Tập đọc: CÁI GÌ QUÝ NHẤT?
I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.
- Nắm được vấn đề tranh luận (Cái gì quý nhất), mà ý được kể trong bài: "Người lao động là quý nhất"
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ ghi đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
II. Hoạt động dạy học.
1. Bài cũ: - Gọi HS đọc thuộc lòng bài:"Trước cổng trời"
- Nêu ý 2 của bài.
2. Bài mới
a: GV giới thiệu bài
? Theo các em trên đường này cái gì quý nhất ? (HS trả lời câu hỏi)
GV:''Cái gì quý nhất là vấn đề mà rất nhiều bạn HS tranh cãi. Chúng ta cần tìm hiểu bài học hơn này để xem ý kiến của mọi người về điều này ''.
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu.
* Luyện đọc
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- Phân loại đọc nối tiếp: Đ1: Từ đầu - sống được không.
Đ2: Tiếp - phân giải.
Đ3 : Phần còn lại
Tuần 9 Thứ 2 ngày 19 tháng 10 năm 2010 Tập đọc: Cái gì quý nhất? I. Mục tiêu: - Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật. - Nắm được vấn đề tranh luận (Cái gì quý nhất), mà ý được kể trong bài: "Người lao động là quý nhất" II. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ ghi đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. II. Hoạt động dạy học. 1. Bài cũ: - Gọi HS đọc thuộc lòng bài:"Trước cổng trời" - Nêu ý 2 của bài. 2. Bài mới a: GV giới thiệu bài ? Theo các em trên đường này cái gì quý nhất ? (HS trả lời câu hỏi) GV:''Cái gì quý nhất là vấn đề mà rất nhiều bạn HS tranh cãi. Chúng ta cần tìm hiểu bài học hơn này để xem ý kiến của mọi người về điều này ''. b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu. * Luyện đọc - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - Phân loại đọc nối tiếp: Đ1: Từ đầu - sống được không. Đ2: Tiếp - phân giải. Đ3 : Phần còn lại - HS đọc Chú giải. - GV đọc toàn bài, chú ý cách đọc: + Toàn bài đọc với giọng kể chuyện, chậm rãi, phân biệt của các nhân vật. + Nhấn giọng ở các từ ngữ: quý nhất, lúa gạo, quý như vàng, ai làmd ra lúa gạo.. * Tìm hiểu bài: Đ 1: Gọi HS đọc từ đầu- Lúa gạo, vàng bạc - Trên đường đi học về- Hùng, Quý, Nam trao đổi điều gì ? ? ở trên đời này, cái gì quý nhất ? ?Hùng, Quý, Nam cho điều gì quý nhất? - Mỗi bạn đều đưa ra lí do người ta để bảo vệ ý kiến của mình. GV: Như vậy, mỗi bạn đều có 1 ý kiến riêng, lí lẽ khá sắc bén, có lí để bảo vệ ý kiến của mình. Đây quả là 1 cuộc tranh luận sôi nổi không kém phần quyết liệt. Nêu ý 1? Đ 2: Gọi 1 HS đọc đoạn còn lại. ? Kết quả tranh luận của 3 người bạn như thế nào ? ? Họ đã phải nhờ sự trợ giúp của ai ? ? Thầy giáo cho rằng điều gì quý nhất ? ? Thầy đưa ra lập luận thế nào ? - Cho HS quan sát tranh. GV: Lời giải thích của thầy thật thấm thía, thật sâu sắc qua lời thầy, ta hiểu rõ còn người còn người lao động là quý nhất. Thế kỷ 21 là thế kỷ của tri thức, chúng ta khẳng định cái quý những người lao động đó phải là những người lao động có kỹ thuật và khoa học, lao động với ý thức nhiệt tình, sáng tạo và chân chính: Cho HS kể thêm 1 số ngành. * Luyện đọc diễn cảm. - Yêu cầu 5 HS luyện đọc theo vai, cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay. - Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1. (Theo