Giáo án Tổng hợp môn học khối 5 - Tuần 1, 2 - Trường TH Tú Lệ

Giáo án Tổng hợp môn học khối 5 - Tuần 1, 2 - Trường TH Tú Lệ

Bài 1 : ÔN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ

A/ Mục tiêu:

Giúp HS: - Củng cố k/niệm ban đầu về p/số ; đọc viết p/số

- Ôn tập cách viết thương, viết số TN dưới dạng phân số

- Giúp HS ôn tập lại kiến thức toán đã học.

 B/ ĐDDH

Các tấm bìa cắt, vẽ như SGK

C/ Các HĐ DH chủ yếu

1- ÔĐTC : Hát + Kiểm tra sĩ số

2- Kiểm tra : GV HD các nhóm bàn Ktra ĐDHT đã chuẩn bị cho môn học. GV HD HS một số loại vở ghi môn Toán

3- Bài mới:

a) Ôn tập k/niệm ban đầu về phân số.

- GV HD HS q/sát từng tấm bìa rồi nêu tên gọi p/số tự - 1HS lên bảng làm theo HD

 

doc 49 trang Người đăng hang30 Lượt xem 476Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học khối 5 - Tuần 1, 2 - Trường TH Tú Lệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Thứ hai ngày 03 tháng 09 năm 2007
Tiết 1 Toán 
Bài 1 : Ôn tập: Khái niệm về phân số
A/ Mục tiêu:
Giúp HS: - Củng cố k/niệm ban đầu về p/số ; đọc viết p/số 
Ôn tập cách viết thương, viết số TN dưới dạng phân số 
Giúp HS ôn tập lại kiến thức toán đã học.
 B/ ĐDDH
Các tấm bìa cắt, vẽ như SGK
C/ Các HĐ DH chủ yếu
ÔĐTC : Hát + Kiểm tra sĩ số
Kiểm tra : GV HD các nhóm bàn Ktra ĐDHT đã chuẩn bị cho môn học. GV HD HS một số loại vở ghi môn Toán
 Bài mới:
Ôn tập k/niệm ban đầu về phân số.
- GV HD HS q/sát từng tấm bìa rồi nêu tên gọi p/số tự - 1HS lên bảng làm theo HD
tự viết p/số đó và đọc
- VD: HS Q/sát tấm bìa rồi nêu “Một băng giấy chia làm	-2/3 đọc là hai phần ba
ba phần bằng nhau, tô màu hai phần tức là tô màu hai phần 
ba băng giấy ta có p/số 2/3	 
- Gọi vài HS nhắc lại	- 4-5 HS nhắc lại
- GV HD HS làm tương tự với các tấm bìa còn lại	HS q/sát và tự nêu được các p/số
- GV cho HS lên bảng chỉ vào các P/số : 2/3; 5/10; 3/4;	5-6 HS nêu theo chỉ dẫn
40/100 và nêu đó là các p/số.	(cả lớp nhận xét bổ xung)
 b) Ôn tập cách viết thương hai số TN, viết số TN dưới 
dạng P/số.
- GV HD HS lần lượt viết 1: 3 ; 4: 10 ; 9 : 2 dưới dạng - HS thực hiện theo HD của GV
p/số VD : 1 :3 =1/3 rồi nêu: 1 chia 3 có thương là một 	- 3HS lên bảng viết các kết quả
phần ba ( Tương tự với các phép tính chia còn lại)	còn lại 
 4- Thực hành.
*Bài tập 1: GV gọi HS đoc và nêu tử số và mẫu số của các - HS làm miệng theo HD
p/ số
*Bài tập 2- 3 GV cho HS thực hiện theo như phần bài học	- HS làm vào vở BT
	2 HS lên bảng chữa bài
*Bài tập 4: Viết số thích hợp vào ô trống: 	HS hoạt động theo nhóm
GV tổ chức cho HS chơi theo nhóm 
Sau đó tổ chức cho HS lên bảng chơi
Lớp nhận xét 
GV nhận xét 
 5- Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học
- Giao BT về nhà : Ôn và làm các bài tập trong vở BT
- Chuẩn bị bài sau./.
Tiết 2 Tập đọc 
Bài 1 : Thư gửi các học sinh
A/ Mục đích – Yêu cầu:
1- Đọc trôi chảy, lưu loát bức thư của Bác Hồ :
- Đọc đúng các từ ngữ, câu trong bài
- Thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tưởng của Bác đối với TNVN
2- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu ND bức thư: BH khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng HS sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, x/d thành công nước VN mới.
3- Thuộc lòng một đoạn thư.
B/ ĐDDH: Tranh minh hoạ bài đọc – Bảng phụ viết đoạn học thuộc.
C/ Các HĐ DH.
1- Ktra: KT ĐD học tập của HS. GV nêu một số điểm cần chú ý về yêu cầu của TĐ lớp 5
2- Bài mới: 
a) Giới thiệu chủ điểm và bài học
b) HDHS luyện đọc và THB
* Luyện đọc
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc toàn bài	 - 3HS khá đọc bài
- HS đọc thành tiếng từng đoạn của bài TĐ
+ Đọc tiếp nối nhau trước lớp (Kết hợp luyện phát âm, hiểu nghĩa HS đọc tiếp nối, luyện p/âm
các từ mới, từ khó trong bài)	- HS đọc chú thích
+ Đọc theo cặp	- HS đọc bài
+ Cho HS đọc toàn bài	- 2HS đọc
- GV đọc diễn cảm toàn bài	- HS chú ý nghe
* Tìm hiểu bài.
GV chia lớp thành 3 nhóm ; y/cầu các nhóm đọc thầm bài và trả - HS hoạt động theo nhóm
lời các câu hỏi trong bài ( 5’) 
- Tổ chức cho các nhóm trả lời
- GV nêu từng câu hỏi cho các nhóm xung phong trả lời và n/xét - HS trả lời câu hỏi theo 
Câu1: Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với nhóm thảo luận
những ngày KT khác?	- Các nhóm khác nhận xét
Câu 2: Sau CM tháng Tám, nhiệm vụ của toàn dân là gì ? bổ xung
Câu 3: HS có trách nhiệm ntn trong công cuộc kiến thiết đất 
nước ?
* HD HS đọc diễn cảm: GV HDHS luyện đọc diễn cảm đoạn 2	2-4 cặp HS luyện đọc
- GV đọc mẫu – HS luyện đọc diễn cảm theo cặp
* HDHS học thuộc lòng	HS nhẩm thuộc lòng trong 
- GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng	Sgk
3- Củng cố – dặn dò
Liên hệ : Em nhận thấy nhiệm vụ gì khi đọc thư Bác 	HS trả lời theo suy nghĩ
GV nhận xét tiết học
Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL toàn thể bài tập đọc
Chuẩn bị bài sau ./.
Tiết 3 Chính tả 
Bài 1 (Nghe- viết): Việt Nam thân yêu
A/ Mục đích – Yêu cầu:
1. Nghe- viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Việt Nam thân yêu.
2. Làm bài tập (BT) để củng cố quy tắc viết chính tả với ng/ngh/ , g/gh , c/k
B/ ĐDDH
Bút dạ và 3- 4 tờ phiếu to viết từ ngữ có tiếng cần điền
C/ Các HĐ DH
1- Mở đầu:
- GV nêu một số điểm cần chú ý về yêu cầu của tiết chính tả
2- Dạy bài mới:
a) HDHS nghe viết
- GV đọc bài chính tả trong SGK một lượt - HS theo dõi trong Sgk
- Y/ cầu HS đọc thầm lại bài chính tả. GV nhắc các em quan - HS đọc thầm và tìm những từ
sát hình thức trình bày thơ lục bát, C/ý những từ dễ viết sai.	dễ viết sai
( mênh mông, biển lúa, dập dờn, trong, chảy, nghèo)
- GV HD HS cách trình bày thể thơ lục bát 
- GV đọc từng dòng thơ cho HS viết bài	 - HS viết bài
(GV lưu ý nhắc HS ngồi viết đúng tư thế)
- GV đọc lại toàn bài cho HS soát lại bài	 - HS soát bài, tự phát hiện lỗi
- GV chấm chữa 7- 8 bài. Phân công HS còn lại đổi vở cho 	 - HS tự đối chiếu lỗi trong bài
nhau để đối chiếu những chỗ viết sai
- GV nêu nhận xét chung.
3- HDHS làm bài tập CTả
Bài tập 2	 - HS nêu y/cầu của BT
-GV nhắc HS nhớ ô trống có số 1 là tiếng bắt đầu bằng ng/ngh – HS làm bài vào vở bài tập
ô số 2 là tiếng bắt đầu bằng g/gh ô số 3 là tiếng bắt đầu là c/k.
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng mời 3 HS lên bảng trình bày 	- HS làm bài trên bảng
đúng, nhanh kết quả làm bài	- HS đọc nối tiếp nhau bài văn
- GV hướng dẫn Hs nhận xét và sửa bài 	- Cả lớp sửa bài theo bài chữa
Bài tập 3	 - HS nêu y/cầu của BT
- GV hướng dẫn HS nhận xét và làm bài –HS làm bài CN vào vở bài tập
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng mời 3 HS lên bảng trình bày 	- HS làm bài trên bảng
đúng, nhanh kết quả làm bài	- HS đọc nối tiếp nhau bài văn
- GV hướng dẫn Hs nhận xét và chốt lại lời giải đúng 	- HS nhìn bảng nhắc lại quy 
- GV HD HS hiểu và nhớ quy tắc	tắc, học thuộc quy tắc
	- Cả lớp sửa bài theo bài chữa
4- Củng cố – Dặn dò
- GV nhận xết tiết học
- Yêu cầu những HS viết sai về nhà viết lại
- Nhắc HS học thuộc quy tắc chính tả vừa học
- Nhắc HS chuẩn bị cho bài sau ./.
Tiết 4 Đạo đức
Bài 1 : Em là học sinh lớp 5
(Tiết 1)
A/ Mục tiêu:
Sau khi học bài này, HS biết:
- Vị thế của HS lớp 5 so với các lớp trước
- Bước đầu có kỹ năng tự nhận thức, kỹ năng đặt mục tiêu
- Vui và tự hào khi là HS lớp 5. Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5
B/ T/liệu& P/tiện
Các bài hát về chủ đề Trường em
Dụng cụ chơi trò chơi
C/ Các HĐ DH chủ yếu
*. Khởi động: Y/cầu HS hát bài hát “Em yêu trường em”	- Cả lớp cùng hát
*. Hoạt động 1: Q/sát tranh và thảo luận
- GV y/cầu HS q/sát từng tranh, ảnh trong SGK và t/luận các CH: - HS q/sát tranh trong SGK
+ Tranh vẽ gì?	 - HS thảo luận cả lớp
+ Em nghĩ gì khi xem các tranh, ảnh trên?
+ HS lớp 5 có gì khác so với HS các khối khác ?
+ Theo em, chúng ta cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5?
- GV kết luận.
* Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK.	 
- GV cho HS nêu y/cầu bài tập	- HS nêu y/cầu của BT
- HDHS thảo luận theo nhóm đôi	- Thảo luận theo nhóm 2
- Cho một vài nhóm trình bày trước lớp (kết hợp cho các nhóm 	- 4-5 nhóm t/bày
khác nhận xét)	- Các nhóm còn lại n/xét
- GV kết luận
* Hoạt động 3: Tự liên hệ (bài tập 2, SGK )
- GV nêu y/cầu tự liên hệ, HDHS tự suy nghĩ đối chiếu những việc - HS tự thảo luận nhóm 2
 làm của mình từ trước đến nayvới những nhiệm vụ của HS lớp 5	
- GV mời một số HS tự liên hệ trước lớp	- Các nhóm lên t/bày
- GV kết luận.
* Hoạt động 4: Trò chơi Phóng viên
- GV HS 1HS đóng vai P/viên báo TNTP để p/vấn các HS khác về - HS thực hiện theo HD
một số nội dung có liên quan đến bài học.Ví dụ:	của GV
+ Theo bạn, HS lớp 5 cần phải làm gì?
+ Bạn cảm thấy ntn khi là HS lớp 5 ?.... 	- HS đọc phần ghi nhớ
- GV nhận xét, kết luận.
* Hoạt động tiếp nối
- GVHDHS lập kế hoạch phấn đấu của mình trong năm học dựa 
theo các tiêu chí do GV HD 
- Y/cầu HS về nhà sưu tầm các bài thơ, bài hát, bài báo nói về HS
lớp 5 và về đề tài Trường em
- Cho HS vẽ tranh với chủ đề Trường em
- VN học và chuẩn bị bài sau./. 
 Thứ ba ngày 06 tháng 09 năm 2007
Tiết 1 Thể dục 
Bài 1 : tổ chức lớp- đội hình đội ngũ
A/ Mục tiêu:
- Giới thiệu C/trình TD lớp 5. Một số nội quy, yêu cầu tập luyện. Y/cầu HS nắm bắt được một số nội dung cơ bản của C/trình và biết được những điểm cơ bản để thực hiện các tiết TD
- Biên chế tổ, chọn cán sự bộ môn.
- Ôn ĐH- ĐN: cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học, cách xin phép ra vào lớp. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nói to, rõ ràng. Chơi trò chơi “Kết bạn”
 B/ ĐĐ- P/tiện
Trên sân trường; Chuẩn bị một còi
C/ ND & PP lên lớp
Nôị dung
Đ/ lượng
Phương pháp
1/ Phần mở đầu.
2/ Phần cơ bản
*Giới thiêu tóm tát c/trình TD L5
Nhắc HS tính kỷ luật, tinh thần học tập
*Phổ biến nội quy, y/cầu luyện tập
- Quần áo gọn gàng, không được đi dép lê
-Trong giờ học ra vào phải xin phép
* Biên chế tổ tập luyện 
GV chia tổ như biên chế tổ học tập
* Chọn cán sự TD lớp
- GV dự kiến rồi nêu lên để cả lớp biểu quyết
* Ôn đội hình - đội ngũ; cách chào báo cáo khi kết thúc giờ học
* Chơi trò chơi “Kết bạn”
3/ Phần kết thúc:
GV cùng hS
6 – 10’
18– 22’
4- 6’
Tập hợp lớp, phổ biến nh/vụ y/cầu bài học
Đứng tại chỗ vỗ tay và hát 
HS tập trung theo 4 hàng ngang
Chú ý lắng nghe GV HD học nội quy
GV hướng dẫn mẫu,sau đó chỉ dẫn mẫu cho cán sự lớp và HS cùng tập
Cho HS tập theo đội hình cả lớp
- GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi và kết hợp tổ chức cho một nhóm chơi thử
- Tổ chức cho cả lớp chơi thử một lần
- Tổ chức cho HS chơi chính thức có phạt những em phạm quy
- GV cùng HS hệ thống bài
- Nhận xét giờ học, đánh giá bài học và giao bài tập về nhà
Tiết 2 Toán 
Bài 2 : Ôn tập: tính chất cơ bản của phân số
A/ Mục tiêu:
Giúp HS: - Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số 
Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số
Giúp HS ôn tập lại kiến thức toán đã học.
 B/ ĐDDH
Vở BT Toán 5
C/ Các HĐ DH chủ yếu
1 ÔĐTC : Hát + Kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra : GV kiểm tra một vài HS về bài tập giao về nhà
3 Bài mới:
a) Ôn tập tính chất cơ bản của p/số
GV HDHS thực hiện theo VD 1 dưới dạng chọn một số thích hợp điền vào ô trống (Lưu ý HS số điền vào o phải giống nhau và là số TN khác 0)
- GV cho HS nêu nhận xét thành một câu k/quát như trong SGK
- Tương tự với VD 2
- Sau cả hai VD, GV giúp HS nêu toàn bộ tính chất cơ bản của p/số
b) ứng dụng tính chất cơ bản của p/số
- GV HDHS tự rút gọn p/số 90/100
- GV gợi ý cho HS nhớ lại cách thức rút gọn phân số(Rút gọn để được phân số có tử số m ... ừ đồng nghĩa
A/ Mục đích – Yêu cầu:
1. Biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ đồng nghĩa, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa, phân loại các từ đã cho thành những nhóm từ đồng nghĩa.
2. Biết viết một đoạn văn miêu tả khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa đã cho
B/ ĐDDH
Vở BTTV 5 T1– Bảng phụ và một số tờ giấy A4, bút dạ
Từ điển học sinh
C/ Các HĐ DH
I) Kiểm tra. GV Ktra HS làm lại BT 2- 4 tiết trước? 
 GV đánh giá cho điểm
II) Bài mới .
*)Giới thiệu bài
*)HDHS làm bài tập
* Bài tập 1 Cho HS đọc yêu cầu của BT
GV dán một tờ phiếu lên bảng, mời một HS làm bài đúng lên bảng gạch dưới những từ đồng nghĩa trong đoạn văn để chốt lại lời giải đúng
(Mẹ, má, u, bu, bầm, mạ là các từ đồng nghĩa) 
* Bài tập 2 Cho HS đọc yêu cầu của BT
GV giải thích cho HS hiểu y/cầu của bài tập: đọc 14 từ đã cho xem từ nào đồng nghiã với nhau thì xếp vào một nhóm: VD xếp bao la cùng nhóm với bát ngát.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
* Bài tập 3 GV nêu yêu cầu của BT; nhắc HS hiểu đúng y/cầu của BT
 + Viết một đoạn m.tả trong đó có dùng một số từ đã nêu ở BT2, không nhất thiết là phải là các từ thuộc cùng một nhóm từ đồng nghĩa
+ Đoạn văn khoảng 5 câu. Cũng có thể viết 4 câu hoặc nhiều hơn 5 câu
- GV nhận xét biểu dương, khen ngợi những đoạn viết hay, dùng từ đúng chỗ
 5. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học, biểu dương những em học tốt
- VN viết lại đoạn văn cho hoàn chỉnh và hay hơn
Chuẩn bị bài sau ./.
- 2 HS lên bảng TLCH 
- Lớp nhận xét bổ sung
- HS đọc y/cầu của BT
Cả lớp đọc thầm đoạn văn, trao đổi theo cặp
- 1HS lên bảng 
- HS đọc y/cầu của BT
- HS làm việc theo nhóm bàn
- Đại diện một số nhóm lên trình bày kết quả 
- Cả lớp nhận xét
-
 HS làm bài vào vở
- Từng HS đọc đoạn văn đã viết, 
- Cả lớp nhận xét
Tiết 5 Khoa học 
Bài 4 : cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào
A/ Mục tiêu:
Sau bài học, HS có khả năng:
Nhận biết: Cơ thể của mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của mẹ và tinh trùng của bố
Phân biệt một vài giai đoạn phát triển của thai nhi.
 B/ ĐDDH
Hình 10,11 SGK
C/ HĐDH 
I- KTBC: Nêu một số điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học
II- Bài mới:
1/ Hoạt động 1 : Giảng giải
+ Mục tiêu: HS nhận biết được một số từ khoa học: thụ tinh, hợp tử, phôi, bào thai.
2/ Hoạt động 2 : Làm việc với SGK
# Mục tiêu : Hình thành cho HS biểu tượng về sự thụ tinh và sự phát triển của thai nhi
# Củng cố, dặn dò
N/xét giờ học 
Nhắc HS chuẩn bị bài sau
+ Cách tiến hành
B1- GV đặt câu hỏi cho HS cả lớp nhớ lại n/dung bài trước, dưới dạng câu hỏi trắc nghiệm. VD:
? Cơ quan nào trong cơ thể quyết đinh giới tính của mỗi người ?
Cơ quan tiêu hoá.
Cơ quan hô hấp
Cơ quan tuần hoàn
Cơ quan sinh dục
? Cơ quan sinh dục nam có khả năng gì ?
Tạo ra trứng
Tạo ra tinh trùng
? Cơ quan sinh dục nữ có khả năng gì ?
Tạo ra trứng
Tạo ra tinh trùng
B2- GV giảng (như SGK)
# Cách tiến hành 
B1- GV HDHS làm việc cá nhân
- Y/cầu HS quan sát các hình 1a ,1b,1c và đọc phần chú thích, tìm xem mỗi chú thích phù hợp với hình nào 
- Gọi một số HS trình bày (đáp án SGK) 
B2- Y/cầu HS q/sát các hình 2,3,4,5 T11 để tìm xem hình nào cho biết thai nhi được 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, khoảng 9 tháng
- Mời một số HS trình bày (đáp án như SGK)
 Thứ sáu ngày 14 tháng 09 năm 2007
Tiết 1 
 Toán 
Bài 10 : hỗn số (tiếp) 
A/ Mục tiêu:
Giúp HS : 
 - Biết cách chuyển một hỗn số thành phân số.
 B/ ĐDDH
Các tấm bìa cắt và vẽ như hình vẽ của SGK
C/ Các HĐ DH chủ yếu
1 ÔĐTC : Hát + Kiểm tra sĩ số 
2 Kiểm tra : Chữa lại bài tập 1 (3 HS)
3 Bài mới:
a) HD cách chuyển một hỗn số thành một phân số
- GV giúp HS tự phát hiện vấn đề: Dựa vào hình vẽ của SGK để nhận ra có 2.5/8 và nêu vấn đề: 2.5/8 = o/o ?(Tức là hỗn số 2.5/8 có thể chuyển thành phân số nào ?
- HDHS tự giải quyết vấn đề, chẳng hạn: Cho HS tự viết để có:
2.5/8 = 2+5/8 = 2 x 8 + 5/8 = 21/8
Viết gọn là: 2.5/8 = 2 x 8 + 5/8 = 21/8
- Giúp HS tự nêu cách chuyển 2.5/8 thành 21/8 rồi nêu cách chuyển một hỗn số thành phân số (ở dạng khái quát như SGK)
b) Thực hành
* Bài tập1: Chuyển các hỗn số sau thành phân số :
- Cho HS nêu lại cách chuyển một hỗn số thành phân số
- Cho HS tự làm bài, gọi 1 số hS lên bảng chữa bài
* BT 2 ; Chuyển các hỗn số sau thành phân số rồi thực hiện phép tính (theo mẫu)
- GV HDHS làm bài theo mẫu ;
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở BT
* BT 3 : Chuyển các hỗn số sau thành phân số rồi thực hiện phép tính (theo mẫu)
 - GV HDHS làm bài theo mẫu ;
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở BT
4- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học
- Giao BT về nhà : VN học thuộc cách chuyển một hỗn số thành phân số
- Chuẩn bị bài sau./.
- HS q/sát hình và nêu vấn đề.
- HS tự viết
- 4-5 HS nêu n/xét từ VD
- HS nêu y/cầu bài tập
- 2HS nêu
- 3-4 HS lên bảng chữa bài 
- HS nêu y/cầu bài tập
- 2 HS lên bảng thực hiện lớp làm vào vở
- HS nêu y/cầu bài tập
- 2 HS lên bảng thực hiện lớp làm vào vở
Tiết 2 Tập làm văn 
Bài 4 : luyện tập làm báo cáo thống kê
A/ Mục đích – Yêu cầu:
1-Dựa theo bài “Nghìn năm văn hiến”, HS hiểu cách trình bày các số liệu thống kê và tác dụng của các số liệu thống kê
2- Biết thống kê đơn giản gắn với các số liệu về từng tổ HS trong lớp. Biết trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng.
B/ ĐDDH: 
Vở BT Tiếng Việt 5 
Bút dạ, một số tờ phiếu ghi mẫu thống kê ở BT2
C/ Các HĐ DH.
1- Ktra: Một số HS đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày đã viết hoàn chỉnh
2- Bài mới: 
a) Giới thiệu bài
b) HDHS luyện tập 
* Bài tập 1
- Gọi HS đọc y/cầu
- GV h/d HS làm việc cá nhân : Nhìn bảng thống kê trong bài “Nghìn năm văn hiến” và TLCH.
- GV hướng HS cả lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng:
a) Nhắc lại các số liệu thống kê trong bài (Như SGK)
b) Các số liệu thống kê được trình bày dưới hai hình thức
+ Nêu số liệu
+ Trình bày bảng số liệu 
c) Tác dụng của các số liệu thống kê
+ Giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ so sánh
+ Tăng sức thuyết phục cho nhận xét về truyền thống văn hiến lâu đời của nước ta
* Bài tập 2
- Giúp HS nắm vững y/cầu của BT 2
- GV phát phiếu cho từng nhóm làm việc 
- GV cho các nhóm dán bài lên bảng và trình bày.
- GV và cả lớp nhận xét, chỉnh sửa
- Mời HS nói t/dụng của bảng thống kê
5- Củng cố – dặn dò
- Nhận xát giờ học
- GV dặn HS ghi nhớ cách lập bảng thống kê
- VN chuẩn bị tốt cho bài sau 
- 1 HS đọc y/cầu của BT và cả lớp đọc thầm 
- Nhìn Bảng thống kê và trả lời câu hỏi
- Lớp nhận xét bổ sung.
- HS nêu y/cầu của BT
- HS các nhóm làm việc theo phiếu
- Đại diện các nhóm trình bày 
- HS nhận xét
- 1 HS 
Tiết 3 Lịch sử 
Bài 2 : nguyễn trường tộ mong muốn 
canh tân đất nước
A/ Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết :
Những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ
Nhân dân đánh giá về lòng yêu nước của Nguyễn Trường Tộ như thế nào
 B/ ĐDDH
Hình trong SGK 
C/ Các HĐ DH chủ yếu 
I- KTBC :Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân ?
II- Bài mới :
* Hoạt động 1 : (Làm việc cả lớp)
- GV giới thiệu bài mới nhằm nêu được :
+ Bối cảnh nước ta nửa sau thế kỷ XIX
+ Một số người có tinh thần yêu nước, muốn làm cho đất nước giàu mạnh để tránh hoạ xâm lăng (trong đó có N.T .T)
- GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS
+ Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn T.T là gì ?
+ Những đề nghị đó có được triều đình t/hiện không? Vì sao ?
+ Nêu cảm nghĩ của em về N.T.T ?
* Hoạt động 2 : (Làm việc theo nhóm)
GV t/c cho HS thảo luận, trả lời các câu hỏi trên. GV phát phiếu học tập cho các nhóm (6 nhóm)
* Hoạt động 3 (Làm việc cả lớp)
- Cho đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm 
- GV trình bày thêm về lý do triều đình không muốn canh tân đất nước. 
* Hoạt động 4 (Làm việc cả lớp)
- GV nêu câu hỏi: Tại sao Nguyễn Trường Tộ lại được người đời sau kính trọng ?
- GV tổ chức cho HS thảo luận để nhận thấy: Trước hoạ xâm lăng, bên cạnh những người Việt Nam yêu nước cầm vũ khí đánh giặc như : Trương Định, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân,còn có những người đề nghị canh tân đất nước, mong muốn dân giàu nước mạnh như Nguyễn Trường Tộ .
* Củng cố, dặn dò
N/xét giờ học, 
Nhắc HS về nhà học thuộc nội dung bài học và chuẩn bị bài sau ./.
2 HS TLCH 
- HS chú ý nghe 
Các nhóm làm việc theo HD của GV
Các nhóm báo cáo trước lớp
HS thảo luận nhanh và trả lời câu hỏi
Tiết 4 Hát nhạc 
Bài 2 : học hát : Bài reo vang bình minh
A/ Mục tiêu:
Hát đúng giai điệu và lời ca. Ngắt câu và lấy hơi đúng chỗ.
HS cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên buổi sáng qua nội dung diễn đạt trong bài hát
Biết qua về nhạc sĩ Lưu Hữu Phước.
 B/ Chuẩn bị
* GV : 
 - Học thuộc bài hát- Nhạc cụ quen dùng
 - Băng đĩa nhạc bài hát lớp 4- Tư liệu về nhạc sĩ Lưu Hữu Phước
* HS : 
 - SGK Âm nhạc lớp 4
 - Nhạc cụ gõ 
C/ Các HĐ DH chủ yếu 
1. Phần mở đầu :
- Giới thiệu nội dung và hoạt động của tiết học
2. Phần hoạt động 
Nội dung học hát bài “Reo vang bình minh”
* Hoạt động 1 : 
Giới thiệu bài hát và tác giả
- Hát mẫu ( Cho HS nghe nhạc qua băng đài)
- Đọc lời ca.
- Dạy hát từng câu. Phân chia câu hát để tập lấy hơi đúng chỗ như sau
 Reo vang reo, ca vang ca (lấy hơi)
 Cất tiếng hát vang rừng xanh (lấy hơi)
 Vang đồng la bao la, tươi xanh tươi (lấy hơi)
 ánh sáng tưng bừng hoa lá (lấy hơi)
* Hoạt động 2 : Ôn tập bài hát 
- Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp 1 lần
- Vận động theo bài hát : Tư thế đứng, hai tay chống ngang hông, nghiêng đầu sang trái rồi nghiêng đầu sang phải, cũng có lúc cầm tay nhau vung nhẹ ra phía trước và phía sau, nhún chân
3. Phần kết thúc 
- Cả lớp hát lại 1 bài hát một lần
- TLCH1: Em có biết bài hát nào về phong cảnh buổi sáng hoặc về thiên nhiên nói chung ? GV minh hoạ bằng một vài bài như: Trời đã sáng rồi (Nhạc Pháp) Gà gáy (Dân ca Cống)
- Yêu cầu các em về nhà học thuộc bài hát
- HS hát TT một bài
- HS TLCH theo nội dung các câu hỏi
- HS hát các bài hát của lớp 4 
- HS hát các bài hát theo h/d của GV
(Khi hát kết hợp gõ phách )
- HS vận động theo hướng dẫn
- Các tốp lên biểu diễn (Thi) trước lớp 
Sinh hoạt lớp
I/ Nhận xét chung
1. Ưu điểm
- Các em đã có rất nhiều cố gắng trong những ngày đầu năm học 
- Đi học đều và đầy đủ
- Trong lớp chú ý lắng nghe GV giảng bài
- Vệ sinh sạch sẽ
- Đã ổn định các nền nếp học tập và ngoài giờ lên lớp
- Chuẩn bị tốt các điều kiện phục vụ cho học tập
2. Tồn tại
- Còn một số em chưa đi học đều trong những ngày mưa như : Thiên, Cường
- Học toán còn yếu, và trầm
- Khăn quàng chưa đầy đủ

Tài liệu đính kèm:

  • docGi¸o ¸n TuÇn 1+ 2 - Quan 2007.doc