Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 13 đến tuần 16

Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 13 đến tuần 16

TOÁN

Luyện tập chung

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Củng cố phép cộng, trừ, nhân số thập phân.

- Bước đầu nắm được quy tắc nhân một tổng các số thập phân với số thập phân.

- Củng cố kỹ năng đọc viết số thập phân và cấu tạo của số thập phân.

2. Kĩ năng:

- Rèn học sinh thực hiện tính cộng, trừ, nhân số thập phân nhanh, chính xác.

3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Phấn màu, bảng phụ.

+ HS: Vở bài tập, bảng con, SGK.

III. Các hoạt động:

 

doc 121 trang Người đăng hang30 Lượt xem 552Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 13 đến tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng giáo dục và đào tạo huyện ứng hòa
GIAÙO AÙN
Tháng 12
Từ tuần 13 đến tuần 16
 	Lớp: 5
 	Giáo viên: 
năm học 2007 - 2008
tuần 13
(Từ ngày 03 đến ngày 07 tháng 12)
Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2007
Chào cờ
(Nội dung của nhà trường)
 	?&@
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Củng cố phép cộng, trừ, nhân số thập phân.
- Bước đầu nắm được quy tắc nhân một tổng các số thập phân với số thập phân.
- Củng cố kỹ năng đọc viết số thập phân và cấu tạo của số thập phân.
2. Kĩ năng: 	
- Rèn học sinh thực hiện tính cộng, trừ, nhân số thập phân nhanh, chính xác.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Phấn màu, bảng phụ. 
+ HS: Vở bài tập, bảng con, SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN
HOạT ĐộNG CủA HọC SINH
1’
4’
1’
30’
15’
14’
4’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập.
Học sinh sửa bài nhà
Học sinh nêu lại tính chất kết hợp.
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
Luyện tập chung.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố phép cộng, trừ, nhân số thập phân.
Phương pháp: Thực hành, động não. 
 Bài 1:	
• Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn kỹ thuật tính.
• Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc + – ´ số thập phân.
	Bài 2:
• Giáo viên chốt lại.
Nhân nhẩm một số thập phân với 10 ; 0,1.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh bước đầu nắm được quy tắc nhân một tổng các số thập phân với số thập phân.
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, động não.
	Bài 4 :
Giáo viên cho học sinh nhắc quy tắc một số nhân một tổng và ngược lại một tổng nhân một số?
• Giáo viên chốt lại: tính chất 1 tổng nhân 1 số (vừa nêu, tay vừa chỉ vào biểu thức).
 Bài 3:
• Giáo viên chốt: giải toán.
• Củng cố nhân một số thập phân với một số tự nhiên 
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.
Giáo viên cho học sinh nhắc lại nội dung ôn tập.
Giáo viên cho học sinh thi đua giải toán nhanh.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Luyện tập chung”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
	78,29 ´ 10 ; 265,307 ´ 100
	0,68 ´ 10 ; 78, 29 ´ 0,1
	265,307 ´ 0,01 ; 0,68 ´ 0,1
Nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000 ; 0, 1 ; 0,01 ; 0, 001.
Hoạt động lớp.
- Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Nhận xét kết quả.
Học sinh nêu nhận xét 
(a+b) x c = a x c + b x c hoặc 
 a x c + b x c = ( a + b ) x c
- Học sinh đọc đề.
Nêu tóm tắt – Vẽ sơ đồ.
Học sinh giải – 1 em giỏi lên bảng.
Học sinh sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
 Hoạt động nhóm đôi.
Bài tập tính nhanh (ai nhanh hơn)
	1,3 ´ 13 + 1,8 ´ 13 + 6,9 ´ 13
?&@
Tập đọc
Người gác rừng tí hon
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	
- Đọc lưu loát – bước đầu diễn cảm bài văn.
- Giọng kể chậm rãi; nhanh và hồi hộp , ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ gợi tả, phù hợp với nội dung từng đoạn, tính cách nhân vật.
