - 1 HS đọc kết quả. - Các nhóm làm trong phiếu: Ghép mỗi tiếng với tiếng bảo để tạo thành từ phức- ghi nghĩa của các từ đã ghép được. - HS tiếp nối nhau đặt câu. - HS trả lời: thay bảo vệ bằng giữ gìn. -----------------------=&=-------------------- TẬP LÀM VĂN: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I.Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn tả người (ND Ghi nhớ). - Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người thân trong gia đình. II.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài. 2. Tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa bài Hạng A Cháng. + Qua bức tranh em cảm nhận được điều gì về anh thanh niên? - Gọi HS đọc bài văn. - Nêu câu hỏi cho HS trình bày. - Yêu cầu HS khác bổ sung. - GVKL. Cấu tạo của bài văn Hạng A Cháng: + Mở bài: Từ “ Nhìn thân hình..đẹp quá” Giới thiệu về Hạng A Cháng. + Thân bài: Hình dáng: Ngực ... đọc ( mỗi lần xuống dòng là một đoạn). - 1 HS đọc. -HS đọc theo nhóm đôi. -HS đọc thầm , trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi. - HS nêu. - HS luyện đọc theo cặp. - 3 HS thi đọc. -----------------------=&=-------------------- KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA. I.Mục tiêu: - Kể lại được một việc làm tốt của em hoặc của những người xung quanh để bảo vệ môi trường hoặc một hành động dũng cảm để bảo vệ môi trường. - Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện. - Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. - Giáo dục HS về ý thức BVMT. - Văn biết lắng nghe bạn kể chuyện II. Chuẩn bị: .. - Bảng lớp viết đề bài. III. Các hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS kể câu chuyện Đã nghe, đã đọc ở tuần trước. ( 2 em) -GV nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học a. Giới thiệu bài. b. HD học sinh kể chuyện: - Gọi HS đọc đề bài. - GV phân tích đề bài. - Gọi HS đọc gợi ý SGK. - Gọi HS giới thiệu chuyện định kể.. c. Kể trong nhóm. - Yêu cầu HS kể theo nhóm 2. - GV theo dõi giúp đỡ nhóm yếu. d. Kể trước lớp. - Gọi một số em kể trước lớp. - HS theo dõi và đặt câu hỏi cho các bạn về ND câu chuyện,. -Yêu cầu cả lớp và GV nhận xét bạn kể về 2 mặt: +Nội dung câu chuyện có hay không? + Cách kể: giọng điệu, cử chỉ. -Tổ chức cho HS bình chọn bạn có câu chuyện hay; bạn kể chuyện hấp dẫn; bạn đặt câu hỏi thú vị. 3. Củng cố . Dặn dò: -GV nhận xét giờ học, tuyên dương em kể tốt. -Về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân nghe. -HS lắng nghe - nhắc lại đề bài. -1 HS đọc đề bài – cả lớp đọc thầm. - 2 HS nối tiếp nhau đọc. - Một số HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể. - 2 HS ngồi cùng bàn kể cho nhau nghe và trao đổi về ý nghĩa của việc làm kể trong truyện. - HS lần lượt lên kể trước lớp. - HS khác nghe, NX, đặt câu hỏi. - -----------------------=&=-------------------- LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. Mục tiêu.Giúp Hs - Hiểu được "khu bảo tồn đa dạng sinh học" qua đoạn văn gợi ý ở BT1; xếp các từ ngữ chỉ hành động đối với môi trường vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT2; viết được đoạn văn ngắn về môi trường theo yêu cầu của BT3. .* Văn chỉ và đọc một số chữ cái đã học II. Chuẩn bị: - Bảng nhóm. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Kiểm tra bài cũ. - Gọi HS đặt câu có quan hệ từ và cho biết QHT ấy có tác dụng gì? - NX câu của HS đặt. 2/ Dạy bài mới. a. Giới thiệu bài. b.HD làm bài tập. Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của BT. - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo cặp . - Gọi HS phát biểu, GV ghi bảng. - NXKL lời giải đúng. . Bài 2: - Yêu cầu HS tự làm bài theo nhóm 4. - Gọi các nhóm trình bày. - GVKL. Hành động bảo vệ môi trường Hành động phá hoại môi trường. trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồi trọc. phá rừng, đánh cá bằng mìn, xả rác bừa bãi, đốt rừng, săn bắt thú rừng, đánh cá bằng điện, buôn bán động vật hoang dã,.. Bài 3: - Gọi HS đọc Yêu cầu BT. HD: Chọn 1 trong các cụm từ ở BT 2 để làm đề tài. Đoạn văn dài khoảng 5 câu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Dán bài và nhận xét ghi điểm. - Gọi HS dưới lớp đọc. 3. Củng cố - Dặn dò: -GV nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau. - 3 HS lên bảng đặt câu. - 2 HS đọc. - Thảo luận trao đổi - HS phát biểu ý kiến: + Khu bảo tồn đa dạng sinh học là nơi lưu giữ được những động vật và thực vật - Các nhóm làm trong bảng nhóm. - Các nhóm dán bài lên bảng. - Nhân xét. - 1 HS đọc. - HS làm trong VBT, 2 HS làm vào bảng nhóm. - 3 đến 5 em đọc. -----------------------=&=-------------------- TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( Tả ngoại hình ) I.Mục tiêu: - Nêu được những chi tiết tả ngoại hình nhân vật và quan hệ của chúng với tính cách nhân vật trong bài văn, đoạn văn (BT1). - Biết lập dàn ý một bài văn tả người thường gặp (BT2). - .* Văn chỉ và đọc một số chữ cái đã học II. Đồ dùng dạy – học. - Bảng nhóm. II.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc dàn ý của tiết trước. - NX, ghi điểm. 2. Hướng dẫn HS luyện tập. a. Giới thiệu bài. b. HD làm bài tập. Bài tập 2. - Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng yêu cầu và nội dung bài tập 1. - Giao nửa lớp làm bài tập 1a, nửa còn lại làm bài tập 1b. - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp - Gọi HS trình bày ( miệng ) ý kiến trước lớp. - GV và HS nhận xét, chốt lại ý kiến đúng. Bài tập 2. - GV nêu yêu cầu bài tập - Nhắc nhở HS làm bài. - Yêu cầu cả lớp làm bài. - Gọi HS trình bày dàn ý. - NX, đánh giá. - Gọi HS dưới lớp đọc và NX. - Chấm điểm những em viết đạt. 3/ Cũng cố- dặn dò. - NX tiết học, chuẩn bị bài sau. - Những em viết chưa đạt về nhà viết lại. - 3 HS đọc. - 2 HS nối tiếp đọc, mỗi em đọc một phần. - HS trao đổi theo cặp. - Tiếp nối nhau trình bày. - NX. - HS làm trong VBT,2 em làm bảng phụ. - HS dán bài và trình bày. - NX bài làm của bạn. - 3 đến 5 HS đọc. . Thứ năm ngày 17 tháng 11 năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I. Mục tiêu: Giúp HS: - Xác định được các cặp quan hệ từ chỉ quan hệ và tác dụng của chúng trong câu. - Biết sử dụng cặp quan hệ từ phù hợp (BT2);HS khá, giỏi bước đầu nhận biết được tác dụng của quan hệ từ qua việc so sánh hai đoạn văn (BT3). - .* Văn chỉ và đọc một số chữ cái đã học II. Chuẩn bị: - Bảng lớp viết sẵn BT 1. III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc đoạn văn viết về bảo vệ môi trường ở tiết trước. - NX, ghi điểm. 2. Dạy – học bài mới. a. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học. b.HD làm bài tập. Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét bài. - NX, chốt lại lời giải đúng. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu BT. HD: Mỗi đoạn văn a, b đều có mấy câu: + Bài tập yêu cầu gì? - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS phát biểu. - NXKL. Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài. - Hai đoạn văn có gì khác nhau? - Đoạn văn nào hay hơn? Vì sai? - Khi sử dụng QHT cần chú ý điều gì? 3. Củng cố - Dặn dò: -GV nhận xét chung tinh thần, thái độ học tập của lớp. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tuần sau . - 3 HS đọc. - 1 HS đọc. - HS làm trong VBT. - 1 HS len bảng làm. a. Nhờ..mà biểu thị quan hệ nguyên nhân - kết quả. b. Không nhữngmà còn biểu thị quan hệ tăng tiến. - 1 HS đọc. - Mỗi đoạn gồm 2 câu. - Chuyển thành một câu trong đó có sử dụng QHT vì nên hoặc chẳng những.mà còn. - HS tự làm trong VBT. - 2 HS tiếp nối nhau đọc. a. Vì ..nên (chỉ nguyên nhân – kết quả ) b. Chẳng những mà còn ( tăng tiến ). - HS làm miệng. - 2 HS đọc. - HS trao đổi theo cặp để làm bài. - So với đoạn a thì đoạn b có thêm một số QHT và cặp QHT. - Đoạn a hay hơn đoạn b vì đoạn b thêm các quan hệ từ và làm cho câu văn rườm rà. - Sử dụng đúng QHT, dùng đúng chỗ, đũng mục đích, nếu sử dụng không đúng chỗ làm cho câu văn trở nên rườm rà, nặng nề, khó hiểu. -----------------------=&=-------------------- LUYỆN TIẾNG VIỆT: Luyện tập về quan hệ từ I/Mục tiêu: - HS nhận biết được quan hệ từ, nêu tác dụng của chúng trong câu hay đoạn văn. - Biết đặt câu với quan hệ từ. II/Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ: 2/ Bài mới: -Cho HS nhắc lại khái niệm quan hệ từ. Cho ví dụ. -Nêu vai trò của các cặp quan hệ từ “nếu....thì”, “tuy....nhưng”, “vì....nên”. Bài 1: Xác định quan hệ từ ở mỗi câu sau và cho biết chúng biểu thị quan hệ gì? a/Vì mọi người tích cực trồng cây nên quê hương em có nhiều cánh rừng xanh mát. b/Tuy Hùng đau chân nhưng Hùng vẫn cố gắng đi học. c/Nhờ thời tiết quanh năm thuận hoà mà các loại cây nông nghiệp quê em luôn cho năng suất cao. Bài 2: Đặt câu có sử dụng quan hệ từ: mà, thì, bằng. 3/ Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài sau: - HS nhắc lại khái niệm quan hệ từ. Cho ví dụ. Bài 1: HS nêu miệng a/ vì- nên : nguyên nhân- kết quả b/ tuy –nhưng: tương phản Bài 2: HS làm vào vở -----------------------=&=-------------------- Thứ sáu ngày 18 tháng 11 năm 2011 TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( Tả ngoại hình) I. Mục tiêu: Giúp HS -Viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có. II. Các hoạt động dạy – học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ. - Gọi HS đọc dàn ý tả một người mà em thường găp. - NX, ghi điểm. 2. Dạy bài mới. a. Giới thiệu bài. b. HD làm bài tập. - Gọi HS đọc đề bài. - Gọi HS đọc phần gợi ý. - Yêu cầu HS tự làm bài. HD: Đây chỉ là một đoạn văn miêu tả ngoại hình nhưng vẫn phải có câu mở đoạn, phần thân đoạn nêu đủ đúng, sinh động. Các câu trong đoạn cần được sắp xếp hợp lý. - Yêu cầu HS tự làm bài. - GV theo dói giúp đỡ HS yếu. - Dán bài và nhận xét. - Gọi 1 số em dưới lớp đọc. - Chấm điểm cho những em viết đạt yêu cầu. 3. Củng cố - dặn dò. - NX tiết học, chuẩn bị bài sau. - 2 HS đọc. - 1 HS đọc. - 4 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý. - HS làm trong VBT, 2 em làm bảng nhóm. - Dán bài, nhận xét. - 3 đến 5 em đọc. -----------------------=&=-------------------- SINH HOẠT LỚP 1 .Nhận xét tình hình lớp trong tuần 13 - Lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt. * Các tổ tự thảo luận đánh giá tình hình học tập, sinh hoạt các thành viên. - Tổ trưởng báo cáo, xếp loại tổ viên . - Lớp trưởng nhận xét chung và công bố kết quả hoa điểm 10 tháng 11. - GV nghe giải đáp, tháo gỡ. - GV tổng kết chung: a) Nề nếp: Đi học chuyên cần, ra vào lớp đúng giờ, duy trì sinh hoạt 15 phút đầu giờ. b) Đạo đức: Đa số các em ngoan, lễ phép, không có hiện tượng gây mất đoàn kết, biết giúp đỡ bạn yếu. c) Học tập: Các em có ý thức học tập tốt, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, hăng hái phát biểu xây dựng bài. Tham gia tích cực phong trào thi đua giành “Hoa điểm 10”. Bên cạnh đó còn một số học sinh chưa chú ý , trong giờ học vẫn hay tự ý đi ra khỏi chỗ : Tú Nam, Hoàng, Tuấn Anh. Vẫn còn tình trạng nói tục, ăn quà vặt. d) Các hoạt động khác: Tham gia sinh hoạt Đội đầy đủ, tích cực chơi các trò chơi dân gian, chăm sóc cây xanh, giữ gìn VS lớp học. Tham gia tập văn nghệ chào mừng 20/11 2 .Kế hoạch tuần 14: - Học chương trình tuần 14. - Đi học chuyên cần, đúng giờ, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Tham gia sinh hoạt Đội, Sao đầy đủ . - Tiếp tục tập luyện giải toán vi olim pic - Rèn luyện chữ viết chuẩn bị thi viết chữ đẹp cấp trường. 3. Sinh hoạt tập thể: Nếu còn thời gian GV cho HS tập văn nghệ. -----------------------=&=--------------------
Tài liệu đính kèm: