TOÁN
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với STP
2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Phấn màu, bảng phụ.
+ HS: Bảng con, SGK, VBT.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1
4
1
30
20
10
4
1 1. Khởi động:
2. Bài cũ: Luyện tập.
- 2 học sinh lần lượt sửa bài (SGK).
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết ôn lại phép chia số thập phân. Tiếp tục củng cố các bài toán cơ bản về giải toán về tỉ số phần trăm.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não.
* Bài 1:
- Học sinh nhắc lại phương pháp chia các dạng đã học.
- Giáo viên nhận xét – cho ví dụ.
- Yêu cầu học sinh nêu cách chia các dạng.
* Bài 2:
- Học sinh nhắc lại phương pháp tính giá trị biểu thức.
- Giáo viên chốt lại: Thứ tự thực hiện các phép tính.
* Bài 3: Học sinh nhắc lại cách tính tỉ số phần trăm?
- Chú ý cách diễn đạt lời giải.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh vận dụng giải các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số.
Phướng pháp: Thực hành, động não.
* Bài 4:
- Yêu cầu học sinh đọc đề, tóm tắt đề, tìm cách giải, giải vào vở.
Hoạt động 3: Củng cố.
Phướng pháp: Thực hành, động não.
- Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Làm bài nhà 2, 3/ 79 .
- Chuẩn bị: “ Luyện tập chung “
- Nhận xét tiết học - Hát
- Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
-
Phòng giáo dục và đào tạo huyện ứng hòa GIAÙO AÙN Tháng 1 Từ tuần 17 đến tuần 20 Lớp: 5 Giáo viên: năm học 2007 - 2008 tuần 17 (Từ ngày 31 tháng 12 đến ngày 04 tháng 01) Thứ hai ngày 31 tháng 12 năm 2007 Chào cờ (Nội dung của nhà trường) ?&@ Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với STP 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: + GV: Phấn màu, bảng phụ. + HS: Bảng con, SGK, VBT. III. Các hoạt động: TG HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 20’ 10’ 4’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập. 2 học sinh lần lượt sửa bài (SGK). Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết ôn lại phép chia số thập phân. Tiếp tục củng cố các bài toán cơ bản về giải toán về tỉ số phần trăm. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não. * Bài 1: Học sinh nhắc lại phương pháp chia các dạng đã học. Giáo viên nhận xét – cho ví dụ. Yêu cầu học sinh nêu cách chia các dạng. * Bài 2: Học sinh nhắc lại phương pháp tính giá trị biểu thức. Giáo viên chốt lại: Thứ tự thực hiện các phép tính. * Bài 3: Học sinh nhắc lại cách tính tỉ số phần trăm? Chú ý cách diễn đạt lời giải. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh vận dụng giải các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số. Phướng pháp: Thực hành, động não. * Bài 4: Yêu cầu học sinh đọc đề, tóm tắt đề, tìm cách giải, giải vào vở. v Hoạt động 3: Củng cố. Phướng pháp: Thực hành, động não. Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học. 5. Tổng kết - dặn dò: Làm bài nhà 2, 3/ 79 . Chuẩn bị: “ Luyện tập chung “ Nhận xét tiết học Hát Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh đọc đề. Thực hiện phép chia. Học sinh sửa bài. Đổi tập sửa bài. - Học sinh đọc đề – Thực hiện phép tính giá trị của biểu thức. Lần lượt lên bảng sửa bài (Đặt phép tính cho từng bài). Nêu cách thứ tự thực hiện phép tính. Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc đề. Nêu tóm tắt. a)Số người tăng thêm(cuối 2000-2001) 15875 - 15625 = 250 ( người ) Tỉ số phần trăm tăng thêm: 250 : 15625 = 0,016 = 1, 6 % b) Số người tăng thêm là(cuối2001-2002) 15875 x 1,6 : 100 = 254 ( người) Cuối 2002 số dân của phường đó là : 15875 + 254 = 16129 ( người) Hoạt động nhóm đôi. - Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Thực hiện cách làm chọn câu trả lời đúng. Học sinh sửa bài – Lần lượt học sinh lên bảng sửa bài. Cả lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân (Thi đua giải nhanh) Thi đua giải bài tập. Tìm 1 số biết 30% của số đó là 72. ?