CHÀO CỜ
(Nội dung của nhà trường)
TOÁN
Ôn tập tính diện tích, thể tích một số hình
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Giúp học sinh ôn tập, củng cố các kiến thức về tính diện tích và thể tích một số hình đã học ( hình hộp chữ nhật, hình lập phương).
2. Kĩ năng: - Rèn cho học sinh kỹ năng giải toán, áp dụng các công thức tính diện tích, thể tích đã học.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ:
+ GV: - Bảng phụ, bảng hệ thống công thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương
+ HS: - SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Phòng giáo dục và đào tạo huyện ứng hòa GIAÙO AÙN Tháng 5 Lớp: 5 Giáo viên: năm học (Từ ngày 05 đến ngày 09 tháng 5) Thứ hai ngày 05 tháng 5 năm 2008 Chào cờ (Nội dung của nhà trường) ?&@ Toán Ôn tập tính diện tích, thể tích một số hình I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh ôn tập, củng cố các kiến thức về tính diện tích và thể tích một số hình đã học ( hình hộp chữ nhật, hình lập phương). 2. Kĩ năng: - Rèn cho học sinh kỹ năng giải toán, áp dụng các công thức tính diện tích, thể tích đã học. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận. II. Chuẩn bị: + GV: - Bảng phụ, bảng hệ thống công thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương + HS: - SGK. III. Các hoạt động: TG HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 4’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập. Sửa bài 4/ trang 167- SGK Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: Ôn tập về diện tích, thể tích môt số hình. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Luyện tập Phương pháp: luyện tập, thực hành, đàm thoại Bài 1: Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm. ị Giáo viên lưu ý: Diện tích cần quét vôi = S4 bức tường + Strần nhà - Scác cửa . Nêu kiến thức ôn luyện qua bài này? Bài 2 : - GV có thể làm một HLP cạnh 10 cm bằng bìa có dán giấy màu để minh hoạ trực quan và cho HS biết thể tích hình đó chính là 1 dm3 ( 1000 cm3 ) Giáo viên tổ chức cho học sinh suy nghĩ cá nhân, cách làm Nêu kiến thức vừa ôn qua bài tập 2? Bài 3 : - Gợi ý : + Tính thể tích bể nước + Tính thời gian để vòi nước chảy đầy bể v Hoạt động 2: Củng cố. Nêu lại các kiến thức vừa ôn tập? Thi đua ( tiếp sức ): Ghi công thức tính Sxq, Stp . Của HHCN , HLP Giáo viên nhận xét, tuyên dương 5. Tổng kết – dặn dò: Về nhà làm bài 3 / 168 - SGK Chuẩn bị: Luyện tập Nhận xét tiết học. + Hát. Giải Diện tích hình vuông cũng là diện tích hình thang: 10 ´ 10 = 100 (cm2) Chiều cao hình thang: 100 ´ 2 : ( 12 +8 ) = 10 (cm) Đáp số: 10 cm Học sinh sửa bài Hoạt động lớp, cá nhân Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề Học sinh thảo luận, nêu hướng giải Học sinh giải + sửa bài Giải Diện tích 4 bức tường căn phòng HHCN ( 6 + 4,5 ) ´ 2 ´ 4 = 84 ( m2 ) Diện tích trần nhà căn phòng HHCN 6 ´ 4,5 = 27 ( m2 ) Diện tích trần nhà và 4 bức tường căn phòng HHCN 84 +27 = 111 ( m2 ) Diện tích cần quét vôi 111 – 8,5 = 102,5 ( m2 ) Đáp số: 102,5 ( m2 ) Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần HHCN. Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề. Học sinh suy nghĩ, nêu hướng giải Giải Thể tích cái hộp đó: 10 ´ 10 ´ 10 = 1000 ( cm3 ) Nếu dán giấy màu tất cả các mặt của cái hộp thì bạn An cần: 10 ´ 10 ´ 6 = 600 ( cm3 ) Đáp số : 600 ( cm3 ) Tính thể tích, diện tích toàn phần của hình lập phương. Học sinh nêu. Mỗi dãy cử 4 bạn. Giải Thể tích bể nước HHCN 2 ´ 1,5 ´ 1 = 3 (m3) Bể đầy sau: 3 : 0,5 = 6 (giờ) Đáp số: 6 giờ ?