2. Kĩ năng: 	 - Hiểu được từ ngữ trong bài.
- Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm một công dân nhỏ tuổi .
3. Thái độ: 
- Có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên, yêu mến quê hương đất nước.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh họa bài đọc. Ghi câu văn luyện đọc bảng phụ.
+ HS: Bài soạn, SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN
HOạT ĐộNG CủA HọC SINH
1’
4’
1’
30’
10’
10’
10’
4’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
“Người gác rừng tí hon”
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
Phương pháp: Thực hành.
Luyện đọc.
Bài văn có thể chia làm mấy đoạn?
Giáo viên yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn.
Sửa lỗi cho học sinh.
 Giáo viên ghi bảng âm cần rèn.
Ngắt câu dài.
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
Phương pháp: Thảo luận nhóm, bút đàm, đàm thoại.
• Tổ chức cho học sinh thảo luận.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1.
+Thoạt tiên phát hiện thấy những dấu chân người lớn hằn trên mặtđất, bạn nhỏ thắc mắc thế nào _Giáo viên ghi bảng : khách tham quan.
+Lần theo dấu chân, bạn nhỏ đã nhìn thấy những gì , nghe thấy những gì ?
-Yêu cầu học sinh nêu ý 1.
• Giáo viên chốt ý.
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.
+ Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thông minh, dũng cảm
_GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm
Yêu cầu học sinh nêu ý 2.
• Giáo viên chốt ý.
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3.
+ Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia việc bắt trộm gỗ ?
+ Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì ?
Cho học sinh nhận xét.
Nêu ý 3.
Yêu cầu học sinh nêu đại ý 
• Giáo viên chốt: Con người cần bào vệ môi trường tự nhiên, bảo vệ các loài vật có ích.
v	Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. 
Phương pháp: Thảo luận nhóm, bút đàm, đàm thoại.
Giáo viên hướng dẫn học sinh rèn đọc diễn cảm.
Yêu cầu học sinh từng nhóm đọc.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Hướng dẫn học sinh đọc phân vai.
Phương pháp: Thảo luận nhóm, bút đàm, đàm thoại.
Giáo viên phân nhóm cho học sinh rèn.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Về nhà rèn đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: “Trồng rừng ngập mặn”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ.
Học sinh đặt câu hỏi – Học sinh trả lời.
Hoạt động lớp, cá nhân.
1, 2 học sinh đọc bài.
Lần lượt học sinh đọc nối tiếp từng đoạn.
 + Đoạn 1: Từ đầu bìa rừng chưa ?
 + Đoạn 2: Qua khe lá  thu gỗ lại 
 + Đoạn 3 : Còn lại .
3 học sinh đọc nối tiếp từng đoạn.
Học sinh phát âm từ khó.
Học sinh đọc thầm phần chú giải.
1, 2 học sinh đọc toàn bài.
Hoạt động nhóm, lớp.
Các nhóm thảo luận.
Thư kí ghi vào phiếu các ý kiến của bạn.
Đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm nhận xét.
Học sinh đọc đoạn 1.
Dự kiến: Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào 
_Hơn chục cây to bị chặt thành từng khúc dài; bọn trộm gỗ bàn nhau sẽ dùng xe để chuyển gỗ ăn trộm vào buổi tối 
-Tinh thần cảnh giác của chú bé
_Các nhóm trao đổi thảo luận
_Dự kiến : 
+ Thông minh : thắc mắc, lần theo dấu chân, tự giải đáp thắc mắc, gọi điện thoại báo công an .
+ Dũng cảm : Chạy gọi điện thoại, phối hợp với công an .
_Sự thông minh và dũng cảm của câu bé 
_ Dự kiến : yêu rừng , sợ rừng bị phá / Vì hiểu rằng rừng là tài sản chung, cần phải giữ gìn / 
_Dự kiến : Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản chung/ Bình tĩnh, thông minh/ Phán đoán nhanh, phản ứng nhanh/ Dũng cảm, táo bạo 
_Sự ý thức và tinh thần dũng cảm của chú bé 
Bài văn biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi .
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Học sinh thảo luận cách đọc diễn cảm: giọng đọc nhẹ nhàng, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
Đại diện từng nhóm đọc.
Các nhóm khác nhận xét.
Lần lược học sinh đọc đoạn cần rèn.
Đọc cả bài.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
Các nhóm rèn đọc phân vai rồi cử các bạn đại diện lên trình bày.
?&@
Thể dục
(Giáo viên chuyên)
?&@
Khoa học
Nhôm
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Kể tên 1 số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng nhôm. Quan sát và phát hiện 1 vài tính chất của nhôm. Nêu được nguồn gốc và tính chất của nhôm .
2. Kĩ năng: 	- Nêu được cách bảo quản những đồ dùng nhôm có trong nhà.
3. Thái độ: 	- Giaó dục học sinh ý thức bảo quản giữ gìn các đồ dùng trong nhà.
II. Chuẩn bị:
- 	GV: Hình vẽ trong SGK trang 52, 53 SGK . Một số thìa nhôm hoặc đồ dùng bằng nhôm.
- 	HS: Sưu tầm các thông tin và tranh ảnh về nhôm, 1 số đồ dùng được làm bằng nhôm.
III. Các hoạt động:
TG
HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN
HOạT ĐộNG CủA HọC SINH
1’
4’
1’
34’
10’
10’
10’
5’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Đồng và hợp kim của đồng.
Giáo viên bốc thăm số hiệu, chọn học sinh trả bài.
Giáo viên tổng kết, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:	Nhôm.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Làm vệc với các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. 
 * Bước 1: Làm việc theo nhóm. 
 * Bước 2: Làm việc cả lớp.
đ GV chốt: Nhôm sử dụng rộng rãi để chế tạo các dụng cụ làm bếp, vỏ của nhiều loại đồ hộp, khung cửa sổ, 1 số bộ phận của phương tiện giao thông
v Hoạt động 2: Làm việc với vật thật.
Phương pháp: Trực quan, thảo luận, đàm thoại.
	* Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Giáo viên đi đến các nhóm giúp đỡ.
	* Bước 2:
Làm việc cả lớp.
đ GV kết luận: Các đồ dùng bằng nhôm đều nhẹ, có màu trắng bạc, có ánh kim, không cứng bằng sắt và đồng.
v Hoạt động 3: Làm việc với SGK.
Phương pháp: Thực hành, quan sát.
 * Bước 1: Làm việc cá nhân.
Giáo viên phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh làm việc theo chỉ dẫn SGK trang 53 .
 *Bước 2: Chữa bài tập.
đ GV kết luận :
•- Nhôm là kim loại
•- Không nên đựng thức ăn có vị chua lâu, dễ bị a-xít ăn mòn.
v	Hoạt động 4: Củng cố
Nhắc lại nội dung bài học.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài + học ghi nhớ.
Chuẩn bị: Đá vôi
Nhận xét tiết học .
Hát 
Học sinh bên dưới đặt câu hỏi.
Học sinh có số hiệu may mắn trả lời.
Học sinh khác nhận xét.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh viết tên hoặc dán tranh ảnh những sản phẩm làm bằng nhôm đã sưu tầm được vào giấy khổ to.
Các nhóm treo sản phẩm cử người trình bày.
Hoạt động nhóm, lớp.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát thìa nhôm hoặc đồ dùng bằng nhôm khác được đem đến lớp và mô tả màu, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của các đồ dùng bằng nhôm đó.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác bổ sung.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Nhôm
a) Nguồn gốc : Có ở quặng nhôm
b) Tính chất : 
+Màu trắng bạc, ánh kim, có thể kéo thành sợi, dát mỏng, nhẹ, dẫn điện và nhiệt tốt
+Không bị gỉ, một số a-xít có thể ăn mòn nhôm
- Học sinh trình bày bài làm, học sinh khác góp ý.
Thi đua: Trưng bày các tranh ảnh về nhôm và đồ dùng của nhôm?
	?&@
Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2007
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Củng cố về phép cộng, trừ, nhân số thập phân.
	- Biết vận dụng quy tắc nhân một tổng các số thập phân với số thập phân để làm tính toán và giải toán.
2. Kĩ năng: 	- Củng cố kỹ năng về giải bài toán có lời văn liên quan đến đại lượng tỉ lệ
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Phấn màu, bảng phụ. 
+ HS: Vở bài tập, bảng con, SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN
HOạT ĐộNG CủA HọC SINH
1’
4’
1’
30’
15’
4’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập chung.
Học sinh sửa bài nhà 
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu ... của một số giống gà tốt .
Phiếu học tập .
Phiếu đánh giá kết quả học tập .
III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC :
TG
HOạT ĐộNG GIáO VIÊN
HOạT ĐộNG HọC SINH
1’
1. Khởi động: 
- HS hát
4’
2. Bài cũ: 
“ Chuồng nuôi và dụng cụ nuôi gà ‘
- HS nêu 
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
“ Một số giống gà được nuôi nhiều nhất ở nước ta “
30’
4. Phát triển các hoạt động: 
Hoạt động 1 : Kể tên một số giống gà được nuôi nhiều nhất ở nước ta và địa phương 
Hoạt động cá nhân , lớp
- GV nêu vấn đề :
+ Em có thể kể tên những giống gà mà em biết 
- HS kể tên : gà ri , gà ác , gà tam hoàng gà lơ-go
- GV ghi tên các giống gà theo 3 nhóm : 
+ Gà nội 
+ Gà nhập nội 
+ Gà lai 
- GV nêu tóm tắt về hình dạng, ưu, nhựơc điểm chủ yếu của từng loại gà 
- GV chốt ý : Có nhiều giống gà được nuôi ở nước ta. Có những giống gà nội như gà ri, gà Đông Cảo, gà mía, gà ác , Có những giống gà nhập nội như gà Tam hoàng, gà lơ-go, gà rốt . Có những giống gà lai như gà rốt-ri
- HS lắng nghe .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu đặc điểm của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta 
- GV nêu nhiệm vụ hoạt động nhóm 
- HS thảo luận nhóm qua phiếu học tập 
Tên giống gà
Đặc điểm
hình dạng
Ưu điểm
chủ yếu
Nhược điểm
chủ yếu
Gà ri
Gà ác
Gà lơ-go
Gà Tam hoàng
1) Ghi các thông tin cần thiết vào bảng sau :
2) Nêu đặc điểm của một giống gà đang được nuôi nhiều ở địa phương 
- GV nhận xét và bổ sung 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận 
- HS trưng bày tranh ảnh đã sưu tầm về các loại gà 
- GV chốt ý : 
+ ở nước ta hiện nay đang nuôi nhiều giống gà . Mỗi giống gà có đặc điểm hình dạng và ưu, nhược điểm riêng . Khi nuôi gà, cần căn cứ vào mục đích nuôi (lấy trứng hay lấy thịt hoặc vừa lấy trứng vừa lấy thịt ) và điều kiện chăn nuôi của gia đình để lựa chọn giống gà nuôi cho phù hợp .
- HS lắng nghe .
Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả học tập 
- GV sử dụng câu hỏi để đánh giá kết quả học tập của HS
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS
Hoạt động cá nhân , lớp
- HS trình bày
- Cả lớp nhận xét và bổ sung .
Hoạt động 4 : Củng cố 
+ Vì sao gà ri được nuôi nhiều nhất ở nước ta ?
+ Hãy kể tên một số giống gà khác mà em biết 
4. Tổng kết- dặn dò :
- Chuẩn bị : “Chọn gà để nuôi “
- Nhận xét tiết học .
 Hoạt động cá nhân , lớp
 - Vì thịt chắc, thơm, ngon, đẻ nhiều trứng, ít bị bệnh , 
	?&@
Thứ sáu ngày 05 tháng 12 năm 2007
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Ôn lại 3 dạng toán cơ bản về tỉ số phần trăm.
	- Tính tỉ số phần trăm của 2 số.
	- Tính tỉ số phần trăm của 1 số.
	- Tính 1 số biết 1 số phần trăm của nó.
2. Kĩ năng: 	Rèn học sinh tính tỉ số phần trăm nhanh, chính xác.
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. 
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Phấn màu, bảng phụ.
+ HS: Bài soạn, SGK, VBT, bảng con.
III. Các hoạt động:
TG
HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN
HOạT ĐộNG CủA HọC SINH
1’
4’
1’
34’
30’
4’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Giải toán về tìm tỉ số phần trăm (tt)
Học sinh sửa bài nhà 
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ôn lại ba dạng toán cơ bản về tỉ số phần trăm.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não.
* Bài 1:	
Tính tỉ số phần trăm của hai số.
- Lưu ý : 37 : 42 = 0,8809 = 88,09 %
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
	* Bài 2:
Giáo viên chốt dạng tính một số biết một số phần trăm của nó.
Giáo viên chốt cách giải.
 * Bài 3:
Giáo viên chốt dạng tính một số biết một số phần trăm của nó.
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại phương pháp giải.
Giáo viên chốt cách giải.
v	Hoạt động 2: Củng cố.
Phương pháp: Đàm thoại, động não, thực hành.
Học sinh nhắc lại nội dung ôn tập, luyện tập.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Làm bài nhà 2, 3 / 79
Dăn học sinh chuẩn bị xem trước bài ở nhà.
Chuẩn bị: “ Luyện tập chung “
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh đọc đề – Học sinh tóm tắt.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
ã Tính tỉ số phần trăm của hai số.
Học sinh làm bài.
x 30 : 100 = 29,1
hoặc 97 : 100 x 30 = 29,1
ã Tính một số phần trăm của một số.
Học sinh sửa bài.
Học sinh đọc đề – Tóm tắt và giải 
	Số tiền lãi :
6000000 : 100 x 15 = 900000 (đồng)
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
72 x 100 : 30 = 240
hoặc 72 : 30 x 100 = 240
Số gạo của cửa hàng trước khi bán là
 420 x 100 : 10,5 = 4000 ( kg ) 
 4000 kg = 4 tấn 
Hoạt động nhóm đôi.
	 (thi đua)
 - Giải toán dựa vào tóm tắt sau:
24,5% : 245
100% : ?
?&@
Tập làm văn
Làm biên bản một vụ việc
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Học sinh nhận ra sự giống và khác nhau về nội dung và cách trình bày biên bản cuộc họp với biên bản vụ việc .
2. Kĩ năng: 	- Biết làm biên bản một vụ việc, phản ánh đầy đủ sự việc và trình bày theo đúng thể thức quy định của một biên bản.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh tính trung thực, chính xác.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Chuẩn bị giấy khỏ to tập viết biên bản trên giấy.
+ HS: Bài soạn, biên bản bàn giao.
III. Các hoạt động:
TG
HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN
HOạT ĐộNG CủA HọC SINH
1’
4’
1’
33’
5’
 1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Học sinh đọc bài tập 2.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết làm biên bnả một vụ việc, phản ánh đầy đủ sự việc và trình bày theo đúng thể thức quy định của một biên bản.
Phương pháp: Đàm thoại.
 * Bài 1:	
Giáo viên yêu cầu đọc đề.
- Giáo viên yêu cầu mỗi em lập “ Biên bản về việc Mèo Vằn ăn hối lộ của nhà Chuột”
- Giáo viên chốt lại sự giống và khác nhau giữa 2 biên bản : cuộc họp và vụ việc
+ Giống : Ghi lại diễn biến để làm bằng chứng 
Phần mở đầu : có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên biên bản
Phần kết : ghi tên, chữ kí của người có trách nhiệm
+ Khác :
- Cuộc họp : có báo cáo, phát biểu 
- Vụ việc : có lời khai của những người có mặt .
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hành viết biên bản một vụ việc.
Phương pháp: Thực hành.
Giáo viên yêu cầu đọc đề.
GV chọn những biên bản tốt và cho điểm .
Giáo viên chốt lại.
Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Đàm thoại.
- Nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học sinh hoàn chỉnh vào vở biên bản trên.
Chuẩn bị: “Ôn tập về viết đơn”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm, lớp 
- 1 học sinh đọc thể thức và nội dung chính của biên bản về việc Mèo Vằn ăn hối lộ của nhà Chuột.
Học sinh lần lượt nêu thể thức.
Địa điểm, ngày  tháng  năm
Lập biên bản Vườn thú ngày  giờ 
Nêu tên biên bản.
Những người lập biên bản.
Lời khai tường trình sự viêc của các nhân chứng – đương sự.
Lời đề nghị.
Kết thúc.
Các thành viên có mặt ký tên.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả .
Cả lớp nhận xét.
- HS làm vở
- Một số trình bày kết quả 
- Cả lớp nhận xét 
?&@
địa lý
Ôn tập
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	+ Hệ thống hóa các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản.
2. Kĩ năng: 	+ Xác định được trên bản đồ một số trung tâm công nghiệp, hải cảng lớn của đất nước.
3. Thái độ: 	+ Tự hào về thành phố mình, đoàn kết giữa các dân tộc anh em.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Các loại bản đồ: một độ dân số, nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải.
	 Bản đồ khung Việt Nam.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN
HOạT ĐộNG CủA HọC SINH
1’
3’
1’
34’
8’
 8’
14’
4’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Thương mại và du lịch”.
Nhận xét, đánh giá.
3. Giới thiệu bài mới: “Ôn tập”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Tìm hiểu về các dân tộc và sự phân bố.
Phương pháp: Thảo luận, bút đàm, hỏi đáp.
HS tìm hiểu : 
+ Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
+ Dân tộc nào có số dân đông nhất?
+ Họ sống chủ yếu ở đâu?
+ Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu?
đ Giáo viên chốt: Nước ta có 54 dân tộc, dân tộc kinh chiếm đa số, sống ở đồng bằng, dân tộc ít người sống ở miền núi và cao nguyên.
v	Hoạt động 2: Các hoạt động kinh tế.
Phương pháp: Động não, bút đàm, giảng giải.
Giáo viên đưa ra hệ thống câu hỏi trắc nghiệm, học sinh thảo luận nhóm đôi trả lời.
	Chỉ có khoảng 1/4 dân số nước ta sống ở nông thôn, vì đa số dân cư làm công nghiệp.
	Vì có khí hậu nhiệt đới nên nước ta trồng nhiều cây xứ nóng, lúa gạo là cây được trồng nhiều nhất.
	Nước ta trâu bò dê được nuôi nhiều ở miền núi và trung du, lợn và gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng.
	Nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
	Đường sắt có vai trò quan trọng nhất trong việc vận chuyển hàng hóa và hành khách ở nước ta.
	Hàng nhập khẩu chủ yếu ở nước ta là khoáng sản, hàng thủ công nghiệp, nông sản và thủy sản.
Giáo viên tổ chức cho học sinh sửa bảng Đ – S.
v	Hoạt động 3: Ôn tập về các thành phố lớn, cảng và trung tâm thương mại..
Phương pháp: Thảo luận, hỏi đáp, thuyết trình.
*Bươc 1: Giáo viên phát mỗi nhóm bàn lược đồ câm yêu cầu học sinh thực hiện theo yêu cầu.
1.	Điền vào lược đồ các thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Đà Lạt, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ.
2.	Điền tên đường quốc lộ 1A và đường sắt Bắc Nam.
Giáo viên sửa bài, nhận xét.
* Bước 2: Từ lược đồ sẵn ở trên bảng giáo viên hỏi nhanh 2 câu sau để học sinh trả lời.
+ Những thành phố nào là trung tâm công nghiệp lớn nhất, là nơi có hoạt động thương mại phát triển nhất cả nước?
+ Những thành phố nào có cảng biển lớn bậc nhất nước ta?
Giáo viên chốt, nhận xét.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Kể tên một số tuyến đường giao thông quan trọng ở nước ta?
Kể một số sản phẩm của ngành công nghiệp và thủ công nghiệp?
5. Tổng kết - dặn dò: 
Dặn dò: Ôn bài.
Chuẩn bị: Châu á. 
Nhận xét tiết học. 
+ Hát 
Nêu các hoạt động thương mại của nước ta?
Nước ta có những điều kiện gì để phát triển du lịch?
Nhận xét bổ sung.
Hoạt động nhóm, lớp.
+ 54 dân tộc.
+ Kinh
+ Đồng bằng.
+ Miền núi và cao nguyên.
H trả lời, nhận xét bổ sung.
Hoạt động cá nhân, nhóm.
Học sinh làm việc dựa vào kiến thức đã học ở tiết trước đánh dấu Đ – S vào ô trống trước mỗi ý.
+ Đánh S
+ Đánh S
+ Đánh Đ
+ Đánh Đ
+ Đánh S
+ Đánh S
Học sinh sửa bài.
Thảo luận nhóm.
Học sinh nhận phiếu học tập thảo luận và điền tên trên lược đồ.
Nhóm nào thực hiện nhanh đính lên bảng.
Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh.
- Đà Nẵng, Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh.
Học sinh đánh dấu khoanh tròn trên lược đồ của mình.
Hoạt động lớp.
Học sinh trả lời theo dãy thi đua xem dãy nào kể được nhiều hơn.
?&@
âm nhạc
(Giáo viên chuyên)
?&@
Sinh hoạt
Sinh hoạt tập thể
?&@

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan13-16.doc