&@ Tập đọc Ngu Công và Trịnh Tường I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, lạc hậu của ông Phàn Phú Lìn . 2. Kĩ năng: - Đọc trôi chảy, diễn cảm bài văn với giọng hào hứng 3. Thái độ: - Ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng . II. Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to. + HS: Bài soạn. III . Các hoạt động : TG HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH 1’ 1. Khởi động: Hát 4’ 2. Bài cũ: “Thầy cúng đi bệnh viện” - GV nhận xét và cho điểm - Học sinh TLCH 1’ 3. Giới thiệu bài mới: - Giáo viên giới thiệu “Bài đọc Ngu Công xã Trịnh Tường sẽ cho các em biết về một người dân tộc Dao tài giỏi, không những biết cách làm giàu cho bản thân mình mà còn biết làm cho cả thôn từ nghèo đói vươn lên thành thôn có mức sống khá “ . - Học sinh lắng nghe 30’ 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Luyện đọc - Hoạt động lớp Phương pháp: Thực hành, giảng giải - Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn. - Học sinh gạch dưới từ có âm tr - s - Sửa lỗi đọc cho học sinh. - Lần lượt học sinh đọc từ câu Giáo viên đọc toàn bài, nêu xuất xứ. - Yêu cầu học sinh phân đoạn - Đoạn 1: “Từ đầu...trồng lúa” - Đoạn 2 : “ Con nước nhỏ trước nữa” - Đoạn 3 : Còn lại * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, giảng giải - GV nêu câu hỏi : - HS đọc đoạn 1 + Ong Lìn đã làm thế nào để đưa được nước về thôn ? -ông lần mò cả tháng trong rừng tìm nguồn nước, cùng vợ con . Giáo viên chốt lại - ghi bảng từ ngữ - Giải nghĩa từ: Ngu Công - Học sinh đọc SGK - Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 1 - HS thảo luận nhóm đôi - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 - Học sinh đọc đoạn 2 - Giáo viên hỏi: + Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở thôn Phìn Ngan đã thay đổi như thế nào ? - Họ trồng lúa nước; không làm nương , không phá rừng, cả thôn không còn hộ đói . - Giải nghĩa: cao sản - Học sinh phát biểu Giáo viên chốt lại - Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 2 - Rèn đọc diễn cảm và thuộc đoạn 2 - Học sinh tự nêu theo ý độc lập Giáo viên chốt lại đọc mẫu đoạn 2 - Học sinh nêu giọng đọc đoạn 2 - nhấn mạnh từ - ngắt câu - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3 + Ong Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, bảo vệ dòng nước ? - Ong hướng dẫ bà con trồng cây thảo quả + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? - Muốn sống có hạnh phúc, ấm no, con người phải dám nghĩ dám làm - Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 3 - HS phát biểu - GV yêu cầu HS rút nội dung bài văn - Đại ý : Ca ngợi tinh thần dám nghĩ dám làm của ông Lìn đã thay đổi tập quán của một vùng. Nhờ vậy mà đã làm cuộc sống từ nghèo đói trở nên ấm no, hạnh phúc . * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - Hoạt động lớp, cá nhân Phương pháp: Thực hành _GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm một đoạn thư (đoạn 2) - 2, 3 học sinh - Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm đoạn thư theo cặp - Nhận xét cách đọc - GV theo dõi , uốn nắn - 4, 5 học sinh thi đọc diễn cảm _GV nhận xét - HS nhận xét cách đọc của bạn * Hoạt động 4: Hướng dẫn HS học thuộc lòng _HS nhẩm học thuộc câu văn đã chỉ định HTL * Hoạt động 5: Củng cố - Hoạt động lớp - Câu chuyện giúp em có suy nghĩ gì? - Thi đua 2 dãy: Chọn đọc diễn cảm 1 đoạn em thích nhất - Học sinh đọc Giáo viên nhận xét, tuyên dương 1’ 5. Tổng kết - dặn dò: - Đọc diễn cảm lại bài - Chuẩn bị: “Ca dao về lao động sản xuất” - Nhận xét tiết học ?&@ Thể dục (Giáo viên chuyên) ?&@ Khoa học Ôn tập học kỳ I I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đặc điểm giới tính: Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân. 2. Kĩ năng: - Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học. 3. Thái độ: - Giaó dục học sinh yêu thích tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bị: - GV: Hình vẽ trong SGK trang 68 - HS: SGK. III. Các hoạt động: TG HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ Phiếu học tập Câu 1: Đánh dấu x vào trước câu trả lời bạn cho là đúng. Trong số các dấu hiệu sau đây, dấu hiệu nào là cơ bản nhất để phân biệt nam và nữ? Cách để tóc Cấu tạo của cơ quan sinh dục Cách ăn mặc Giọng nói, cử chỉ, điệu bộ Câu 2: Trong số những bệnh: sốt xuất huyết, sốt rét, viem não, viêm gan A, bệnh nào lây qua đường sinh sản và đường tiếp xúc máu? Câu 3: Đọc yêu cầu của bài tập quan sát trang 62 và hoàn thành bảng sau: 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập và kiểm tra HKI. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập. Phương pháp: Quan sát, động não. * Bước 1: Làm việc cá nhân. Từng học sinh làm các bài tập trang 68 SGK và ghi lại kết quả làm việc vào phiếu học tập hoặc vở bài tập theo mẫu sau: Thực hiện theo chỉ dẫn trong hình Phòng tránh được bệnh Giải thích 1 2 3 4 5 * Bước 2: Chữa bài tập. Giáo viên gọi lần lượt một số học sinh lên chữa bài. v Hoạt động 2: Củng cố. Phương pháp: Đàm thoại. Trò chơi: “Hái hoa dân chủ” (4 nhóm). Mỗi nhóm cử đại diện lên bốc thăm câu hỏi theo nội dung bài học và trả lời. Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài + học ghi nhớ. Chuẩn bị: Ôn tập (tt). Nhận xét tiết học . Hát 1 học sinh tự đặt câu + trả lời. Hoạt động cá nhân, lớp. ?&@ Thứ ba ngày 01 tháng 1 năm 2008 Toán Luyện tập chung I/Mục tiêu Giúp học sinh: - Rèn luyện kĩ năng tính với 4 phép tính về số thập phân. Tìm thành phần chưa biết trong phép tính số thập phân. - Ôn tập chuyển đổi đơn vị đo diện tích, mối quan hệ giữa hỗn số và số thập phân. II/ Đồ dùng học tập III/ Các hoạt động dạy - học Hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1: Bài cũ HĐ2: Bài mới GTB Luyện tập Bài 1: Bài 2: Bài 3: Bài 4: HĐ3: Củng cố- dặn dò - Gọi HS lên bảng làm bài 3 và nêu cách giải. -Nhận xét chung và cho điểm -Dẫn dắt ghi tên bài. -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Yêu cầu thảo luận tìm cách viết. -Một hỗn số gồm mấy phần gồm những phần nào? - Có thể chuyển phân số kèm theo thành phần thập phân không? -Để chuyển hỗn số thành số thập phân có mấy cách? -Yêu cầu HS thực hiện cá nhân vào vở. -Nhận xét sửa chữa. -Gọi HS đọc yêu cầu bài 2. -x phải tìm là những thành phần nào trong phép tính? -Muốn tìm một thừa số hoặc số chia ta làm thế nào? -Cho HS làm bảng. -Kiểm tra kết quả thực hiện. -Gọi HS đọc đề bài và tóm tắt -Lượng nước trong hồ ứng với bao nhiêu %? -Có thể giải bằng mấy cách, dựa vào tính chất nào? -Yêu cầu HS tự giải vào vở. -Chấm một số bài. Nêu yêu cầu bài tập. -Nhận xét cho điểm. -Nhắc lại kiến thức của tiết học. -Nhắc HS về nhà làm bài tậ -2HS lên bảng làm cách 1 và 2. -Nhắc lại tên bài học. -1HS đọc yêu cầu bài tập. -Thảo luận theo yêu cầu. -Phần nguyên và phần phân số kèm theo nhỏ hơn 1 -Có thể được. -Có hai cách. -1HS đọc yêu bài bài tập. -x là một thừa số của tích(a), xlà số chia (b). -HS ôn nhẩm lại quy tắc. -2HS lên bảng làm, lớp làm bảng con. a) x #100=1,643+7,357 -1HS đọc đề bài. Ngày thứ 1 hút: 35% lượng n Ngày thứ 2 hút:40% lượng nc Ngày thứ 3: . % lượng nước -Ta có hai cách. -1HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. -Làm bài miệng. Khoanh vào d và giải thích cách làm. ?&@ chính tả Nghe viết Người mẹ của 51 đứa con I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kiểm tra kỹ năng viết của học sinh trong lớp. 2. Kĩ năng: - Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài “Người mẹ của 51 đứa con ”. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bị: + GV: SGK. + HS: Vở chính tả. III. Các hoạt động: TG HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 10’ 15’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - GV cho HS ghi lại các từ còn sai 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt ... khoa học. II. Chuẩn bị: + GV: SGK + HS: VBT. III. Các hoạt động: TG HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH 1’ 4’ 1’ 33’ 8’ 20’ 5’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Luyện tập chung “ Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: “Giới thiệu biểu đồ hình quạt “ 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Giới thiệu biểu đồ hình quạt. Phương pháp: Quan sát, thảo luận. Yêu cầu học sinh quan sát ki biểu đồ hình quạt. VD1/ SGK và nhận xét đặc điểm. Yêu cầu học sinh nêu cách đọc. Biểu đồ nói về điều gì? Sách trong thư viện của trường được phân làm mấy loại ? Tỉ số % của từng loại là bao nhiêu ? - Giáo viên chốt lại những thông tin trên bản đồ. - Tương tự ở VD 2 Hoạt động 2: Thực hành. Phương pháp: Bút đàm Bài 1: - Hướng dẫn HS : + Nhìn vào biểu đồ chỉ số % HS thích màu xanh + Tính số HS thích màu xanh theo tỉ số % khi biết tổng số HS của cả lớp . GV tổng kết các thông tin mà HS đã khai thác qua biểu đồ . Bài 2: - Hướng dẫn HS nhận biết : + Biểu đồ nói về điều gì ? + Căn cứ vào các dấu hiệu quy ước , hãy cho biết phần nào trên biểu đồ chỉ số HS giỏi , số HS khá , số HS trung bình . v Hoạt động 3: Củng cố. - Biểu đồ nói lên điều gì ? - Để “đọc” biểu đồ ta căn cứ vào đâu ? 5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: “Luyện tập về tính diện tích”. Nhận xét tiết học Hát Học sinh sửa bài nhà Cả lớp nhận xét. Hoạt động nhóm, lớp. Nêu đặc điểm của biểu đồ. Dạng hình tròn chia nhiều phần. Trên mọi phần đều ghi số phần trăm tương ứng. Đại diện nhóm trình bày. - HS tự “đọc” biểu đồ Hoạt động cá nhân Học sinh lần lượt nêu những thông tin ghi nhận qua biểu đồ. Điền số thích hợp vào chỗ trống. Đọc và tính toán biểu đồ như hình 1. Học sinh làm bài. Sửa bài. Nêu cách làm. Học sinh thực hiện như bài 2. Lập biểu đồ hình quạt về số bạn học sinh giỏi, khá, trung bình của tổ. - HS nêu và đọc biểu đồ ?&@ Tập làm văn Lập chương trình hoạt động I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết lập chương trình cho một trong các hoạt động của liên đội hoặc một hoạt động trường dự kiến tổ chức. 2. Kĩ năng: - Chương trình đã lập phải nêu rõ: Mục đích hoạt hoạt động, liệt kê các việc cần làm(việc gì làm trước, việc gì làm sau) giúp người đọc, người thực hiện hình dung được nội dung và tiến trình hoạt động. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ viết sẵn phần chính của bản chương trình hoạt động. Giấy khổ to để học sinh lập chương trình. + HS: III. Các hoạt động: TG HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH 1’ 4’ 1’ 33’ 13’ 20’ 5’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập tả người (Dựng đoạn kết bài) 3. Giới thiệu bài mới: Lập CTHĐ là một kĩ năng rất cần thiết, rèn luyện cho con người khả năng tổ chức công việc. Bài học hôm nay sẽ giúp các em rèn kĩ năng đó 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn lập chương trình. Phương pháp: Đàm thoại. Yêu cầu học sinh đọc đề bài. Bài 1 : GV giải nghĩa : + Việc bếp núc : việc chuẩn bị thức ăn, thức uống , bát đĩa , - GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi : + Các bạn trong lớp tổ chức buổi liên hoan văn nghệ nhằm mục đích gì ? - GV gắn lên bảng tấm bìa 1 : I- Mục đích - Để tổ chức buổi liên hoan, cần làm những việc gì ? Lớp trưởng phân công như thế nào ? - GV gắn lên bảng tấm bìa 2 : II – Phân công chuẩn bị + Hãy thuật lại diễn biến của buổi liên hoan - GV gắn lên bảng tấm bìa 3 : III – Chương trình cụ thể - GV chốt : Để đạt kết quả của buổi liên hoan tốt đẹp như trong mẫu chuyện Một buổi sinh hoạt tập thể, chắc lớp trưởng đã cùng các bạn lập một CTHĐ rất cụ thể, khoa học, hợp lí, huy động được khả năng của mọi người v Hoạt động 2: Học sinh lập chương trình. Phương pháp: Tổ chức cho học sinh làm việc theo từng nhóm lập chương trình hoạt động Bài 2 : GV chia lớp thành 5, 6 nhóm; phát giấy khổ to cho học sinh làm bài trên giấy. Giáo viên nhận xét, sửa chữa, giúp học sinh hoàn chỉnh từng bản chương trình hoạt động. Chương trình hoạt động của bạn lập ra có rõ mục đích không? Những công việc bạn nêu đã đầy đủ chưa? phân công việc rõ ràng chưa? Bạn đã trình bày đủ các đề mục của một chương trình hoạt động không? v Hoạt động 3 : Củng cố - GV nhận xét tinh thần làm việc của cả lớp và khen ngợi những cá nhân xuất sắc 5. Tổng kết - dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà hoàn chỉnh bản chương trình hoạt động, viết lại vào vở. Chuẩn bị: “Lập chương trình hoạt động (tt)”. Nhận xét tiết học. Hát Hoạt động lớp. - HS đọc tiếp nối yêu cầu đề bài. - cả lớp theo dõi SGK - Chúc mừng các thầy, cô giáo nhân Ngày Nhà giáo VN 20 – 11 ; bày tỏ lòng biết ơn với thầy cô - HS trả lời câu hỏi a - Chuẩn bị : bánh, hoa quả, làm báo tường, chương trình văn nghệ , - Phân công : bánh : Phượng ; làm báo tường : Quân ; HS trả lời xong câu hỏi b - HS nêu - HS trả lời xong câu hỏi b Hoạt động nhóm - Mỗi nhóm có thể cùng lập CTHĐ với đủ 3 phần hoặc chia nhỏ công việc thành 3 phần - Đại diện nhóm trình bày chương trình của từng nhóm - HS nhắc lại ích lợi của việc lập CTHĐ và cấu tạo 3 phần của một CTHĐ ?&@ địa lý Châu á (Tiếp) I. Mục đích yêu cầu. Sau bài học Hs có thể. -Nêu được đặc điểm về dân cư, tên một số hoạt động kinh tế của người dân châu á và ích lợi của các hoạt động này. -Dựa vào lược đồ bản đồ, nhận biết được sự phân bố một số hoạt động sản xuất của người dân châu á. -Kể tên các nước Đông Nam á, nêu được các nước Đông Nam á có khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, trồng nhiều lúa gạo, cây công nghiệp và khai thác khoáng sản. II Đồ dùng dạy học. -Bản đồ các nước châu á. -Bản đồ tự nhiên châu á. -Các hình minh hoạ trong SGK. -Phiếu học tập của Hs. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra bài cũ 1 Giới thiệu bài mới. HĐ1: Dân số châu á. HĐ2; Các dân tộc ở châu á. HĐ3: Hoạt động kinh tế của người dân châu á HĐ4: Khu vực đông nam á. 3 Củng cố dặn dò -GV gọi một số HS lên bảng kiêm tra bài. -Nhận xét cho điểm HS. -GV giới thiệu bài cho HS. -Dẫn dắt và ghi tên bài. -Gv treo bảng số liệu về diện tích và dân số các châu lục trang 103, SGK và yêu cầu HS đọc bảng số liệu. -Gv lần lượt nêu các câu hỏi sau và yêu cầu Hs trả lời. +Dựa vào bảng sô liệu, em hãy so sánh dân số châu á với các châu lục khác. +Em hãy so sánh mật độ dân số của châu á với mật độ dân số châu Phi. +Vậy dân số ở đây phải thực hiện yêu cầu gì thì mới có thể nâng cao chất lượng cuộc sống? -GV nhận xét, chỉnh sửa câu trả lời của HS sau mỗi lần phát biểu, Sau đó KL: -Gv yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 4 trang 105 và hỏi. Người dân châu á có màu da như thế nào? +Em biết vì sao người Bắc á có nước da sáng màu còn người Nam á lại có nước da sẫm màu? +Các dân tộc ở châu á có cách ăn mặc và phong tục tập quán như thế nào? +Em có biết dân cư châu á tập trung nhiều ở vùng nào