Giáo án Tổng hợp môn học khối 5 - Tuần học 19

Giáo án Tổng hợp môn học khối 5 - Tuần học 19

Hướng dẫn toán

LUYỆN TẬP VỀ HÌNH THANG, DIỆN TÍCH HÌNH THANG.

CHỮA BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I

I. MỤC TIÊU:

 - Ôn luyện về hình thang, tính diện tích hình thang.

 - Học sinh biết vận dụng công thức để tính diện tích hình thang

 - Rèn kĩ năng tính toán cho HS

 - Chữa bài kiểm tra cuối học kì I

II. ĐỒ DÙNG

- Vở bài tập toán tập 2

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 1, Kiểm tra:

 - giáo viên kiểm traVBT của học sinh

 2, Bài mới:

 Tiết 1: +Luyện tập về hình thang,diện tích hình thang.

 Bài tập 1(3): Nối mỗi hình với tên gọi tương ứng.

- Giáo viên vẽ hình lên bảng - HS lên nối

 

doc 10 trang Người đăng hang30 Lượt xem 489Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học khối 5 - Tuần học 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19
Soạn 9/1/09
Giảng 12/1/09 Thứ hai ngày 12 tháng 1 năm 2009
Hướng dẫn toán
Luyện tập về hình thang, diện tích hình thang.
Chữa bài kiểm tra cuối học kì I
I. Mục tiêu:
 	- Ôn luyện về hình thang, tính diện tích hình thang.
 - Học sinh biết vận dụng công thức để tính diện tích hình thang
 - Rèn kĩ năng tính toán cho HS
 	- Chữa bài kiểm tra cuối học kì I
II. Đồ dùng
- Vở bài tập toán tập 2
III. Các hoạt động dạy học
 1, Kiểm tra:
 - giáo viên kiểm traVBT của học sinh
 2, Bài mới:
 Tiết 1: +Luyện tập về hình thang,diện tích hình thang.
 Bài tập 1(3): Nối mỗi hình với tên gọi tương ứng. 
- Giáo viên vẽ hình lên bảng - HS lên nối
- GVnhận xét 
Bài tập 2(3): HS làm miệng
 - GV cho học sinh nối tiếp nhau trả lời các nội dung 
 - Lớp nhận xét bổ xung
Bài tập 1 ( 5): Đánh dấu + vào ô trống đặt dưới hình thang có diện tích bé hơn 50cm2
 5cm 	13cm
	7cm	 6cm
	9cm	 18cm
- GV gọi HS lên bảng làm.
- GV và HS nhận xét
Bài tập 2 (5) 
Hình thang
 (1)
(2)
(3)
 Đáy lớn
 2,8 m
 1,5 m 
 dm
 Đáy bé
 1,6 m
 0,8 m
 dm
 Chiều cao
 0,5 m 
 5 dm
 dm
 Diện tích
 1,1 m2
 0,575 m2
 dm2
 Bài tập 3 (5) Bài giải 
 - Cho HS đọc đề 
 - HS Tự làm bài và chữa bài Diện tích hình tam giác là:
 - Chốt lời giải (139) : 2=58,5(cm2)
 Diện tích hình thang là:
 ( 13+220 ) 12 : 2= 210 (cm2)
 Diện tích hình H là:
 	 5 8,5 +210=268,5(cm2)
	 Đáp số: 268,5cm2
 Tiết 2:Chữa bài kiểm tra cuối học kì 1.
- HS chữa từng bài (chú ý kĩ năng tính toán làm bài)
1. Viết các số sau: ( GV cho học sinh lên bảng viết số thập phân)
a) Ba triệu ba trăm linh ba nghìn không trăm ba mươi: 
b) Bốn mươi ba phần nghìn:
b) Hai và bốn phần chín: 
c) Bẩy mươi ba phẩy không trăm mười lăm:
2. , = 83,2 ....... 83,19 48,5 ...........48,500
 7,843 ......... 7,85 90,7 ...........89,7
GV cho hs nêu cách làm và làm bài trên bảng, sau đó chữa bài củng cố về cách so sánh STP 
4.Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
 9m 6dm = ................m 2cm2 5mm2 = .................cm2
 5 tấn 562kg= .............tấn 57cm 9 mm = .................cm
GV củng cố về cách đổi số đo đã học
5. Đặt tính rồi tính:
a) 286,34 + 521,85 b) 516,40 – 350,28
c) 25,04 3,5 d) 45,54 : 18
- GV ghọi HS lên bảng đặt tính rồi tính
- Lớp chữa bài, GV củng cố về kĩ năng thực hiện 4 phép tính với STP 
6 a)Lớp em có 32 bạn trong đó có 14 bạn nữ. Hỏi số bạn nữ chiếm bao nhiêu phần trăm số bạn trong lớp?
b) Một khu vờn hình vuôngcó chu vi là 800 m. Diện tích của khu vờn đó là bao nhiêu mét vuông, bao nhiêu héc ta?
Bài giải
 a- Tỉ số phần trăm của số các bạn nữ và số học sinh cả lớp là
 14 : 32 = 0,4375 = 43,75 % 
 Đáp số: 43,75 % 
 Bài giải
 Cạnh của hình vuông là 
 800 : 4 = 200 (m) 
 Diện tích khu vườn là
 200 200 = 40 000 ( m2) 
 40 000 m2 = 4 ha 
 Đáp số: 40 000 m2; 4 ha 
3- Củng cố - Dặn dò: - GVcủng cố cách tính hình thang.
 - Nhắc HS về ôn bài, làm tiếp ở vở BT. 
Soạn 12/1/2009
Giảng 15/1/2009 Thứ năm ngày 15 tháng 1 năm 2009
Hướng dẫn tiếng việt
Cách nối các vế câu ghép 
Luyện đọc viết: Ca dao về lao động sản xuất
I- Mục đích yêu cầu:
- Nắm được 2 cách nối các vế trong câu ghép: Nối bằng từ có tác dụng nối ( quan hệ từ) và nối trực tiếp (không dùng từ nối).
 - Phân tích được cấu tạo của câu ghép (các vế trong câu ghép, cách nối các vế câu ghép) và bước đầu biết cách đặt câu ghép.
- Luyện đọc và viết bài: Ca dao về lao động sản xuất
II- Đồ dùng dạy học: 
- Bút dạ và 4 tờ phiếu khổ to mỗi tờ viết 1 câu ghép BT1.
- 3,4 tờ giấy trắng cho HS làm bài tập 3,4.
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu:
 Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ
- Nhắc lại ghi nhớ..
- GV nhận xét, đánh giá, cho điểm.
 2- Dạy bài mới
a -Giới thiệu bài:
GV giới thiệu, ghi tên bài.
Tiết 1: cách nối các vế câu ghép
Bài tập 1: Tìm câu ghép và cho biết các vế câu ghép được liên kết với nhau bằng cách nào?
Lời giải:
 +Đoạn a có 1 câu ghép với 4 vế câu. Bốn vế câu nối với nhau bằng dấu phẩy.
(từ thì nối TN với các vế câu.)
+Đoạn b có 1 câu ghép với 3 vế câu. Ba vế câu nối với nhau trực tiếp, giữa các vế câu có dấu phẩy.
+Bài tập 2:. Viết đoạn văn từ 3 đến 5 câu tả ngoại hình một người bạn của em, trong đoạn văn có ít nhất 1 câu ghép.
Cho HS tự làm vở
Cả lớp và GV nhận xét.
Tiết 2:Luyện đoc viết: ca dao về lao động sản xuất
-Cho HS nối tiếp đọc bài thơ
* Củng cố về nội dung các câu ca dao
? các câu ca dao khuyên chúng ta điều gì? 
 Gọi hs trả lời 
* Luyện đọc: Nhiều HS nối tiếp nhau đọc bài 
-Sau mỗi HS đọc GV nhận xét
*luyện viết ;
 - GV đọc cho HS chép bài thơ vào vở
 -Đọc soát lỗi
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học, biểu dơng những HS học tốt.
- Làm lại bài 2 vào vở.
- 1đọc ghi nhớ của bài trước.
- 2 HS làm bài tập 3 tiết trước.
- HS khác nhận xét .
- Học sinh ghi bài
- 1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm
+ HS làm việc cá nhân, một HS chữa bài 
Từ xa đến nay, mỗi khi Tổ Quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.
 b,Nó nghiến răng ken két, nó cưỡng lại anh, nó không chịu khuất phục.
- Cả lớp sửa bài trong VBT theo đúng lời giải.
 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc thầm lại.
- HS trao đổi theo cặp. Các em làm bài bằng bút chì . 
- Nhiều HS đọc kết quả làm bài. 
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- 1 HS đọc bài. Cả lớp đọc thầm lại.
- HS thảo luận để nêu được nội dung của các câu ca dao 
Khuyên chúng ta phải chăm chỉ lao động thì sẽ có của ăn của để, biết tiết kiệm và quý trọng sản phẩm mình làm ra.
- Nhiều HS đọc bài văn.
- Học sinh nghe GV đọc viết bài vào vở, chú ý cách trình bày
Soạn 13/1/09
Giảng 16/1/09 Thứ sáu ngày 16 tháng 1 năm 2009
Hướng dẫn toán: 
Luyện tập hình tròn , đường tròn - Chu vi hình tròn
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
 - Nhận biết được về hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn như tâm, bán kính, đường kính.
 - Biết sử dụng com pa để vẽ đường tròn.
II. đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ, bộ đồ dùng toán 5.
 - Học sinh chuẩn bị thước kẻ, com pa. Vở BTT
III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 
 Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ.
- Nêu cách tính diện tích hình tam giác, hình thang.
2- Bài mới.
Tiết 1: củng cos về các yếu tố của hình tròn
Bài 1. 
- Muốn vẽ đường tròn có bán kính cho trớc, mở compa sao cho mũi kim cách đầu chì một khoảng cách bằng bán kính đã cho.
a. BK: 3 cm b.ĐK: 5 cm
Bài 2. Muốn vẽ được hai đường tròn đó cần xác định trung điểm của đoạn thẳng AB.
Bài 3
Hình mẫu gồm một hình tròn to có bán kính 4 ô và hai nửa đường tròn nhỏ có bán kính 2 ô.
Tiết 2:Luyện tập hình tròn, đường tròn- Chu vi hình tròn
Bài tập 1 (11): Viết số đo thích hợp vào ô trốngTính chu vi hình tròn
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- Cho HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét.
*Bài tập 2 (11): Viết số đo thính hợp vào ô trống
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào nháp.
- Cho HS đổi nháp, chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (11): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- Cho HS làm vào vở, chữa bài
3. Củng cố, dặn dò.
- GV củng cố lại nội dung bài học. GV củng cố cách tính chu vi hình tròn.
- Nhận xét tiết học.
- 2 học sinh trả lời câu hỏi.
- Giáo viên nhận xét đánh giá, cho điểm.
- HS vẽ đường tròn ra giấy nháp.
- HS nối tâm O với một điểm A trên đường tròn.
- HS nhận xét: Một đường tròn có nhiều bán kính.
Tất cả các bán kính đều bằng nhau. 
OA = OB = OC
- HS vẽ đoạn thẳng MN nối hai điểm M,N của đường tròn và đi qua tâm O.
- HS lên bảng chỉ lại tâm, bán kính, đường kính của hình tròn.
- HS làm bài trong vở.
- HS đọc yêu cầu.
- Muốn vẽ hình tròn có bán kính cho trước, ta làm ntn?
- HS làm bài vào vở – HS đổi vở cho nhau để kiểm tra độ dài của bán kính.
- HS đọc yêu cầu.
- Hình mẫu gồm những hình gì?
- HS vẽ theo mẫu.
	-3 HS chữa bài
Hình tròn 
 (1) 
 (2)
 (3)
Đường 
kính
1,2cm
1,6dm
0,45m
Chu vi
1,768cm
5,024
dm
1,413m
Hình tròn
(1)
(2)
(3)
Bán kính
 5m
 2,7dm
 0.45cm
Chu vi
 78,5m
19,7506dm
0,63585
cm
Bài giải
Chu vi của bánh xe là:
1,2 3,14= 3,768(m)
 Đáp số: 3,768m
-Đường kính nhân với số 3.14 hoặc 2 lần bán kính nhân với số 3.14 .
Tuần 20 
Soạn 16/1/09
Giảng 19/1/09 Thứ hai ngày 2 tháng 2 năm 2009
 Hướng dẫn tiếng việt
Dựng đoạn mở bài và kết bài trong bài văn tả người.
I. Mục tiêu:
- HS biết dựng đoạn mở bài và kết bài trong bài văn tả người.
	- GD ý thức học tập, yêu thích môn tiếng việt.
II. Đồ dùng dạy học:
	-VBT
III. Các HoạT ĐộNG dạy học:
 Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: 
 - GV kiểm tra VBT của HS
2. Bài mới:
Bài tập1: Viết hai đoạn mở bài ( Trực tiếp và gián tiếp ) cho một trong bốn đề văn dưới đây:
a) Tả một người thân trong gia đình em.
b) Tả một người bạn cùng lớp hoạc người bạn ở gần nhà em. 
c) Tả một ca sĩ đang biểu diễn.
d) Tả một nghệ sĩ hài mà em yêu thích.
- GV cho HS đọc và lựa chọn đề bài mà mình thích 
- GV cho học sinh nêu cách viết 2 kiểu mở bài trên
- GV chốt lời giải.
Bài tập 2: Viết hai đoạn kết bài theo hai cách đã biết cho một trong bốn đề văn sau:
a)Tả một người thân trong gia đình em.
b)Tả một người bạn cùng lớp hoặc một người bạn ở gần nhà em.
c) Tả một ca sĩ đang biểu diễn.
d) Tả một nghệ sĩ hài mà em yêu thích
- GV cho HS đọc và lựa chọn đề bài mà mình thích 
- GV cho học sinh nêu cách viết 2 kiểu kết bài trên
- Cho HS viết bài vào vở
- Gv cho nhiều HS đọc bài viết của mình 
- Gv cùng học sinh nhận xét
Tiết 2: Học sinh viết đoạn mở bài và kết bài cho bài văn tả lại bạn thân của em 
- GV cùng học sinh nhận xét chỉ ra những điểm còn thiếu sót của hs
- Tuyên dương những bài viết tốt
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nêu lại cách mở bài và kết bài.
- Nhắc HS về nhà làm bài.
- Học sinh nêu yêu cầu bài 
- hai HS nêu 
*Mở bài gián tiếp: Giới thiệu cái khác sau đó giới thiệu người định tả.
*Mở bài trực tiếp: Giới thiệu luôn người định tả
-HS viết bài vào vở. -Hai HS lên chữa bài.
a) Đoạn mở bài trực tiếp:
Trong gia đình em người mà em yêu quý nhất là mẹ em.
b) Đoạn mở bài gián tiếp:
Nếu ai hỏi em rằng trên đời em yêu quý ai nhất? Em trả lời luôn rằng người mà em yêu quý nhất (đã chăm chút em từ tấm bé, dạy bảo em nên người) đó là mẹ em.
- Học sinh nêu yêu cầu bài 
- Hai HS nêu cách viết 2 kiểu kết bài 
*Kết bài gián tiếp: Nêu tác dụng, tình cảm của mình với người tả và có mở rộng thêm về người định tả.
*Kết bài trực tiếp: Chỉ nêu tình cảm của mình với người được tả
-HS viết bài vào vở. -Hai HS lên chữa bài.
a) Kết bài không mở rộng: 
Em rất yêu quý bố em vì bố là tấm gương cho chúng em học tập. 
b) Kết bài mở rộng:
Khi gặp chuyện gì vui buồn em thường chia sẻ, tâm sự với ông em. Bởi ông là người em hằng yêu quý và tin tưởng nhất.
học sinh viết bài vào vở
nhiều em nối tiếp nhau đọc bài làm của mình
Học sinh sửa lại bài sau khi được bạn và cô giáo nhận xét
Soạn:27/1/09
Giảng:30/1/09 	Thứ sáu ngày 30 tháng 1 năm 2009 (dạy bài thứ 5) 
Hướng dẫn toán:
Luyện tập về diện tích hình tròn.
I. Mục tiêu:
- Luyện tập về diện tích hình tròn.
- Giáo dục ý thức học tập.
II.Đồ dùng dạy-học:
	- VBT toán
III.Các hoạt độngdạy_học:
 Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1-Kiểm tra:
Học sinh nêu quy tắc tính diện tích , chu vi hình tròn
2- Bài mới :
Bài tập 1(13)Viết số đo thích hợp vào ô trống:
- Gv cho HS làm vở
- Gọi 3 HS chữa bài
- GV chốt lời giải
Bài tập 2 (13)Viết số đo thích hợp vào ô trống:
- Gv cho HS làm vở
- Gọi 3 HS chữa bài
- GV chốt lời giải
Bài tập 3(14)
-Cho HS đọc đề bài
-Hướng dẫn HS cách làm	-2 HS chữa bài
-Cho HS tự làm vở
-Chốt lời giải
Bài tập 1(14): Viết số đo thích hợp vào ô trống:
Bài tập 2(14): Viết số đo thích hợp vào ô trống:
Bài tập 3(14) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Diện tích phần đã tô đậm của hình chữ nhật là:
Bài tập: 1(15)
-Cho HS đọc đề bài
-Hướng dẫn HS cách làm	-2 HS chữa bài
-Cho HS tự làm vở
-Chốt lời giải
Bài tập 2(15)
Cho HS đọc đề bài
-Hướng dẫn HS cách làm:
Tìm bán kính hình tròn lớn sau đó tính theo yêu cầu đề bài.	-2 HS chữa bài
-Cho HS tự làm vở
-Chốt lời giải
3- Củng cố, dặn dò: Nêu lại quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn.
- Nhắc học sinh về ôn bài.
- Hai học sinh nêu
- Lớp nhận xét bổ xung
Hình tròn
 (1)
 (2)
 (3)
Bán kính 
2,3cm
 0,2dm
 0,5m
Diện tích
16,6106
cm2
 0,1256dm2
 1,57m2
Hình tròn
 (1)
 (2)
 (3)
Đường kính 
 8,2cm
 18,6dm
 m 
Diện tích
25,748 cm2
58,404 dm2
1,256 m2
Bài giải
Diện tích của sàn diễn đó là:
 6,5 6,5 3,14 = 132,665 (m2)
 Đáp số:132,665 m2
Hình tròn
 (1)
 (2)
 (3)
Bán kính 
20cm
0.25m
2m
Diện tích
1256cm2
0.625m2
12.56m2
Hình tròn
 (1)
 (2)
Chu vi
31,4 cm
9,42 m
Diện tích
78,5 cm2
4,71 m2
- Cho HS làm vở
- Gọi 1 HS chữa bài
 - GV chốt lời giải:
 Đ/án: C: 5,215 cm2
Bài giải
Sợi dây đó uốn thành 2 bông hoa hình tròn.
Độ dài sợi dây đó là:
9 3,14 2 = 56,52 (cm2)
 đáp số: 56,52 cm2
Bài giải
Bán kính hình tròn lớn là:
 40,82 : 3,14 : 2 = 6,5 ( m)
Bán kính hình tròn lớn hơn bán kính hình tròn bé là:
 6,5 – 5 = 1,5 (m)
 Đáp số: 1,5 m
Soạn 28/1/09
Giảng 31/1/09 Thứ sáu ngày 31 tháng 1 năm 2009
Hướng dẫn tiếng việt
Câu ghép – Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
I/ Mục tiêu: 
-Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
	-Nhận biết các quan hệ từ, cặp quan hệ từ được sử dụng trong câu ghép ; 
 - bíêt cách dùng quan hệ từ nối các vế câu ghép.
 II/ Đồ dùng dạy học: 
- Vở bài tập tiếng việt.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ: Thế nào là câu ghép ? Cho ví dụ?
2- Dạy bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: 
2.1- Luyện tập
*Bài tập 1:
- Mời 2 HS đọc nối tiếp toàn bộ nội dung các bài tập. Cả lớp theo dõi.
- Cho cả lớp đọc thầm lại đoạn văn. Tìm câu ghép trong đoạn văn.
- Mời học sinh nối tiếp trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét. Chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2: 
- Cho HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân, dùng bút chì gạch chéo , phân tách các vế câu ghép, khoanh tròn các từ và dấu câu ở ranh giới giữa các vế câu.
- Mời 3 HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt ý đúng.
*Bài tập 3:
Học sinh ghi nhận xét vào bảng ở vở BT tiếng việt 
*Bài tập 1:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS trao đổi nhóm 2.
- Mời một số học sinh trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm bài theo nhóm 7 vào bảng nhóm.
- Mời đại diện một số nhóm HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3: 
- Cho HS làm vào vở.
- Chữa bài. 
Bài 4:
Đặt 3 câu ghép có dùng quan hệ từ để nối các vế câu
Học sinh làm bài
GV cùng lớp chữa bài
3-Củng cố dặn dò: - Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. GV nhận xét giờ học.
- Học sinh chữa bài
- Học sinh ghi bài
*Lời giải: (bài 1, 2)
- Câu 1: , anh công nhân I-va-nốp đang chờ tới lượt mình / thì cửa phòng lại mở, /một người nữa tiến vào
- Câu 2: Tuy đồng chí không muốn làm mất trật tự,/ nhưng tôi có quyền nhường chỗ và đổi chỗ cho đồng chí.
- Câu 3: Lê-nin không tiện từ chối,/ đồng chí cảm ơn I-va-nốp và ngồi vào chiếc ghế cắt tóc.
- Học sinh làm bài vào vở
- Chữa bài
*Lời giải:
Câu 1 là câu ghép có hai vế câu. Cặp quan hệ từ trong câu là: nếu  thì
-Cặp QHT là : nếu thì . 
-Tác giả lược bớt các từ trên để câu văn gọn, thoáng, tránh lặp. Lược bớt nhưng người đọc vẫn hiểu đầy đủ, hiểu đúng
*Lời giải:
Các QHT lần lượt là: còn, nhưng, hay
-Học sinh làm bài rồi nối tiếp nhau đọc bài 
- VD:
Trời mưa to nhưng em vẫn đi học.
Tổ em trồng hoc còn tổ bạn tưới hoa.
Nếu em học giỏi thì bố mẹ em sẽ rất vui.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 19.doc