Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần dạy 14

Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần dạy 14

Toán

Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên

mà thương tìm được là một số thâp phân

I. Mục tiêu:

 Giúp HS: - Hiểu được quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.

 - Bước đầu thực hiện được phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.

II. Đồ dùng dạy học:

 GV : Bảng nhóm

 HS : SGK , nháp

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

3

1

10

18

3 I – Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 2 HS lên bảng:

 a) 25,9 : 14 b) 243,2 ; 8

 25,9 : 10 243,2 : 100

- Hỏi : Muốn chia 1 STP cho 10, 100, 1000, ta làm ntn?

- GV nhận xét, ghi điểm.

II - Bài mới:

1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tên bài.

2. Giảng bài:

a. Ví dụ 1:

- GV nêu bài toán ví dụ.

- Hỏi : Để biết cạnh cái sân hình vuông dài bao nhiêu m, ta làm thế nào ?

- Yêu cầu HS nêu phép tính và thực hiện phép tính 27 : 4

- Hỏi : Làm thế nào để có thể chia tiếp số dư 3 cho 4 ?

- GV kết luận cách làm rồi yêu cầu HS thực hiện chia tiếp.

b. Ví dụ 2:

- GV nêu yêu cầu đặt tính và tính 43 : 52

- Hỏi : Phép chia 43 : 52 có thể thực hiện giống phép chia 27 : 4 không ? Vì sao ?

- Yêu cầu HS chuyển 43 thành STP mà giá trị không thay đổi

- Yêu cầu HS thực chia 43,0 : 52

c) Quy tắc: Khi chia 1 STN cho 1 STN mà còn dư thì ta tiếp tục chia như thế nào ?

3. Luyện tập :

Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài và nêu cách làm.

- Yêu cầu HS làm bài vào vở.

 - GV chữa bài và củng cố: Khi chia 1 STN cho 1 STN còn dư ta làm thế nào để chia tiếp?

Bài 2: - Đọc đề và phân tích đề.

 - Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ? thuộc dạng toán gì ?

 - Củng cố: Giải toán tỉ lệ.

Bài 3: .- Yêu cầu HS đọc đề và tự làm bài vào vở.

 - GV chữa bài và củng cố : Cách làm bài.

* HS yếu và TB Làm bài : 1a ; 2

* HS khá , giỏi làm bài : 1; 2; 3.

doc 23 trang Người đăng hang30 Lượt xem 479Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần dạy 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 14,
Ngày soạn : 19 / 11/ 2010.
Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010.
Chào cờ.
Tập trung dưới cờ. 
----------------------------------------------
Toán
Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên 
mà thương tìm được là một số thâp phân 
I. Mục tiêu: 
 Giúp HS: - Hiểu được quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.
 - Bước đầu thực hiện được phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.
II. Đồ dùng dạy học: 
 GV : Bảng nhóm 
 HS : SGK , nháp 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
1’
10’
18’
3’
I – Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng:
 a) 25,9 : 14 b) 243,2 ; 8 
 25,9 : 10 243,2 : 100
- Hỏi : Muốn chia 1 STP cho 10, 100, 1000,  ta làm ntn?
- GV nhận xét, ghi điểm.
II - Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tên bài.
2. Giảng bài: 
a. Ví dụ 1:
- GV nêu bài toán ví dụ.
- Hỏi : Để biết cạnh cái sân hình vuông dài bao nhiêu m, ta làm thế nào ?
- Yêu cầu HS nêu phép tính và thực hiện phép tính 27 : 4
- Hỏi : Làm thế nào để có thể chia tiếp số dư 3 cho 4 ?
- GV kết luận cách làm rồi yêu cầu HS thực hiện chia tiếp.
b. Ví dụ 2:
- GV nêu yêu cầu đặt tính và tính 43 : 52
- Hỏi : Phép chia 43 : 52 có thể thực hiện giống phép chia 27 : 4 không ? Vì sao ? 
- Yêu cầu HS chuyển 43 thành STP mà giá trị không thay đổi
- Yêu cầu HS thực chia 43,0 : 52 
c) Quy tắc: Khi chia 1 STN cho 1 STN mà còn dư thì ta tiếp tục chia như thế nào ?
3. Luyện tập :
Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài và nêu cách làm.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
 - GV chữa bài và củng cố: Khi chia 1 STN cho 1 STN còn dư ta làm thế nào để chia tiếp?
Bài 2: - Đọc đề và phân tích đề.
 - Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ? thuộc dạng toán gì ?
 - Củng cố: Giải toán tỉ lệ.
Bài 3: .- Yêu cầu HS đọc đề và tự làm bài vào vở.
 - GV chữa bài và củng cố : Cách làm bài.
* HS yếu và TB Làm bài : 1a ; 2 
* HS khá , giỏi làm bài : 1; 2; 3.
III - Củng cố, dặn dò:
- Nêu quy tắc vừa học + GV NX giờ học.
- 2 HS lên bảng. 
- 2 HS nêu.
- HS nghe và ghi vở.
- HS trả lời.
- HS làm bảng, lớp làm nháp. 
- HS trả lời
- HS làm nháp 
- HS trả lời
- HS làm vào vở,
 2 HS lên bảng.
- HS làm bài vào vở.
2 HS làm bảng nhóm 
- HS làm vở 
- 1 HS lên bảng.
- 2 HS nêu.
--------------------------------------------------------
Tập đọc
Chuỗi ngọc lam
I. Mục tiêu :
 - Đọc đúng , lưu loát và diễn cảm bài văn, biết đọc phân biết lời các nhân vật, thể hiện đúng tính cách từng nhân vật. 
- Hiểu các từ trong bài và ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi ba nhân vật trong truyện là những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.
- Giáo dục: HS biết quan tâm đến những người xung quanh mình.
II. Đồ dùng dạy học : 
 GV : Tranh minh họa bài đọc trong SGK, bảng phụ ghi nội dung bài và đoạn luyện đọc diễn cảm.
 HS : SGK .
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
 1’
10’
9’
9’
 3’
I- Kiểm tra bài cũ :
- GV gọi HS đọc từng đoạn bài Trồng rừng ngập mặn và nêu nội dung chính của từng đoạn.
- GV nhận xét và cho điểm. 
II – Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài :
 GV giới thiệu chủ điểm, tên bài học và ghi đầu bài.
2. Hướng dẫn HS luyện đọc :
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- Cho HS luyện đọc nối tiếp nhau 3 lượt 2 phần truyện
- GV kết hợp hướng dẫn HS :
+ Lượt 1 : phát âm các từ: Pi-e, lễ No-en, Gioan,
+ Lượt 2 : giải nghĩa các từ ở mục Chú giải.
- GV đọc mẫu.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi: 
 + Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai ?
 + Em có đủ tiền mua chuỗi ngọc không ? Chi tiết nào cho em biết điều đó ?
 + Chị của cô bé tìm gặp Pi-e làm gì ?
 + Vì sao Pi-e nói rằng em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc ?
+ Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu chuyện này ?
- GV chốt sau mỗi ý trả lời của HS.
4. Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm :
- GV mời HS đọc lại truyện theo cách phân vai.
- GV hướng dẫn HS nêu giọng đọc của bài.
- Tổ chức cho HS luyện và thi đọc diễn cảm đoạn 2 
+ GV đọc mẫu
+ HS nêu những từ cần nhấn giọng.
+ HS luyện đọc theo nhóm và thi đọc.
- Tổ chức cho HS đọc phân vai toàn truyện.
III- Củng cố, dặn dò:
- Mời 1 HS nhắc lại nội dung câu chuyện.
- Nhận xét giờ học – dặn dò.
- 2 HS đọc và trả lời
Lớp nhận xét
- HS nghe và ghi vở.
- HS theo dõi.
- Mỗi lượt 2 HS đọc.
- HS lắng nghe.
- HS đọc thành tiếng, đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- 4 HS đọc.
- HS trả lời và thể hiện
- HS luyện đọc theo nhóm 3
- 4 HS đọc
- HS trả lời và ghi vở.
--------------------------------------------
Khoa học
Gốm xây dựng : Gạch, ngói 
I. Mục tiêu: Sau bài học HS có khả năng : 
 - Kể tên một số đồ gốm. Phân biệt gạch, ngói và các loại đồ sành, sứ.
 - Kể tên một số loại gạch, ngói và các loại đồ sành, sứ.
 - Làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của gạch, ngói.
* Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường khi nung gạch ngói .
II. Đồ dùng dạy học : GV : Các hình trang 56, 57 SGK.
 HS : Sưu tầm tranh ảnh một số đồ dùng được làm từ gạch, ngói.
 Một vài viên gạch, ngói khô, chậu nước...
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
 1’
28’
3’
I- Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS trả lời: + Nêu ích lợi của đá vôi?
 + Nêu một số tính chất của đá vôi ?
- GV nhận xét, cho điểm .
II – Bài mới :
1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu và ghi tên bài.
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài :
a) Đặc điểm :
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm : sắp xếp các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được về các loại đồ gốm, nếu không sưu tầm được thì kể tên một số loại đồ gốm.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- Hỏi : + Tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng gì?
 + Gạch ngói và sành sứ khác nhau ở điểm nào?
- GV kết luận : Tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng đất sét. Gạch ngói, nồi đấtđược làm từ đất sét không tráng men. Đồ sành sứ là những đồ gốm được tráng men.
b) Công dụng : 
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm : Quan sát hình trang 56, 57 SGK và hoàn thành bảng sau:
Hình 
 Công dụng
Hình 1
Hình 2a
Hình 2b
Hình 2c
Hình 4
- Hỏi : Để lợp mái nhà ở hình 5 và 6, người ta dùng loại ngói nào ở hình 4.
- GV kết luận : 
c) Một số tính chất của gạch, ngói:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm rồi trình bày : 
+ Quan sát kĩ một viên gạch rồi nhận xét bề mặt của nó.
+ Thả viên gạch hoặc ngói khô vào nước và nhận xét.
- GV kết luận: Gạch ngói xốp có những kẽ nhỏ li ti chứa không khí và dễ vỡ. 
* Khi sản xuất gạch , ngói có ảnh hưởng tới môi trường không ? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường ?
III- Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học
- 2 HS trả lời.
- HS nghe và ghi vở.
- Thảo luận nhóm 4 sắp xếp tranh ảnh vào giấy khổ to.
- Đại diện trình bày.
- NX bổ sung 
- HS ghi vở. 
- HS thảo luận nhóm 4 ghi kết quả vào bảng phụ
- Gắn bảng trình bày+nhận xét .
- HS nêu .
- HS ghi vở
- HS làm việc theo tổ 
- Đại diện trình bày kết quả.
- HS ghi vở
- HS liên hệ thực tế nối tiếp nhau trả lời .
---------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Ngày soạn : 20 / 11 / 2010.
 Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010.
Tiếng Anh 
Giáo viên chuyên dạy 
------------------------------------
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
 Giúp HS ôn: Củng cố quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm được là số thập phân. 
II. Đồ dùng dạy học: 
 GV : Bảng phụ ; Phấn màu.
 HS : SGK , nháp 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
1’
28’
3’
I – Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng :
 Tính: 70 : 25 882 : 36 
- Hỏi : Khi chia 1 STN cho 1 STN còn dư ta làm thế nào chia tiếp ?
- GV nhận xét, cho điểm .
II - Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tên bài.
2. Luyện tập – Thực hành:
Bài 1:
- Yêu cầu HS làm bài vào vở và giải thích cách làm.
- GV chữa bài và củng cố : Quy tắc chia 1 STN cho 1 STN thương là số thập phân.
- GV NX cho điểm.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở và giải thích cách làm.
- GV chữa bài và củng cố : Muốn nhân 1 STN với 0,4 ta có thể nhân với 10 rồi chia cho 25. 
Bài 3: 
- Gọi HS đọc đề bài.
- Hỏi : Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ?
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài và củng cố : Cách tính chu vi , diện tích hình chữ nhật.
Bài 4:
- Gọi HS đọc đề bài toán.
- Gọi HS tóm tắt bài toán.
- Yêu cầu HS khá tự làm bài. GV hướng dẫn HS kém :
+ Một giờ xe máy đi được bao nhiêu km ?
+ Một giờ ô tô đi được bao nhiêu km ?
+ Một giờ ô tô đi được nhiêu hơn xe máy bao nhiêu km ?
- GV chữa bài và củng cố : Cách làm bài
* HS yếu và TB làm bài : 1abc; 3 
* HS khá , giỏi Làm bài : 1 ;2ab ; 3 ; 4
III - Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại nội dung kiến thức vừa ôn. 
- GV nhận xét giờ học 
- Dặn dò giờ sau.
- 2 HS lên bảng. 
- 1 HS trả lời.
- HS nghe và ghi vở.
- HS làm cá nhân vào vở.
- 2 HS chữa bảng 
- HS làm vở +Chữa 
- HS nêu.
- HS làm bài vào vở.
- 2 HS làm bảng nhóm.
- 1 HS đọc.
- HS làm vở +bảng.
- 2 HS trả lời.
--------------------------------------------------
Luyện từ và câu
Ôn tập về từ loại
I. Mục tiêu :
 1. Hệ thống hóa kiến thức đã học về các từ loại danh từ, đại từ; quy tắc viết hoa danh từ riêng.
 2. Nâng cao một bước kĩ năng sử dụng danh từ, đại từ.
 3. Giáo dục: HS có ý thức sử dụng đại từ xưng hô một cách lễ phép.
II. Đồ dùng dạy học :
 GV : Bảng phụ.
 HS : SGK , nháp 
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1’
8’
7’
5’
10’
 3’
I – Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 2 HS lên bảng đặt câu sử dụng một trong các cặp quan hệ từ đã học và nêu ý nghĩa của cặp quan hệ từ đó.
- GV nhận xét và cho điểm .
II – Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài và ghi đầu bài.
2. Phần Nhận xét :
Bài 1 : 
- Gọi 1 HS đọc nội dung bài.
- Hỏi : + Thế nào là danh từ chung ? Cho ví dụ.
+ Thế nào là danh từ riêng ? Cho ví dụ.
- Yêu cầu HS tự làm bài : gạch 1 gạch dưới danh từ chung và gạch 2 gạch dưới danh từ riêng vào SGK.
- GV nhận xét và kết luận lời giải đúng.
Bài 2 :
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS nhắc lại qui tắc viết hoa danh từ riêng.
- GV nhận xét và treo bảng phụ có viết qui tắc viết hoa danh từ riêng, gọi 2 HS đọc lại.
- GV đọc cho HS viết các danh từ riêng : Hồ Chí Minh, Tiền Giang, Trường Sơn, An- đéc-xen, La-phông-ten, Vích-to Huy-gô, Tây Ban Nha, Hồng Kông,
Bài 3 : 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu ...  ?
- GV nhắc HS trình bày biên bản đúng theo thể thức của một biên bản.
- Gọi HS đọc lại dàn ý 3 phần của 1 biên bản cuộc họp.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm
- Gọi từng nhóm đọc biên bản, các nhóm khác theo dõi, nhận xét.
III- Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò : Về nhà sửa lại biên bản vừa lập ở lớp; quan sát và ghi lại hoạt động của một người mà em yêu mến.
- HS trả lời
- HS nghe và ghi vở.
-1 HS đọc
- 3 HS đọc nối tiếp.
- HS trả lời 
- HS nghe.
- 1 HS đọc.
- HS làm bài theo nhóm 4 và trình bày.
-------------------------------------------------------
Hoạt động tập thể.
Kiểm điểm tuần 14.
I. Mục tiêu.
1. Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần 14 và tổng kết phong trào 20 – 11 . 
2. Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
3. Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp.
II.Chuẩn bị.
 - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt.
 - Học sinh: ý kiến phát biểu.
III. Tiến trình sinh hoạt.
1. Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần 14 ( 22’ )
a. Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.
Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm.
Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua.
Đánh giá xếp loại các tổ. 
Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .
Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ:
Về các hoạt động khác.
2. Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần 15 ( 10’ )
Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được.
Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp.
3. Củng cố - dặn dò : ( 3’ ) 
Nhận xét chung.
Chuẩn bị cho tuần sau.
------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tự học.
LTVC: Ôn tập về từ loại.
I/ Mục tiêu.
- hệ thống hoá kiến thức đã học về các từ loại : dânh từ, đại từ; quy tắc viết hoa danh từ riêng.
- Nâng cao một bước kĩ năng sử dụng danh từ, đại từ.
- Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn .
II/ Đồ dùng dạy-học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: từ điển, phiếu bài tập...
III/ Các hoạt động dạy-học.
 Giáo viên
 Học sinh
Pt
A/ Kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét, ghi điểm.
B/ Bài mới : 
1) Giới thiệu bài.
2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
* Bài 1.
- Gọi 1 em đọc yêu cầu, nhắc lại định nghĩa danh từ chung và danh từ riêng, HD nêu miệng.
- Gọi nhận xét, bổ sụng.
* Bài 2.
- Yêu cầu 1 em đọc đề bài, cho lớp làm việc cá nhân.
* Bài 3: HD làm vở.
-1 em đọc đề bài, giải thích yêu cầu bài tập
- GV ghi điểm.
c/ Củng cố - dặn dò.
Tóm tắt nội dung bài.
Nhắc chuẩn bị giờ sau.
-Học sinh chữa bài giờ trước.
* Đọc yêu cầu, tự làm bài.
- Nêu miệng 
* HS tự làm bài, nêu kết quả, kết hợp nêu ví dụ minh hoạ.
-Lớp theo dõi, nhận xét.
* Lớp làm bài vào vở.
- Đọc bài trước lớp, lớp nhận xét.
Thể dục.
Bài thể dục phát triển chung - Trò chơi: Thăng bằng.
I/ Mục tiêu.
- Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác, đúng nhịp hô.
- Nắm được cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi.
- Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao.
II/ Địa điểm, phương tiện.
 - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
 - Phương tiện: còi 
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung.
ĐL
Phương pháp
PT
1/ Phần mở đầu.
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
2/ Phần cơ bản.
a/ Ôn bài thể dục phát triển chung.
- GV chỉ định 1 số HS lên thực hiện từng động tác của bài thể dục.
- GV GV nêu những yêu cầu cơ bản của từng động tác.
- GV quan sát, sửa động tác cho HS.
b/ Trò chơi: “ Thăng bằng ”.
- Nêu tên trò chơi, HD luật chơi.
- Động viên nhắc nhở các đội chơi.
3/ Phần kết thúc.
- HD học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
4-6’
18-22’
4-6’
* Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động các khớp.
- Chạy tại chỗ.
- Chơi trò chơi khởi động.
* HS quan sát , nhận xét .
- HS tập luyện.
- HS chia nhóm tập luyện.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
*Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi
- Chơi thử 1-2 lần.
- Các đội chơi chính thức (có hình thức phạt các đội thua).
* Thả lỏng, hồi tĩnh.
- Nêu lại nội dung giờ học.
Thứ sáu ngày 8 tháng 12 năm 2006.
Toán.
Chia một số thập phân cho một số thập phân.
I/ Mục tiêu.
Giúp HS: - Biết cách thực hiện phép chia một số thập phân cho một số thập phân.
 - Bước đầu biết thực hành phép chia một số thập phân cho một số thập phân ( trong 
 làm tính, giải bài toán ) .
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
PT
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* HD HS thực hiện phép chia một số thập phân cho một số thập phân.
 Ví dụ 1:
- GV nêu ví dụ.
- HD học sinh chuyển thành phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên rồi thực hiện.
 Ví dụ 2. (tương tự).
* HD rút ra quy tắc.
c) Luyện tập thực hành.
Bài 1: Hướng dẫn làm bảng.
- Lưu ý cách đặt tính.
Bài 2: Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- Gọi HS chữa bảng .
Bài 3: Hướng dẫn làm vở.
-Chấm chữa bài.
d)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* HS nêu phép tính:
 23,56 : 6,2 = ?
- HS thực hiện, nêu kết quả.
* Làm bảng ví dụ 2 (sgk).
+ Chữa, nhận xét.
* Quy tắc: (sgk).
* Đọc yêu cầu.
- Làm bảng, chữa (nêu bằng lời kết hợp với viết bảng).
+ Nhận xét bổ xung.
* Đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài, báo cáo kết quả.
Chữa, nhận xét.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, chữa bảng.
Bài giải:
Ta có: 429,5 : 2,8 = 153 ( dư 1,1 )
Vậy 429,5 m vải may được nhiều nhất là 153 bộ quần áo và còn thừa 1,1 m .
Đáp số: 153 bộ, thừa 1,1 m.
Luyện từ và câu.
Ôn tập về từ loại.
I/ Mục tiêu.
- hệ thống hoá kiến thức đã học về các từ loại : dânh từ, đại từ; quy tắc viết hoa danh từ riêng.
- Nâng cao một bước kĩ năng sử dụng danh từ, đại từ.
- Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn .
II/ Đồ dùng dạy-học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: từ điển, phiếu bài tập...
III/ Các hoạt động dạy-học.
 Giáo viên
 Học sinh
Pt
A/ Kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét, ghi điểm.
B/ Bài mới : 
1) Giới thiệu bài.
 - Nêu mục đích, yêu cầu bài học. 
2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
* Bài 1.
- Gọi 1 em đọc yêu cầu, nhắc lại định nghĩa danh từ chung và danh từ riêng, HD nêu miệng.
- Gọi nhận xét, bổ sụng.
* Bài 2.
- Yêu cầu 1 em đọc đề bài, cho lớp làm việc cá nhân.
- Gọi nhận xét, bổ sung, kết luận câu trả lời đúng.
* Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi nhận xét, bổ sung.
* Bài 3: HD làm vở.
- Yêu cầu 1 em đọc đề bài, GV giải thích yêu cầu bài tập.
- GV ghi điểm.
c/ Củng cố - dặn dò.
Tóm tắt nội dung bài.
Nhắc chuẩn bị giờ sau.
-Học sinh chữa bài giờ trước.
* Đọc yêu cầu, tự làm bài.
- Nêu miệng 
* HS tự làm bài, nêu kết quả, kết hợp nêu ví dụ minh hoạ.
-Lớp theo dõi, nhận xét.
- Lớp theo dõi, làm bài.
- 3, 4 em nêu kết quả.
* Lớp làm bài vào vở.
- Đọc bàiảtước lớp, lớp nhận xét.
Tập làm văn.
Luyện tập làm biên bản cuộc họp.
I/ Mục tiêu.
1. Từ những hiểu biết đã có về biên bản cuộc họp, HS thực hành viết biên bản một cuộc họp.
2. HS viết được một biên bản cuộc họp theo yêu cầu.
Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ...
 - Học sinh: sách, vở, bút màu...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
PT.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2) Hướng dẫn học sinh luyện tập.
 - Gọi HS đọc đề bài và các gợi ý 1, 2, 3 trong sgk.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS ; mời HS nói trước lớp: em chọn viết biên bản cuộc họp nào, cuộc họp ấy bàn về vấn đề gì, diễn ra vào thời điểm nào?
- GV và cả lớp trao đổi xem cuộc họp ấy có cần ghi biên bản không?
- Nhắc HS trình bày biên bản theo đúng quy định.
- GV dán dàn ý 3 phần của 1 biên bản cuộc họp.
- GV ghi điểm những nhóm làm tốt.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Lớp theo dõi.
- Thảo luận, kết luận ý đúng.
- HS đọc lại.
- HS làm bài theo nhóm 4.
- Đại diện các nhóm thi đọc biên bản, lớp cùng GV nhận xét.
Âm nhạc.
Ôn bài hát: Những bông hoa, những bài ca. Ước mơ - Nghe nhạc.
( giáo viên bộ môn dạy).
Chiều.
Kĩ thuật*.
Cắt, khâu, thêu túi xách tay đơn giản (tiết1).
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh nắm được:
Cách cắt, khâu, thêu túi xách tay đơn giản. 
Cắt, khâu, thêu được túi xách tay đơn giản.
Rèn luyện tính cẩn thận và đôi tay khéo léo.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, vật liệu và dụng cụ cắt khâu thêu.
 - Học sinh: vải , bộ đồ dùng khâu thêu.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
PT
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
* Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu.
a)Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu.
* Tóm tắt nội dung chính hoạt động 1.
b) Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật.
- Hướng dẫn HS đọc nội dung sgk và quan sát các hình trong sgk để nêu các bước cắt, khâu, thêu trang trí túi xáh tay.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu các yêu cầu, thời gian thực hành.
- Tổ chức cho HS thực hành đo, cắt vải theo nhóm.
- GV bao quát lớp, giúp đỡ các nhóm thực hành.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát: Em yêu trường em.
* Quan sát mẫu, nhận xét về đặc điểm của túi xáh tay.
- HS nêu cách thực hiện từng bước.
- Các nhóm thực hành đo, cắt vải theo hướng dẫn.
Âm nhạc*.
Ôn bài hát: Những bông hoa, những bài ca. Ước mơ - Nghe nhạc
( giáo viên bộ môn dạy).
Hoạt động NGLL. 
Tìm hiểu về đất nước, con người Việt Nam.
I/ Mục tiêu.
1- Tổ chức cho học sinh lao động, vệ sinh lớp học, sân trường và khu vực xung quanh trường. Trồng và chăm sóc bồn hoa, vường rau.
2- Rèn kĩ năng lao động, vệ sinh lớp học, sân trường và khu vực xung quanh trường.
3- Giáo dục ý thức tự giác, thói quen giữ vệ sinh chung.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài.
 - Học sinh: chổi, mo hót rác, xô chậu.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1/ Chia tổ, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng tổ.
2/ Hướng dẫn các tổ trưởng chỉ huy các thành viên trong tổ của mình.
3/ Cho các tổ tiến hành vệ sinh, tưới cây và chăm sóc vườn rau.
4/ Kiểm tra, đánh giá và nghiệm thu.
5/ Củng cố, dặn dò: 
- Nhắc nhở, rút kinh nghiệm lần sau.
---------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 Tuan 14.doc