&@ Tập đọc Luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc lưu loát toàn bài: - Đọc đúng các từ mới và khó trong bài. 2. Kĩ năng: - Biết đọc bài với giọng thông báo rõ ràng; ngắt giọng làm rõ từng điều luật, từng khoảng mục của điều luật; nhấn giọng ở tên của điều luật, ở những thông tin cơ bản và quan trọng trong từng điều luật. 3. Thái độ: - Hiểu nghĩa của các từ mới, hiểu nội dung các điều luật. - Hiểu luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bản của nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định nghĩa vụ của trẻ em đối với gia đình và xã hội, nghĩa vụ của các tổ chức và cá nhân trong việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. - Biết liên hệ những điều luật với thực tế để xác định những việc cần làm, thực hiện luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. II. Chuẩn bị: + GIáO VIÊN: - Văn bản luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em của nước cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam. - Tranh, ảnh gắn với chủ điểm: Nhà nước, các địa phương, các tổ chức, đoàn thể hoạt động để thực hiện luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. + HS: Xem trước bài. III. Các hoạt động: TG HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 6’ 15’ 5’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên kiểm tra 2 – 3 đọc thuộc lòng những đoạn thơ tự chọn( hoặc cả bài thơ) “Những cánh buồm”, trả lời các câu hỏi về nội dung bài thơ. Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: “Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.” 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Luyện đọc. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải. Yêu cầu 1 học sinh đọc toàn bài. Học sinh tìm những từ các em chưa hiểu. Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa các từ đó. Giáo viên đọc diễn cảm bài văn. v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 1. Giáo viên chốt lại câu trả lời đúng. Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 2. Giáo viên nói với học sinh: mỗi điều luật gồm 3 ý nhỏ, diễn đạt thành 3,4 câu thể hiện 1 quyền của trẻ em, xác định người đảm bảo quyền đó( điều 10); khuyến khích việc bảo trợ hoặc nghiêm cấm việc vi phạm( điều 11). Nhiệm vụ của em là phải tóm tắt mỗi điều nói trên chỉ bằng 1 câu – như vậy câu đó phải thể hiện nội dung quan trọng nhất của mỗi điều. Giáo viên nhận xét, chốt lại câu tóm tắt. Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 3. Học sinh nêu cụ thể 4 bổn phận. Giáo viên hướng dẫn học sinh tự liên hệ xem mình đã thực hiện những bổn phận đó như thế nào: bổn phận nào được thực hiện tốt, bổn phận nào thực hiện chưa tốt. Có thể chọn chỉ 1,2 bổn phận để tự liên hệ. Điều quan trọng là sự liên hệ phải thật, phải chân thực. Yêu cầu học sinh trao đổi theo nhóm. Mỗi em tự liên hệ xem mình đã thực hiện tốt những bổn phận nào. v Hoạt động 3: Củng cố Giáo viên nhắc nhở học sinh học tập chăm chỉ, kết hợp vui chơi, giải trí lành mạnh, giúp đỡ cha mẹ việc nhà, làm nhiều việc tốt ở đường phố( xóm làng) để thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị : Sang năm con lên bảy - Nhận xét tiết học Hát Học sinh lắng nghe. Học sinh trả lời câu hỏi. Một số học sinh đọc từng điều luật nối tiếp nhau đến hết bài. Học sinh đọc phần chú giải từ trong SGK. VD: người đỡ đầu, năng khiếu, văn hoá, du lịch, nếp sống văn minh, trật tự công cộng, tài sản,) - Cả lớp đọc lướt từng điều luật trong bài, trả lời câu hỏi. - Điều 10, điều 11. - Học sinh trao đổi theo cặp – viết tóm tắt mỗi điều luật thành một câu văn. - Học sinh phát biểu ý kiến. Điều 10: trẻ em có quyền và bổn phận học tập. Điều 11: trẻ em có quyền vui chơi, giải trí, hoạt động văn hoá, thể thao, du lịch. Học sinh