không? -GV kết luận: -Gv treo lược đồ kinh tế một số nước châu á, yêu cầu Hs đọc tên lược đồ và cho biết lược đồ thể hiện nội dung gì? -Gv yêu cầu HS hoạt động theo nhóm, cùng xem lược đồ, thảo luận để hoàn thành bảng thống kê về các ngành kinh tế,.. -Gv gọi nhóm làm bài vào giấy khổ to dán phiếu lên bảng, yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến cho nhóm bạn. -Gv giúp HS phân tích kết quả của bảng thống kê Gv gợi ý. +Dựa bảng thống kê và lược đồ kinh tế một số nước châu á, em hãy cho biết nông nghiệp hay công nghiệp là ngành sản xuất chính của đa số người dân châu á. +Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu của người dân châu á là gì? +Ngoài những sản phẩm trên, em còn biết những sản phẩm nông nghiệp nào khác? -Dân cư các vùng ven biển thường phát triển ngành gì? .. -Gv yêu cầu HS làm việc theo nhóm để hoàn thành phiếu học tập. -Gv theo dõi, giúp đỡ các nhóm làm việc, ở bài 4, hướng dẫn Hs liên hệ với ngành kinh tế của nước ta, các nước Đông Nam á có đặc điểm tương tự như nước ta nên cũng có các ngành kinh tế như nước ta. -Gv tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận. -Gv nhận xét kết quả làm việc của HS, sau đó yêu cầu HS dựa vào phiếu để trình bày một số điểm chính về vị trí, giới hạn, đặc điểm tự nhiên và các nghành kinh tế của khu vực Đông Nam á. -Sau mỗi lẫn Hs trình bày, Gv nhận xét, sửa chưã và bổ sung ý kiến để có câu trả lời hoàn chỉnh. -GV nhận xét tiết học, tuyên dương các HS, nhóm HS tích cực hoạt động tham gia xây dựng bài. -Gv dặn HS về nhà học bài và trình bày về các nước láng giềng của VN để chuẩn bị bài sau. -2-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. -Nghe. -HS đọc bảng số liệu. -HS làm việc cá nhân, tự so sánh các số liệu về dân số ở châu á và dân số ở các châu lục khác. -Một số HS nêu ý kiến, sau đó thống nhất. -Châu á có số dân đông nhất thế giới. Dân số châu á hơn 4,5 lần dân số châu Mĩ, hơn 4 lần dân số châu phi, hơn 5 lần dân số châu Âu.. -Diện tích châu phi cách châu á có 2 triệu Km2 nhưng dân số chưa bằng # của dân số châu á nên mật độ dân cư thưa thớt. -Phải giảm sự gia tăng dân số thì việc nâng cao chất lượng đời sống mới có điều kiện thực hiện được. -Dân châu á chủ yếu là người da vàng nhưng cũng có người trắng hơn.. -Vì lãnh thổ châu á rộng hơn, trải trên nhiều đới khí hậu khác nhau. Người sống ở vùng hàn đới, ôn đới thường có nước da sáng màu hơn. -Cách ăn mặc và phong tục của họ khác nhau. -Nhiều ở đồng bằng châu thổ màu mỡ. -HS đọc tên, đọc chú giải và nêu: lược đồ kinh tế một số nướ châu á, lược đồ thể hiện một số nghành kinh tế chủ yếu ở châu á. -HS chia thành nhóm nhỏ mỗi nhóm 6 HS cùng xem lược đồ, đọc SGK và hoàn thành bảng thống kê. +1 nhóm viết bảng thống kê vào giấy khổ to. +1 nhóm báo cáo kết quả thảo luận, các nhóm khác nhận xét,bổ sung.. -Theo dõi câu hỏi của GV, trao đổi theo cặp để HS tìm ý trả lời. -Nông nghiệp là ngành sản xuất chính của đa số người dân châu á. -Là lúa mì, lúa gạo, bông; thịt sữa của các loài gia súc như trâu bò, lợn, gà, gia cầm như vịt, gà. -Họ còn trồng các cây công nghiệp như chè, cà phê, cao su, trồng cây ăn quả. -Nghành khai thác và nuôi trồng thuỷ sản. -Chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 6 HS, cùng thảo luận để hoàn thành phiếu. -HS làm việc theo nhóm dưới sự chỉ hu của nhóm trưởng. Khi có khó khăn thì nêu câu hỏi nhờ GV giúp đỡ. -1 Nhóm Hs đã làm vào phiếu khổ giấy to dán phiếu lên bảng, đọc phiếu.. -HS lần lượt lên bảng thực hiện các nhiệm vụ sau. +HS1; Chỉ trên lược dồ các khu vực châu á và nêu vị trí, giới hạn khu vực Đông Nam á. - Nhận việc. ?&@ âm nhạc (Giáo viên chuyên) ?&@ Sinh hoạt Sinh hoạt tập thể ?&@
Tài liệu đính kèm: