Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 5 - Trường tiểu học Thuận Lợi A

Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 5 - Trường tiểu học Thuận Lợi A

Tiết 2: TẬP ĐỌC

 MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC

I.MỤC TIÊU :

1.Đọc hiểu : - Hiểu từ ngữ : công trường ,hòa sắc,chất phác,phiên dịch,chuyên gia,đồng nghiệp

- Hiểu nội dung : Tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một công nhân VN,qua đó thể hiện vẽ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc .

2.Đọc thành tiếng :

- Đọc đúng : nhạt loãng ,buồng máy,mảng nắng,thân mật,A-lếch-xây,

- Đọc trôi chảy toàn bài,ngắt nghỉ hơi đúng,nhấn giọng các từ gợi tả .

- Đọc diễn cảm toàn bài ,giọng phù hợp với từng nhân vật.

3.HS biết quý trọng tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới

II.CHUẨN BỊ :

GV:- Tranh,ảnh về các công trình do chuyên gia nước ngoài hỗ trợ : cầu Thăng Long,nhà máy TĐ Hòa Bình,cầu Mĩ Thuận

- Bảng phụ viết sẵn câu,đoạn cần luyện đọc.

HS : Luyện đọc và tìm hiểu trước bài

 

doc 30 trang Người đăng hang30 Lượt xem 674Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 5 - Trường tiểu học Thuận Lợi A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LICÏH BÁO GIẢNG TUẦN 5
oo-&-oo
NGÀY
MÔN
BÀI DẠY
THỨ HAI
Tập đọc
Toán
Lịch sử
Aâm nhạc
Một chuyên gia máy xúc
Ôn tập: Bảng đơn vị đo độ dài
Phan Bội Châu và phong trào Đông Du
Oân bài: hãy giữ cho em bầu trời xanh
THỨ BA
Chính tả
Toán 
LT& câu 
Địa lí
Thể dục
Nghe viết : Một chuyên gia máy xúc
Ôn tập : Bảng đơn vị đo khối lượng
Mở rộng vốn từ : Hoà bình
Vùng biển nước ta
Bài 9
THỨ TƯ
Tập đọc
K chuyện 
Toán
Khoa học 
Mĩ thuật
Ê-mi –li con
Kể chuyện đã nghe, đã học
Luyện tập
Thực hành : Nói‘’không !’’ đối với các chất gây nghiện
Nặn con vật quen thuộc
THỨ NĂM
Thể dục
T.làm văn 
Toán
Khoa học
Kĩ thuật
Bài 10
Luyện tập làm báo cáo thống kê .
Đề – mét vuông . Héc-tô mét vuông .
Thực hành : Nói ‘’Không !’’ đối với các chất gây nghiện 
Một số dụng cụ nấu ăn
THỨ SÁU
LT& câu
Toán
Tlàm văn 
Đạo đức
Sinh hoạt 
Tùu đồng âm
Mi- li mét vuông.Bảng đơn vị đo diện tích
Trả bài văn tả cảnh
Có chí thì nên
Thứ hai,ngày 15 tháng 9 năm 2008
Tiết 2: TẬP ĐỌC
	MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I.MỤC TIÊU :
1.Đọc hiểu : - Hiểu từ ngữ : công trường ,hòa sắc,chất phác,phiên dịch,chuyên gia,đồng nghiệp
- Hiểu nội dung : Tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một công nhân VN,qua đó thể hiện vẽ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc .
2.Đọc thành tiếng : 
- Đọc đúng : nhạt loãng ,buồng máy,mảng nắng,thân mật,A-lếch-xây,
- Đọc trôi chảy toàn bài,ngắt nghỉ hơi đúng,nhấn giọng các từ gợi tả .
- Đọc diễn cảm toàn bài ,giọng phù hợp với từng nhân vật.
3.HS biết quý trọng tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới
II.CHUẨN BỊ : 
GV:- Tranh,ảnh về các công trình do chuyên gia nước ngoài hỗ trợ : cầu Thăng Long,nhà máy TĐ Hòa Bình,cầu Mĩ Thuận
Bảng phụ viết sẵn câu,đoạn cần luyện đọc.
HS : Luyện đọc và tìm hiểu trước bài
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
1.Oån định :
HS hát
5’
2. Kiểm tra bài cũ :Bài “Bài ca về trái đất “
 Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi sgk
- 3 HS lên đọc thuộc lòng bài thơ , cả lớp theo dõi nhận xét
- GV NX,ghi điểm.
3.Bài mới :
a.Hướng dẫn HS luyện đọc 
-Gọi 1 HS đọc toàn bài
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp từng đoạn ( đọc 2 lượt) .GV kết hợp giải nghĩa từ.
- GV sửa lỗi cho HS
12’
-1 HS đọc toàn bài
HS 1 : Đó là sắc êm dịu .
HS 2 : Tiếpthân mật.
HS 3 :Tiếpchuyên gia máy xúc.
HS 4 : Còn lại
- Gọi 1 HS đọc phần chú thích .
- Tổ chức cho HS luỵên đọc theo cặp 
- Gọi 4 HS đọc lại bài
- GV đọc mẫu toàn bài .
b. Tìm hiểu bài :
GV yêu cầu HS đọc thầm toàn bài,trả lời câu hỏi sgk :
- 2 HS ngồi cùng bàn luỵên đọc tiếp nối (đọc 2 vòng)
10’
-HS đọc sgk trả lời:
- Anh Thủy gặp anh A-lếch-xây ở đâu ?
+ Hai người gặp nhau ở một công trường xây dựng.
-Dáng vẻ của A-lếch xây có gì đặc biệt khiến anh Thủy chú ý?
-Cuộc gặp gỡ giữa 2 người bạn đồng nghiệp diễn ra ntn ?
-Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất ? Vì sao ?
 Vóc người cao lớn ,mái tóc vàng óng ửng lên như một mảng nắng,thân hình chắc, khoẻ trong bộ quần áo xanh công nhân,khuôn mặt to,chất phác.
- HS kể lại diễn biến của cuộc gặp gỡ và tình cảm thân thiết giữa anh Thủy và A-lếch-xây.
- HS trả lời theo nhận thức của mình.
- Hs nêu
- Nội dung bài tập đọc nói lên điều gì ?
GV chốt ý , ghi bảng 
- HS nêu 
8’
+ Luyện đọc diễn cảm :
- GV treo bảng phụ (đoạn 4)
- Đọc mẫu,thống nhất cách đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp .
- Theo dõi.
- 3 em đọc.
3’
5.Tổng kết,dặn dò :
- HS về nhà ôn bài.
- NX tiết học
- CB bài : Ê-mi-li,con
Tiết 3 : TOÁN
	 ÔN TẬP : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
I.MỤC TIÊU : 
- Củng cố các đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo độ dài .
- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài tóan có liên quan.
-HS rèn tính cẩn thận,trình bày khoa học.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
- GV : Kẻ sẵn bảng đơn vị đo như SGK
- HS :Xem trước bài
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
1 Oån định :
- HS hát
5’
2.Bài cũ :
- Gọi HS lên bảng chữa BTVN.
- 2 em
- GV nhận xét,ghi điểm.
30’
3.Bài mới :
3’
Bài 1 : Cả lớp
- GV kẻ sẵn bảng phụ như SGK,yêu cầu HS lên bảng điền các đơn vị đo độ dài vào bảng.
- GV hỏi :Hai đơn vị đo độ dài liền nhau thì :
- Đơn vị lớn sẽ gấp ? lần đơn vị bé ?
- Đv bé bằng một phần mấy của đv lớn?
Bài 2 : a)Chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các đơn vị bé liền kề.