đọc lướt từng điều luật để xác định xem điều luật nào nói về bổn phận của trẻ em, nêu các bổn phận đó( điều 13 nêu quy định trong luật về 4 bổn phận của trẻ em.) VD: Trong 4 bổn phận đã nêu, tôi tự cảm thấy mình đã thực hiện tốt bổn phận 1. ở nhà, tôi yêu quý, kính trọng ông bà, bố mẹ. Khi ông ốm, tôi đã luôn ở bên, chăm sóc ông, rót nứơc cho ông uống thuốc. Tôi đã biết nhặt rau, nấu cơm giúp mẹ. Ra đường, tôi lễ phép với người lớn, gúp đỡ người già yếu và các em nhỏ. Có lần, một em nhỏ bị ngã rất đau, tôi đã đỡ em dậy, phủi bụi quần áo cho em, dắt em về nhà. Riêng bổn phận thứ 2 tôi thự hiện chưa tốt. Tôi chưa chăm học nên chữ viết còn xấu, điểm môn toán chưa cao. Tôi lười ăn, lười tập thể dục nên rất gầy) Đại diện mỗi nhóm phát biểu ý kiến, cả lớp bình chọn người phát biểu ý kiến chân thành, hấp dẫn nhất. - Học sinh nêu tóm tắt những quyền và những bổn phậm của trẻ em. ?&@ Thể dục (Giáo viên chuyên) ?&@ Khoa học Tác động của con người đến môi trường rừng I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu tác hại của việc rừng bị tàn phá. 2. Kĩ năng: - Phân tích những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ tài nguyên rừng. II. Chuẩn bị: GV: - Hình vẽ trong SGK trang 134, 135 / SGK - Sưu tầm các tư liệu, thông tin về con số rừng ở địa phương bị tàn phá và tác hại của việc phá rừng. HS: - SGK. III. Các hoạt động: TG HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH 1’ 4’ 1’ 28’ 12’ 12’ 4’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người. Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: “Tác động của con người đến môi trường sống.” 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Quan sát. Phương pháp: Quan sát, thảo luận. Giáo viên yêu cầu cả lớp thảo luận: + Phân tích những nguyên nhân dẫn đến việc rứng bị tàn phá? đ Giáo viên kết luận: Có nhiều lí do khiến rừng bị tàn phá: đốt rừng làm nương rẫy, chặt cây lấy gỗ, đóng đồ dùng gia đình, để lấy đất làm nhà, làm đường, v Hoạt động 2: Thảo luận. Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình. Việc phá rừng dẫn đến những hậu quả gì? Liên hệ đến thực tế ở địa phương bạn (khí hậu, thời tiết có gì thay đổi, thiên tai,). đ Giáo viên kết luận: Hậu quả của việc phá rừng: Khí hậu thay đổi, lũ lụt, hạn hán thường xuyên. Đất bị xói mòn. Động vật và thực vật giảm dần có thể bị diệt vong. v Hoạt động 3: Củng cố. Thi đua trưng bày các tranh ảnh, thông tin về nạn phá rừng và hậu quả của nó. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị: “Tác động của con người đến môi trường đất trồng”. Nhận xét tiết học . Hát Học sinh tự đặt câu hỏi mời học sinh khác trả lời. Hoạt động nhóm, lớp. Nhóm trưởng điều khiển quan sát các hình trang 134, 135/ SGK. Học sinh trả lời. + Câu 1. Con người khai thác gỗ và phá rừng để làm gì? + Câu 2. Còn nguyên nhân nào khiến rừng bị tàn phá? Đại diện trình bày. Các nhóm khác bổ sung. + Hình 1: Con người phá rừng lấy đất canh tác, trồng các cây lương thực, cây ăn quả hoặc các cây công nghiệp. + Hình 2: Phá rừng lấy gỗ để xây nhà, đóng đồ đạc hoặc dùng vào nhiều việc khác. + Hình 3: Phá rừng để lấy chất đốt. + Hình 4: Rừng còn bị tàn phá do những vụ cháy rừng. HS trả lời Hoạt động nhóm, lớp. Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung. ?&@ Thứ ba ngày 06 tháng 5 năm 2008 Toán Luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh ôn tập, củng cố tính diện tích, thể tích một số hình. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tính diện tích, thể tích một số hình. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học, cẩn thận. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi. + HS: SGK, VBT, xem trước bài ở nhà. III. Các hoạt động: TG HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH 1’ 4’ 1’ 33’ 28’ 5’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên nêu yêu cầu. Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài: Luện tập 4. Phát tr ... iên Học sinh 1 Giới thiệu bài. 2 Củng cố dặn dò -GV giới thiệu bài cho HS. -Dẫn dắt và ghi tên bài. -Cho HS đọc yêu cầu baì tập và đọc bài văn. -GV nhắc lại yêu cầu. -Cho HS làm bài. H: Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì? H: Cuộc họp đề ra cách gì giúp đỡ bạn Hoàng? H: Em hãy nêu cấu tạo của một biên bản. GV chốt:GV dán tờ phiếu đã ghi cấu tạo của một biên bản lên. -Cho HS thảo luận để thống nhất về mẫu biên bản. -GV dán lên bảng mẫu biên bản đã chuẩn bị trước để HS đọc nắm vững cấu tạo của biên bản. -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS viết biên bản chưa đạt về nhà viết lại. -Những HS chưa có điểm kiểm tra về nhà tiếp tục ôn để tiết sau kiểm tra. -Nghe. -1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi trong SGK. -Bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng, bạn Hoàng không biết dùng dấu chấm câu nên đã viết những câu văn kì quặc. -Giao cho anh Dấu Chấm yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn mỗi khi Hoàng định chấm câu. -HS phát biểu. -HS trao đổi thảo luận thống nhất về mẫu biên bản. ?&@ Thứ tư ngày 21 tháng 5 năm 2008 Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh ôn tập , củng cố về : + Tỉ số % và giải bài toán vể tỉ số % + Tính diện tích và chu vi của hình tròn 2. Kĩ năng: - Rèn trí tưởng tượng không gian của HS 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chinh xác, khoa học, cẩn thận. II. Chuẩn bị: + GV: SGK + HS: Bảng con, VBT, SGK. III. Các hoạt động: TG HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 5’ 20’ 5’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập chung. Sửa bài 5 / SGK. Giáo viên chấm một số vở. 3. Giới thiệu bài: “Luyện tập chung” đ Ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Luyện tập. Phần 1 : Bài 1 Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài. Giáo viên nhận xét bài sửa đúng, chốt cách làm ( vì 0,8 % = 0,008 = 8 ) 1000 Bài 2 : Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài. Giáo viên nhận xét bài sửa đúng, chốt cách làm : Khoanh C ( vì số đó là 475 x 100 : 95 = 500 và 1/ 5 số đó là 500 : 5 = 100 ) Bài 3 : - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Giáo viên nhận xét bài sửa đúng, chốt cách làm : Khoanh D Phần 2 : Bài 1 : - GV cho HS thực hành trên ĐDDH Bài 2: GV gợi ý : 120 % = 120 = 6 100 5 Nêu cách làm. Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 3: Củng cố. Nhắc lại nội dung ôn. Thi đua tiếp sức. 5. Tổng kết – dặn dò: Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị : Luyện tập chung + Hát. Học sinh sửa bài. Học sinh nhận xét. Học sinh nêu. Học sinh nhận xét. - Khoanh chữ C - Khoanh chữ C - Khoanh D - HS nêu cách giải Diện tích của phần đã tô màu là : 10 x 10 x 3,14 = 314 ( cm2) Chu vi của phần không tô màu là : 10 x 2 x 3,14 = 62,8 ( cm) Đáp số : 314 cm2 - 62,8 cm - HS đọc đề và tóm tắt - HS nêu cách giải - Cả lớp sửa bài ?