Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 11 - Trường tiểu học Thuận Lợi A

Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 11 - Trường tiểu học Thuận Lợi A

CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Hiểu được các từ ngữ trong bài.

 - Hiểu được tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu.

2. Kĩ năng: - Đọc trôi chảy và bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn : đọc rõ giọng hồn nhiên, nhí nhảnh của bé Thu, giọng chậm rãi của ông.

 3. Thái độ: - Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh .

II. Chuẩn bị:

+ GV:Bảng phụ ghi đọan văn cần luyện đọc

+ HS: SGK.

 

doc 36 trang Người đăng hang30 Lượt xem 367Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 11 - Trường tiểu học Thuận Lợi A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THỨ NGÀY
MÔN
BÀI DẠY
HAI
Chào Cờ 
Tập Đọc 
Chuyện một khu vườn nhỏ 
Toán 
Luyện tập 
Lịch Sử 
Ôn tập : Hơn tám mươi năm chống TD Pháp xâm lược và đô hộ (1858 – 1945)
Đạo Đức 
Thực hành giữ kì 1 
BA
Thể Dục 
Động tác toàn thân – TC : “chạy nhanh theo số”
Chính Tả 
N- V Luật bảo vệ môi trường
Toán 
Trừ hai số thập phân 
LTVC
Đại từ xưng hô
Địa Lí 
Lâm nghiệp và thuỷ sản
TƯ
Tập Đọc 
Tiếng vọng 
Kể Chuyện 
Người đi săn và con Nai 
Toán 
Luyện tập 
Khoa Học 
Ôn tập : con người và sức khoẻ 
Aâm Nhạc 
Tập đọc nhạc – TĐN số 3 – nghe nhạc 
NĂM
Thể Dục 
Động tác vươn thở , tay , chân , vặn mình , toàn thân – TC
Tập Làm Văn 
Trả bài văn tả cảnh 
Toán 
Luyện tập chung 
Khoa Học 
Tre , mây , song
Kĩ Thuật 
Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống
SÁU
Mĩ Thuật 
VTĐT : Ngày nhà giáo Việt Nam 
LTVC 
Quan hệ từ 
Toán 
Nhân một số thập phân với một số tự nhiên 
Tập Làm Văn 
Luyện tập làm đơn 
Sinh Hoạt 
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 11
Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2007
Tiết1 : TẬP ĐỌC 
CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Hiểu được các từ ngữ trong bài.
 - Hiểu được tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu.
2. Kĩ năng: - Đọc trôi chảy và bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn : đọc rõ giọng hồn nhiên, nhí nhảnh của bé Thu, giọng chậm rãi của ông.	
 3. Thái độ: - Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh .	
II. Chuẩn bị:
+ GV:Bảng phụ ghi đọan văn cần luyện đọc
+ HS: SGK.	
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
10’
12’
8’
4’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của hs
3. Bài mới : Giới thiệu bài –ghi tựa 
a.Hướng dẫn hs luyện đọc 
Mời học sinh khá đọc.
- Cho học sinh đọc nối tiếp từng đoạn.
+ L1 : Kết hợp hướng dẫn từ khó
+ L2 : Giải nghĩa từ . 
Giáo viên đọc mẫu.
b. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1.
+ Câu hỏi 1 : Bé Thu thích ra ban công để làm gì ?
- Giáo viên chốt lại.
Yêu cầu học sinh nêu ý 1.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.
+ Câu hỏi 2: Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật?
-GV kết hợp ghi bảng : cây quỳnh ;cây hoa tigôn ; cây hoa giấy; cây đa Aán Độ
- Giáo viên chốt lại.
+ Câu hỏi 3: Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết?
+ Vì sao Thu muốn Hằng công nhận ban công của nhà mình là một khu vườn nhỏ?
•- Giáo viên chốt lại.
Yêu cầu học sinh nêu ý 2.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3 .
+ Em hiểu: “Đất lành chim đậu là như thế nào? “
Yêu cầu học sinh nêu ý 3.
Nêu ý chính.
c. Rèn học sinh đọc diễn cảm. 
Giáo viên đọc mẫu.
- Chú ý hs về cách đọc :
+ Đoạn 1: Nhấn mạnh những từ ngữ gợi tả: khoái, rủ rỉ, 
+ Đoạn 2 : ngọ nguậy, bé xíu, đỏ hồng, nhọn hoắt,
+ Đoạn 3: Luyện đọc giọng đối thoại giữa ông và bé Thu ở cuối bài.
- Nhận xét – tuyên dương .
4. Tổng kết - dặn dò: 
Rèn đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: 
Nhận xét tiết học 
Hát 
- 1 hs đọc 
- Hs đọc theo đoạn 
Học sinh lắng nghe.
- Học sinh đọc đoạn 1.
Để được ngắm nhìn cây cối; nghe ông kể chuyện về từng loài cây trồng ở ban công
Học sinh đọc đoạn 2.
+ Cây quỳnh: lá dày, giữ được nước.
+ Cây hoa ti-gôn: thò râu theo gió nguậy như vòi voi.
+ Cây hoa giấy: bị vòi ti-gôn quấn nhiều vòng.
+ Cây đa Ấn Độ: bật ra những búp đỏ hồng nhạt 
-Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn.
- Học sinh phát biểu tự do.
-• Ban công nhà bé Thu là một khu vườn nhỏ. 
 Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có người tìm đến làm ăn.
-Tình yêu thiên nhiên của hai ông cháu bé Thu.
- Học sinh lắng nghe.
- Hs đọc trong nhóm
Thi đua đọc diễn cảm.
“Tiếng vọng”.
Tiết 2 : TOÁN 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Giúp học sinh nắm vững và vận dụng nhanh các tính chất cơ bản của phép cộng.
2. Kĩ năng:	- Kĩõ năng tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất .
	- So sánh các số thập phân – Giải bài toán với các số thập phân.	
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. 
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Phấn màu, bảng phụ. 
+ HS: Vở , bảng con .
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
31’
4’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Tổng nhiều số thập phân.
Học sinh lần lượt sửa bài 3 /52 
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3.Bài mới : Giới thiệu bài – ghi tựa 
 * Bài 1/52 : Làm bảng con 
Giáo viên cho học sinh ôn lại cách xếp số thập phân, sau đó cho học sinh làm bài.
• Giáo viên chốt lại.
+ Cách xếp.
+ Cách thực hiện.
 * Bài 2/52 : Làm theo cặp 
- Hướng dẫn xác định yêu cầu
- Gọi hs nêu cách tính thuận tiện 
- Cho hs làm bài
- Nhận xét- tuyên dương
* Bài 3/ 52 : Làm nhóm 
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách so sánh số thập phân.
- Cho các nhóm làm bài 
- Nhận xét – tuyên dương 
*	Bài 4/ 52 : Làm vở 
- Hướng dẫn phân tích đề • 
- Cho hs làm vở 
- Chấm và chữa bài
4. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: 
Nhận xét tiết học 
Hát 
- 3hs làm bài
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bảng con
 ĐS : a) 65,45 ; b) 47,66
Học sinh nêu lại cách tính tổng của nhiều số thập phân.
Học sinh đọc đề.
Vận dụng tính chất kết hợp và giao hoán 
Hs làm bài theo cặp 
Đs : a)14,68 ; b) 18,6 : c) 10,7 ; d)19
- 2 hs nêu 
- Làm theo nhóm 
Học sinh đọc đề.
Bài giải
Ngày thứ 2 dệt được số m vải là :
28,4 + 2,2 = 30,6 (m)
Ngày thứ 3 dệt được số m vải là :
30,6 + 1,5 = 32,1 (m)
Cả 3 ngày dệt được số m vải là :
28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m)
ĐS : 91,1m
- “Trừ hai số thập phân”.
Tiết 3 : LỊCH SỬ 
ÔN TẬP: HƠN 80 NĂM 
CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VÀ ĐÔ HỘ (1858 – 1945)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	Học sinh củng cố lại kiến thức về mốc thời gian, sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất 1858 – 1945)
2. Kĩ năng: 	Nhớ và thuật lại các sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ (1858 – 1945), nêu được ý nghĩa của các sự kiện đó.
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc, yêu thương quê hương và biết ơn các ông cha ta ngày trước.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam.
	Bảng thống kê các niên đại và sự kiện.
+ HS: Chuẩn bị bài học.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
5’
1’
29’
12’
13’
4’
4’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn độc lập””.
Cuôí bản “Tuyên ngôn Độc lập”, Bác Hồ thay mặt nhân dân Việt Nam khẳng định điều gì?
Trong buổi lễ, nhân dân ta đã thể hiện ý chí của mình vì độc lập, tự do như thế nào?
Giáo viên nhận xét õ.
3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Cặp đôi
- Mục tiêu: Ôn tập lại các sự kiện lịch sử trong giai đoạn 1858 – 1945.
- Cách tiến hành :
? Hãy nêu các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn 1858 – 1945 ?
® Giáo viên nhận xét.
Giáo viên tổ chức thi đố em 2 dãy.
Thực dân Pháp xâm lược nước ta vào thời điểm nào?
Các phong trào chống Pháp xảy ra vào lúc nào?
Phong trào yêu nước của Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh diễn ra vào thời điểm nào?
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời vào ngày, tháng, năm nào?
Cách mạng tháng 8 thành công vào thời gian nào?
Bác Hồ đọc bản “Tuyên ngôn độc lập” khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa vào ngày, tháng, năm nào?
® Giáo viên nhận xét câu trả lời của 2 dãy.
vHoạt động 2: Hoạt động nhóm 
- Mục tiêu: Học sinh nắm lại ý nghĩa 2 sự kiện lịch sử: Thành lập Đảng và Cách mạng tháng 8 – 1945.
-Cách tiến hành :
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời mang lại ý nghĩa gì?
Nêu ý nghĩa lịch sử của sự kiện Cách mạng tháng 8 – 1945 thành công?
Giáo viên gọi 1 số nhóm trình bày.
® Giáo viên nhận xét + chốt ý.
v	Hoạt động 3: Củng cố. 
- Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.
- Phương pháp: Đàm thoại, động não.
Ngoài các sự kiện tiêu biểu trên, em hãy nêu các sự kiện lịch sử khác diễn ra trong 1858 – 1945 ?
® Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: 
Nhận xét tiết học 
Hát 
Hoạt động lớp.
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
- Học sinh thảo luận nhóm đôi ® nêu:
	+	Thực dân Pháp xâm lược nước ta.
	+	Phong trào chống Pháp tiêu biểu:Trương Định, phong trào Cần Vương.
	+	Phong trào yêu nước của Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh.
	+	Thành lập Đảng Cộng sản VN 
	+	Cách mạng tháng 8 
	+	Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc “Tuyên ngôn độc lập”.
Học sinh thi đua trả lời theo dãy.
- 1858
Nửa cuối thế kỉ XIX
Đầu thế kỉ XX
Ngày 3/2/1930
Ngày 19/8/1945
Ngày 2/9/1945
-Học sinh thảo luận theo nhóm bàn.
- Nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh, Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước 
- “Vượt qua tình thế hiểm nghèo”.
Tiết 5 : ĐẠO ĐỨC 
THỰC HÀNH GIỮA KÌ 1
I. Mục tiêu : 
- Củng cố lại những kiến thức đã học 
- Rèn kĩ năng thực hành của hs 
- Giúp hs biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế .
II. Chuẩn bị :