 b,c)Chuyển đổi từ đv bé ra các đv lớn hơn.
Bài 3 : Làm nhóm
- Hướng dẫn xác định yêu cầu:
Chuyển đổi từ số đo có hai tên đv đo sang các số đo có một tên đv đo và ngược lại.
Bài 4 : Làm vở
- Hướng dẫn xác định yêu cầu:
- GV HD suy luận,tóm tắt và giải toán.
- Liên hệ : Ứng dụng tính toán các số đo độ dài trên thực tế .
5.Tổng kết,dặn dò :
- NX tiết học .
- 2 HS lên điền
- Lớp nhận xét.
- gấp 10 lần
- bằng đơn vị lớn
- HS làm bảng con
- Hs đọc yêu cầu
- HS làm theo nhóm
Bài giải
a)Đường sắt từ Đà Nẵng đến TP HCM dài là :
 791 + 144 = 935 (km)
b)Đường sắt từ Hà Nội đến TPHCM dài là :
 791 + 935 = 1726 (km)
Đáp số : a) 935 km
 b) 1726 km
- 2 em
- HS ôn bài,làm BT ở VBT
Tiết 4 : LỊCH SỬ
	PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU
I.MỤC TIÊU : HS biết :
- Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế kỉ XX.
- Phong trào Đông Du là một phong trào yêu nước,nhằm mục đích chống thực dân Pháp.
- Thảo luận, thuật lại được phong trào Đông Du và trả lời nội dung bài.
- Khâm phục và kính trọng Phan Bội Châu.
- Học tập tốt, góp phần xây dựng đất nước .
II.ĐỒ DÙNG HỌC TẬP :
 - Aûnh (SGK)
Bản đồ TG để xđ vị trí Nhật Bản.
Tư liệu về Phan Bội Châu và phong trào Đông Du.
III.CÁC HĐ DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
1.Oån định :
- HS hát
5’
2.Kiểm tra bài cũ :”Cuộc phản công ở kinh thành Huế “
 - Gọi HS lên bảng trả bài cũ
- 2 em trả bài , cả lớp theo dõi nhận xét
- Gv nhận xét,ghi điểm.
30’
3.Bài mới :
HĐ 1 : Cả lớp
- Mục tiêu: Hs nắm được vài nét về Phan Bội Châu
- CTH:
- GV cho HS đọc thầm phần đầu SGK và TLCH :
- Em hãy giới thiệu một vài nét về PBC ?
- Nhận xét.
- HS nêu: ( SGK)	
HĐ 2 .Cặp đôi
- Mục tiêu: Hs nắm được mục đích của phong trào Đông Du 
- CTH: Cho HS làm việc theo cặp,đọc SGK,thảo luận,trả lời câu hỏi :
- Phan Bội Châu tổ chức phong trào Đông Du nhằm mục đích gì ?
- Tại sao Phan Bội Châu lại chủ trương dựa vào Nhật Bản để đánh đuổi thực dân Pháp ?
- GV treo bản đồ thế giới,chỉ vị trí Nhật Bản.
HĐ 3 : Nhóm
- Mục tiêu: Hs nắm được những nét chính về phong trào Đông Du 
- Nhằm đào tạo những thanh niên Việt Nam yêu nước có kiến thức về khoa học,kĩ thuật để hoạt động cứu nước.
- PBC cho rằng Nhật Bản cũng là một nước Châu Á,”đồng văn,đồng chủng”(tức là cùng nền văn hoá Á Đông,cùng chủng tộc da vàng),nên hi vọng vào sự giúp đỡ của Nhật Bản để đánh Pháp.
- CTH:
- Em hãy thuật lại phong trào Đông Du ?
HS thuật (SGK)
- GV tổ chức cho các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét,bổ sung.
- GV nhận xét,tuyên dương nhóm trình bày tốt nhất.
- GV hỏi : - Tại sao trong điều kiện khó khăn,thiếu thốn,nhóm thanh niên VN vẫn hăng say học tập ?
HĐ 4 :cá nhân
- Mục tiêu: Hs nắm được kết quả,ý nghĩa lịch sử của phong trào Đông Du 
- Bởi vì họ là những người yêu nước,xác định việc học tập là để cứu nước.
+GV nêu câu hỏi :
-Phong trào Đông Du kết thúc như thế nào ?
- HS nêu : Năm 1908,Nhật Bản (SGK)
- Tại sao chính phủ Nhật trục xuất PBC và những người du học ?
- Vì sao phong trào Đông Du thất bại ?
-Em hãy nêu ý nghĩa lịch sử của phong trào Đông Du?
- Vì Nhật Bản với Pháp là đồng minh.Phong trào Đông Du phát triển làm cho TD Pháp rất lo ngại,nên Pháp đã cấu kết với Nhật để chống phá phong trào Đông Du .
- Vì Phan Bội Châu chưa tìm được con đường cứu nước đúng đắn.
- Phong trào dù thất bại,nhưng đã khơi dậy lòng yêu nước của nhân dân ta.
4’
- GV nêu thêm một số tư liệu về Phan Bội Châu và phong trào Đông Du.
4.Củng cố – Dặn dò :
- Em biết những trường học,đường phố nào mang tên Phan Bội Châu ?
- HS nêu.
- HS nêu : Mục I(3)
- 3 em
- Về ôn bài
- Chuẩn bị bàisau
- Theo em,em cần phải làm gì để tỏ lòng khâm phục,kính trọng cụ Phan Bội Châu 
- Gọi HS đọc bài học SGK
- Nhận xét tiết học .
Tiết 5: ÂM NHẠC
Giáo viên chuyên hoá soạn
Thứ ba ngày 16 tháng 9 năm 2008
Tiết 1: CHÍNH TẢ (Nghe-viết)
	MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I.MỤC TIÊU :
- Nghe – viết chính xác,đẹp đoạn Qua khung cửa kínhnhững nét giản dị,thân mật trong bài Một chuyên gia máy xúc.
- Hiểu được cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa ng/âm đôi uô/ua và tìm được các tiếng có ng/âm uô/ua để hoàn thành các câu thành ngữ .
-Có ý thức trình bày bài viết sạch sẽ
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
GV - Bảng lớp viết sẵn mô hình cấu tạo vần.
HS : Luyện viết trước bài viết
III.CÁC HĐ DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1’
1.ổn định :
5’
2.Bài cũ :
 - Gọi 1 HS lên bảng viết các tiếng : tiến,biển,bìa,mía,theo mô hình cấu tạo vần.
- Gọi HS nhận xét
- GV hỏi : Em có nhận xét gì về cách đánh dấu thanh trong từng tiếng ?
-1 HS lên bảng viết
- HS nêu.
31’
12’
4’
3.Bài mới :
a. Hướng dẫn Hs nghe viết
- Dáng vẻ của người ngoại quốc này có gì đặc bie ... t bài bạn làm trên bảng.
3’
- GV nhận xét,sửa sai.
-Gọi 1 số HS đọc câu văn đã đọc
Bài 3 : Cặp đôi
- Gọi HS đọc Yêu cầu và ND bài tập.
Hỏi : - Vì sao Nam tưởng ba mình chuyển sang làm việc tại Ngân hàng ?
Bài 4 : Làm miệng
- Gọi HS lần lượt đọc từng câu đố.
- Gọi HS xung phong phát biểu ý kiến.
- Nhận xét.
4.Củng cố –Dặn dò : 
- Thế nào là từ đồng âm? Cho VD ?
- GDHS : Dùng từ đúng , yêu quý tiếng Việt
- NX tiết học 
-HS đọc – Nhận xét lẫn nhau
- Hs đọc yêu cầu
- Vì Nam nhầm lẫn nghĩa của 2 từ đồng âm là tiền tiêu .
+ Tiền tiêu : nghĩa là tiền để chi tiêu.
+ Tiền tiêu : vị trí quan trọng,nơi có bố trí canh gác ở phía trước khu vực trú quân,hướng về phía địch.
- HS cả lớp tự trao đổi,thảo luận.
Con chó thui.
Cây hoa súng và cây súng
- 2 HS nhắc lại
- HS ôn bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: TOÁN
 MI-LI-MÉT VUÔNG.
 BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH
I.MỤC TIÊU : 
-Biết tên gọi,ký hiệu ,độ lớn của Mi-li-mét vuông; Quan hệ giữa Mi-li-mét vuông vàxăng-ti-mét vuông.Biết tên gọi,ký hiệu,thứ tự,mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong bảng đơn vị đo DT.
-Rèn kĩ năng chuyển đổi các số đo diện tích từ đơn vị này sang đơn vị khác .
-Có đức tính cẩn thận, tỉ mỉ , chính xác.
II.CHUẨN BỊ :
 GV:- Hình SGK (phóng to)
Một bảng kẻ sẵn các dòng,các cột như trong phần b SGK nhưng chưa viết chữ và số.
HS : Xem trước bài
III.CÁC HĐ DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
5
1.Ổn định 
2.Bài cũ :
 - Gọi HS lên bảng ghi ký hiệu của dam2 và hm2,sau đó nêu mối quan hệ của 2 đv đo DT nói trên với đơn vị m2
- 2 em
Gv nhận xét , cho điểm
3.Bài mới :GTB-GT
a. Giới thiệu đv đo diện tích : mi-li-mét vuông.
-GV đặt câu hỏi để HS nêu lại các đơn vị đo diện tích đã học
-GV giới thiệu đơn vị đo mm2
- Dựa vào những đơn vị đã họcù,em hãy cho biết mm2là DT của hình vuông có cạnh dài bao nhiêu ?
- Yêu cầu HS luyện đọc và luyện viết đơn vị : mm2.
+ GV cho HS quan sát hình vẽ (Phần a) SGK,hỏi:
- HV 1 cm2 này gồm có bao nhiêu HV nhỏ 1mm2 ?
- HS nêu : cm2 , dm2, m2, dam2 , hm2 , km2
-.cạnh dài 1 mm.
- 2 HS nối tiếp đọc mm2.
- gồm 100 HV nhỏ 1 mm2.
- 1 cm2 = 100 mm2.
- 1 mm2 = 1 cm2
 100
m2 
HS nêu.
- Gấp 100 lần
- bằng 1/100 
-HS nêu : Trong bảng đơn vị đo diện tích đơn vị liền kề nhau gấp hoặc kém nhau 100 lần , còn 2 bảng đơn vị kia 2 đơn vị đo liền nhau gấp hoặc kém nhau 10 lần
- Vậy,1 cm2 bằng bao nhiêu mm2 ?
- 1 mm2 bằng một phần bao nhiêu của cm2 ?
- Gọi 2 HS nhắc lại .
7’
b. Giới thiệu bảng đv đo DT : 
+ GV treo bảng phụ (phần b),hỏi : 
- Nhắc lại tên đv đo DT thông thường ?
- Nêu tên các đv đo DT nhỏ hơn m2 ?
- “ “ lớn “ ?
- GV điền tên các đv theo thứ tự vào bảng.
- Hỏi HS : 1 m2 bằng bao nhiêu dm2 ? và bằng một phần bao nhiêu của dam2 
- Tương tự cho HS hình thành mối quan hệ trong bảng đơn vị đo DT.
- Hướng dẫn HS nhận xét : Mỗi đv đo DT gấp bao nhiêu lần đv bé tiếp liền ?
- Mỗi đv đo DT bằng một phần bao nhiêu của đv lớn hơn tiếp liền ?
-Mối quan hệ của các đv đo trong bảng đv đo DT khác với mối quan hệ trong bảng đv đo độ dài và bảng đv đo khối lượng như thế nào ?
- Gọi HS đọc lại bảng đv đo DT.
- 2 em
 15’
c.Luyện tập thực hành
Bài 1 : 
a) Gọi hs đọc các số đo diện tích (nêu miệng )
b) Yêu cầu HS viết các số đo diện tích vào bảng con
GV nhận xét , sửa chữa
- Hs đọc số
- hs viết bảng con
Bài 2 : - HS làm vào vở
- Hướng dẫn xác định yêu cầu:
- Gọi 2 HS lên bảng làm
- GV chấm chữa bài.
4.Củng cố – Dặn dò :
 - Đọc lai bảng đv đo DT và nêu mối quan hệ giữa các đv đo liền nhau.
a) 5cm2= 100mm2 1m2= 10000 cm2
 12km2 = 1200 hm2 5m2= 50000 cm2
 1hm2 = 10000m2 12m29dm2= 1209 dm2
