TẬP ĐỌC - Tiết 35
Bài: ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ ( Tiết 1 )
I/ MỤC TIÊU :
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ đọc khoảng 110 tiếng/phút.; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2,3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; Hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm “ Giữ lấy màu xanh”.theo yêu cầu BT2,
- Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc. Theo yêu cầu BT3.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL từ tuần 11 đến tuần 17 ở sách Tiếng Việt 5, tập một để bốc thăm.
TUẦN 18 Thứ sáu ngày 21 tháng 12 năm 2012 Tiết 1 TẬP ĐỌC - Tiết 35 Bài: ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ ( Tiết 1 ) I/ MỤC TIÊU : - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ đọc khoảng 110 tiếng/phút.; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2,3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; Hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm “ Giữ lấy màu xanh”.theo yêu cầu BT2, - Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc. Theo yêu cầu BT3. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL từ tuần 11 đến tuần 17 ở sách Tiếng Việt 5, tập một để bốc thăm. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1- Kiểm tra bài cũ( 3phút): GV ổn định lớp. 2- Bài mới(35phút): Giới thiệu bài- Ghi đề bài lên bảng. HĐ1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (khoảng 1/5 số HS trong lớp). - GV căn cứ vào số HS trong lớp, phân phối thời gian hợp lí để mỗi HS đều có điểm. Cách kiểm tra như sau: - Từng HS bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm, đựơc xem lại bài khoảng1 -2 phút). - GV đặt câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời. - GV cho điểm theo hướng dẫn của vụ Giáo dục tiểu học. HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập. Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của đề. - Giúp HS nắm vững yêu cầu của BT. Có thể nêu câu hỏi để HS thống nhất về cấu tạo của bảng thống kê. VD: + Cần thống kê các bài tập đọc theo nội dung như thế nào? + Như vậy, cần lập bảng thống kê gồm mấy cột dọc? + Bảng thống kê có mấy hàng ngang? - Tổ chức cho hs học nhóm: - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả. -Sgk/ * Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng - Từng HS bốc thăm chọn bài - HS đọc ( Hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn cả bài theo chỉ định trong phiếu. * HS làm bài tập. Bài tập 2: - 1 HS đọc yêu cầu của đề. -Thống kê ttheo 3 mặt; Tên bài - Tác giả- Thể loại. - Bảng thống kê cần ít nhất 3 cột dọc: Tên bài - Tác giả- Thể loại. Có thể thêm cột số thứ tự. -Có bao nhiêu bài tập đọc trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh thì có bấy nhiêu dòng ngang. - HS thảo luận nhóm 4 HS làm việc theo nhóm và báo cáo kết quả: TT Tên bài Tác giả Thể loại 1 Chuyện một khu vườn nhỏ Vân Long văn 2 Tiếng vọng Nguyễn Quang Thiều thơ 3 Mùa thảo quả Ma Văn Kháng văn 4 Hành trình của bầy ong Nguyễn Đức Mậu thơ 5 Người gác rừng tí hon. Nguyễn Thị Cẩm Châu văn 6 Trồng rừng ngập mặn Phan Nguyên Hồng văn Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu của đề. - GV cho HS làm việc cá nhân - 1 em viết trên giấy khổ to. - Chú ý nhắc HS: cần nói về bạn nhỏ - con người gác rừng - như kể về một người bạn cùng lớp chứ không phải nhận xét khách quan về một nhân vật trong truyện. - GV ,HS nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu của đề. -HS làm việc cá nhân - 1 em viết trên giấy khổ to. VD: Bạn em có ba là một người gác rừng. Có lẽ vì sống trong rừng từ nhỏ nên bạn rất yêu rừng. Một lần ba đi vắng, bạn ấy phát hiện ra có mộtnhóm người xấu chặt trộm gỗ, định mang ra khỏi rừng. Mặc dù trời tối, bọn người xấu đang ở trong rừng, bạn ấy vẫn chạy băng băng rừng đi gọi điện báo công an. Nhờ có tin báo của bạn màviệc xấu được ngăn chặn, bọn trộm bị bắt. Bạn em không chỉ yêu rừng mà còn rất thông minh, gan dạ. 3- Củng cố (4phút): HS nêu các bài học đã học. Dặn những HS chưa kiểm tra tập đọc; HTL hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc. GV nhận xét tiết học. --------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 2 ĐẠO ĐỨC - Tiết 18 - THỰC HÀNH CUỐI HỌC KÌ I . I / MỤC TIÊU: Giúp cho HS nhớ lại kiến thức đã học trong học kì 1 vừa qua. - Oân tập một số kiến thức đã học. - Gd cho HS học tập và rèn luyện như bài học. -Tăng cường tiếng việt cho HS dân tộc. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Sgk, thẻ từ, phấn, bảng phụ. II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1- Ổn định lớp(2phút): Hát. 2- Bài mới(30phút): Giới thiệu bài ghi đề bài lên bảng * GV hướng dẫn HS thực hành - GV nêu câu hỏi HS lần lượt trả lời. H: Theo em, HS lớp 5 có gì khác so với các khối lớp khác ? H: Qua câu chuyện của bạn Đức bản thân em rút ra điều gì ? H: Em hãy kể lại cho các bạn trong nhóm nghe về một tấm gương " có chi thì nên" mà em biết? H: Em hãy tìm hiểu về những truyền thống tốt đẹp của gia đình , dòng họ mình. Em cần làm gì để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó? H: Qua câu chuyện đôi bạn em có thể rút ra điều gì về cách đối xử với bạn bè? * GV cho HS thực hành những việc làm thể hiện tình cảm kính già ,yêu trẻ. - GV nhận xét chung. H: Tại sao phụ nữ là những người đáng tôn trọng ? - GV cho HS thực hành theo nhóm liệt kê những việc làm mình có thể hợp tác với người khác ... - GV cho HS đọc các bài hát bài thơ , tranh ảnh hoặc viết vẽ về quê hương? -Hát. -Sgk/ - HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi. + VD: Phải nhường nhịn, giúp đỡ các em nhỏ. Gương mẫu về mọi mặt cho các em lớp dưới noi theo. + Trước khi làm việc gì cũng suy nghĩ cẩn thận, đã nhận làm việc gì thì làm việc đó đến nơi đến chốn, không làm theo những việc xấu. - HS thảo luận nhóm nối tiếp nhau giới thiệu cho nhau nghe. - - HS thảo luận nhóm 4 nối tiếp nhau giới thiệu cho nhau nghe. - Cần phải đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ nhau, nhất là lúc khó khăn hoạn nạn. Có như vậy, tình bạn mới thân thiết gắn bó. - HS thực hành theo nhóm nêu những việc làm thể hiện tình cảm kính già ,yêu trẻ. - Vì họ là những người đáng tôn trọng trong gi đình và trong xã hội. Họ xứng đáng được mọi người tôn trọng. - HS thảo luận nhóm 4 liệt kê những việc làm mình có thể hợp tác với người khác ... - HS nối tiếp nhau nêu 3- Nhận xét dặn dò (4phút): HS nêu kiến thức đã ôn tập. - Dặn HS về nhà học bài chuẩn bị cho bài sau. GV nhận xét tiết học ----------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 3 KĨ THUẬT - TIẾT 18 Bài: THỨC ĂN NUÔI GÀ(t2) I / MỤC TIÊU: -Nêu được tên và biết tác dụng chủ yếu của một số loại thức ăn thường dùng để nuôi gà. -Biết liên lạc thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu của một số thức ăn được sử dụng để nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương(nếu có). -Tăng cường tiếng việt cho HS dân tộc. -GD cho HS biết yêu thích động vật nuôi. II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh H3, H4 trong Sgk. III / HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1/ Kiểm tra bài cũ(4phút): -HS nêu ghi nhớ. H: Kể một số thức ăn để nuôi gà? - nhận xét –ghi điểm. 2- Bài mới(30phút): Giới thiệu bài, ghi đề bài lên bảng.” Thức ăn nuôi gà”. HĐ4:Trình bày tác dụng và sử dụng thức ăn cung cấp chất đạm, chất khoáng vi- ta- min, thức ăn tổng hợp. -HS quan sát H3, H4. H: nêu tác dụng, cách sử dụng từng loại thức ăn, có đủ các chất dinh dưỡng cần thiết? H: Thức ăn cung cấp vi-ta-min nào? H: Các loại vi-ta min trên có ở đâu? -HS quan sát H4 và bằng hiểu biết của mình, em hãy kể tên một số thức ăn có chứa nhiều vi-ta-min. +Kết luận: Thức ăn tổng hợp là loại thức ăn qua chế biến và được trộn đủ các thành phần dinh dưỡng cần thiết cho gà. Hiện nay thức ăn hỗn hợp giúp gà lớn nhanh, khoẻ mạnh, dẻ trứng to, và nhiều. -HS đọc ghi nhớ(sgk) HĐ5: Đánh giá kếtquả học tập. -Để đánh giá kết quả học tập, gv sử dụng nhiều câu hỏi trắc nghiệm; đánh giá kết quả của HS. -Cách chọn gà nuôi lấy trứng. -Cách chọn gà nuôi lấy thịt. -+ Rau cải , bắp, cào cào , đậu lúa, ngô khoai, sắn ốc, - Ngô, sắn, gạo , lúa. - Sgk/ 37 + HS đọc thầm. -Nhắc lại nội dung tiết 1. -Hs quan sát hình 3,4. --+ Rau cải , bắp, cào cào , đậu lúa, ngô khoai, sắn ốc, - Ngô, sắn, gạo , lúa. -Thức ăn cung cấp nhiều vi-ta-min, như: vi-ta-minA, Vi-ta-minB,Vi-ta-minC,Vi-ta-minD,vi-ta-minE,vi-ta-minK các loại vi-ta-min này rất cần thiết đối với sức khoẻ, sự sinh trưởng và sinh sản của gà. -Vi-ta-minB: có trong cám gạo, thịt cá, cỏ tươi. -Vi-ta- minA: có trong củ, quả có màu đỏ. -Vi-ta-minC: có nhiều trong rau xanh. -Vi-ta-minE: có nhiều trong các hạt nảy mầm. *khi nuôi gà cần tăng cường các loại rau, cỏ, cám gạo trong thành phần thức ăn để cung cấp đầy đủ vi-ta-min cho gà. -HS đọc bài. -Đánh giá kết quả học tập. - HS làm bài trắc nghiệm, theo yêu cầu của GV. 3/ Nhận xét-dặn dò(3phút): -Nhận xét tinh thần, thái độ học tâp của HS, của các nhóm, của cá nhân. -Hướng dẫn cho HS chuẩn bị các loại thức ăn của gà, HS thực hành các loại thức ăn trong thực tiễn. ------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tiết 4 TOÁN - Tiết 87: DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC I/ MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết tính diện tích hình tam giác. - Biết vận dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác để giải bài toán. -GD cho HS biết vận dụng vào thực tiễn. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV chuẩn bị 2 hình tam giác to, bằng nhau (có thể dính trên bảng) - HS chuẩn bị 2 hình tam giác bằng nhau, kéo cắt giấy. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG ÏCỦA HS 1- Kiểm tra bài cũ(6phút): GV vẽ hình tam giác lên bảng. HS1: Chỉ ra ba cạnh, ba đỉnh, ba góc của mỗi hình tam giác? HS2: Viết tên ba góc, ba cạnh của mỗi hình tam giác? GV nhận xét ghi điểm. 2- Bài mớ ... các bạn quan sát và nếm riêng từng chất: Muối, mì chính, hạt tiêu. Ghi nhận xét và báo cáo. - Sau đó dùng thìa nhỏ lấy muối tinh, mì chính, hạt tiêu cho vào chén rồi trộn đều. Trong quá trình làm có thể nếm thử và gia giảm các chất cho hợp khẩu vị. Cuối cùng cho các bạn nếm thử hỗn hợp gia vị của nhóm mới tạo ra và ghi nhận xét vào báo cáo. Hỗn hợp: Đặc điểm: Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra hỗn hợp Tên hỗn hợp và đặc điểm của hỗn hợp. 1. Muối tinh: 1 thìa,màu trắng, có vị mặn Hỗn hợp gia vị có vị mặn , ngọt cay 2. Mì chính(bột ngọt):1 thìa, màu trắng, có vị ngọt Hỗn hợp gia vị có vị mặn , ngọt cay 3. Hạt tiêu(đã xay nhỏ):1 thìa, màu đen , có vị cay Hỗn hợp gia vị có vị mặn , ngọt cay b) Thảo luận các câu hỏi: - Lớp chia làm 4 nhóm. - Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần có những chất gì?- GV cho HS thảo luận nhóm 2 -so sánh xem nhóm nào tạo ra được hỗn hợp gia vị ngon? - HS phát biểu hỗn hợp là gì? - GV nhận xét bổ sung. HĐ2: Thảo luận. - HS làm việc theo nhóm 2. -trả lời câu hỏi trong SGK: H: Theo bạn, không khí là một chất hay một hỗn hợp? -H: Kể tên một số hỗn hợp khác mà em biết. HĐ3: Trò chơi " Tách các chất ra khỏi hỗn hợp". - GV Tổ chức cho HS chơi. * Thực hành tách các chất ra khỏi hỗn hợp. - GV cho HS làm việc theo nhóm 4. * Đại diện nhóm báo cáo kết quả Bài 2. Thực hành : Tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu và nước. Chuẩn bị: ....................................................................... - Cách tiến hành: ....................................................................... Bài 3. Thực hành tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo lẫn sạn. - Chuẩn bị: ..................................................................... - Cách tiến hành: .............................................................. - GV nhận xét bổ sung. - Đại diện nêu công thức trộn gia vị và mời các nhóm khác nếm thử gia vị của nhóm mình. Các nhóm nhận xét, - Muốn tạo ra một hỗn hợp, ít nhất phải có 2 chất trở lên và các chất đó phải được trộn lẫn với nhau. - Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau có thể tạo thành một hỗn hợp. Trong hỗn hợp, mỗi chất vẫn giữ nguyên tính chất của nó. * Thảo luận. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình trả lời câu hỏi trong SGK: -Hỗn hợp. * Trong thực tế ta thường gặp một số hỗn hợp như: Gạo lẫn trấu; cám lẫn gạo; đường lẫn cát; muối lẫn cát; không khí, nước và chất rắn không tan;... * Trò chơi " Tách các chất ra khỏi hỗn hợp". * Thực hành tách trang 75 SGK -Hình 1: Làm lắng. -Hình 2: Sảy. -Hình 3: Lọc. Bài 2. Thực hành: Tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và nước. - Chuẩn bị: Hỗn hợp chứa chất lỏng không hoà tan vào nhau(dầu ăn, nước);côc (li) đựng nước; thìa. - Cách tiến hành: +Đỗ hỗn hợp dầu ăn và nước vào trong cốc rồi để yên một lúc lâu. Nước lắng xuống, dầu ăn nổi lên thành một lớp ở trên nước. Dùng thìa hớt lớp dầu ăn nổi trên mặt nước. Bài 3. Thực hành: Tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo lẫn sạn. - Chuẩn bị; Gạo có lẫn sạn; rá vo gạo; chậu nước. - Cách tiến hành: + Đỗ hỗn hợp gạo lẫn sạn vào rá. + Đãi gạo trong chậu nước sao cho các hạt sạn lắng xuống dưới đáy rá, bốc gạo ở phía trên ra, còn lại sạn ở phía dưới. 3- Củng cố(4phút): - GV gọi HS đọc mục bạn cần biết. 4-Dặn dò(1phút):- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị baì sau. - GV nhận xét tiết học ------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 5 TOÁN - Tiết 90: Bài: HÌNH THANG. I/ MỤC TIÊU: Giúp HS - Có biểu tượng về hình thang. - Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, biết phân biệt được hình thang với các hình đã học. - Nhận biết hình thang vuông.(B1,B2,B4) - GD cho HS vận dụng vào thực tiễn. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sử dụng Bộ đồ dạy học toán 5 - HS chuẩn bị ( nếu có bộ đồ dùng) III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 –Kiểm tra bài cũ(6phút):nêu qui tắc tính diện tích hình tam giác. 2- Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề bài lên bảng. HĐ1: Hình thành biểu tượng về hình thang. - GV cho HS quan sát cái thang SGK. - GV vẽ hình thang ABCD, SGK lên bảng. - GV nhận xét chung. HĐ2: Nhận biết một số đặc điểm của hình thang. -GV cho HS quan sát mô hình lắp ghép và hình vẽ và nêu câu hỏi -Nêu đặc điểm hình thang? H: Hình thang có mấy cạnh? H: Hình thang có hai cạnh nào song song với nhau ? H: Em có nhận xét gì về hai cạnh song song trên ? - GV kết luận: Hình thang có một cặp cạnh đối diện song song. Hai cạnh song song gọi là hai đáy ( đáy lớn AD, đáy bé BC) hai cạnh kia gọi là hai cạnh bên ( BC và AD ). - HS quan sát hình thang, GV kẻ đường cao AH và chiều cao hình thang ( Độ dài AH ) - HS nhận xét về đường cao AH thế nào với hai đáy. - H: hình thang có đặc điểm gì?. *Kết luận: Hình thang có một cặp cạnh đối diện song song. HĐ3: Thực hành: Bài 1: Gọi 1 em đọc đề bài - HS lên bảng làm bài cả lớp làm bài vào vở. - HS đổi vở cho nhau để kiểm tra bài. Bài 2 : - Yêu cầu HS tự làm bài. - GV nhấn mạnh hình thang có một cặp cạnh đối diện song song. Bài 4: 1 em đọc đề bài - GV cho HS thảo luận nhóm đôi. - GV nhận xét chung và chốt lại. * Hình thành biểu tượng về hình thang - HS thảo luận nhóm 4 nhận ra những hình ảnh của cái thang. -1 em lên bảng vẽ cả lớp vẽ vào giấy nháp. -Sgk/ 91 D C A B * Nhận biết một số đặc điểm của hình thang - Cả lớp quan sát nói tiếp nhau trả lời. - Hình thang có 4 cạnh. - Hai cạnh song song với nhau AB và CD. - Hai cạnh đối diện song song với nhau. A B C H D - Đường cao AH vuông góc với hai đáy. - HS nối tiếp nhau nêu.(sgk) * Thực hành: Bài 1: Một em đọc đề. - Một em lên bảng cả lớp làm bài vào vở. - Hình 1, 2, 4, 5, 6 là hình thang. Bài 2 : hình 1 hình 2 Hình 3 - Một em đọc. - Hai em ngồi cùng bàn thảo luận . - Đại diện nhóm trình bày kết quả. A B D C - Hình ABCD có góc vuông A, D , cạnh bên AD vuông góc với hai đáy. 3 -Củng cố (4phút): HS nêu các đặc điểm của hình thang. 4-Dặn dò(1phút):- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - GV nhận xét tiết học. ------------------------------------------------------------------------------- Ia Glai, ngày 20 tháng 12 năm 2012 Tổ trưởng Vũ Thị Thúy Tiết 1+2 TẬP LÀM VĂN + LUYỆN TỪ VÀ CÂU - Tiết 36 Bài: ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I(Tiết 7+ Tiết 8) I/MỤC TIÊU: Kiểm tra đọc, mức độ cần đạt về kiến thức kĩ năng. -Học sinh đọc bài luyện tập, biết chọn ý đúng để khoanh vào 10 câu hỏi. -GV hướng dẫn cho HS nắm vững yêu cầu của bài, cách làm bài, khoanh tròn vào kí hiệu hoặc đánh dáu x vào ô trống trước ý đúng(hoặc ý đúng nhất) -HS biết vận dụng vào tiết kiểm tra viết. II/ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: -giấy, bút, vở, sgk III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG ÏCỦA HS 1-Kiểm tra bài cũ(3phút): ổn định lớp 2- Bài mới(34phút): Giới thiệu bài ghi đề bài lên bảng(ÔN tập) 3-Hướng dẫn ôn tập và cách làm bài: + Cả lớp đọc thầm bài:”bài luyện tập”. +Dựa vào nội dung bài bài đọc, chú ý trả lời đúng:(Cách khoanh tròn vào ý đúng hoặc đánh dấu x vào ô trống ý đúng) -HS làm; lớp nhận xét. -GV nhận xét- chữa sai. - ỔN định và hát. -Cả lớp đọc thầm. -Đọc chú giải: Trỉa(sgk) -Câu 1: Ý đúng: b(những cánh buồm Câu 2: Ý đúng: a( nước sông đày ắp) -Câu 3: Ý đúng: c(màu áo của người thân trong gia đình) - Câu 4: Ý đúng: c(thể hiện được tình yêu của tác giả đối với cánh buồm) - Câu 5: Ý đúng: b(lá buồm căng phồng như ngực người khổng lồ) - Câu 6: Ý đúng: b(vì những cánh buồm gắn bó với con người bao đời nay.) - Câu 7: Ý đúng: b( hai từ: các từ: lớn và khổng lồ) - Câu 8: Ý đúng: a ( 1 cặp : ngược / xuôi) - Câu 9: Ý đúng: c (đó là hai từ đồng âm) - Câu 10: Ý đúng: c (ba quan hệ từ: còn, thì, như) 4-Củng cố, dặn dò(4phút): Dặn HS đọc trước bài luyện tập, tiết 8 và nội dung bài viết tập làm văn, tiết sau ôn tập. -Nhận xét tiết học. -------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 8 ÔN TẬP KIỂM TRA. I/MỤC TIÊU: -Kiểm tra viết theo mức độ cần đạt kiến thức, kĩ năng. -Nghe-viết đúng bài chính tả(tốc độ 95 chữ/ 15 phút, không mắc quá 5 lỗi, trình bày đúng thể thức bài thơ(văn xuôi) -Viết được bài văn tả người theo nội dung yêu cầu của đề bài. - Vận dụng vào thực tiễn cuộc sống. II/ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: giấy, bút, vở, sgk III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG ÏCỦA HS 1-Kiểm tra bài cũ(3phút): ổn định lớp 2- Bài mới(34phút): Giới thiệu bài ghi đề bài lên bảng(ÔN tập) -HS nhắc lại nội dung bài viết: -HS đọc đề trong sgk/179. +GV: nhắc thêm: tả người: ở phần thân bài: Tả ngoại hình- tả hoạt động của người đó làm việc ra sao? + GV: -Trình bày miêu tả hợp lí. -Hình thức diễn đạt: viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ chính xác, giảm sai lỗi chính tả, lời văn tự nhiên, trôi chảy, tình cảm chân thật. 3/HS viết bài: 4/ GV thu bài về nhà chấm. Nhận xét tiết học.(2phút). -Oån định và hát. -Sgk/179 -Bài viết có 3 phần: Mở bài; thân bài; kết bài. -HS nhắc lại phần tả ngoại hình: tuổi tác, thân hình, da, mắt, tóc.. -Tả hoạt động: cử chỉ ,di lại, giọng nói, hoạt động làm việc. -HS viết bài. ------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: