Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần dạy học 24

Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần dạy học 24

Thể dục.

 Phối hợp chạy và bật nhảy. Trò chơi: Qua cầu tiếp sức.

I/ Mục tiêu.

- Ôn luyện kĩ năng phối hợp giữa chạy - bật nhảy - mang vác. Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác động tác.

- Chơi trò chơi:“Qua cầu tiếp sức”. Nắm được cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi.

*Trọng tâm : Ôn luyện kĩ năng giữa chạy - bật nhảy và chơi trò chơi : “Qua cầu tiếp sức”.

- Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao.

II/ Địa điểm, phương tiện.

 - Địa điểm: Trên sân trường, đảm bảo an toàn .

 - Phương tiện: còi, 2 quả bóng , 2 túi đựng bóng ,2 cái sào, kẻ sẵn sân.

 

doc 44 trang Người đăng hang30 Lượt xem 447Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần dạy học 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 24.
Ngày soạn : 21.2.2009
Ngày dạy : 24.2.2009.
Buổi sáng Lớp 5B.
Thứ ba ngày 24 tháng 2 năm 2009.
Thể dục.
 Phối hợp chạy và bật nhảy. Trò chơi: Qua cầu tiếp sức.
I/ Mục tiêu.
- Ôn luyện kĩ năng phối hợp giữa chạy - bật nhảy - mang vác. Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác động tác.
- Chơi trò chơi:“Qua cầu tiếp sức”. Nắm được cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi.
*Trọng tâm : Ôn luyện kĩ năng giữa chạy - bật nhảy và chơi trò chơi : “Qua cầu tiếp sức”. 
- Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao.
II/ Địa điểm, phương tiện.
 - Địa điểm: Trên sân trường, đảm bảo an toàn .
 - Phương tiện: còi, 2 quả bóng , 2 túi đựng bóng ,2 cái sào, kẻ sẵn sân. 
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung.
ĐL
Phương pháp
1/ Phần mở đầu.
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
GV cho cả lớp ôn bài thể dục đã học 1 lần . Lớp trưởng hô GV quan sát uốn nắn,sửa sai.
2/ Phần cơ bản.
a/ Phối hợp chạy , bật nhảy, mang vác.
- GV làm mẫu động tác kết hợp giảng giải.
b/Trò chơi: “Qua cầu tiếp sức”. 
- Nêu tên trò chơi, HD luật chơi, cách chơi, tổ chức điều khiển cuộc chơi, tổng kết đánh giá cuộc chơi.
3/ Phần kết thúc.
- HD học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
5’-7’
20-23’
 4-5’
* Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động các khớp.
- Chạy 1 hàng dọc trên sân tập.
- Chơi trò chơi khởi động: tìm người chỉ huy.
-HS ôn bài thể dục phát triển chung 1 lượt ,mỗi động tác 2 lần 8 nhịp.
* Lớp trưởng cho cả lớp ôn lại các động tác.
- Chia nhóm tập luyện.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm.
* Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
- Chơi thử 1-2 lần.
- Các đội chơi chính thức.
* Thả lỏng, hồi tĩnh.
- Nêu lại nội dung giờ học.
Toán 
LUYEÄN TAÄP CHUNG
MUẽC TIEÂU:
Cuỷng coỏ veà tổ soỏ phaàn traờm cuỷa moọt soỏ, ửựng duùng trong tớnh nhaồm vaứ giaỷi toaựn.
Tớnh theồ tớch hỡnh laọp phửụng, khoỏi taùo thaứnh tửứ caực hỡnh laọp phửụng.
*Trọng tâm: Rèn kỹ năng tính tỉ số phần trăm của một số và tính thể tích hình lập phương .
ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC:
 GV : Hỡnh veừ baứi tập số 2 số 3 trang 124 ,125 ;bảng phụ .
 HS: Nháp, vở
CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC CHUÛ YEÁU
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc
I. Kieồm tra baứi cuừ: 3’
 2 HS làm bảng lớp –lớp làm nháp .HS nhận xét .
Cho hình lập phương có cạnh là 5dm .Tính thể tích của hình lập phương đó .
GV quan sát HS làm bài, chữa và cho điểm .
II.Bài mới :
1.Giới thiệu bài: ( 1’ ) GV nêu MT –YC tiết học .
_HS nghe 
2. Hửụựng daón luyeọn taọp:29’
Bài 1
a) Yeõu caàu HS ủoùc ủeà baứi.
-1HS ủoùc
Thaỷo luaọn nhoựm ủoõi taựch 17,5% thaứnh toồng maứ caực soỏ haùng coự theồ nhaồm ủửụùc (taựch thaứnh 3 soỏ haùng).
HS thaỷo luaọn
Yeõu caàu caực nhoựm neõu keỏt quaỷ taựch.
Vaọy 17,5% cuỷa 240 laứ 42
Yeõu caàu HS nhaọn xeựt
GV nhaọn xeựt ủaựnh giaự
HS nhaọn xeựt.
b) Yeõu caàu HS ủoùc ủeà baứi
Muoỏn tớnh 35% cuỷa 520 ta laứm theỏ naứo?
Yeõu caàu HS thaỷo luaọn tỡm caựch tớnh.
Goùi HS leõn baỷng laứm baứi.
-HS làm bài
Ai coự theồ neõu caựch tớnh nhaồm?
Vaọy 35% cuỷa 520 laứ 182.
Yeõu caàu HS nhaọn xeựt
HS nhaọn xeựt
GV ủaựnh giaự
Keỏt luaọn: Khi muoỏn tỡm giaự trũ phaàn traờm cuỷa moọt soỏ, ta coự theồ coự 2 caựch laứm nhử thế nào?
HS nhaộc laùi
Baứi 2:
Yeõu caàu HS ủoùc ủeà baứi
HS ủoùc ủeà 
Yeõu caàu HS thaỷo luaọn nhoựm vaứ tỡm caựch giaỷi
HS thaỷo luaọn
Goùi 1 HS leõn baỷng, caỷ lụựp laứm baứi vaứo vụỷ.
HS làm vở
HS nhận xét
Baứi 3:
GV treo baỷng coự hỡnh veừ nhử SGK trang 125.
Yeõu caàu HS ủoùc ủeà baứi
a) Yeõu caàu thaỷo luaọn nhoựm ủoõi, yeõu caàu HS neõu caựch laứm
Goùi 2 HS leõn baỷng laứm baứi.
2 HS làm bảng , lớp làm vở
Yeõu caàu HS nhaọn xeựt
HS nhaọn xeựt
GV nhaọn xeựt, ủaựnh giaự
Yeõu caàu veà nhaứ tỡm theõm caựch giaỷi khaực tửù laứm vaứo vụỷ.
Cuỷng coỏ – daởn doứ: 2’
Khi muoỏn tỡm giaự trũ phaàn traờm cuỷa moọt soỏ ta laứm theỏ naứo?
Daởn chuaồn bũ : Giụựi thieọu hỡnh truù, hỡnh caàu.
----------------------------------------------
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Trật tự – An ninh
A – Mục tiêu:
1 - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về Trật tự - An ninh .
2 - Hiểu đúng nghĩa của từ an ninh và những từ thuộc chủ điểm Trật tự – An ninh.
3 – Tích cực hóa vốn từ thuộc chủ điểm bằng cách sử dụng chúng.
*Trọng tâm: Hiểu nghĩa của từ an ninh và những từ thuộc chủ điểm Trật tự – An ninh;vận dụng làm đúng các bài tập.
B - Đồ dùng dạy học : 
GV : Bảng nhóm ,Phiếu bài tập cho bài tập 2 ; từ điển .
HS : Từ điển , SGK .
C – Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
1’
27’
3’
I – Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 3 HS lên bảng đặt câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến.
- Gọi HS dưới lớp đọc thuộc lòng phần Ghi nhớ
- GV đánh giá cho điểm.
II – Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài và ghi đầu bài.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập :
 Bài 1 :
- Gọi 1 HS đọc nội dung bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài : dùng bút chì khoanh tròn vào chữ cái đặt trước dòng nêu đúng nghĩa của từ an ninh.
- Gọi HS trả lời và giải thích tại sao chọn đáp án đó.
- GV nhận xét và kết luận về nghĩa của từ an ninh.
Bài 2 : 
- Gọi 1 HS đọc nội dung bài.
- Yêu cầu HS làm việc nhóm 2 vào phiếu .
- Gọi đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
- GV cùng cả lớp nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Yêu cầu HS viết các từ đúng vào vở.
Bài 3 : 
- Gọi 1 HS đọc nội dung bài.
- Yêu cầu HS làm việc nhóm 2.
- Gọi đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
- GV nhận xét và kết luận lời giải đúng.
- Yêu cầu HS giải thích nghĩa của từng từ và đặt câu.
Bài 4 : 
- Gọi 1 HS đọc nội dung bài.
- Gọi HS đọc mục Chú giải.
- Yêu cầu HS làm việc nhóm 4.
- Gọi đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
- GV nhận xét và kết luận lời giải đúng.
- Yêu cầu HS viết vào vở các từ ngữ đúng.
III- Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS đọc lại các từ được học trong tiết học.
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò : Ghi nhớ các từ vừa tìm được.
- 3 HS lên bảng.
- 2 HS đọc
- HS nghe và ghi vở.
- 1 HS đọc
- HS trả lời.
- 1 HS đọc
- HS làm việc nhóm 2 rồi trình bày.
- 1 HS đọc.
- HS làm việc nhóm 2 rồi trình bày
- HS trả lời.
- Một HS đọc.
- 1 HS đọc.
- HS làm việc nhóm 4 và trình bày.
- 1 HS đọc.
----------------------------------------------------
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
A- Mục tiêu:
 1. Rèn kĩ năng nói :
 - HS kể được câu chuyện đã chứng kiến hoặc đã làm góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường.
 - Biết sắp xếp các tình tiết, sự kiện thành một câu chuyện. Hiểu và trao đổi được với bạn bè về ý nghĩa, nội dung chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe : Chăm chú nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn.
3. Giáo dục: Bồi dưỡng HS ý thức công dân.
B - đồ dùng dạy học : 
C – các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
 1’
 8’
20’
 2’
I – Kiểm tra bài cũ :
- Mời 2 HS lên bảng kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về những người góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh.
- GV nhận xét, cho điểm.
II – Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài và ghi đầu bài.
2. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài :
- Gọi HS đọc đề bài.
- Hỏi : Đề bài yêu cầu gì ?
- GV gạch dưới các từ : việc làm tốt bảo vệ trật tự, an ninh, làng xóm, phố phường.
- Hướng dẫn HS phân tích đề :
+ Yêu cầu của đề bài là kể về việc làm như thế nào ?
+ Theo em, thế nào là một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự , an ninh nơi làng xóm, phố phường ?
+ Nhân vật chính trong truyện em kể là ai ?
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý trong SGK.
- Gọi một số HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.
4. HS thực hành KC, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện :
a) Kể trong nhóm :
- Yêu cầu từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình và nói lên suy nghĩ của mình về hành động của nhân vật trong truyện.
- GV gợi ý, giúp đỡ cho các nhóm. 
b) Kể trước lớp :
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp. 
- Sau mỗi HS kể, yêu cầu HS dưới lớp hỏi bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- GV cùng cả lớp nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, người kể chuyện hay nhất.
III- Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học .
- Dặn dò : về nhà kể lại cho người thân nghe.
- 2 HS kể . Lớp nhận xét.
- HS nghe và ghi vở.
- 2 HS đọc
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- 3 HS đọc
- 5 HS trả lời
- HS kể chuyện theo nhóm 2.
- 5 HS kể 
- HS nhận xét.
------------------------------------------------------------------------------------------------------ 
 Buổi chiều Lớp5A
Khoa học.
Lắp mạch điện đơn giản.( tiết 2 )
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh biết:
Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giải: sử dụng pin, bóng đèn, dây điện.
Làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện, phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện.
*Trọng tâm :Thực hành lắp mạch điện đơn giản .
Giáo dục các em lòng yêu thích bộ môn, tính khéo léo cẩn thận .
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: Pin ,bóng đèn ,dây điện; một vài vật liệu như :nhựa ,đồng. sắt cao su ,thuỷ tinh ,bìa .
 - Học sinh: mỗi nhóm :Pin ,bóng đèn dây điện ,bìa ,xốp ,
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
TG
Giáo viên
Học sinh
4’
30’
 1’
1/ Kiểm tra bài cũ.
Gọi HS nêu các thiết bị điện cần cho một mạch điện.
GV nhận xét cho điểm ,
2/ Bài mới.
Hoạt động 1: Thực hành lắp mạch điện. (20’ )
 * Cách tiến hành.
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm.
+ Bước 2: Làm việc cả lớp.
+ Bước 3: Làm thí nghiệm theo nhóm.
+ Bước 4: Thảo luận chung về điều kiện để mạch thắp sáng đèn.
Hoạt động 2: Làm thí nghiệm phát hiện. 
 vật dẫn điện , vật cách điện.( 10’ )
* Mục tiêu: HS làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện.
 * Cách tiến hành.
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm.
+ Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV kết luận chung.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
-HS nêu – HS nhận xét. 
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thí nghiệm như HD ở mục thực hành.
+ Đại diện các nhóm giới thiệu về mạch điện của nhóm mình.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Đọc mục bạn cần biết.
- Quan sát hình 5, dự đoán kết quả.
- Lắp mạch điện để kiểm tra.
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thí nghiệm như HD, rút ra nhận xét.
+ Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
---------------------------------------------------------
Ôn toán
LUYEÄN TAÄP CHUNG
 I.MUẽC TIEÂU:
 - Củng cố kĩ năng tính Sxq, Stp, V của hình lập phương, hình hộp chữ nhật .
 *Trọng tâm : Rèn luyện  ... ác câu hỏi.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Lớp chia nhóm, thảo luận trả lời các câu hỏi.
- Các nhóm trình bày trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ xung hoặc nêu ý kiến khác.
* HS làm việc cá nhân.
- Trình bày kết quả trước lớp.
* 2, 3 em đọc Ghi nhớ.
Mĩ thuật.
Vẽ theo mẫu: Mẫu vẽ có hai hoặc ba vật mẫu.
( giáo viên bộ môn dạy). 
------------------------------------------------------------------------------------------
Tập đọc.
Hộp thư mật.
 I/ Mục tiêu.
- Học sinh đọc đúng, trôi chảy toàn bài.
- Đọc diễn cảm với giọng kể chuyện linh hoạt, tình cảm, thể hiện diễn biến câu chuyện: khi hồi hộp, khi vui sướng; toàn bài toát lên vẻ bình tĩnh, tự tin của nhân vật.
- Hiểu nghĩa các từ khó trong bài:
*Hiểu nội dung: Ca ngợi ông Hai Long và những chiến sĩ tình báo hoạt động trong lòng địch đã dũng cảm, mưu trí giữ vững đường dây liên lạc, góp phần xuất sắc vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.
- Giáo dục các em ý thức học tập tốt .
 II/ Đồ dùng dạy-học.
Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ...
Học sinh: sách, vở... 
 III/ Các hoạt động dạy-học.
Giáo viên
Học sinh
PT
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới : Giới thiệu bài.
 Bài giảng
a/ Luyện đọc
- HD chia đoạn (4 đoạn)
- Giáo viên đọc mẫu 
b/ Tìm hiểu bài.
* GV cho học sinh đọc thầm các đoạn rồi lần lượt nêu các câu hỏi cho các em suy nghĩ và trả lời.
* Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.
c/ Đọc diễn cảm.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc. 
- Đánh giá, ghi điểm
3/ Củng cố-dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài
- Dặn học ở nhà. 
- 2 em đọc bài giờ trước.
- 1 em đọc toàn bài.
- Đọc tiếp nối theo đoạn
- Luyện đọc theo cặp.
- Đọc nối tiếp lần 2, tìm hiểu chú giải.
- 1 em đọc lại toàn bài.
* Tìm hộp thư mật để lấy báo cáo và gửi báo cáo.
* Để chuyển những tin tức bí mật, quan trọng...
* Đặt hộp thư ở nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất, báo cáo được đựng trong vỏ đựng thuốc đánh răng.
* Chú dừng xe, tháo bu-gi ra xem vờ như hỏng xe và lấy tài liệu ra rồi thay vào đó tài liệu của chú...
* HS trả lời theo ý hiểu.
* HS rút ra nội dung (mục I).
- 1-2 em đọc nối tiếp.
- Luyện đọc theo nhóm
- Thi đọc diễn cảm.
Toán.
Luyện tập chung.
I/ Mục tiêu.
Giúp HS: 
 - Hệ thống hoá, củng cố các kiến thức về tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán.
 - Tính thể tích hình lập phương, khối tạo thành từ các hình lập phương
 - Giáo dục các em ý thức học tập tốt.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con, Ê ke ...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
PT
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- Gọi nhận xét, bổ sung, chốt lại kết quả đúng.
Bài 2:
- Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- Gọi HS chữa bảng.
Bài 3: Hướng dẫn làm vở.
-Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm.
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài giờ trước.
* HS tự làm bài, nêu kết quả.
- Đổi vở kiểm tra chéo.
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu miệng trước lớp.
+ Nhận xét bổ xung.
* Đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài, báo cáo kết quả.
 Bài giải:
 Đáp số:
Chính tả.
Nghe-viết: Núi non hùng vĩ.
I/ Mục tiêu.
1- Nghe-viết đúng, trình bày đúng bài chính tả: Núi non hùng vĩ.
2- Làm đúng bài tập chính tả, biết tìm và viết đúng danh từ riêng là tên người và tên địa lí.
3- Giáo dục ý thức rèn chữ viết.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ, phiếu bài tập...
 - Học sinh: sách, vở bài tập...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
PT.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) Hướng dẫn HS nghe - viết.
- Đọc bài chính tả 1 lượt.
- Lưu ý HS cách trình bày của bài chính tả.
- Đọc cho học sinh viết từ khó.
* Đọc chính tả.
-Đọc cho HS soát lỗi.
- Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài).
+ Nêu nhận xét chung.
3) Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.
* Bài tập 2.
- HD học sinh làm bài tập vào vở .
+ Chữa, nhận xét.
 * Bài tập 3.
- HD làm nháp + chữa bảng.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài tập giờ trước.
Nhận xét.
- Theo dõi trong sách giáo khoa.
- Đọc thầm lại bài chính tả.
+Viết bảng từ khó:(HS tự chọn)
- Viết bài vào vở.
- Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu trong sách giáo khoa để sửa sai.
* Đọc yêu cầu bài tập 2.
- Làm vở, chữa bảng.
+ Cả lớp chữa theo lời giải đúng.
Toán.
Giới thiệu hình trụ. Giới thiệu hình cầu.
I/ Mục tiêu.
Giúp HS: 
 - Nhận dạng hình trụ, hình cầu.
 - Xác định đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu.
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con, ...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
PT
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
I/ Giới thiệu hình trụ.
- GV đưa ra một số vật có dạng hình trụ: nhộp sữa, hộp chè...GV nêu: các vật này có dạng hình trụ.
- Các đặc điểm của hình trụ: có 2 đáy là 2 hình tròn bằng nhau và 1 mặt xung quanh.
II/ Giới thiệu hình cầu.
- Tiến hành tương tự như hình trụ.
* Thực hành.
Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- Kết luận kết quả đúng, ghi điểm một số em.
Bài 2: Hướng dẫn làm vở.
- Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm.
Bài 3:
- Tổ chức thi tìm nhanh các đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu.
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài giờ trước.
* HS theo dõi, nêu ví dụ về hình trụ.
* HS nêu ví dụ về hình cầu trong thực tế.
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm.
+ Nhận xét bổ xung.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Nêu cách nhận biết.
- Làm vở, chữa bảng.
 * Đọc yêu cầu, xác định cách làm.
- Làm bài cá nhân ra vở nháp và thi tìm nhiều đồ vật.
Luyện từ và câu.
Mở rộng vốn từ : Trật tự- an ninh.
I/ Mục tiêu.
- Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ gắn với chủ điểm trật tự- an ninh.
- Tích cực hoá vốn từ bằng cách sử dụng chúng để đặt câu.
- Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn .
II/ Đồ dùng dạy-học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: từ điển, phiếu bài tập...
III/ Các hoạt động dạy-học.
 Giáo viên
 Học sinh
Pt
A/ Kiểm tra bài cũ.
Nhận xét, ghi điểm.
B/ Bài mới : 
1) Giới thiệu bài.
 - Nêu mục đích, yêu cầu bài học. 
2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
- Gọi 1 em đọc yêu cầu, HD nêu miệng.
- Gọi nhận xét, sửa sai
-Yêu cầu 1 em đọc đề bài, cho lớp làm việc theo nhóm.
- Gọi nhận xét, bổ sung, kết luận câu trả lời đúng.
HD làm vở.
- Chấm bài.
c/ Củng cố - dặn dò.
Tóm tắt nội dung bài.
Nhắc chuẩn bị giờ sau.
-Học sinh chữa bài giờ trước.
* Bài 1. Đọc yêu cầu.
+ HS làm bài cá nhân, nêu miệng. 
- Đáp án b: an ninh là yên ổn về chính trị và trật tự xã hội.
* Bài 2. HS tự làm bài theo nhóm, nêu kết quả.
- Cơ quan an ninh, lực lượng an ninh, chiến sĩ an ninh, sĩ quan an ninh...
- Bảo vệ an ninh, giữ gìn an ninh, củng cố an ninh...
* Bài 3: Đọc yêu cầu.
- HS viết bài vào vở.
- 4, 5 em đọc trước lớp.
Địa lí.
Ôn tập.
I/ Mục tiêu.
Học xong bài này, học sinh:
Biết dựa vào lược đồ, bản đồ nêu được vị trí địa lí, giới hạn của châu á,châu âu.
Nhận biết được sự đa dạng và độ lớn của thiên nhiên châu á, châu âu.
Đọc, điền được tên các dãy núi cao, đồng bằng lớn của châu á,châu âu.
Giáo dục các em ý thức học tôt bộ môn.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bản đồ tự nhiên châu âu.
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
PT
A/ Khởi động.
B/ Bài mới.
1/ Vị trí địa lí và giới hạn.
a)Hoạt động 1: (làm việc theo cặp)
* Bước 1: Cho HS quan sát hình 1 và trả lời các câu hỏi về tên các châu lục, đại dương trên trái đất; về vị trí giới hạn của châu á, châu âu.
* Bước 2:
* Bước 3: Rút ra KL(Sgk).
2/ Đặc điểm tự nhiên.
b) Hoạt động 2: (tổ chức trò chơi)
* Bước 1: 
- HD quan sát hình.
* Bước 2: Gọi HS trả lời.
- Kết luận: sgk.
c) Hoạt động 3 (làm việc cá nhân và cả lớp)
* Bước 1: HD học sinh tìm hiểu số liệu dân số ở bài 17.
* Bước 2: Cho HS nêu nhận xét về số dân.
* Bước 3: HD kể tên những hoạt động sản xuất, các sản phẩm làm ra.
* Bước 4: Bổ sung thông tin...
- Kết luận: sgk.
C/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
* HS làm việc theo cặp.
- Các nhóm trình bày trước lớp, kết hợp chỉ bản đồ.
+ Nhận xét, bổ sung.
* Các nhóm trao đổi, hoàn thành các ý trả lời.
- Trình bày trước lớp, em khác nhận xét, bổ sung.
*HS quan sát bảng để nhận biết số dân.
- Kiểm tra chéo để đảm bảo sự chính xác
- HS trình bày trước lớp
* Đọc to ghi nhớ (sgk).
Kể chuyện.
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
I/ Mục tiêu.
1- Rèn kĩ năng nói:
- HS tìm được câu chuyện đã chứng kiến, tham gia đúng với yêu câù của đề bài.
- Kể chân thực , tự nhiên.
2- Rèn kĩ năng nghe:
- Theo dõi bạn kể , nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn.
3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ...
 - Học sinh: sách, vở, báo chí...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
PT.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) HD học sinh kể chuyện.
a) HD học sinh hiểu yêu cầu của đề bài.
- Gọi HS đọc đề và HD xác định đề.
- HD học sinh tìm chuyện ngoài sgk.
- Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà cho tiết học này.
b) HD thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Dán tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện
-Ghi lần lượt tên HS tham gia thi kể và tên câu chuyện các em kể.
- Nhận xét bổ sung.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
+ 1-2 em kể chuyện giờ trước.
- Nhận xét.
- Đọc đề và tìm hiểu trọng tâm của đề.
- Xác định rõ những việc cần làm theo yêu cầu.
- Đọc nối tiếp các gợi ý trong sgk.
+ Tìm hiểu và thực hiện theo gợi ý.
- Một số em nối tiếp nhau nói trước lớp tên câu chuyện các em sẽ kể.
- HS lập dàn ý câu chuyện định kể (gạch đầu dòng các ý sẽ kể )
* Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
Kể chuyện trong nhóm.
Thi kể trước lớp.
Nêu ý nghĩa câu chuyện.
Trao đổi với bạn hoặc thầy cô về các nhân vật, ý nghĩa câu chuyện
- Cả lớp nhận xét, tính điểm theo các tiêu chuẩn:
(Nội dung. Cách kể. Khả năng hiểu câu chuyện của người kể).
-Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi hay nhất.
- Về nhà kể lại cho người thân nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docSAM 5 - 24.doc