 7hm2= 70000m2 37dam224m2=3724m2
b) 800mm2= 8cm2 3400dm2= 34 m2
 12000hm2 = 120 km2 90000m2= 9hm2
150cm2 = 1dm2 50 cm2 
2010m2= 20dam210m2
 - 2 em
- HS về nhà ôn bài , làm bài tập 3
- Chuẩn bị bài sau “Luyện tập”
- NX tiết học 
Tiết 3: TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I.MỤC TIÊU : 
- Hiểu được yêu cầu của bài văn tả cảnh và hiểu được nhận xét chung của GV và kết quả bài viết của bạn để liên hệ với bài làm của mình.
- Biết sửa lỗi :dùng từ,ngữ pháp,diễn đạt,chính tả,bố cục bài làm của mình và các bạn.
-Có tinh thần học hỏi những câu văn,đoạn văn hay của bạn để viết lại đoạn văn cho hay hơn.
II.CHUẨN BỊ : 
GV: chấm bài và ghi lại những lỗi sai để sửa chữa
III.CÁC HĐ DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
1.Oån định :
5’
2.Bài cũ :
- Chấâm điểm bảng thống kê kết quả học tập của HS.
- Nêu tác dụng của báo cáo thống kê ?
Gv nhận xét
- 5 em
-1 HS nêu
 31’
3.Bài mới :GTB-GT
a. Nhận xét chung về bài làm của HS 
+Ưu điểm :
Đa số hiểu yêu cầu đề bài , làm đúng yêu cầu của thể loại văn tả cảnh 
+Nhược điểm :Đa số bài làm dùng từ chưa hay , diễn đạt ý lủng củng , chưa biết cách kết thúc một câu văn , bố cục chưa rõ ràng , chữ viết xấu sai lỗi chính tả.
- GV trả bài cho HS
b. HD chữa bài : 
-Chữa lỗi sai :
+Lỗi chính tả : GV ghi các từ HS viết sai phổ biến lên bảng , yêu cầu hs phát hiện sửa sai ( chốn mưa – chú mưa – thậm trí – xám sịt – sói đất – góc cây – trúc nước – bước chân hình hịch )
+Lỗi diễn đạt , dùng từ 
- GV yêu cầu HS tự chữa bài của mình bằng cách trao đổi với bạn.
- GV giúp đỡ HS yếu.
c.Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay,bài văn tốt.
- GV gọi 1 số HS đọc đoạn văn hay,được điểm cao cho các bạn nghe.Sau mỗi HS đọc,GV hỏi : Bài của bạn hay ở chỗ nào? 
-HS nhắc lại
-HS lắng nghe
-HS sửa : trốn mưa , trú mưa, thậm chí , xám xịt , xói đất, gốc cây , trút nước
-HS cùng tham gia sửa
- 2 HS ngồi cùng bàn cùng trao đổi để chữa bài.
- HS đọc.
-Lắng nghe để phát hiện chỗ hay ,học tập
3’
- Gv nhận xét,sửa chữa thêm.
4.Củng cố – Dặn dò :
_Hỏi bài văn tả cảnh gồm có mấy phần ? Nêu Yêu cầu từng phần .
- Về nhà có thể viết lại bài văn cho hay hơn 
- Chuẩn bị bài sau 
-Nhận xét tiết học
-HS nhắc lại
Tiết 4 :	ĐẠO ĐỨC
	CÓ CHÍ THÌ NÊN
I.MỤC TIÊU : HS biết :
- Trong cuộc sống,nếu có ý chí,quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của người tin cậy ,thì có thể vượt qua được khó khăn để vươn lên trong cuộc sống.
- Xác định được những thuận lợi,khó khăn của mình:biết đề ra kế hoạch vượt khó khăn của bản thân.
- Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành những người có ích cho gđ,XH.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
- Một số mẫu chuyện về tấm gương vượt khó như Nguyễn Ngọc Ký,Nguyễn Đức Trung.
- Thẻ màu dùng cho HĐ 3 tiết 1.
III.CÁC HĐ DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
1.Oån định :
- HS hát
5’
2.Bài cũ :
- Gọi HS lên bảng trả bài cũ
- GV nhận xét
3.Bài mớiõ :
- 2-3 em.
- Lớp nhận xét.
10’
*HĐ 1 : HS tìm hiểu thông tin về tấm gương vượt khó Trần Bảo Đồng .
- MT : HS biết được hoàn cảnh và những biểu hiện vượt khó của Trần Bảo Đồng.
- Cách tiến hành :
1.Cho HS tự đọc thông tin về Trần Bảo Đồng (SGK).
8’
6’
3’
2.Thảo luận cả lớp :
- Trần Bảo Đồng đã gặp những khó khăn gì trong cuộc sống và trong học tập 
- Trần Bảo Đồng đã vượt qua khó khăn để vươn lên như thế nào ?
- Em học tập được những gì từ tấm gương đó ?
3.GV kết luận 
* HĐ 2 :Xử lý tình huống :
- MT : HS chọn được cách giải quyết tích cực nhất,thể hiện ý chí vượt lên khó khăn trong mọi tình huống.
- Cách tiến hành :
1.GV chia lớp thành 4 nhóm.
Tình huống 1 : Nhóm 1,2.
- Nhà Giang rất nghèo.Giang vừa đi học,chiều lại phải phụ giúp bố mẹ cạo vỏ lụa hạt điều.Theo em,trong hoàn cảnh của Giang,Giang phải làm gì để tiếp tục đi học ?
Tình huống 2 : Nhóm 3,4 :
- Hưng mồ côi mẹ từ nhỏ.Bố Hưng đã có vợ khác.Hưng phải ở với bà nội và cuộc sống của Hưng thiếu hẳn tình thương và sự chăm sóc của bố mẹ. Hưng hay buồn và học rất yếu.Theo em,trong hoàn cảnh của Hưng,Hưng phải làm gì để có thể học tập tốt hơn ?
* HĐ 3 : Làm BT 1,2 SGK :
- MT : HS phân biệt được những biểu hiện của ý chí vượt khó và những ý kiến phù hợp với nội dung bài học .
- Cách tiến hành : Cho HS thảo luận nhóm cặp đôi.
- GV lần lượt nêu từng trường hợp.
- Gv nhận xét,tuyên dương,kết luận.
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK .
4.Củng cố : 
- Qua bài học ,em rút ra được điều gì bổ ích ?
- NX tiết học .
- HS nêu 
- Giang phải biết sử dụng thời gian hợp lí ,phải có phương pháp học tập tốt
- Hưng phải tự động viên mình,chấp nhận sự thật ,vượt lên hoàn cảnh và cố gắng vươn lên.
- HS giơ thẻ màu thể hiện sự đánh giá của mình.(thẻ đỏ : thể hiện có ý chí ; thẻ xanh : không có ý chí .
- HS nêu
- HS ôn bài,CB tiết thực hành.
- HS nêu
Tiết 5 SINH HOẠT LỚP TUẦN 5
I. Mục tiêu :
- Tổng kết , đánh giá các hoạt động trong tuần .
- Xây dựng phương hướng tuần tới .
II. Nội dung : 
1’
30’
4’
1.Ổn định. 
2. Nội Dung :
-Lớp trưởng báo cáo các hoạt động của lớp trong tuần.
+ Về học tập
+ về vệ sinh, nề nếp..
- Gv nhận xét tình hình học tập, nề nếp trong tuần.
+ Tuyên dương những Hs chăm học và phê bình những bạn còn lười biếng.
* Xây dựng phương hướng tuần tới 
+ Nhắc nhở Hs đi học chuyên cần.
+ Chuẩn bị bài trước khi đến lớp
+ Kiểm tra các loại sách vở, đồ dùng của Hs
+ Kết hợp rèn TLV cho Hs yếu
3. Nhận xét lớp
-Dặn hs chuẩn bị tốt cho tuần học mới .
- Hát tập thể 
- Hs báo cáo
- Theo dõi
- Hs theo dõi
- Theo dõi
- Theo dõi
- Hoàng, Dinh, Thị Việt..

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 5.doc