quy trình) IV. Củng cố dặn dò. - Em hãy chọn tên khác cho bài? - Qua cuộc tranh luận em rút ra được ý nghĩa. - Dặn dò: - Về nhà đọc lại bài. - Xem trước bài: Đất cà mau. 1 HS đọc bài - Cái gì quý nhất - HS tự trả lời + Hùng: Lúa + Quý : Vàng + Nam : Thì giờ - Hùng : Lúa gạo quý nhất vì con người không thể sống mà không ăn. - Quý: Vàng quý nhất vì có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo. - Nam: thì giờ là quý nhất vì có thì giờ mới làm ra được lúa gạo. Rút ý 1: Cuộc tranh luận, sôi nổi giữa 3 người bạn. -1 HS đọc thành tiếng. - Không ai chịu ai, không phân thắng bại. - Thầy giáo - Người lao động quý nhất. - Lúa gạo muốn có phải đổ mồ hôi. - Thì giờ: Trôi qua không lấy lại - Vàng: Dắt và hiếm....... Rút ý 2: Những lập luận sâu sắc của thầy giáo. - 5 HS luyện đọc theo vai, cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay. - Cả lớp nhận xét - Cuộc tranh luận thú vị - Ai có lí - Người lao động là quý nhất. - Trên đời này, quý nhất là những người lao động chân chính. ------------------------------------------------------- Toán: Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về. - Cách viết số đo độ dài dưới dạng số TP trong các trường hợp đơn giản. II. Lên lớp: 1. Bài cũ: Kiểm tra việc hoàn thiện bài tập của HS. 2. Bài mới: a. GV giới thiệu bài: "Trong tiết học toán này, các em cùng luyện tập về cách viết các số đo độ dài dưới dạng số TP". b. Hướng dẫn luyện tập. Bài 1: GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài - Chữa bài, nhận xét kết quả. Bài 2: Gọi 1 em đọc đề bài - GV hướng dẫn làm mẫu. 315 cm = .. m - C1 : 315 cm = 3,15 m - C2: 315 cm = 300 cm + 15 cm = 3m15cm Gọi - 1 số em báo cáo kết quả. Bài 3: HS đọc đề bài. - Lưu ý HS: Cách làm 3 tương tự bài tập 1. - HS làm bài: GV kiểm tra kết quả. Bài 4a,c Gọi HS đọc đề bài. - Cho HS báo cáo nhanh kết quả. - GV chốt ý đúng và yêu cầu HS vận dụng làm bài. - HS đọc đề bài và tự làm bài - 1 em lên bảng cả lớp làm vào vở a, 35 m 23 cm = .................................. b, 51 dm 3 cm = .................................. - HS làm lại các trường hợp còn lại. - 234 cm = 2,34 m - 506 cm = 5,06 m - 34 dm = 3,4 m - HS đọc đề bài. làm vào VBT a/ 3km 245m = 3km = 3,245 km b/ 5km 34m = 5km = 5,034 km c/ 307m = km HS đọc đề bài. - HS thảo luận tìm cách làm. - 12,44 m = 12m = 12m 44 cm - 3,45km = 3km = 3km 450m = 3450m - HS tráo vở kiểm tra chéo nhau. III. Dặn dò: Về nhà hoàn thiện các bài luyện tập thêm. Viết các số TP thích hợp vào chỗ chấm: a/ 345 cm =...m b/ 35 dm =m 678 cm =...m 34 dm =....m 234 mm =..dm 92 cm =dm 356mm =..dm 12 mm =....cm ------------------------------------------------ Lịch sử: Mùa thu cách mạng I. Mục tiêu: Học xong bài, học sinh biết. - Sự kiện tiêu biểu của cách mạng tháng 8 là cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội, Huế và Sài Gòn. - Ngày 19/8 trở thành ngày kỷ niệm Cách mạng tháng 8 ở nước ta. - ý lịch sử của cách mạng tháng 8. - Liên hệ với các cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phương. II. Đồ dùng dạy học: - ảnh tư liệu về cách mạng tháng 8. III. Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: Trong những năm 1930 - 1931, ở nhiều vùng nông thôn Nghệ - Tĩnh diễn ra điều gì mới ? 2. Bài mới: a. GV giới thiệu bài: Sau phong trào 30 - 31 ở Nghệ Tĩnh từ những năm 1936 - 1939 giữa năm 1945, phong trào cách mạng của nông dân ta tiếp tục giấy lên mạnh mẽ. Chúng ta có thêm những cuộc vận động để tiến tới cách mạng tháng 8 năm 1945. Bài học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về trang lịch sử vẻ vang của dân tộc vào mùa thu 1945. b. Hướng dẫn tìm hiểu. * Hoạt động 1: Thời cơ Cách mạng. - GV yêu cầu HS đọc phần chữ in nhỏ (SGK) ? Em hãy nêu các sự kiện cuối 1940 và tháng 3. 1945 ở nước ta? => GV: Trong giai đoạn này, cuộc sống của nhân dân cùng khổ cực. Nạn đói xẩy ra số người ăn xin ngày càng đông, thấy người chết đói rải khắp đường. (1943 - 1944) ? Giữa tháng 8/ 1945 chúng ta nắm được - tin gì ? - Vì sao Đảng ta xác định đây là thời cơ ngàn năm có một? - 1 HS đọc phần chữ in nhỏ (SGK), trả lời câu hỏi - Cuối năm 1940: Nhật ồ ạt kéo quân xâm lược nước ta. Nhân dân ta chịu cảnh một cổ hai tròng. - 3/1945: Nhật hất cẳng Pháp giành quyền đô hộ nước ta. + Nhật đầu hàng đồng minh. - Thế lực của chúng bị suy giảm đi rất nhiều, chúng ta phải chớp thời cơ để làm cách mạng. GV: Nhận thấy thời cơ đến, Đảng ta nhanh chóng phát lệnh tổng khởi nghĩa giành chính quyền trên toàn quốc. Để động viên quyết tâm của toàn dân tộc, Bác Hồ đã nói dù hi sinh đến đâu, dù phải đốt cháy dãy Trường Sơn cũng phải giành cho được độc lập. Hưởng ứng cuộc tổng khởi nghĩa của Đảng, Lời kêu gọi của Bác, nhân dân khắp nơi đã nổi dậy, trong đó tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội chúng ta cùng tìm hiểu về cuộc khởi nghĩa này. * Hoạt động 2: Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày 19 - 8 1945. - Yêu cầu HS đọc nội dung SGK, thảo luận nhóm - Gọi 1 - 2 em thuật lại trước lớp. * Liên hệ ở Nghệ An: Trước ngày 19 - 8 Cùng với các Tỉnh Bắc Giang, Hải Dương, Quảng Nam, Tỉnh ta cũng đã dành được Chính Quyền. ? Cuộc khởi nghĩa nông dân Hà Nội có tác động như thế nào đến tinh thần cách mạng của nhân dân cả nước? - HS đọc thầm nội dung (SGK). - HS làm việc nhóm 4, thuật lại cho nhau nghe về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày 19 - 8 - 1945. (Tuần tự theo mốc thời gian) - Cổ vũ tinh thần của nhân dân cả nước đứng lên đấu tranh. Hà Nội là nơi cơ quan đầu não của giặc đóng phong trào ở các địa phương khác thuận lợi. Chỉ là 2 tuần lễ, tổng khởi nghĩa chúng ta thắng lợi khắp cả nước. * Hoạt động 3: Nguyên nhân và ý 2 lịch sử: Yêu cầu HS thảo luận theo cặp. ? Vì sao nhân dân ta giành được thắng lợi ? ? Thắng lợi này có ý nghĩa như thế nào ? GV: Đây là một cuộc thay đổi cực kỳ to lớn, 1 bước ngoặt lịch sử nước ta. III. Tổng kết: ? Vì sao mùa thu năm 1945 lại được gọi là mùa thu cách mạng ? - Vì sao ngày 19 – 8 được lấy là ngày kỷ niệm cách mạng tháng 8 ? Gọi 3 – 4 em đọc bài học (SGK) - Dặn dò: Chuẩn bị bài sau. - HS thảo luận theo nhóm đôi, trrả lời câu hỏi. - Đảng chớp đúng thời cơ. Đảng đã chuẩn bị cho cách mạng, tinh thần yêu nước của nhân dân. - Đập tan riềng xích thực dân gần 100 năm. - Đưa chính quyền lại cho nhân dân - Nhân dân thoát khỏi kiếp nô lệ, ách thống trị của thực dân, phong kiến. - Tổng khởi nghĩa trong cả nước thành công dân tộc ta từ một nước nô lệ trở thnàh một nước độc lập, tự do. + Vì đây là ngày nhân dân tiến hành khởi nghĩa giành được chính quyền, cổ vũ cho nhân dân cả nước tiến lên tổng khởi nghĩa. ---------------------------------------------------------- Đạo đức: Tình Bạn (T1) I: Mục tiêu: Học xong bài, HS biết. - Ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè. - Thực hiện tốt đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hàng ngày. - Biết được bạn bè cần phải đoàn kết thân ái, đgiúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn. II. Đồ dùng dạy học: - Bài hát: “Lớp chúng mình đoàn kết” III. Lên lớp: 1.GV giới thiệu bài: - Cho HS hát bài: “Lớp chúng mình đoàn kết” bài hát nói lên điều gì ? GV: Thi cũng cần có bạn bè. Trẻ em cũng cần có bạn bè và có quyền được tự do kết giao bạn bè. Cần phải cư xử với bạn bè như thế nào............... chúng ta cần tìm hiểu bài qua bài hôm nay. 2. Tìm hiểu bài: * Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp + Mục tiêu: HS biết được ý nghĩa của yình bạn và quyền được kết giao với bạn bè của trẻ em + Cách tiến hành: - Qua bài hát vừa rồi muốn nói lên điều gì? - Lớp chúng ta có vui như vậy không? - điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta không có bạn bè? - Trẻ em có quyền được tự do kết bạn không? Em biết điều đó từ đâu? GV: Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em cũng cần có bạn bè và được quyền kết giao bạn bè. * Hoạt động 2: Tìm hiểu câu chuyện “Đôi bạn” + Mục tiêu: HS hiểu được bạn bè cần phải đoàn kết, giúp đỡ nhau trong những lúc khó khăn, hoạn nạn. + Cách tiến hành - GV kể chuyện - Gọi lại 1 HS kể lại chuyện ? Câu chuyện có những vật nào ? ? Khi vào rừng, 2 bạn gặp bạn gặp chuyện gì ? Chuyện gì đã xảy ra sau đó ? ? Em thử đoán xem, sau chuyện này hoàn cảnh của 2 người như thế nào ? ? Theo em khi đã làm bạn bè, chúng ta cần cư xử với nhau như thế nào ? ... ết quả. Đơn vị là tấn Đơn vị là kg 3,2 tấn 32000 kg 0,502 tấn 502 kg 2,5 tấn 2500 kg 0,021 tấn 21 kg - 1 HS đọc đề, cả lớp tự làm bài vào vở BT. - HS lần lượt nêu kết quả HS quan sát hình minh hoạ: ------------------------------------------------------------ Luyện từ và câu: Đại Từ I. Mục đích – yêu cầu. - Nắm được khái niệm đại từ, nhận biết được đại từ là thực tế. - Bước đầu biết sử dụng đại từ thay thế cho danh từ là câu. II. Lên lớp. 1. Bài cũ: - GV ghi câu văn: “Cu Tí vào lòng mẹ. nó nhớ mẹ lắm”. - Yêu cầu HS xác định từ loại. Cu Tí sà vào lòng mẹ. Nó nhớ mẹ lắm - HS nêu lại khái niệm về đại từ, động từ, tính từ. 2. Bài mới: a. GV giới thiệu bài. ? Trong VD trên, từ “Nó”trong câu thứ 2 muốn nói đến đối tượng nào ? (Cu Tí) GV: “Từ” “Nó” trong câu dùng để thay thế cho từ Cu Tí là câu 1. Nó chính là đại từ. Vậy đại từ là gì ? Dùng đại từ khi nói và viết có tác dụng gì ? Chúng ta sẽ tìm hiểu điều đó qua bài hôm nay. b. Tìm hiểu VD: * VD1: Gọi HS đọc bài 1 phần nhận xét. ? Các từ “Tớ, cậu”dùng để làm gì đoạn văn a ? - Trong câu b, từ “nó” dùng để làm gì? - Hùng, Nam, Quý thuộc từ loại nào ? - Vậy “tớ, cậu, nó” dùng để thay cho từ loại nào là câu ? - GV: Các từ trên là đại từ, được dùng để xưng hô thay thế cho các nhân vật Quý, Hùng, Nam. * VD2: Gọi HS đọc bài tập. GV gợi ý. - Đọc kỹ từng câu. - Xác định từ in đậm thay thế cho từ nào ? ? Cách dùng có gì giống các từ ở BT1. ? Nếu các từ ở VD1 thay thế cho Danh từ thì các từ Vậy, Thế thay thế cho từ loại gì trong câu? GV: Vậy, thế cũng là những đại từ. là từ để xưng hô thay thế danh từ, động từ, tính từ (Hoặc cụm danh từ, động từ, tính từ) trong câu cho khỏi lặp lại các từ ấy. - Qua tìm hiểu VD, em hiểu ntn là đại từ ? ? Việc sử dụng đại từ trong khi nói, viết có tác dụng gì ? c. Ghi nhớ Gọi 3 – 4 em đọc ghi nhớ - Nêu VD. 3. Luyện tập: Bài 1: HS làm bài cá nhân, một số em nêu kết quả. - Những từ in đậm dùng để chỉ ai ? - Vì sao những từ đó được viết hoa ? GVTK Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề - Gọi 1 số em báo kết quả. ? Các đại từ “mày, ông, tôi, nó” dùng để làm gì ? Bài 3: HS đọc đề, thảo luận theo nhóm bàn. GV gợi ý: - Đọc kỹ câu chuyện - Gạch chân các danh từ được lặp lại nhiều lần..... - Tìm đại từ thay thế cho từ đó. - Viết lại đoạn văn. - Gọi 1 số em đọc bài làm. Cả lớp nhận xét 4. Củng cố – dặn dò. - Nhận xét giờ học. - 1 HS đọc bài. - Dùng để xưng hô, tớ thay thế cho Hùng, cậu thay thế cho Quý, Nam. - Thay thế cho chích bông. - Danh từ - Thay thế cho danh từ. - 1 HS đọc bài tập, cả lớp đọc thầm. - HS trao đổi ý kiến theo nhóm bàn - Vậy: Thay thế “Rất thích thơ” - Thế: Thay thế “Rất quý” - Cách dùng giống các từ ở BT1 là để tránh lặp từ. - Vậy: Thay thế động từ. - Thế: Thay thế cho cụm tính từ. - 1 số báo cáo kết quả. - HS nối tiếp nhau trả lời. - Tránh lặp từ ngữ trong câu văn. - HS nối tiếp nhau đọc ghi nhớ. - Tự nêu VD. + Bác, Người, Ông cụ – Chỉ Bác Hồ. – Biểu lộ thái độ tôn kính Bác. - HS đọc nội dung bài - Dùng bút chì gạch chân gạch dưới các đại từ. (Mày, ông, tôi, nó) Mày: Chỉ cái có Ông: Chỉ người đang nói. Tôi: Chỉ cái có Nó: Chỉ cái Diệc HS đọc đề, thảo luận theo nhóm bàn. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV HS đọc, nhận xét Tập làm văn: Luyện tập thuyết trình tranh luận I. Mục tiêu: - Luyện tập về cách thuyết trình, tranh luận. Biết tìm và đưa ra những lý lẽ, dẫn chứng để thuyết trình tranh luận về một vấn đề môi trường phù hợp với lứa tuổi. - Trình bày ý kiến của mình một cách rõ ràng, mạch lạc dễ nghe dễ thuyết phục mọi người. - Liên hệ về sự cần thiết và ảnh hưởng của môi trường thiê nhiên đối với cuộc sống con người. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ học nhóm. III. Lên lớp: 1. Bài cũ: - Em hãy nêu những điều kiện có khi muốn tham gia thuyết trình. - Khi thuyết trình, tranh luận, người nói cần có thái độ như thế nào ? 2. Bài mới: a. GV giới thiệu bài: “Các em đã biết các điều kiện cầm thiết khi muốn tham gia thuyết trình, tranh luận một vấn đề nào đó. Tiết học hôm nay giúp các em thuyết trình, tranh luận về một vấn đề cho sẵn”. b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - HS đọc thầm câu chuyện. - Gọi 5 HS phân vai câu chuyện. ? Câu chuyện có mấy nhân vật ? ? Các nhân vật đó đang tranh luận về điều gì? - Mỗi nhân vật đã nói về tầm quan trọng của mình ra sao ? * Chia lớp thành 4 nhóm: Mỗi nhóm tự phân vai nhân vật, mở rộng lý lẽ, dẫn chứng để tranh luận cùng các bạn. (chú ý ghi vào nháp những lý lẽ, dẫn chứng mở rộng thêm) - Gọi 1 số nhóm lên đóng vai nhân vật để tranh luận. - GV ghi nhanh 1 số ý của HS lên bảng. + Đất : Có chất màu nuôi cây. + Nước: Vận chuyển chất màu để nuôi cây. + Không khí: Cây cần khí trời để sống. + ánh sáng: Làm cho cây cối có màu xanh ? ý kiến của em về vấn đề này ntn? * GV nhận xét, khen ngợi những nhóm có khả năng thuyết trình tốt. GV: Trong thuyết trình, tranh luận, chúng ta cần phải nắm chắc được vấn đề tranh luận, thuyết trinh, đưa ra được ý kiến riêng của mình, tìm những lý lẽ và dẫn chứng bảo vệ ý kiến của mình. Gv: Con người với môi trương có mỗi quan hệ qua lại, con người nhận ở môi trường thức ăn nước uống, đồng thời cũng thải ra môi trường các chất cặn bã.Vậy chúng ta cần hành động như thế nào để giảm bớt sợ ảnh hưởng của con người đến môi trường? Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của đề: ? Bài tập yêu cầu chúng ta thuyết trình hay tranh luận ? - Nội dung thuyết trình là gì ? * Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm đôi - Gọi 1 số nhóm trình bày trước lớp. - Ghi nhanh 1 số câu thuyết trình hay. VD: Đèn và Trăng đều vô cùng quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. Đây là 2 nhân vật đều toả sáng vào ban đêm. Trăng soi sáng khắp nơi, Trăng làm cho cuộc sống thêm đẹp và thơ mộng. Nếu không có Trăng, cuộc sống như thế nào đây ? Chúng ta sẽ không có những đêm Rằm Trung Thu.... 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học - Về nhà thuyết trình cho người thân nghe. - 2 HS đọc thầm câu chuyện., 5 HS phân vai câu chuyện. - 4 nhân vật: đất, nước, không khí, ánh sáng. - Tranh luận xem cái gì cần thiết với cây xanh - HS nối tiếp trả lời. - HS chia thành 4 nhóm thực hiện yêu cầu của GV. VD: * Đất: Tôi cung cấp đất màu để nuôi sống cây. Không có đất, cây không thể sống và phát triển được. Nếu bạn nhổ cây ra khỏi đất cây sẽ chết. * Nước: Nước rất cần cho cây xanh, có những cây chỉ cần sống trong nước. Nếu không có tôi thì chất đất màu trong đất không thể trở thành chất dinh dưỡng.......... Nếu thiếu nước, cây sẽ còi cọc........... * Không khí: Không có khí trời thì tất cả cây cối đề chết rũ. Theo tôi, cây cũng giống như con người. Cây có thể nhịn ăn nhịn uống trong ba, bốn ngày nhưng không thể nhịn thở. Cây rất cần ô xy và các bô níc có trong không khí để thực hiện quá trình hô hấp và quang hợp. * ánh sáng: Thiếu ánh sáng thì không thể có màu xanh. Không có màu xanh thì còn gọi là cây xanh sao được! - HS phát biểu theo suy nghĩ của mình. - Cả 4 yếu tố đều cần thiết và có tầm quan trọng. - 1 HS đọc yêu cầu của đề: - Thuyết trình. - Thuyết trình về sự cần thiết của Đèn và Trăng trong bài ca dao. HS tập thuyết trình trong nhóm, có thể đặt câu hỏi cho nhau. + Nếu chỉ có Trăng chuyện gì sẽ xảy ra ? + Nếu chỉ có Đèn chuyện gì sẽ xảy ra ? + Vì sao nói có cả Trăng và Đèn đều cần thiết cho cuộc sống ? + Trăng và Đèn đều có những ưu điểm và hạn chế nào ? - HS trình bày ý kiến trước lớp. - Nhận xét bạn --------------------------------------------------- Sinh hoạt : Kiểm điểm tuần 08 I Mục tiêu -Đáng giá hoạt động tuần 08 - Rút kinh nghiệm tuần sau -Vạch kế hoạch tuần 09 II Nội dung sinh hoạt 1. Lớp trưởng tổng hợp kết quả hoạt động của lớp tuần 08 + Nề nếp + Sinh hoạt 15 phút + Lao động vệ sinh + Học tập ở nhà: Tương đối tốt 2 . GV đánh giá chung + Nề nếp học tập : - Có nhiều tiến bộ - Học tăng buổi đi đầy đủ + Sinh hoạt 15 phút: Tốt + Học tập: vắng 1 + Lao động vệ sinh : Tốt + Tổ dẫn đầu: tổ 3 3 Kế hạch thời gian tới :(Tuần 09) - Khắc phục tồn tại tuần 08 - Đẩy mạnh việc học tập ở nhà - CB kiểm tra định kỳ lần 1 - Nạp các loại quỹ. Luyện Tiếng Việt: Ôn tập: Đại từ I.Mục tiêu: -Củng cố và nâng cao kiến thức về đaị từ.Biêt dùng đại từ để thay thế cho nhưng từ được lặp lại. -Giáo dục h/s ý thức học tập môn Tviệt. II.HĐ DH: 1.Thế nào là đại từ? 2.Xác định chức năng ngữ pháp của đại từ tôI trong từng câu sau: -TôI đang học bài thì Nam đến. -Người được nhà trường biểu dương là tôi. -Cả nhà rất yêu quý tôi. -Anh chị tôI đều học giỏi. -Trong tôI một cảm xúc khó tả bỗng trào dâng. G/viên cho học sinh thảo luận cặp-trình bày. Nhận xét-chốt nộidung. 3.Tìm những đại từ được dùng trong các câu sau: a. Mình về có nhớ ta chăng Ta về ta nhớ hàm răng mình cười. Ta về ta tắm ao ta Dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn. Ta với mỡnh,mỡnh với ta Lũng ta sau trước,mặn mà đinh ninh. Mỡnh đi mỡnh lại nhớ mỡnh Nguồn bao nhiờu nước,nghĩa tỡnh bấy nhiờu. 4.Tỡm đại từ trong đoạn hội thoại sau,núi rừ từng đại từ thay thế cho từ ngữ nào: Trong giờ ra chơi,Nam hỏi Bắc: -Bắc ơi,hụm qua bạn được mấy điểm? -Tớ được mười,cũn cậu được mấy điểm?Bắc núi. -Tớ cũng thế. Học sinh làm bài.trỡnh bày và nhận xột. Giỏo viờn chữa bài và nhận xột. Luyện Tiếng Việt: ễn tập: Từ đũng õm-từ nhiều nghĩa I.Mục tiờu -Học sinh phõn biệt được từ đồng õm với từ nhiều nghĩa.khắc sõu kiến thức về từ đồng õm-từ nhiều nghĩa. II.Lờn lớp: 1Nờu sự khỏc nhau giữa từ đồng õm và từ nhiều nghĩa?(từ đồng õm là nhiều từ mang nghĩa khỏc nhau,từ nhiều nghĩa là một từ nhưng cú 2.Trong cỏc nhiều nghĩa)từ in đậm dưới đõy,từ nào là từ đồng õm?từ nào là từ nhiờu nghĩa? a.-giỏ vàng trong nước tăng đột biến. -tấm lũng vàng. -ễng nội mua bộ vàng lưới mới để chuẩn bị cho vụ đỏnh bắt hải sản. b.Bay: -Bỏc thợ nề cầm bay xõy trỏt tường nhanh thoăn thoắt. -Sếu giang mang lạnh đang bay ngang trời. -Đạn bay rào rào. -Chiếc ỏo này đó bay màu. 3.Với mỗi nghĩa dứơi đõy của một từ,em hóy đặt một cõu: a.-Dụng cụ đo khối lượng(cõn là danh từ) -Hoạt động đo khối lượng bằng cỏi cõn(cõn là động từ) -Cú hai phớa ngang bằng nhau,khụng lẹch(cõn là tớnh từ) b.Xuõn;-Mựa đầu của một năm,từ thỏng giờng đến thỏng ba(xuõn là danh từ) -Chỉ tuổi trẻ,sức trẻ(xuõn là tớnh từ) -Chỉ một năm(xuõn là danh từ) Giỏo viờn lưu ý học sinh đặt cõu đỳng với yờu cầu. Chốt:Đa số tiếng việt được dựng theo nghĩa búng. BTVN:Viết một đoạn văn ngắn(5-6 cõu) núi về mựa xuõn trờn đất nước ta.
Tài liệu đính kèm: