Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 06

Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 06

Toán( 26)

Luyện tập

A/ Mục tiêu:

- Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích

- Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan.

Giúp HS yếu làm được ½ số bài tập.

B/ Đồ dùng dạy - học

- GV : Bảng phụ.

- HS : VBT, SGK, Vở

C/ Hoạt động dạy - học

 

doc 22 trang Người đăng hang30 Lượt xem 651Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 06", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Toỏn( 26)
Luyện tập
A/ Mục tiờu:
- Biết tờn gọi, kớ hiệu và mối quan hệ của cỏc đơn vị đo diện tớch
- Chuyển đổi cỏc đơn vị đo diện tớch, so sỏnh cỏc số đo diện tớch và giải cỏc bài toỏn cú liờn quan.
Giỳp HS yếu làm được ẵ số bài tập.
B/ Đồ dựng dạy - học
- GV : Bảng phụ. 
- HS : VBT, SGK, Vở
C/ Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
I. Bài cũ (5')
Gọi HS lờn sửa BT 3/VBT
GV kiểm tra VBT ở nhà của HS nhận xột cho điểm
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài:(1') 
GV giới thiệu, ghi đề
2. Hoạt động 1 ( 36' ):Thực hành
Bài 1 :Củng cố cho HS cỏch viết số đo diện tớch cú 2 đơn vị đo thành số đo dưới dạng phõn số ( hay hỗn) số cú 1 đơn vị cho trước
GV yờu cầu HS khỏ giỏi tự làm bài, sau đú quan sỏt, giỳp đỡ HS yếu
-GV chữa bài
Bài 2 : Rốn cho HS cỏch đổi đơn vị đo
HD : đổi 3m25mm2 = 305m2rồi khoanh vào ý đỳng
-GV theo dừi kốm HSTB và yếu 
Gọi HS nhận xột, rồi nhận xột ghi điểm HS
Bài 3 (cột1): Củng cố về so sỏnh số đo diện tớch
GV hướng dẫn cho HS phải đổi đơn vị rồi so sỏnh.
GV yờu cầu HS khỏ giỏi tự làm bài, GV theo dừi kốm HSTB và yếu 
GV nhận xột và cho điểm HS
Bài 4 : Giải toỏn
GV yờu cầu HS đọc bài toỏn
* Bài toỏn cho biết gỡ? Bài toỏn hỏi gỡ?
Gv gợi ý cỏch giải.
Lưu ý HS : Kết quả cuối cựng phải đổi ra m2
GV quan sỏt giỳp đỡ HS hoàn thành bài 3
3 Hoạt động 2 (4' ) : Củng cố, dặn dũ
GVcủng cố lại nội dung bài, dặn HS về làm BT 3, 4 ở VBT và chuẩn bị bài tiếp theo.
- 1 HS lờn bảng sửa, lớp lấy VBT để GV kiểm tra
- HS theo dừi, nhận xột
- 1 HS yếu đọc đề
- Hs làm 2 cõu ở mỗi phần a,b. - Lớp làm ở VBT, 3 HS lờn bảng làm. 
- 1 HS TB đọc đề bài
- HS làm bài ra giấy nhỏp rồi khoanh vào SGK bằng bỳt chỡ, rồi nờu kết quả
Đỏp ỏn : ý B
- 1 HS yếu đọc đề
- 2 HS chữa trước lớp, HS cả lớp nhận xột ,kiểm tra bài của mỡnh
- 1 HS đọc đề
- HS trả lời
- HS khỏ giỏi tự làm bài vào vở, đọc bài làm của mỡnh, lớp nhận xột. 
 Đỏp số 24m2
Ngày dạy: Thứ hai; 03/10/2011
Tõp đọc
Tiết 11: Sự SụP Đổ CủA CHế Độ A – PáC - THAI
I/ Mục tiờu: 
1.Biết đọc trôi chảy toàn bài; đọc đúng các từ phiên âm( A- pác- thai), tên riêng( Nen- xơn Man- đê- la), các số liệu thống kê( 1/5; 9/10, 3/4,...)
+Đọc diễn cảm bài với giọng thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc và ca ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm, bền bỉ của ông Nen- xơn Man- đê- la và nhân dân Nam Phi.
	2. Hiểu nội dung của bài văn: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc và ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam Phi ( Trả lời được cõu hỏi 1,2)
Giỳp HS yếu luyện đọc đỳng doạn 1+2
II/ Đồ dựng Dạy - Học:
- Bản đồ Thế giới
- Bảng phụ ghi sẵn từ cần luyện đọc A- pỏc- thai, Nen- xơn Man- đờ- la, thế kỉ XXI
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn 3 để hướng dẫn đọc diễn cảm
III/ Cỏc hoạt động Dạy - Học: 
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh:
A. Kiểm tra bài cũ: ( 5p) " ấ- mi- li, con..."
- Kiểm tra 4 HS ( mỗi đối tượng 1 em), HS TB và yếu khụng trả lời cõu hỏi
-Gv nhận xột ghi điểm
B. Bài mới:
1/ Giới thiệu:( 1') 
- Tờn bài; Treo bản đồ Thế giới, chỉ vị trớ Nam Phi, giới thiệu: là quốc gia ở cực Nam chõu Phi, diện tớch 1 219 000 km2, dõn số trờn 43 triệu người, thủ đụ là Prờ- tụ- ri- a, rất giàu khoỏng sản 
2/Hướng dẫn luyện đọc và tỡm hiểu bài:
a. Luyện đọc: ( 20')
- Gọi một Hs giỏi đọc cả bài
+ Bài cú mấy đoạn?
- Gv chia đoạn: 3 đoạn như Sgk trỡnh bày
- Đưa bảng phụ ghi cỏc từ cần luyện đọc: A- pỏc- thai, Nen- xơn Man- đờ- la, thế kỉ XXI,... gọi Hs đọc
- Gv theo dừi sửa sai
- Gv yờu cầu HS đọc theo nhúm 3( Hs khỏ giỏi giỳp HS TB, Yếu)
- Gv theo dừi chung
- Gv đọc mẫu
b. Tỡm hiểu bài: ( 12')
- Tổ chức cho HS lần lượt trả lời từng cõu hỏi tỡm hiểu bài/ Sgk- 46
- Cõu hỏi cho HS giỏi: Cõu chuyện gợi cho em suy nghĩ gỡ ? GV liờn hệ giỏo dục
- GV cho HS nờu ND bài, ghi bảng
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm :( 9')
- Đưa bảng phụ ghi sẵn đoạn 3, hướng dẫn đọc diễn cảm ( giọng sảng khoỏi, tỏ ý ca ngợi)
- Nhấn mạnh cỏc từ ngữ: bất bỡnh, dũng cảm và bền bỉ, yờu chuộng tự do và cụng lớ, buộc phải huỷ bỏ, xấu xa nhất, chấm dứt 
- Gv theo dừi giỳp HS yếu
- Gv nhận xột chung ghi điểm những HS đọc tốt
3. Củng cố - Dặn dũ: ( 3')
- Gọi HS nờu lại ND bài
- Đọc trước bài: Tỏc phẩm của Si- le và tờn phỏt xớt
- Đọc thuộc lũng khổ thơ em thớch, nờu nội 
dung bài học
- Quan sỏt bản đồ Thế giới, vị trớ Nam Phi
- Quan sỏt tranh minh hoạ bài đọc Sgk/ 54, 
núi về nội dung tranh 
- 1 HS giỏi đọc, lớp theo dừi
- 1 HS đọc chỳ giải
- Hs dựa vào SGK trả lời, đỏnh dấu đoạn bằng 
bỳt chỡ.
- 4 HS yếu đọc, lớp đồng thanh đọc.
- Hs đọc nối tiếp đoạn 3 lần
- Hs đọc bài trong nhúm
- 2 nhúm đọc thi trước lớp, lớp nhận xột
- Hs theo dừi
- Hs đọc lại bài trả lời cõu hỏi( Hs yếu trả 
lời cõu 1, Hs TB cõu 2, Hs khỏ, giỏi cõu 3,4)
- Hs giỏi trả lời 
- Cả lớp theo dừi phần liờn hệ
- Hs nờu ND bài, ghi vở
- Hs theo dừi 
- Hs khỏ, giỏi đọc diễn cảm, 
- HSTB và yếu đọc đỳng đoạn 3
- 3HS khỏ giỏi thi đua đọc diễn cảm đoạn 3, 
- 2 HS( Tbvà yếu ) đọc đỳng đoạn 3
- Lớp nhận xột bỡnh chọn bạn đọc hay, đọc đỳng.
- 1 Hs nờu lại ND.
Đạo đức
Tiết 6: Có chí thì nên (tiết 2)
I/ Mục tiêu:
- Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí.
- Biết được: người có ý chi có thể vượt qua khó khăn trong cuộc sống.
- Cảm phục và noi theo những tấm gương có ý chí vươn lên khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội.
II/ Đồ dùng dạy học:
Mẩu chuyện về tấm gương vượt khó
Thẻ màu
III/ Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A.Bài cũ: Bài : Có chí thì nên. (3p)
B. Bài mới: (25P)
 * Hoạt động 1: Làm bài tập 3 SGK
-Mục tiêu: Nêu tấm gương tiêu biểu
-Cách tiến hành: GV chia nhóm thảo luận
GV cho thêm ví dụ để HS hiểu được các hoàn cảnh khó khăn.
.GV gợi ý để HS phát hiện những bạn có khó khăn ở ngay trong lớp mình, trường mình và có kế hoạch để giúp bạn vượt khó 
- Kết luận : Cần học tập các tấm gương vượt khó, cần có ý thức vượt khó trong cuộc sống .
*Hoạt động 2: Tự liên hệ ( bài tập 4 )
-Mục tiêu: HS biết cách liên hệ bản thân, nêu được những khó khăn trong cuộc sống, trong học tập và đề ra được cách vượt qua khó khăn.
-Cách tiến hành: 
. HS tự phân tích những khó khăn của bản thân.
-Kết luận: Lớp ta có nhiều bạn khó khăn như các em dân tộc ít người, gia đình đông anh em...Bản thân các em đó cần phải nỗ lực cố gắng để tự mình vượt khó. Nhưng sự cảm thông, chia sẻ, động viên, giúp đỡ của bạn bè, tập thể cũng hết sức cần thiết để giúp các bạn vượt qua khó khăn, vươn lên. 
*Củng cố (2P) GV cho HS xác định được những thuận lợi, khó khăn của mình từ đó đề ra kế hoạch vượt khó của bản thân.
- Tuyên dương các em đã thực hiện tốt .
-HS nêu nội dung vượt khó
- HS thảo luận theo nhóm 4.
 -HS thảo luận nhóm về những tấm gương đã sưu tầm được .
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm.
-HS tự phân tích những khó khăn của bản thân .
-HS trao đổi những khó khăn của mình với nhóm.
-Cả lớp thảo luận tìm cách giúp đỡ những bạn có nhiều khó khăn ở trong lớp .
- HS nêu được:
-Trong cuộc sống mỗi người đều có những khó khăn riêng và đều cần có ý chí vượt lên.
Ngày dạy: Thứ tư: 05/10/2011
Tõp đọc
Tiết 12 : TÁC PHẨM CỦA SI – LE VÀ TấN PHÁT XÍT
I/ Mục tiờu: Giỳp học sinh:
1. Đọc trụi chảy toàn bài, đọc đỳng cỏc tờn nước ngoài: Si- le; Pa- ri; Hớt- le; Vin- hem Ten; Một- xi- na; I- ta- li- a; Oúc- lờ- ăng. Bước đầu đọc diễn cảm bài văn 
2. Hiểu ý nghĩa cõu chuyện:Cụ già người Phỏp đó dạy cho tờn sĩ quan Đức hống hỏch một bài học sõu sắc.( Trả lời được cõu hỏi trong SGK)
Thoõng qua truyeọn vui, caực em ngửụừng moọ taứi naờng cuỷa nhaứ vaờn ẹửực caờm gheựt nhửừng teõn phaựt xớt xaõm lửụùc. 
Giỳp HS yếu luyện đọc đỳng toàn bài.
II/ Đồ dựng Dạy - Học:
	- Bảng phụ ghi sẵn từ khú cần luyện đọc: Si- le; Pa- ri; Hớt- le; Vin- hem Ten; Một- xi- na; I- ta- li- a; Oúc- lờ- ăng
	- Tranh minh hoạ bài đọc/ Sgk, bảng phụ ghi sẵn đoạn 3
III/ Cỏc hoạt động Dạy - Học: 
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ: (5') Sự sụp đổ của chế độ A- pỏc- thai
- Kiểm tra 4 HS đọc bài theo đoạn, TLCH 1; 2; 3/ Sgk- 55
- GV nhận xột ghi điểm.
B. Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:(1') 
- Tờn bài, sơ lược nội dung bài
2/Hướng dẫn luyện đọc và tỡm hiểu bài:
a. Luyện đọc: (20')
- Gọi 1 HS đọc cả bài, 1 HS đọc chỳ giải.
* Bài cú mấy đoạn?
- Chia 3 đoạn 
+ Từ đầu....." chào ngài"
+ "........điềm đạm trả lời"
+ Cũn lại
- Đưa bảng phụ cú cỏc từ cần luyện đọc : Si- le; Pa- ri; Hớt- le; Vin- hem Ten; Một- xi- na; I- ta- li- a; Oúc- lờ- ăng
- Lưu ý: Giọng đọc phự hợp tớnh cỏch nhõn vật: Cụ già- điềm đạm thụng minh, húm hỉnh. Tờn phỏt xớt- hống hỏch, ngờ nghệch
- Gv theo dừi giỳp Hs yếu, sửa lỗi phỏt õm.
- GV yờu cầu HS đọc theo nhúm 3 ( HS khỏ giỏi giỳp HS TB và yếu )
- GV theo dừi chung
- GV đọc mẫu
b. Tỡm hiểu bài: (12')
- Tổ chức cho HS lần lượt trả lời từng cõu hỏi tỡm hiểu bài/ Sgk- 59
 * Cõu hỏi cho HS giỏi: Cõu chuyện gợi cho em suy nghĩ gỡ? 
- GV ghi ý nghĩa bài gọi 1 HS yếu nhắc lại.
- Gv liờn hệ GD
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm :(10')
- Đưa bảng phụ , hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 
3. Củng cố - Dặn dũ: (2')
- Gọi HS nờu lại ý nghĩa bài.
- Dặn HS tiếp tục luyện đọc trong tiết tự học/
- Đọc trước bài: Những người bạn tốt
- 4 HS theo cỏc đối tượng đọc bài và TLCH.
- Lớp nhận xột
- Xem tranh minh hoạ bài học- Sgk/58
- 1 HS giỏi đọc cả bài, lớp theo dừi
- 1 HS TB đọc chỳ giải.
- HS dựa vào SGK trả lời, đỏnh dấu đoạn 
bằng bỳt chỡ.
- HS cỏc đối tượng luyện đọc cỏc từ khú ( HS TB và yếu đọc trước lớp)
- Luyện đọc nối tiếp theo đoạn 3 lần
- HS đọc trong nhúm.
- 2 nhúm thi đọc, lớp nhận xột.
- HS theo dừi
- HS đọc lại bài TLCH ( HS yếu TL cõu 1, HSTB cõu 2, HS khỏ giỏi cõu 3,4) 
- Nờu và ghi vào vở ý nghĩa của bài
- HS khỏ giỏi đọc diễn cảm đoạn 3, 
- HSTB và yếu chỉ yờu cầu đọc đỳng.
- Thi đọc đoạn 3 ( 2 HS khỏ giỏi, 2 HSTB và 
yếu )
- Nhắc lại ý nghĩa bài ( HSTB)
- HS theo dừi ghi nhớ thực hiện
Toỏn( 26)
HẫC - TA
A/ Mục tiờu- Giỳp HS : 
+ Biết tờn gọi, kớ hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tớch hộc-ta. 
- Biết quan hệ giữa hộc- ta và một vuụng
- Biết chuyển đổi cỏc số đo diện tớch (trong mối quan hệ hộc-ta)
Giỳp HS yếu làm được ẵ số bài tập.
