Giáo án Tổng hợp môn học khối 5 - Tuần học 03

Giáo án Tổng hợp môn học khối 5 - Tuần học 03

Tập đọc: LÒNG DÂN

I- Mục tiêu:

 * Đọc - đúng một văn bản kịch; cụ thể:

- Biết đọc ngắt giọng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật. đọc đúng ngữ điệu của câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến trong bài.

- Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách của nhân vật. biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo phân vai.

 * Hiểu nội dung, ý nghĩa phần một của đoạn kịch: Ca ngợi gì năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc cứu cán bộ cách mạng.

II- Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ viết sãn đoạn văn: “chồng chìa.tao bắn”.

III- Các hoạt động dạy học

1- Bài cũ: HS đọc thuộc lòng bài “Sắc màu em yêu”.

2- Bài mới:

a. Giới thiệu bài: “Tiết học hôm nay các em sẽ được học phần đầu của vở kịch “Lòng dân”- đây là vở kịch đã được giải thưởng văn nghệ trong thời kì kháng chiến chống thực dân pháp. Tác giả của vở kịch là Nguyễn Văn Xe, cũng đã hi sinh trong kháng chiến, chúng ta cùng học bài để thấy được lòng dân đối với cách mạng như thế nào”.

b. H/d luyện đọc và tìm hiểu:

* Luyện đọc:

- Gọi 1 HS đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian.

- GV đọc mẫu.

- Gọi 1 HS đọc chú giải.

- GV chia đoạn đẻ luyện đọc:

+ Đoạn 1: “Anh chị kia--> thằng này là con”.

+ Đoạn 2: Tiếp--> tao bắn.

+ Đoạn 3: phần còn lại.

 

doc 31 trang Người đăng hang30 Lượt xem 424Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học khối 5 - Tuần học 03", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3	 Thứ 2 ngày 07 tháng 9 năm 2010
Tập đọc: 	Lòng dân
I- Mục tiêu:
 * Đọc - đúng một văn bản kịch; cụ thể:
- Biết đọc ngắt giọng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật. đọc đúng ngữ điệu của câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến trong bài.
- Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách của nhân vật. biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo phân vai.
 * Hiểu nội dung, ý nghĩa phần một của đoạn kịch: Ca ngợi gì năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc cứu cán bộ cách mạng.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sãn đoạn văn: “chồng chìa....tao bắn”.
III- Các hoạt động dạy học
1- Bài cũ: HS đọc thuộc lòng bài “Sắc màu em yêu”.
2- Bài mới:
a. Giới thiệu bài: “Tiết học hôm nay các em sẽ được học phần đầu của vở kịch “Lòng dân”- đây là vở kịch đã được giải thưởng văn nghệ trong thời kì kháng chiến chống thực dân pháp. Tác giả của vở kịch là Nguyễn Văn Xe, cũng đã hi sinh trong kháng chiến, chúng ta cùng học bài để thấy được lòng dân đối với cách mạng như thế nào”.
b. H/d luyện đọc và tìm hiểu:
* Luyện đọc: 
- Gọi 1 HS đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian.
- GV đọc mẫu.
- Gọi 1 HS đọc chú giải.
- GV chia đoạn đẻ luyện đọc:
+ Đoạn 1: “Anh chị kia--> thằng này là con”.
+ Đoạn 2: Tiếp--> tao bắn.
+ Đoạn 3: phần còn lại.
- 3 HS đọc nối tiếp lần 1 – kết hợp chữa lỗi phát âm.
- 3 HS đọc nối tiếp lần 2 – GV kết hợp chú giải thêm 1 số từ của miền Nam: 
+ lâu mau: lâu chưa; linh: lệnh; con heo: con lợn.
- 3 HS đọc nối tiếp lần 3.
- HS trao đổi nhanh để nêu cách đọc lời của mỗi nhân vật.
- HS đọc cặp đôi trong bàn.
- Gọi 1 em đọc lại đoạn kịch.
* Tìm hiểu:
* Gọi 1 HS đọc từ “Buổi trưa--> Thằng nầy là con”.
? Câu chuyện xẩy ra ở đâu ? vào thời gian ở nông thôn nào ?	
? Chú cán bộ gặp điều gì nguy hiểm ?	
? Dì Năm đã nghĩ cách gì để cứu chú cán bộ? 
? Qua hành động đó, em thấy Dì là người ntn?
*Gọi 1 em đọc đoạn còn lại.
? Em có nhận xét gì về hành động và thái độ của tên cai cùng bọn lính?	
c) Đọc diễn cảm:
Các em vừa được tìm hiểu tính cách của nhân vật và nội dung phần một của vở kịch. Phần đọc diễn cảm, các em chú ý ngắt, nghỉ, nhấn giọng và thể hiện lời của nhân vật thật tốt.
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2.
- 4 HS đọc nối tiếp
- Xẩy ra trong một ngôi nhà Nam Bộ, trong thời kì chống Pháp.
- Bị địch rượt bắt, chạy vô nhà Dì Năm.
- Đưa cho chú một chiếc áo khác để thay vờ như chú là chồng.
Rút ý 1: Sự nhanh trí, dũng cảm của Dì Năm.
- Rất hống hách, hung hăng.
- Ra lệnh trói Dì Năm, doạ bắn.
- Rất xáo trá mưu mô: vừa doạ, vừa dỗ dành ngon ngọt.
Rút ý 2: Sự hống hách, hung hăng quỷ quyệt của kẻ thù: 
- 5 HS đọc đoạn kịch theo vai.
- HS đọc cặp đôi đoạn văn trên.
- Gọi 1 vài nhóm thi đọc.
IV. Củng cố, dặn dò:
- Qua phần đầu của vở kịch chúng ta thấy được Dì Năm là người ntn?
- Đại diện cho bà con Nam Bộ: rất cảm ơn, mưu trí đối phó với giặc, bảo về cán bộ cách mạng. trước sự hung hăng nhưng cũng không kém phần mưu mô, xảo quyệt của kẻ thù, Dì Năm sẽ xử lí sao đây ? Tiết hôm sau, chúng ta sẽ rõ thêm về điều đó”.
- Dặn dò: Về nhà luyện đọc lại phần 1.
---------------------------------------------
Toán: 	 Luyện tập
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số.
- Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với các hỗn số, so sánh các hỗn số (bằng cách chuyển về thực hiện các phép tính với các phân số, so sánh các phân số).
II- Lên lớp: 
1. Giới thiệu bài.
2. H/d luyện tập:
Bài 1: ( Hai ý đầu) HS vận dụng kiến thức đã học làm bài tập cá nhân.
- Gọi 1 số em báo cáo kết quả và cách thực hiện.
Bài 2a,d Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV viết lên bảng các cặp hệ số.	
 GV chốt cách thực hiện đúng phần nguyên.
 Lưu ý: với các phân số có phần nguyên bằng nhau thì làm theo cách 1.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu.
? Bài toán có mấy yêu cầu là những yêu cầu nào ?
- Gọi 4 em lên bảng chữa bài (mỗi em 1 phép tính).	 	
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- HS tráo vở trong bàn tự kiểm tra kết quả.
 2=
 5==
 - Cả lớp nhận xét, bổ sung.	
- C1: Chuyển cả hai hỗn số về phân số rồi so sánh.
- HS thảo luận theo nhóm bàn trao đổi với nhau để tìm cách so sánh.	
3 =; 2
 Ta có: vậy 32
- C2: So sánh từng phần của 2 hỗn số: ta có 3 > 2 => 32.
- Một số em trình bày cách so sánh. cả lớp nhận xét.
1 HS đọc yêu cầu đề.
- Có hai yêu cầu: Chuyển hỗn số thành phân
số và thực hiện tính.	
- HS vận dụng kiến thức đã học để làm bài.
 a) 1+1== =
 b) 2
 c) 25
IV. Dặn dò: - Về nhà tự ra thêm 4 phép tính dạng bài tập 3 và tự làm bài vào vở 
	----------------------------------------------
Lịch sử: 	Cuộc phản công của kinh thành Huế.
I- Mục tiêu: Sau bài học HS biết:
- Thuật lại được cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết chỉ huy vào đêm 5/7/1885.
- Nêu được cuộc phản công ở kinh thành Huế đã mở đầu cho phong trào Cần Vương.
- Biết trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc ta.
II- Đồ dùng dạy học:
- Lược đồ kinh thành Huế.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
III- Lên lớp:
1. Bài cũ:
- Nêu những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ ?
- Vì sao nhà Nguyễn không nghe theo và thực hiện những yêu cầu đó ?
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Triều đình Nguyễn không những bảo thủ, lạc hậu mà còn rất nhu nhược, lần lượt nhượng bộ, nhừng lãnh thổ nước ta cho thực dân pháp. năm 1862 nhà Nguyễn kí hoà ước nhường 3 tỉnh miền Đông Nam Kì cho thực dân pháp.
Đầu năm 1884 – Triều đình Nuyễn lại kí với pháp hiệp ước pa-tơ-rốt công nhận quyền đô hộ của thực dân pháp trên toàn đất nước ta. sau hiệp ước này, tình hình của đất nước ta ntn, chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay ?
* Hoạt động 1: 	 Tìm hiểu tình hình chung của đất nước:
- HS đọc phần chữ in SGK.
? Thái độ của nhân dân ta trước sự nhu nhược của nhà Nguyễn ?
? Quan điểm của các phe phái trong triều đình?	
? Để chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài, Tôn Thất Thuyết đã làm gì ?
- HS đọc bài
- Không chịu khuất phục. 
- 2 phe: phe chủ hoà: chủ trương thương thuyết với Pháp, phe chủ chiến chủ trương chống Pháp.
- Cho lập căn cứ, lập các đội nghĩa binh ngày đêm luyện tập, sẵn sàng đánh Pháp.
* Hoạt động 2: 	Tìm hiểu cuộc phản công ở kinh thành Huế:
- HS đọc thầm đoạn tiếp theo --> tiếp tục
kháng chiến.
? Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc phản công
kinh thành Huế ?
?Vì sao cuộc phản công lại thất bại?
- Gọi 1 HS khá chủ trì báo cáo kết quả thảo luận.
- Gọi 2-3 em thuật lại diễn biến của cuộc phản công.
- HS đọc thầm , Thảo luận theo nhóm bàn:
+ Nhóm tự đặt câu hỏi cho nhau để tìm hiểu diễn biến của cuộc phản công (thời gian ? chỉ huy ? tinh thần của quân ta ?)
- Cả lớp theo dõi, bổ sung.
* Hoạt động 3: 	 Tìm hiểu ý nghĩa lịch sử:
- Sau khi cuộc phản công thất bại, TTT đã làm gì ?
- Sau lời kêu gọi, tình hình trong nước ntn ? 
? Cuộc phản công kinh thành Huế có ý nghĩa lịch sử gì ?	 
- Đưa vua Hàm Nghi (14 tuổi) ra chiếu Cần Vương...
- Một phong trào chống pháp bùng lên mạnh mẽ...
* HS thảo luận nhóm bàn.
+ Mở đầu cho phong trào Cần Vương...
+ Nêu cao tinh thần bất khuất...
IV. Tổng kết: Gọi 3-4 em HS đọc phần bài học (sgk).
- HS trao đổi với nhau những hiểu biết của mình: trường học, đường phố nào mang tên các nhân vật lịch sử của phong trào Cần Vương ?
-----------------------------------------------
Đạo đức Cể TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MèNH (Tiết 01) 
I. MỤC TIấU
 Học xong bài này HS biết:
- Mỗi người cần phải cú trỏch nhiệm về việc làm của mỡnh.
- Bước đầu cú kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mỡnh.
- Tỏn thành những hành vi đỳng và khụng tỏn thành việc trốn trỏnh trỏch nhiệm, đổ lỗi cho người khỏc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- 1 vài mẫu truyện về người cú trỏch nhiệm. 
- Bài tập 1 được viết sẵn lờn trờn giấy khổ lớn.
- Thẻ màu để dựng cho hoạt động 3, tiết 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lờn bảng trả lời cõu hỏi.
- GV nhận xột, cho điểm HS.
2. Dạy bài mới:
 Hoạt động 1: Tỡm hiểu truyện Chuyện của bạn Đức
Mục tiờu: Giỳp HS thấy rừ được diễn biến của sự việc và tõm trạng của Đức; biết phõn tớch đưa ra quyết định đỳng.
Cỏch tiến hành:
- 2 HS lờn bảng trả lời.
- GV cho HS cả lớp đọc thầm và suy nghĩ về cõu chuyện. 
- GV gọi 2 HS đọc to truyện cho cả lớp cựng nghe.
- GV yờu cầu HS thảo luận theo cỏc cõu hỏi gợi ý:
 ? Đức đó gõy ra chuyện gỡ?
 ? Đức vô tình hay cố tình gây ra chuyện đó?
 ? Sau khi gõy ra chuyện, Đức cảm thấy như thế nào?
 ? Theo em, Đức nờn giải quyết việc này thế nào cho tốt? Vỡ sao? 
- GV yờu cầu HS trỡnh bày trước lớp 
- GV kết luận: Cỏc em đó đưa ra giỳp Đức 1 số cỏch giải quyết vừa cú lý, vừa cú tỡnh. Qua đú chỳng ta rỳt ra được 1 điều là mỗi người cần phải suy nghĩ trước khi hành động và chịu trỏch nhiệm về việc làm của mỡnh. 
- HS đọc thầm và suy nghĩ.
- 2 HS đọc
- HS cả lớp thảo luận.
- 3 HS trả lời. 
Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK.
Mục tiờu: giỳp HS xỏc định được những việc làm nào là biểu hiện của người sống cú trỏch nhiệm hoặc khụng cú trỏch nhiệm. 
Cỏch tiến hành:
- GV nờu yờu cầu bài 1, SGK: những trường hợp nào dưới đõy là biểu hiện của người sống cú trỏch nhiệm? 
 a. Trước khi làm việc gỡ cũng suy nghĩ cẩn thận.
 b. Đó nhận làm việc gỡ thỡ phải làm đến nơi đến chốn.
 c. Đó nhận việc rồi nhưng khụng thớch nữa thỡ bỏ.
 d. Khi làm điều gỡ sai, sẵn sàng nhận lỗi và sửa lỗi.
 đ. Việc nào làm tốt thỡ nhận do cụng của mỡnh, việc nào làm hỏng thỡ đổ lỗi cho người khỏc
 e. Chỉ hứa nhưng khụng làm.
 g. Khụng làm theo những việc xấu.
- GV tổ chức cho HS thảo luận theo cỏc nhúm nhỏ 
- GV yờu cầu HS trỡnh bày ý kiến trước lớp.
-GV kết luận: Cỏc điểm a, b, d, g là những biểu hiện của người sống cú trỏch nhiệm; c, đ, e khụng phải là biểu hiện của người sống cú trỏch nhiệm.
- HS nhắc lại yờu cầu
- HS chia thành cỏc nhúm nhỏ, cựng thảo luận
- Đại diện cỏc nhúm lờn bảng trỡnh bày, cỏc nhúm khỏc bổ sung.
Hoạt động 3: Bày tỏ thỏi độ(bài tập 2 SGK) .
Mục tiờu: giỳp HS biết tỏn thành những ý kiến đỳng và khụng tỏn thành những ý kiến khụng đỳng.
Cỏch tiến hành:
- GV nờu yờu cầu bài tập 2.
- GV yờu cầu HS bày tỏ thỏi độ bằng cỏch giơ thẻ
- GV yờu cầu 4 HS giải thớch tại sao tỏn thành hoặc phản đối.
- Kết luận: tỏn thành cỏc ý kiến a, đ; khụng tỏn thành ý kiến b, c, d
- HS lắng nghe 
- HS bày tỏ thỏi độ bằng cỏch giơ thẻ(theo qui ước)
- 4 HS giải thớch.
2. Củng cố –dặn dũ:
- GV dặn HS về nhà học thuộc bài cũ và sưu tầm bài thơ, bài hỏt, bài bỏo núi về HS lớp 5 gương  ... số lớp
- Tập các động tác khởi động
6 ph
Đội hình hàng dọc, sau đó chuyển hàng ngang
Cơ bản
* Đội hình đội ngũ: Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều, vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- GV điều khiển lớp tập luyện
- Chia tổ thực hiện – GV theo dõi uốn nắn cho những HS còn lúng túng.
- Cả lớp tập luyện – GV điều khiển
* Trò chơi : “Đua ngựa”
- Giáo viên nêu tên trò chơi, tập hợp học sinh theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và qui định chơi. 
- Chơi cả lớp. Giáo viên quan sát nhận xét, biểu dơng tổ hoặc học sinh chơi nhiệt tình không phạm luật.
10-12 ph
7 -8 ph
Đội hình hàng ngang
*
x x x x x x x x 
 x x x x x x x 
Đội hình tổ ( nhóm)
Kết thúc
- Tập hợp HS, đi thờng theo vòng tròn, tập các động tác hồi tỉnh. 
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài học Nhận xét tiết học.
- Dặn dò chuẩn bị tiết sau
5 -8 ph
Đội hình hàng dọc
Thứ 3 ngày 7 tháng 09 năm 2010
KĨ THUẬT THấU DẤU NHÂN
A. Mục tiờu:
 Hs cần phải:
- Biết cỏch thờu dấu nhõn.
- Thờu được mũi thờu dấu nhõn đỳng kĩ thuật, đỳng qui trỡnh.
- Yờu thớch, tự hào với sản phẩm làm được.
B. Đồ dựng dạy học:
- Mẫu thờu dấu nhõn.
- Một số sản phẩm may mặc trang trớ bằng mũi thờu dấu nhõn.
- Mảnh vải trắng: 35x35cm
+ Kim khõu len.
+ Len
+ Phấn màu, bỳt màu, thước, kộo, khung.
C. Cỏc hoạt động dạy học:
	I. Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
	II. Kiểm tra bài cũ:
- Nờu về cỏch thờu chữ V?
- 1 hs nờu.
	III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Giới thiệu ghi bảng.
2. Hướng dẫn hs:
* Hoạt động 1: Quan sỏt, nhận xột mẫu.
- Giới thiệu mẫu thờu dấu X.
- HS quan sỏt, so sỏnh mẫu thờu dấu X với mẫu thờu chữ V.
- Giới thiệu một số sản phẩm được trang trớ bằng thờu dấu X.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tỏc kĩ thuật:
- Yờu cầu hs đọc nội dung mục II (SGK)
- Yờu cầu hs quan sỏt hỡnh 1,2 để nờu cỏch vạch dấu X.
- Gọi hs lờn bảng thực hiện cỏc thao tỏc vạch dấu X.
- Gọi hs lờn bảng thực hiện cỏc thao tỏc vạch dấu đường thờu dấu nhõn.
- Gọi hs đọc mục 2a, 2b, 2c và quan sỏt cỏc hỡnh để nờu mũi thờu thứ nhất, thứ hai.
- Hướng dẫn hs toàn bộ cỏc thao tỏc thờu dấu nhõn.
- Tổ chức cho hs thực hành trờn giấy kẻ ụ li.
- HS quan sỏt.
- HS nờu.
- 1 hs đọc.
- 2 hs nờu.
- 1 hs làm trờn bảng, cả lớp quan sỏt.
-
- 4 hs nờu.
- HS nahcws lại cỏch thờu.
- Cả lớp làm.
	IV. Củng cố:
- Nờu lại cỏch thờu dấu nhõn.
- Nhận xột tiết học.
	V. Dặn dũ:
- Tập thờu dấu nhõn.
- Chuẩn bị bài sau: Đớnh khuy
 ------------------------------------------------
 Thứ 06 ngày 11 tháng 09 năm 2009
Toán: ôn tập về giải toán
A. Mục tiêu: 
- Giải bài về phần tìm hai số khi biết tổng ( hoặc hiệu ) và tỉ số của hai số đó.
- Luyện và giải các bài toán về tìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) và tỉ số của hai số đó.
- Giáo dục hs yêu thích học toán có lời văn.
	*Trọng tâm  Củng cố cho hs về giải toán.
B. Đồ dùng dạy học: - Băng giấy ghi sẵn bài toán 1, 2 ( phần kiến thức )
C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
	I. ổn định tổ chức:
- Lớp hát, kiểm tra sĩ số.
	II. Kiểm tra bài cũ:	
	- Bài 1: Gọi hs làm bảng.
	- Bài 2: Gọi hs làm bảng.
	- Bài 3: Gọi 1 hs làm bảng.
	- Gv nhận xét ( như vở bài tập trang 17, 	18 ). Cho điểm hs.
- Hs mở vở bài tập toán in trang 17.
- 3 hs làm.
- 1 hs làm.
- 1 hs làm.
	III. Bài mới: 
	1. Giới thiệu bài: Giới thiệu, ghi bảng.
	2. Hướng dẫn hs ông tập: 
a. Bài toán về tìm hai số khi biết tổng, tỉ số của hai số đó:
- Gọi hs đọc đề bài toán 1 trên bảng ( Gv dán băng giấy ghi bài toán 1 lên bảng ).
? Bài toán thuộc loại toán gì ? 
- Gv yêu cầu hs vẽ sơ đồ và giải toán.
- Gv cho hs nhận xét.
- Gv yêu cầu.
	+ Hãy nêu cách vẽ sơ đồ bài toán.
	+ Hãy nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
b. Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó:
- Gv yêu cầu hs đọc bài toán 2.
? Bài toán thuộc dạng gì ? 
- Gv yêu cầu hs vẽ sơ đồ và giải bài toán đó.
- Yêu cầu hs nhận xét bài trên bảng,
	+ Hãy nêu cách vẽ sơ đồ bài toán.
	+ Hãy nêu các bước giải toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
	3. Luyện tập :
Bài 1: Gv yêu cầu hs đọc bài toán, sau đó gọi hs chữa bài trước lớp.
- Gv nhận xét bài làm của hs rồi cho điểm.
- Hs nghe, xác định nhiệm vụ tiết học.
- 1 hs đọc, hs khác đọc thầm.
- Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
- 1 hs lên bảng, cả lớp làm vở.
- Giải bài đúng như sgk.
+ Dựa vào tỷ số của hai số.
+Vẽ sơ đồ minh họa bài toán.
+ Tìm tổng số phần bằng nhau.
+ Tìm các số.
- 1 hs đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- 1hs lên bảng làm, cả lớp làm vở.
- Hs giải đúng phải như sgk.
+ Dựa vào tỷ số.
- Vẽ sơ đồ minh họa.
+ Tìm hiệu số phần bằng nhau.
+ Tìm giá trị của một phần.
+ Tìm các số.
- 2 hs làm bảng, cả lớp làm nháp rồi nhận xét bài toán của bạn như bài toán 1, 2.
- 1 hs đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó.
	IV. Củng cố- dặn dò	
	- Gọi 2 hs nêu lại cách tính 2 dạng toán vừa học.
	- Nhận xét tiết học.
	- Về nhà làm bài tập tiết 15 ( trang 18– Vở bài tập )
 - Chuẩn bị bài sau “ Ôn tập và bổ sung về giải toán ”
Luyện từ và câu: 	 Lyện tập về từ đồng nghĩa
I- Mục đích:
1.Luyện tập sử dụng đúng chỗ một số nhóm từ đồng nghĩa khi viết câu văn, đoạn văn.
2. Biết thêm một số thành ngữ, tục ngữ có chung ý nghĩa: nói về tình cảm của người Việt với đất nước, quê hương.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép sẵn nội dung BT1.
- Thẻ ghi các từ: xách, đeo, khiêng, kẹp, vác.
III- Lên lớp:
1. Bài cũ: - Gọi HS nêu một số từ trong đó có tiếng “đồng” với nghĩa là “cùng”.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: “Từ đồng nghĩa vốn rất đa dạng và phong phú. khi sử dụng, chúng ta cần phải rất thẩn trọng trong cách sử dụng từ cho phù hợp. bài học hôm nay sẽ giúp các em luyện tập thêm về cách dùng từ đồng nghĩa.”
b) H/d luyện tập:
* HS đọc nội dung bài tập 1.	
-Yêu cầu HS làm việc theo cặp, quan sát tranh minh hoạ để lựa chọn từ điền đúng.
 - GV treo bảng phụ, đại diện 1 nhóm gắn thẻ có ghi tên các từ cần điền vào chỗ trống.
? Các từ đeo, xách, khiêng, vác, kẹp có ý nghĩa gì chung?
- Dựa vào tranh, em hãy nêu sự khác nhau về nghĩa 5 từ này?	
- GV chốt ý đúng. 	
Bài 3: HS luyện viết đoạn văn có sử dụng từ đồng nghĩa.
- Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập.
*1 HS đọc nội dung bài tập 1.	
- Thứ tự: 1. đeo; 2. xách; 3. vác; 4. khiêng
5. kẹp.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Có nghĩa chung là mang một vật nào đó trên người.
- HS trao đổi trong nhóm sau đó báo cáo kết
quả. 
Bài 3: HS luyện viết đoạn văn có sử dụng từ đồng nghĩa.
- 1 HS đọc nội dung bài tập.
- HS phát biểu mình sẽ lựa chọn khổ thơ nào trong bài.”Sắc màu em yêu” để viết thành một đoạn văn miêu tả.
GV gợi ý thêm: Những từ đồng nghĩa của em trong đoạn văn là những từ đồng nghĩa chỉ màu sắc. dựa vào màu chủ đạo của các khổ thơ là xanh, đỏ, tím, nâu... em có thể viết về màu sắc của những sự vật có trong khổ thơ hoặc không có trong khổ thơ.
- HS làm bài cá nhân.
- Gọi một số em đọc bài làm. Cả lớp góp ý, bổ sung.
Bài 4: HS thảo luận theo nhóm bàn: tìm ý thích hợp trong ngoặc đơn để giải thích ý nghĩa chung của các câu tục ngữ sgk.
-> lời giải đúng: ý 2.
- Cho một số HS giỏi đặt câu có sử dụng 1-3 câu tục ngữ trên.
IV. Tổng kết:
- Nhận xét giờ học.
Tập làm văn luyện tập tả cảnh
A. Mục đích yêu cầu: Giúp hs:
- Hoàn chỉnh các đoạn văn trong bài văn tả quang cảnh sau cơn mưa cho phù hợp với nội dung chính của mỗi đoạn văn.
- Viết được đoạn văn trong bài tả cơn mưa một cách chân thực, tự nhiên dựa vào dàn ý đã lập.
- Giáo dục hs yêu quang cảnh của quê hương đất nước mình.
* Trọng tâm Hs biết dựa vào dàn ý đã lập của tiết trước để viết được đoạn văn tả cảnh cơn mưa.
B. Đồ dùng dạy – học:
- 4 đoạn văn chưa hoàn chỉnh, viết vào giấy khổ to, bút dạ.
- Giấy khổ to.
- Hs chuẩn bị kĩ dàn ý tả cơn mưa.
C. Các hoạt động dạy – hoc chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
	I. ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập của hs.
	II. Kiểm tra bài cũ:
	- Yêu cầu hs đem vở bài tập để chấm bài dàn ý tả cơn mưa.
	- Gv nhận xét.
- 5 hs mang vở lên chấm điểm.
	III. Bài mới:
	1. Giới thiệu bài: Giới thiệu ghi bảng
	2. Hướng dẫn hs làm bài tập:
Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
? Đề văn mà bạn Quỳnh Liên làm là gì ?
- Yêu cầu hs trao đổi để xác định nội dung chính của đoạn văn.
- Gọi hs phát biểu ý kiến.
? Em có thể viết thêm gì vào đoạn văn của bạn Quỳnh Liên ?
- Yêu cầu hs tự làm bài.
- Yêu cầu 4 hs dán phiếu bảng lớp.
- Gọi hs dưới lớp đọc đoạn văn của mình.
- Nhận xét cho điểm những bài viết đạt yêu cầu. ( như đã làm vở bài tập.
Bài 2: - Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập.
? Em chọn đoạn văn nào để viết ?
- Yêu cầu hs tự làm bài.
- Gợi ý cho hs dựa vào dàn ý đã lập giờ trước để viết.
- 2 hs dán khổ giấy to đó lên bảng.
- Gọi hs dưới lớp đọc đoạn văn.
- Nhận xét ( như vở bài tập ), cho điểm 
- Hs mở vở bài tập Tiếng Việt in trang 19.
- 2 hs đọc.
- Tả quang cảnh sau cơn mưa.
- 2 hs ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.
	+ Đoạn 1: Giới thiệu cơn mưa rào, ào ạt rồi tạnh ngay.
	+ Đoạn 2: ánh nắng và các con vật sau cơn mưa.
	+ Đoạn 3: Cây cối sau cơn mưa.
	+ Đường phố và con người sau cơn mưa.
- Gọi 4 hs nêu.
- 4 hs làm bài vào giấy khổ to, cả lớp viết giấy nháp.
- 4 hs đọc bài, nhận xét, bổ sung.
- 8 hs nối tiếp nhau đọc.
- Hs ghi vở bài tập.
- 1 hs đọc cả lớp đọc thầm.
- Hs nối tiếp nhau nêu ý kiến.
- 2 hs viết đoạn văn vào khổ giấy to.
- Hs cả lớp viết vào vở.
- 2 hs lần lượt đọc, cả lớp phát biểu ý kiến.
- 5 hs đọc.
	IV. Củng cố-dặn dò
	- Nhận xét tiết học
	- Viết lại đoạn văn trong bài tả cơn mưa
	- Chuẩn bị bài sau: Quan sát trường học
Sinh hoạt : tuần 03
I Mục tiêu
-Đáng giá hoạt động tuần 03 - Rút kinh nghiệm tuần sau
-Vạch kế hoạch tuần 4
II Nội dung sinh hoạt
 1. Lớp trưởng tổng hợp kết quả hoạt động của lớp tuần 03
+ Nề nếp
+ Sinh hoạt 15 phút
+ Lao động vệ sinh
+ Học tập ở nhà: Làm thiếu bài tập ( Hạnh )
2 . GV đánh giá chung
+ Nề nếp học tập : - Có nhiều tiến bộ
 - Học tăng buổi đi tương đối đầy đủ
 + Sinh hoạt 15 phút: Tương đối tốt
 + Học tập: vắng 0 
 +Đồ dùng học tập, SGK:đầy đủ 
 + Lao động vệ sinh : Tương đối tốt:
 + Khiển trách những em vắng học
 + Tổ dẫn đầu: tổ 2
 3 . Kế hạch thời gian tới :(Tuần 04)
 - Khắc phục tồn tại tuần 03
 - Chăm sóc bồn hoa cây cảnh. 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 3.doc