- KHGD – SGK
III. Hoạt động trên lớp :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
32’
10’
10’
12’
3’
1. Khởi động :
2. Bài mới :
* Hoạt động 1 :Trò chơi “Phóng viên
- Mục tiêu : Hs hiểu vị thế của hs lớp 5 so với các lớp trước .
- Cách tiến hành :
Tổ chức cho hs đóng vai phóng viên 
+ Bạn cảm thấy như thế nào khi là hs lớp 5
+ Theo bạn , hs lớ ... êu trả lời + mời bạn nhận xét.
Học sinh nêu trả lời + mời bạn nhận xét.
Học sinh đọc thông tin có trong SGK, kết hợp với kinh nghiệm cá nhân hoàn thành phiếu.
Tre
Mây, song
Đặc điểm
Ứng dụng
Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung.
Nhóm trưởng điều khiển quan sát hình 4, 5, 6, 7 trang 47 SGK, nói tên đồ dùng và vật liệu tạo nên đồ dùng đó.
Hình
Tên sản phẩm
Tên vật liệu
4
- Đòn gánh
- Ống đựng nước
Tre
Ống tre
5
- Bộ bàn ghế tiếp khách
Mây , song
6
- Các loại rổ , rá 
Tre , mây
7
Tủ , giá để đồ , ghế 
Mây , song
- Đại diện nhóm trình bày 
- Tự nêu 
“Sắt, gang, thép”.
Tiết 5 : KĨ THUẬT 
RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG 
I. Mục tiêu : 
- Hs cần phải : + Nêu được tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong 
 gia đình
 + Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình 
 + Có ý thức giúp gia đình
II. Chuẩn bị : 
 Một số bát , đĩa và dụng cụ , nước rửa chén 
 Tranh ảnh minh hoạ SGK
III. Hoạt động trên lớp :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
30’
7’’
14’
8’
2’
1 . Ổn định 
2 . Kiểm tra sự chuẩn bị của hs 
3 . Bài mới : GTB- ghi tựa 
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu mục đích , tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống .
- Gọi hs nêu tên các dụng cụ nấu ăn và ăn uống ?
- Hướng dẫn hs đọc nội dung SGK và dựa vào thực tế để nêu tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn ?
- Nhận xét – kết luận 
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống :
- Cho hs thảo luận nhóm và nêu cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn ?
- Nhận xét – tuyên dương .
* Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả làm việc của hs .
- Nêu mục đích , tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn ?
- Cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống ?
4. Củng cố – dặn dò :
- Nhận xét lớp 
- Dặn hs chuẩn bị bài sau :
- Bát , dũa , thìa , đĩa 
- Hs đọc SGK và nêu : Làm cho các dụng cụ khô ráo , sạch sẽ , ngăn chặn được vi trùng và giữ cho dụng cụ bền
- Thảo luận nhóm và trình bày
- Hs trả lời 
- hs trả lời
Cắt khâu thêu hoặc nấu ăn tự chọn 
Thứ sáu ngày 16 tháng 11 năm 2006
Tiết 1 : MĨ THUẬT 
VTĐT : NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20 - 11
GV chuyên soạn 
Tiết 2 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU	
QUAN HỆ TỪ
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Học sinh bước đầu nắm được khái niệm về quan hệ từ.
2. Kĩ năng: 	- Nhận biết về một vài quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ thường dùng, thấy được tác dụng của chúng trong câu hay đoạn văn.
3. Thái độ: 	- Có ý thức dùng đúng quan hệ từ.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: các câu VD , BT
+ HS: Vở
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
32’
15’
17’
4’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
3.Bài mới : Giới thiệu bài – ghi tựa 
a.Nhận xét :
 * Bài 1/ 109 : Cặp đôi 
- Hướng dẫn xác định yêu cầu :
- Cho hs thảo luận và trả lời 
Nhận xét – kết luận : Nối các từ hoặc nối các câu lại nhằm giúp người đọc người nghe hiểu rõ mối quan hệ giữa các từ hoặc quan hệ về ý- Quan hệ từ .
 * Bài 2/ 110 : 
Hướng dẫn xác định yêu cầu :
- Cho hs thảo luận nhóm và trả lời :
- Nhận xét 
Gợi ý học sinh rút ghi nhớ.
•b. Luyện tập :
 * Bài 1/ 110 : Cặp đôi 
- Hướng dẫn xác định yêu cầu :
- Cho hs thảo luận cặp đôi và trả lời :
• Giáo viên nhận xét .
 * Bài 2/ 111: Làm bảng 
- Hướng dẫn xác định yêu cầu :
- Gọi 2 hs gạch chân các quan hệ từ trên bảng .
- Nhận xét – tuyên dương 
 * Bài 3/ 111 : Làm vở 
- Hướng dẫn xác định yêu cầu :
- Cho hs làm vở 
- Chấm và chữa bài
4. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: 
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Học sinh đọc yêu cầu bài 1.
Thảo luận cặp đôi và trả lời : 
Và: nối các từ say ngây, ấm nóng.
Của: quan hệ sở hữu.
Như: nối đậm đặc – hoa đào (quan hệ so sánh).
Nhưng: nối 2 câu trong đoạn văn.
 - Thảo luận nhóm và trả lời 
	a. Nếu thì 
	b. Tuy nhưng 
- Nêu ghi nhớ 
- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu bài 1.
+ a) và ; của : nối các từ với nhau
+ b) và : như : nối các từ với nhau
+ c) với ; về : nối các từ với nhau
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2.
- 2 hs làm bài :
a) vì .nên: Nguyên nhân – kết quả.
b) tuy nhưng : Tương phản .
1 học sinh đọc yêu cầu bài 3.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài – Đọc nối tiếp những câu vừa đặt.
“Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường”.
Tiết 3 : TOÁN	
NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Nắm được quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
 - Bước đầu hiểu cách nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
2. Kĩ năng: 	 Rèn kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh tính toán cẩn thận, tính toán chính xác.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Phấn màu, bảng ghi nội dung BT2. 
+ HS: Bảng con, vở
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
33’
16’
17’
3’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Gọi hs sửa bài 2/55 
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3.Bài mới :Giới thiệu bài - ghi tựa
a. Hướng dẫn học sinh nắm được quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
Giáo viên nêu ví dụ 1/55-SGK: 
- Hướng dẫn hs rút ra phép tính : 
1,2 x 3 = ?
• Giáo viên chốt lại.
+ Nêu cách nhân từ kết quả của học sinh
+• Giáo viên nêáu ví dụ 2: 3,2 ´ 14
• Giáo viên nhận xét.
• Giáo viên chốt lại từng ý, dán ghi nhớ lên bảng.
Giáo viên nhấn mạnh 3 thao tác trong qui tắc: nhân, đếm, tách.
b. Luyện tập :
 * Bài 1/ 56 : Làm bảng 
• Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, 
- Cho hs làm bảng con 
Nhận xét 
*	Bài 2 / 56 : Làm nhóm 
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Cho các nhóm làm bài 
Nhận xét – tuyên dương 
*Bài 3/ 56 : Làm vở 
- Hướng dẫn phân tích đề 
- Cho hs làm bài vào vở :
 - Giáo viên chấm , nhận xét.
4. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: 
Nhận xét tiết học 
Hát 
- Hs sủa bài 
- Học sinh đọc đề.
Học sinh thực hiện phép tính.
Đổi : 1,2m = 12dm 
	12 x 3 = 36 dm = 3,6 m	 
	Vậy : 1,2 x 3 = 3,6 
Học sinh thực hiện ví dụ 2.
1 học sinh thực hiện trên bảng.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh nêu ghi nhớ.
Lần lượt học sinh đọc ghi nhớ.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bảng con 
- ĐS : a)17,5 ; b) 20,90 ; c) 2,048 ; 
- Học sinh đọc đề.
Học sinh làm nhóm.
- Lớp nhận xét.
Bài giải
4 giờ ô tô đi được số km là :
42,6 x 4 = 170,4 (km)
ĐS : 170,4 km
Nhân số thập phân với 10, 100, 1000.
Tiết 4 : TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	Nắm được quy cách trình bày một lá đơn (kiến nghị), những nội dung cơ bản của một lá đơn. 
2. Kĩ năng: 	Thực hành viết được mộ lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, thể hiện đầy đủ các nội dung cần thiết. 
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh thực hiện hoàn chỉnh một lá đơn đủ nội dung, giàu sức thuyết phục. 
II. Chuẩn bị:
- 	 Mẫu đơn cỡ lớn 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: 
- Giáo viên chấm 3, 4 bài về nhàcủa hs đã hoàn chỉnh đoạn văn viết chưa đạt 
- Học sinh trình bày nối tiếp 
32’
3.Bài mới : Giới thiệu bài – ghi tựa 
6’
a. Hướng dẫn hs tìm hiểu đề :
- Gọi hs đọc đề bài :
- 2 học sinh nối nhau đọc to 2 đề bài
- Cho hs quan sát tranh minh hoạ SGK và mô tả lại những gì vẽ trong tranh 
- Hs trả lời 
10’
- Nhận xét 
b. Hướng dẫn hs xây dựng mẫu đơn 
- Hãy nêu những quy định bắt buộc khi viết đơn ? 
- 2 học sinh đọc lại quy định bắt buộc của một lá đơn. 
- Tên đơn ?
- Đơn kiến nghị / Đơn đề nghị 
- Nơi nhận đơn ?
- Đề 1: Công ty cây xanh hoặc Ủy ban Nhân dân địa phương (quận, huyện, thị xã, thị trấn)
- Đề 2: Ủy ban Nhân dân hoặc Công an địa phương (xã, phường, thị trấn...) 
- Người viết đơn ?
- Đề 1: Bác tổ trưởng tổ dân phố 
- Đề 2: Bác trưởng thôn hoặc tổ trưởng tổ dân phố. 
- Chức vụ ?
- Tổ trưởng tổ dân phố hoặc trưởng thôn. 
- Lí do viết đơn ? 
Giáo viên lưu ý:
+ Lí do: gọn, rõ, thể hiện ý thức trách nhiệm của người viết, có sức thuyết phục để thấy rõ tác động xấu, nguy hiểm của tình hình, tìm ngay biện pháp khắc phục hoặc ngăn chặn
- Thể hiện đủ các nội dung là đặc trưng của đơn kiến nghị viết theo yêu cầu của 2 đề bài trên.
16’
c. Học sinh viết đơn :
- Nêu đề bài mình chọn 
- Theo dõi – hướng dẫn hs yếu
- Học sinh viết đơn 
- Học sinh trình bày nối tiếp
Ÿ Giáo viên nhận xét – ghi điểm
- Lớp nhận xét
3’
4. Tổng kết - dặn dò: 
- Nhận xét kĩ năng viết đơn và tinh thần làm việc. 
- Về nhà sửa chữa hoàn chỉnh 
- Chuẩn bị: 
Luyện tập Tả cảnh ở địa phương em.
- Nhận xét tiết học 
Tiết 5 : SINH HOẠT LỚP 
 I. Mục tiêu :
- Tổng kết , đánh giá các hoạt động trong tuần .
- Xây dựng phương hướng tuần tới . 
II. Nội dung : 
1’
30’
2’
1.Ổn định. 
2. Nội Dung :
*Nhận xét tình hình hoạt động trong tuần :
- Gv nhận xét :
+ Tuyên dương :
+ Phê bình :
* Xây dựng phương hướng tuần tới :
+ Tiếp tục rèn chữ cho hs thi viết chữ đẹp vòng trường 
+ Rèn toán cho hs yếu :
+ Thi đua lập thành tích chào mừng ngày 20/11 với phong trào : “Hoa điểm 10”
- Kiểm tra chương trình rèn luyện đội viên tháng 10.
3. Nhận xét lớp
-Dặn hs chuẩn bị tốt cho tuần học mới .
- Hát tập thể 
-Lớp trưởng báo cáo các hoạt động của lớp trong tuần.
+ Về nề nếp , tác phong .
+ Về học tập , về đạo đức. . .
- My ; Hùng 
 DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN

Tài liệu đính kèm:

  • docgiaoan-tuan 11.doc