B/ Đồ dựng dạy - học
- GV : Bảng lớp 
- HS :Bảng con, VBT
C/ Hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Bài cũ (5p)
Gọi HS lờn sửa BT 3,4/VBT
GV kiểm tra VBT ở nhà của HS
II.Bài mới
1. Giới thiệu bà( 1p): GV giới thiệu, ghi đề
2. Hoạt động 1 (15p) : Giới t ...  của câu a và b.
- GV theo dõi chỉ dẫn thêm cho 1 số HS còn yếu.
- Nhận xét cách xếp của HS, bổ sung và giải nghĩa thêm 1 số câu hS không hiểu.
- Tham khảo Sgv/ 128; 139, gợi ý HS trả lời; chấm chữa bài
*Bài 3: Đặt câu ( HS yếu chỉ cần đặt được 1 câu hoàn chỉnh; HSTB + khá đặt được 2-3 câu.
- Gv quan sát chỉ dẫn thêm cho HS
- Sửa chấm 1 số bài nhận xét 
3. Củng cố- Dặn dò:
 -Nhận xét tiết học, nhắc HS tự luyện tập đặt câu
- Nêu định nghĩa từ đồng âm, cho VD
- Ghi vở đề bài.
*Bài tập 1:, 2: 
- Lớp làm VBT; 2 HS xếp vào bảng phụ sau đó đính lên bảng lớp.
- Cả lớp nhận xét chốt ý đúng:
+Bài 1:
a/Hữu nghi,chiến hữu, thân hữu, hữu hảo,bằng hữu,bạn hữu.
b/ Hữu ích, hữu hiệu,hữu tình, hữu dụng.
+ Bài 2:
a/ Hợp tác, hợp nhất, hợp lực
b/ Hợp tình, phù hợp,hợp thời, hợp lệ, hợp pháp, hợp lý, thích hợp.
- Cả lớp thực hiện vào VBT.
- 4-5 HS lần lượt đọc câu văn mới đặt, lớp nhận xét sửa cho hoàn chỉnh.
Bình chọn câu văn hay.
Ngày dạy: Thứ năm: 06/10/2011
Tập làm văn
	Luyện tập làm đơn 
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Bieỏt vieỏt moọt laự ủụn ủuựng quy ủũnh veà theồ thửực, ủuỷ noọi dung caàn thieỏt, trỡnh baứy lớ do, nguyeọn voùng roừ raứng.
- Giaựo duùc hoùc sinh bieỏt caựch baứy toỷ nguyeọn voùng baống lụứi leừ mang tớnh thuyeỏt phuùc. 
* Giỳp HSY viết được đơn theo mẫu
II/ Đồ dùng Dạy - Học
	- Bảng phụ viết sẵn phần chú ý/ Sgk- 60
III/ Các hoạt động Dạy - Học: ( 45p) 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ: 
- Kiểm tra 2 HS
B. Bài mới: - Nêu mục tiêu bài học
1/Hướng dãn HS luyện tập: 
Bài 1: Gợi ý qua các câu hỏi
- Gọi HS đọc nội dung bài.
+ Chất đôc màu da cam gây ra những hậu quả gì với con người?
+ Chúng ta có thể làm gì để giảm bớt nỗi đau cho những nạn nhân chất độc màu da cam?
- GV chốt ý chính nội dung bài tập .
Bài 2: Đính bảng phụ viết sẵn phần chú ý/ Sgk- 60.
- Yêu cầu đọc nội dung câu hỏi và phần chú ý.( GV yêu cầu HS viết 1 đơn xin nghỉ học).
- Gợi ý HS nhớ lại thể thức trình bày đơn
- Nhắc nhở cách trình bày đơn sạch đẹp
- Nhận xét, đánh giá, giúp HS sửa lỗi
3/Củng cố- dặn dò:
- Chốt lại nội dung chính của bài
- Nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị bài sau: Luyện tập tả cảnh sông nước 
- Trình bày đoạn văn tả cảnh
Bài 1: Nêu yêu cầu của bài tập 1- Sgk/59
- Đọc nối tiếp bài : Thần chết mang tên 7 sắc cầu vồng.
- Lần lượt trả lời từng câu hỏi
- HS làm bài trong VBT- nhóm 2
- Liên hệ: Quan tâm giúp đỡ các bạn HS 4 lớp khuyết tật ở TTBT xã hội 
Bài 2: Nêu yêu cầu của bài tập 
- Đọc nội dung chú ý
- Viết đơn theo yêu cầu của BT
- Trình bày trước lớp, nghe nhận xét của bạn và GV, rút kinh nghiệm
Ngày dạy: Thứ sỏu: 07/10/2011
Tập làm văn(T12)
	Luyện tập tả cảnh 
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nhaọn bieỏt ủửụùc caựch quan saựt caựch taỷ caỷnh trong 2 ủoaùn vaờn trớch (BT1).
- Bieỏt laọp daứn yự chi tieỏt cho baứi vaờn mieõu taỷ caỷnh soõng nửụực (BT2).
- Giaựo duùc HS loứng yeõu quyự caỷnh vaọt thieõn nhieõn vaứ say meõ saựng taùo. 
* Giỳp HSY làm được BT1
II/ Đồ dùng Dạy - Học: 
- Tranh ảnh minh hoạ cảnh sông nước: biển, , suối, hồ, đầm,...	
III/ Các hoạt động Dạy - Học: (45p)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2/Bài mới: - Nêu mục tiêu tiết học
3/Hướng dẫn HS làm bài tập:
* Bài tập 1
- HD làm các BT 1/ Sgk- 62.
-Gọi HS lần lượt đọc từng đoạn văn a và b và lần lượt trả lời từng câu hỏi SGK.
- GV chốt ý ở từng câu
Tham khảo Sgv/ 149 để gợi ý HS trả lời
* Lưu ý: Các liên tưởng ở hai đoạn văn giúp cho cảnh vật trở nên gần gũi hơn, sinh động và ấn tượng hơn
- Giới thiệu tranh ảnh về sông, suôid , hồ, ao...
* Bài tập 2:
-Gọi đọc yêu cầu của bài.
- HD cách lập dàn ý-
- GV tập trung cho HS lập dàn bài tả cảnh sông Đăk la
hoặc các con suối trong làng.
- yêu cầu nhắc lại cách lập dàn bài tập làm văn tả cảnh
- Theo dõi nhắc nhở HS tập trung làm bài; đánh giá kết quả bài làm của HS.
- Gọi Hs đọc lại dàn ý mới lập.
- Nhận xét tuyên dương bàn có dàn ý đủ hay.
4/Củng cố- dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập tả cảnh.
- Về chú ý quan sát cảnh các con sông hoặc suối ở trong làng của mình.
Bài 1: 
- HS đọc nối tiếp nhau mỗi đoạn 2 lượt sau đó cùng bạn trao đổi để trả lời câu hỏi trong SGK.
- HS khác có quyền bổ sung ý kiến.
* HS giỏi: Qua hai đoạn văn hay, em học được điều gì khi tả cảnh sông nước?
Bài 2: 
- Nắm yêu cầu của bài tập; quan sát tranh ảnh minh hoạ cảnh sông nước: biển, sông, suối, hồ, đầm,...
- Làm vào VBT,
- 3-4 HS đọc dàn ý của mình
- Nhận xét và rút kinh nghiệm về dàn ý bài văn tả cảnh sông nước hoặc các con suối.
Chính tả(T6)
Nghe viết-: ê- mi- li, con... 
Luyện tập đánh dấu thanh
/Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nghe - viết đúng đoạn viết	
- Nhaọn bieỏt ủửụùc caực tieỏng chửựa ửa, ửụ vaứ caựch ghi daỏu thanh theo yeõu caàu cuỷa BT2; tỡm ủửụùc tieỏng chửựa ửa, ửụ thớch hụùp trong 2,3 caõu thaứnh ngửừ, tuùc ngửừ ụỷ BT3.
- Giaựo duùc hoùc sinh yự thửực reứn chửừ, giửừ vụỷ, trung thửùc. 
*Giúp HSY viết đúng 1 khổ thơ.
II/ Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ nhóm ghi nội dung BT 3
III/ Các hoạt động Dạy - học chủ yếu: ( 45p)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc rõ các tiếng: suối, ruộng, tuổi, mùa, lúa, lụa
 B. Bài mới:
- Nêu mục tiêu của tiết học
1/ Hướng dẫn HS nghe- viết:
- GV đọc mẫu lần 1.
- HD HS viết từ khó, tiếng khó.
- Lưu ý cách viết một số từ khó, dấu câu, tên riêng 
- GV đọc cho HS viết lần lượt từng khổ thơ.
- Đọc cho HS soát lỗi.
- Thu bài chấm.
2/ Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài 2: 
- Nhắc nhở cách làm bài theo yêu cầu của bài tập
- Hướng dẫn làm vào VBT, chữa bài
Bài 3: 
- Đính bảng ghi nội dung BT 3, gọi HS điền vào các câu thành ngữ, tục ngữ
- GV sửa chốt ý đúng4/ Củng cố- Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học, biểu dương những HS viết bài đúng, đẹp. Những HS có tiến bộ trong tiết học này.
- Dặn chuẩn bị bài sau: Nghe- viết: Dòng kinh quê hương
- 3HS lên bảng, cả lớp viết vào nháp các tiếng, nói rõ vị trí đặt dấu thanh trong từng tiếng
- Ghi tên bài
- 3 HS lên bảng viết từ khó, lớp viết giấy nháp.
- Nhận xét- sửa chung cho cả lớp.
- Nêu cách viết những từ dễ viết sai như: sắp tối, nói giùm, buồn, sáng loà, Oa- sinh- tơn 
HS viết bài (HSY nhìn sách)
Bài 2: 
- Làm vào VBT, nêu miệng kết quả 
Bài 3: 
- Làm vào VBT
- HS điền vào các câu thành ngữ, tục ngữ trên bảng
* HS khá nếu có thể : Nêu nghĩa các câu thành ngữ, tục ngữ
- Thi đọc thuộc các câu thành ngữ, tục ngữ
- HS nêu lại quy tắc đánh dấu thanh
LTVC
ễN: TỪ ĐỒNG NGHĨA. TỪ TRÁI NGHĨA
I/ Mục tiờu: 
- Củng cố cho Hs kĩ năng tỡm từ đồng nghĩa, từ trỏi nghĩa với một số từ cho trước.
- Biết đặt cõu với từ vừa tỡm được.
II/ Nội dung: 40'
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1. Tỡm từ đồng nghĩa, từ trỏi nghĩa
Thế nào là từ đồng nghĩa?
Thế nào là từ trỏi nghĩa?
- Gv nờu yờu cầu:
* Tỡm 3 từ đồng nghĩa với từ " bao la"
* Tỡm 3 từ đồng nghĩa với từ "Vắng vẻ"
* Tỡm 3 từ đồng nghĩa với từ " Tổ quốc"
* Tỡm 3 từ trỏi nghĩa với từ "đoàn kết"
* Tỡm 3 từ trỏi nghĩa với từ " xấu"
- Gv nhận xột chung
2. Đặt cõu
- Chọn mỗi loại 1 từ rồi đặt cõu.
- Yờu cầu hs viết vào vở
- Gv theo dừi giỳp Hs yếu
- Gv chấm bài
- Gv nhận xột chốt lại kiến thức trọng tõm
- Nhận xột tiết học.
- Hs trả lời
- Hs theo dừi
- Hs khỏ, giỏi tự làm bài
- Hs TB, yếu làm theo gợi ý của Gv
- 5 Hs chữa bài, lớp nhận xột bổ sung.
- Hs thực hiện rồi chữa bài ở bảng lớp.
- Lớp nhận xột, sửa sai
SINH HOẠT TUẦN 6
I/Mục tiờu: Giỳp học sinh:
	- Biết được những ưu, khuyết điểm trong tuần 6 và nội dung kế hoạch tuần 7. Cú ý thức khắc phục khuyết điểm, phỏt huy ưu điểm, hoàn thành tốt kế hoạch tuần 7. 
- Cú ý thức đoàn kết, xõy dựng tập thể 
II/ Nội dung- Tiến trỡnh sinh hoạt:(30'). 
1/ Đỏnh giỏ hoạt động tuần 6
- Cỏc tổ trưởng bỏo cỏo hoạt động của tổ trong tuần 6
- Lớp trưởng bỏo cỏo chung
- GV tổng hợp ý kiến, đỏnh giỏ
* Ưu điểm: 
	- HS thực hiện nghiờm tỳc nội quy nhà trường, đoàn kết tốt 	
- Nhiều HS chăm học ở nhà, tớch cực trong học tập ở lớp: Bas, Quõn, Hanh, Thõm, Ngiờn
- Ban cỏn sự lớp năng nổ, nhiệt tỡnh, ổn định tốt nề nếp lớp, mỳa hỏt tập thể nghiờm tỳc.
- Thực hiện tốt việc lao động vệ sinh trường lớp.
* Khuyết điểm: 
	- Cũn một số HS chưa sụi nổi phỏt biểu xõy dựng bài ,
	- Chữ viết cẩu thả ( Kiờu, Thiệu, Lom)
 - Vắng học do bị đau: Thi, Cỳc.
- Vắng học khụng lớ do: Âm, Kiờu
2/ Kế hoạch tuần 7. Biện phỏp và phõn cụng thực hiện:
- GV phổ biến kế hoạch lớp : 
*Khắc phục những nhược điểm của tuần 6. 
*Duy trỡ tốt sĩ số 
*Học bài, làm bài trước khi đến lớp, hăng hỏi phỏt biểu ý kiến, 
*Thực hiện 10' đầu giờ nghiờm tỳc. 
*Tham gia lao động vệ sinh trường, lớp.
** - BCH Đội phổ biến kế hoạch cụng tỏc Đội (Nội dung trong sổ hoạt động Đội)
3/ Hoạt động ngoài giờ lờn lớp
 - Hỏt tập thể bài: Con chim hay hút.
Kỹ thuật (T6)
Đính khuy bấm ( Tiết 2)
I/ Mục tiêu: HS cần phải:
- Biết cách đính khuy bấm.
- Đính được khuy bấm đúng quy trình, đúng kỹ thuật.
- Rèn luyện tính tự lập, kiên trì, cẩn thận
II/ Đồ dùng dạy học:
- Mẫu đính khuy bấm.
- Một số sản phẩm may mặc được đính khuy bấm như áo bà ba, áo dài, áo sơ sinh.
- Vật dụng và dụng cụ cần thiết:
+ Một số khuy bấm với kích cỡ, màu sắc khác nhau.
+ 3- 4 khuy bấm loại to( để hướng dẫn thao tác kỹ thuật)
+ Hai mảnh vải có kích thước 20 cm x 30 cm
+ Kim khâu len, kim khâu cỡ nhỏ.
+ Len hoặc sợi, chỉ khâu, phấn vạch, thước, kéo.
III/Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
1.Hoạt động 1: HS thực hành( 26 phút)
- Cho HS quan sát lại các sản phẩm mẫu đã chuẩn bị
- Cho HS nhắc lại cách đính phần mặt lõm và phần mặt lồi của khuy bấm.
- GV nhận xet và hệ thống lại cách đính khuy bấm.
- GV kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 1 và nhận xét.
- GV tổ chức cho HS thực hành.
- GV quan sát, uốn nắn cho những HS thực hiện chưa đúng thao tác kỹ thuật
2. Hoạt động 2: Nhận xét - dặn dò
 ( 2 phút )
- Nhận xét tiết học
- Nhắc nhở HS chưa thực hiện đúng thao tác kỹ thuật hoặc chưa hoàn thành tiết sau tiếp tục hoàn thành bài.
HS chuẩn bị dụng cụ
1/ HS thực hiện cách luồn chỉ vào giữa nẹp để giấu nút chỉ khi bắt đầu đính khuy; cách luồn mũi kim vào giữa hai lượt vảicủa nẹp để lên kim qua lỗ khuy; cách chuyển kim sang đính lỗ tiếp theovà cách nút chỉ.
- HS thực hiện theo cá nhân
2/ Về nhà tập làm lại theo đúng quy trình, đúng kỹ thuật.
- Chuẩn bị sản phẩm để tiết sau trình bày sản phẩm.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 6.doc