&@ Tập đọc Ôn tập (Tiết 5) I.Mục đích – yêu cầu: -Tiếp tục kiểm tra lấy điểm Tập đọc và học thuộc lòng như ở tiết 1. -Hiểu bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ, cảm nhận được vẻ đẹp của những chi tiết, hình ảnh sống động, biết miêu tả một hình ảnh trong bài thơ. II Chuẩn bị. -Phiếu viết ten bài tập đọc và HTL như ở tiết 1. -Bút dạ và 3 tờ giấy khổ to cho HS làm bài 2. III. Các hoạt động ND – TL Giáo viên Học sinh 1 Giới thiệu bài 2 Kiểm tra tập đọc- HTL. 3 Làm bài tập. 4 Củng cố dặn dò -GV giới thiệu bài cho HS. -Dẫn dắt và ghi tên bài. -Tổng số HS kiểm tra: # số HS trong lớp. -Cho HS lên bốc thăm -GV cho điểm. -Cho HS đọc yêu cầu của bài 2 và đọc bài văn. -GV nhắc lại yêu cầu bài tập. -Cho HS làm bài. a) Cho HS trình bày ý a. -GV nhận xét và khen những HS viết đoạn văn hay, đúng yêu cầu của đề theo mục a. b)Tác giả quan sát bằng những giác quan. .Bằng mắt (thấy hoa, thấy những đứa bé, thấy chim bay, thấy võng dừa đưa sóng, thấy những ngọn đèn, thấy những con bò nhai cỏ). .Bằng tai nghe (nghe tiếng hát, nghe lời ru, nghe tiếng đập của đuôi bò đang nhau cỏ). .Bằng mũi (ngửi thấy mùi rơm nồng) -GV nhận xét tiết học, khen những HS đạt điểm cao bài kiểm tra.. -Về nhà học thuộc lòng những câu, khổ thơ em thích của bài Trẻ con ở Sơn Mỹ. -Nghe. -HS lần lượt lên bốc thăm, đọc bài và trả lời câu hỏi theo yêu cầu trong phiếu. -1 HS đọc thành tiếng lớp đọc theo dõi trong SGK. -HS đọc thầm lại bài thơ. -HS chọn hình ảnh mình thích nhất trong bài thơ và viết đạon văn nói về suy nghĩ của em mà hình ảnh đã gợi ra. -Một số HS đọc đoạn văn miêu tả HS vừa viết. -Lớp nhận xét. ?&@ Thể dục (Giáo viên chuyên) ?&@ Tập làm văn Ôn tập (Tiết 6) I. Mục tiêu -Nghe viết đúng chính tả 11 dòng đầu của bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ. -Củng cố kĩ năng viết đoạn văn tả người, tả cảnh dựa vào hiểu biết của em và những hình ảnh được gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ. II. Chuẩn bị -Bảng lớp viết 2 đề bài. III. Các hoạt động ND – TL Giáo viên Học sinh 1 Giới thiệu bài. 2Viết chính tả. HĐ1:HD chính tả. HĐ2: HS viết chính tả. HĐ3:Chấm, chữa bài. 3Làm bài. 4 Củng cố dặn dò -GV giới thiệu bài cho HS. -Dẫn dắt và ghi tên bài. -GV đọc bài chính tả một lượt. H: Bài chính tả nói gì? -Cho HS đọc lại bài chính tả. -GV đọc từng dòng cho HS viết GV đọc 2 lần. -GV đọc chính tả một lượt bài chính tả. -GV chấm 5-7 bài. -GV nhận xét chung. -Cho HS đọc yêu cầu +câu a,b. -Gv giao việc. .Khi viết, các em cần dựa vào những hình ảnh gợi ra từ bài thơ. .Dựa vào những hiểu biết của riêng mình. .Tả một đám trẻ chứ không phải tả một đứa trẻ, đang chơi đùa hoặc đang chăn trâu, chăn bò. .Nếu chọn câu b, các em nhớ chọn tả một buổi chiều tối chứ không phải buổi chiều, hoặc một đêm yên tĩnh chứ không phải đêm ồn ào, náo nhiệt ở vùng biển , ở làng quê. -Cho HS làm bài.. -Cho HS trình bày bài làm. -GV nhận xét và khen những HS viết đúng, viết hay. -GV nhận xét tiết học. -Dặn những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại. -Dặn HS chuẩn bị giấy bút và ôn tập để kiểm tra cuối năm. -Nghe. -Nghe. -Miêu tả trẻ con ở Sơn Mỹ bằng những hình ảnh sinh động, hấp dẫn. -HS đọc thầm lại bài chính tả. -HS gấp SGK, viết chính tả. -Hs tự soát lỗi. -HS đổi vở cho nhau để soát lỗi. -1 Hs đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi trong SGK. -HS tự chọn một trong hài đề để viết đoạn văn. -Một số HS đọc đoạn văn mình viết. -Nghe. ?&@ Khoa học Kiểm tra cuối năm ?&@ Thứ năm ngày 22 tháng 5 năm 2008 Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh ôn tập , củng cố về giải bài toán liên quan đến chuyển động cùng chiều, tỉ số %, tính thể tích HHCN , .. và sử dụng máy tính bỏ túi 2. Kĩ năng: - Rèn tính đúng và chính xác 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chinh xác, khoa học, cẩn thận. II. Chuẩn bị: + GV: SGK + HS: Bảng con, VBT, SGK. III. Các hoạt động: TG HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 5’ 20’ 5’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập chung. Sửa bài nhà Giáo viên chấm một số vở. 3. Giới thiệu bài: “Luyện tập chung” đ Ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Luyện tập. Phần 1 : Bài 1 Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài. Giáo viên nhận xét bài sửa đúng, chốt cách làm ( vì đoạn đường thứ nhất ô tô đã đi : 1 giờ đoạn đường thứ hai ô tô đã đi 60 :30= 2(giờ) tổng số TG đi trên 2 đoạn đường1 +2 =3 (gi) Bài 2 : Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài. Giáo viên nhận xét bài sửa đúng, chốt cách làm : Khoanh C ( vì thể tích bể cá 60 x 40 x 40 = 96000(cm3) = 96 dm3 Thể tích của nửa bể cá 96 : 2= 48 (dm3)= 48 lít Bài 3 : - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Giáo viên nhận xét bài sửa đúng, chốt cách làm ( vì cứ mỗi giờ Vừ tiến gần Lềnh được 11 – 5 = 6 (km) Thời gian Vừ đi để đuổi kịp Lềnh 8 : 6 = 1 1 = 80 phút 3 Phần 2 : Bài 1 : Bài 2: GV gợi ý : Khi làm tính, trong từng bước tính HS được sử dụng máy tính bỏ túi Nêu cách làm. Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 3: Củng cố. Nhắc lại nội dung ôn. Thi đua tiếp sức. 5. Tổng kết – dặn dò: - Chuẩn bị : Kiểm tra cuối năm Nhận xét tiết học. + Hát. Học sinh sửa bài. Học sinh nhận xét. Học sinh nêu. Học sinh nhận xét. - Khoanh chữ C - Khoanh chữ A - Khoanh B - HS nêu cách giải - HS đọc đề và tóm tắt - HS nêu cách giải - Cả lớp sửa bài - HS nêu cách giải - HS đọc đề và tóm tắt - HS nêu cách giải - Cả lớp sửa bài ?&@ Luyện từ và câu Kiểm tra đọc ?&@ Mỹ thuật (Giáo viên chuyên) ?&@ lịch sử Kiểm tra định kỳ cuối học kỳ II ?&@ Kỹ thuật Lắp ghép mô hình tự chọn I. Mục tiêu HS cần phải: - Lắp được mô hình đã chọn . - Tự hào về mô hình mình đã tự lắp được. - Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành. II. CHUẩN Bị: -Lắp sẵn một hoặc hai mô hình đẫ chuẩn bị trong SGK.. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. Các hoạt động ND-TL HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH 1.Kiểm tra bài củ: ( 5) 2.Bài mới GTB1-2' HĐ1: Nêu yêu cầu tiết học thực hành. 5-6' HĐ2: Thực hành lắp ghép các chi tiết tự chọn (20-23') HĐ3: Nhận xét, đánh giá. 5-7' 3.Dặn dò. 1-2' * Kiểm tra việc chuẩn bị đò dùng cho tiết thực hành. -Yêu cầu các tổ kiểm tra báo cáo. -Nhận xét chung. * Giới thiệu bài thực hanh , nêu yêu cầu tiét học : - Cần làm hoàn thành sản phẩm đúng qui trình kĩ thuật. -Sản phảm làm phải đạt tiêu chuẩn về kĩ thuật và mĩ thuật. - Trong tiết học cần nghiem túc làm việc không đùa nghịch trong tiết học. * Yêu cầu HS chọn chi tiết. - Lắp ghép từng bộ phận : Khi HS lắp ghép giáo viên lưu ý : + Chú ý qui trình lắp ghép. + Các bước khi tiến hành lắp ghép. + Lắp ghép mô hình hoàn chỉnh phải vận đọng được. * Yêu cầu một số HS nhận xét sản phẩm chi tiết lắp ghép được. - Nhận xét chung. -Nhận xet tinh thần học tập, thái độ của HS . -Chuẩn bị bài sau. * HS để các vật dụng lên bảng. -Nhóm trưởngkiểm tra báo cáo. * Lắng nghe. - Mang đồ dùng học tập chuẩn bị cho việc thực hành. - Nhóm trưởng kiểm tra báo caó cho giáo viên. - Nhận địa điểm thực hành theo nhóm. * Chọn chi tiết theo thựchành theo yêu cầu lắp ghép. - Làm việc cá nhân, hoàn thành sản phẩm. -Trong qúa trình lắp ghép nếu phần nào cần trao đổi có thể trao đỏi với các thành viên trong nhóm hoặc trao đổi với giáo viên để xin sự giúp đỡ. * Đại diện các thành viên trình bày sản phẩm. - Thu giữ sản phẩm các chi tiết chuẩn bị cho tiết sau lắp ghép hoàn thành sản phẩm. ?&@ Thứ sáu ngày 23 tháng 5 năm 2008 Toán Kiểm tra định kỳ cuối học kỳ II ?&@ Tập làm văn Kiểm tra định kỳ cuối học kỳ II (Viết) ?&@ địa lý Kiểm tra định kỳ cuối học kỳ II ?&@ âm nhạc (Giáo viên chuyên) ?&@ Sinh hoạt Sinh hoạt tập thể ?&@
Tài liệu đính kèm: