Thể dục.
Môn thể thao tự chọn. Trò chơi: Chuyền và bắt bóng tiếp sức.
I/ Mục tiêu.
- Ôn luyện tâng cầu bằng đùi,đỡ cầu chuyền cầu bằng mu bài chân . Yêu cầu thực hiện chính xác động tác và nâng cao thành tích.
- Học trò chơi: Chuyền và bắt bóng tiếp sức. Nắm được cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi.
- Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao.
* Nắm chắc kĩ năng tâng cầu bằng đùi,đỡ cầu, chuyền cầu bằng mu bàn chân. Biết cách chơi trò chơi chuyền và bắt bóng tiếp sức .
II/ Địa điểm, phương tiện.
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
- Phương tiện: còi, cầu , 2- 4 quả bóng, trang phục thể thao .
TUầN 26. Ngày soạn : 6.3.2009 Ngày dạy : 10.3.2009 Buổi sáng: Lớp 5B Thứ ba ngày 10 tháng 3 năm 2009 Thể dục. Môn thể thao tự chọn. Trò chơi: Chuyền và bắt bóng tiếp sức. I/ Mục tiêu. - Ôn luyện tâng cầu bằng đùi,đỡ cầu chuyền cầu bằng mu bài chân . Yêu cầu thực hiện chính xác động tác và nâng cao thành tích. - Học trò chơi: Chuyền và bắt bóng tiếp sức. Nắm được cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi. - Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao. * Nắm chắc kĩ năng tâng cầu bằng đùi,đỡ cầu, chuyền cầu bằng mu bàn chân. Biết cách chơi trò chơi chuyền và bắt bóng tiếp sức . II/ Địa điểm, phương tiện. - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn. - Phương tiện: còi, cầu , 2- 4 quả bóng, trang phục thể thao . III/ Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung. ĐL Phương pháp 1/ Phần mở đầu. - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học. 2/ Phần cơ bản. a/ Môn thể thao tự chọn. - GV cho HS ôn tâng cầu bằng đùi, đỡ cầu và ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân. b/Trò chơi:“Chuyền và bắt bóng tiếp sức”. - Nêu tên trò chơi, HD luật chơi ,cách chơi , tổ chức điều khiển cuộc chơi, tổng kết đánh giá cuộc chơi. 3/ Phần kết thúc. - HD học sinh hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá giờ học. 4-7’ 18-23’ 4-5’ * Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số. - Khởi động các khớp. - Chạy tại chỗ. - Chơi trò chơi khởi động: Chim bay cò bay. * Lớp trưởng cho cả lớp ôn lại các động tác. - Chia nhóm tập luyện. - Các nhóm báo cáo kết quả. - Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm. * Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. - Chơi thử 1-2 lần. - Các đội chơi chính thức. * Thả lỏng, hồi tĩnh. - Nêu lại nội dung giờ học. ------------------------------------------------------------------ Toán Chia số đo thời gian cho một số. I. Mục tiêu : - Giúp HS biết cách thực hiện phép chia số đo thời gian cho một .Vận dụng giải các bài toán đơn giản và thực tiễn. - Rèn luyện kĩ năng tính các đơn vị đo lường. Giáo dục HS tính cẩn thận trong toán học toán. *Trọng tâm : Nắm được cách chia,vận dụng chia đúng và nhanh số đo thờ gian cho một số. II. Đồ dùng dạy học: GV : Bảng viết sẵn ghi ví dụ ; bảng phụ . HS : SGK ,vở ô li, nháp . III.Các hoạt động dạy –học chủ yếu: TG Hoạtđộng của thầy Hoạt động của trò 4’ 28’ 18’ 3’ I Kiểm tra bài cũ. - GV ghi bảng bài luyện thêm SGV. Yêu cầu HS: + Lên bảng làm. + Nêu cách nhân số đo thời gian? - GV nhận xét , cho điểm. II.Bài mới. 1. Giới thiệu . GV nêu và ghi bảng. 2. Hướng dẫn thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số. * Ví dụ Gọi HS đọc bài toán GV hướng dẫn HS giải bài nêu phép tính . 42phút 30 giây : 3 - GV cho HS thảo luận nhóm tìm ra cách tính . + Nêu cách thực hiện phép tính? + GV hướng dẫn HS thực hiện tính ra nháp và bảng phụ . GV đi giúp HS yếu .GV chữa bài chốt kiến thức . * Ví dụ 2: - GV hướng dẫn làm tương tự VD1 . 7 giờ 40 phút :4 = ? Yêu cầu HS trao đổi nêu ý kiến chia 7 giờ cho 4 rồi thảo luận tính tiếp thế nào.GV kết luận cách chia. 3 Hướng dẫn học sinh thực hành : - Bài 1. (T 136 ) - Gọi đọc yêu cầu.Yêu cầu tự làm 4 HS làm bảng phụ Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra.GV chữa bài nhận xét. Bài 2 ( 136 ) Gọi đọc đề bài. Nêu yêu cầu của bài toán ? Thợ làm việc từ lúc nào? đến lúc nào?Làm được mấy dụng cụ?Biết một dụng cụ làm bao lâu ta làm thế nào ? Yêu cầu làm bài .2 HS lên bảng phụ .GV nhận xét, cho điểm. Đ / S : 1 giờ 30 phút. *L ưu ý : đối tượng yếu có thể bỏ lại bài số 2 . đối tượng khá giỏi có thẻ ra thêm bài tập nâng cao dần . III Củng cố – dặn dò. Tổng kết toàn bài.Nhận xét tiết học: Chuẩn bị bài sau. - 3HS làm bảng. 1HS nêu - HS ghi vở - HS đọc bài toán. - HS thảo luận theo cặp nêu cách tính . HS làm nháp . 2 HS làm bảng phụ . HS chữa bài . HS nêu - HS đọc bài toán. HS trao đổi theo cặp và trình bày cách tính. HS tự làm nháp . HS chữa bài . HS nhắc lại. - HS đọc yêu cầu và làm bài 1 vào vở . HS làm bảng phụ . HS chữa bài . -1 HS đọc- nêu yêu cầu . HS tự đọc bài , làm bài.2HS trình bày bảng phụ . HS chữa bài . - HS về chuẩn bị. ----------------------------------------------------- Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : Truyền thống I. Mục tiêu : 1. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về truyền thống dân tộc, bảo vệ và phát huy truyền thống dân tộc. 2. Hiểu đúng nghĩa của từ : Truyền thống 3. Giáo dục: HS có ý thức sử dụng từ ngữ trong chủ điểm khi nói và viết. * Trọng tâm :Hiểu nghĩa của từ truyền thống và những từ ngữ thuộc chủ điểm truyền thống, vận dụng làm đúng các bài tập . II. Đồ dùng dạy học : GV :Bảng nhóm HS :Nháp ,vở ,SGK. III. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4’ 31’ 1’ 27’ 3’ I – Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng lấy ví dụ về cách liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ. - Gọi HS đọc thuộc lòng phần Ghi nhớ. - GV đánh giá cho điểm. II – Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài và ghi đầu bài. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập : Bài 1 : - Gọi 1 HS đọc nội dung bài. - Yêu cầu HS làm cá nhân : dùng bút chì khoanh tròn vào chữ cái đặt trước dòng nêu ý đúng nghĩa của từ truyền thống. - Gọi HS nêu ý mình chọn và giải thích vì sao lại chọn ý đó. - GV kết luận: đáp án c là đúng. Bài 2 : - Gọi 1 HS đọc nội dung bài. - Yêu cầu HS làm bài theo cặp thảo luận và viết vào vở, 2 HS làm bảng nhóm. - Yêu cầu HS treo bảng nhóm và đọc từng từ trong dòng. - GV cùng cả lớp nhận xét và kết luận lời giải đúng: + truyền nghề, truyền ngôi, truyền thống. + truyền bá, truyền hình, truyền tin, truyền tụng. + truyền máu, truyền nhiễm, - Hỏi : Em hiểu nghĩa của từng từ trong bài 2 như thế nào ? Đặt câu với mỗi từ đó. Bài 3 : - Gọi 1 HS đọc nội dung bài. - Yêu cầu HS tự làm bài ra nháp - Gọi HS đọc các từ mình tìm được. - GV cùng cả lớp nhận xét và kết luận lời giải đúng. III- Củng cố, dặn dò: - E m hiểu thế nào là truyền thống ? Quê em có những truyền thống gì? GV nhận xét tiết học . - Dặn dò : Ghi nhớ các từ vừa tìm được. - 2 HS lên bảng. - 1 HS đọc. - HS nghe - 1 HS đọc- nêu YC .HS thảo luận cặp-làm bài cá nhân.HS nhận xét, - HS trả lời. - 1 HS đọc - HS làm bài vào vở, 2 HS làm bảng phụ rồi trình bày. HS nhận xét. - HS trả lời. - 1 HS đọc. HS tự làm nháp. - Một số HS đọc. - HS nhắc lại. - HS về ôn lại bài . ------------------------------------------------ Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc A – Mục tiêu : 1. Rèn kĩ năng nói : - HS kể được câu chuyện đã nghe đã đọc nói về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc. - Hiểu và trao đổi được với bạn bè về ý nghĩa, nội dung câu chuyện. 2. Rèn kĩ năng nghe : - Chăm chú nghe bạn kể chuyện; nhận xét , đánh giá đúng lời kể của bạn. 3. Giáo dục: HS có ý thức giữ gìn truyền thống của dân tộc. B - đồ dùng dạy học : C – các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4’ 1’ 28’ 2’ I –Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Vì muôn dân. - Gọi HS nêu ý nghĩa câu chuyện. - GV đánh giá cho điểm. II – Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài và ghi đầu bài. 2. Hướng dẫn HS kể chuyện : a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài : - Gọi HS đọc đề bài. - GV gạch dưới các từ : đã nghe, đã đọc, truyền thống hiếu học, truyền thống đoàn kết. - Gọi HS đọc các gợi ý trong SGK. - GV hướng dẫn HS hiểu rõ hơn phần Gợi ý. - Yêu cầu : Em hãy giới thiệu những câu chuyện mà em sẽ kể cho các bạn nghe. - GV ghi tiêu chí đánh giá lên bảng. b) HS thực hành KC, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện : a) Kể trong nhóm : - Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. b) Kể trước lớp :Tổ chức cho HS thi kể. - GV viết lần lượt tên những HS thi kể và tên truyện của các em để cả lớp nhớ khi nhận xét và bình chọn. - Mỗi HS kể xong đều nói ý nghĩa câu chuyện của mình hoặc trao đổi, giao lưu với các bạn về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện. - GV cùng cả lớp nhận xét và bình chọn : Bạn có câu chuyện hay nhất ; Bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất ; Bạn đặt câu hỏi thú vị nhất. III- Củng cố, dặn dò: - Hỏi : + Theo em, truyền thống hiếu học mang lại lợi ích gì cho dân tộc. + Theo em, truyền thống đoàn kết có nghĩa là gì ? - Nhận xét giờ học. - 2 HS kể - 1 HS trả lời. - HS nghe - 2 HS đọc - 4 HS đọc - HS trả lời. - HS trao đổi nhóm 2 - 1 số nhóm HS kể - HS tự nêu câu hỏi hoặc trả lời câu hỏi của các bạn - HS bình chọn. ------------------------------------------------ Buổi chiều: Lớp 5A Khoa học Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa I . Mục tiêu: Giúp HS - HS hiểu hoa là cơ quan sinh sản của những loài thực vật có hoa - Thực hành với hoa thật để biết vị trí của nhị hoa, nhuỵ hoa. Kể tên được các bộ phận chính của nhị và nhuỵ - Phân biệt được hoa lưỡng tính (có cả nhị và nhuỵ), hoa đơn tính (chỉ có nhị hoặc có nhuỵ) * Trọng tâm : Quan sát để hiểu được cơ quan sinh sản của thực vật có hoa,vị trí của nhị hoa, nhuỵ hoa,phân biệt được hoa lưỡng tính và hoa đơn tính . II . Đồ dùng dạy học: - GV :Tranh minh hoạ SGK trang 104 -105 , tranh cơ quan sinh sản của thực vật có hoa ( TBDH ); Phiếu . - HS : Một số hoa thật như hoa : Bí, mướp ,bầu III . Các hoạt động dạy học chủ yếu. TG Nội dung dạy và hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 4’ 31’ 1’ 28’ 333333331’ 2’ I - Bài cũ: - Gọi HS trả lời : + Thế nào là sự biến đổi hoá học? + Nêu tính chất của đồng, nhôm và thuỷ tinh? + Dung dịch và hỗn hợp giống và khác nhau ở những điểm nào? - GV nhận xét, cho điểm. II - Bài mới: 1- Giới thiệu bài: Ghi tên bài lên bảng. 2- Tìm hiểu bài: HĐ1: ( 15’ )Nhị và nhuỵ , hoa đực và hoa cái: - Yêu cầu HS quan sát hình 1,2 SGK trang 104 và cho biết: + Tên cây? + Cơ quan sinh sản của cây đó? + Cây phượng và cây dong riềng có đặc điểm gì chung? + Cơ quan sinh sản của cây có hoa là gì? - GV kết luận: Hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa. - Hỏi: Trên cùng 1 loại cây, hoa được phân ra thành những loại nào ? (hoa đực , hoa cái) - Cho HS quan sát hình 3,4 SGK phóng to trên bảng. - GV chỉ cho HS nhị (nhị đực) và nhuỵ (nhị cái) của từng loại hoa. - Cho HS quan sát 2 bông hoa mướp (bí xanh, bí ngô, bầu) và yêu cầu HS cho biết hoa nào là hoa đực, hoa nào là hoa cái. - GV kết luận và ghi bảng. HĐ2 : ( 13’ ) Hoa đơn tính, hoa lưỡng tính - Cho HS làm việc nhóm 4: Quan sát và chỉ các bộ phận nhị hoa, nhuỵ hoa. Phân các loại hoa đã sưu tầm thành 2 loại khác nhau: loại có cả nhị và nhuỵ, loại chỉ có nhị hoặc nhuỵ - Cho HS kể tên thêm 1 số loài hoa khác ... * 2 em thi kể lại việc lấy lửa trước khi thổi cơm. *Mỗi người lo một việc, lấy lửa, vót đũa bông, giã thóc, giần sàng thành gạo... * Vì giật được giải trong cuộc thi là chứng tỏ đội đó tài giỏi khéo léo... * HS trả lời theo ý hiểu... * HS rút ra ý nghĩa (mục I). - Luyện đọc theo nhóm - Thi đọc diễn cảm (3- 4 em) Toán. Chia số đo thời gian. I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Biết cách thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số. - Vận dụng giải các bài toán thực tiễn. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con, ... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh PT 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. * Thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số. +Ví dụ 1: - GV nêu ví dụ sgk. - GV kết luận chung. + Ví dụ 2: - GV nêu bài toán. - Gọi nhận xét, bổ sung, HD cách đổi đơn vị đo. * HD nêu nhận xét. * Thực hành. Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân. - Kết luận kết quả đúng, ghi điểm một số em. Bài 2: Hướng dẫn làm vở. - Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm. c)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Chữa bài giờ trước. * HS theo dõi, nêu phép tính tương ứng: 42 phút 30 giây : 3 = ? - HS tìm cách đặt tính và tính. * HS theo dõi, nêu phép tính tương ứng. - HS tính, nêu kết quả. * Nêu KL (sgk). * Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm. + Nhận xét bổ xung. * Đọc yêu cầu bài toán. - Làm vở, chữa bảng. Bài giải Chính tả. Nghe-viết: Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động. I/ Mục tiêu. 1- Nghe-viết đúng, trình bày đúng bài chính tả: Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động. 2- Ôn lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài, làm đúng các bài tập. 3- Giáo dục ý thức rèn chữ viết. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ, phiếu bài tập... - Học sinh: sách, vở bài tập... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. PT. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. 2) Hướng dẫn HS nghe - viết. - Đọc bài chính tả 1 lượt. - Lưu ý HS cách trình bày của bài chính tả. - Đọc cho học sinh viết từ khó. * Đọc chính tả. -Đọc cho HS soát lỗi. - Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài). + Nêu nhận xét chung. 3) Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. * Bài tập 2. - HD học sinh làm bài tập vào vở . + Chữa, nhận xét. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. Chữa bài tập giờ trước. Nhận xét. - Theo dõi trong sách giáo khoa. - Đọc thầm lại bài chính tả. +Viết bảng từ khó:(HS tự chọn) - Viết bài vào vở. - Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu trong sách giáo khoa để sửa sai. * Đọc yêu cầu bài tập 2. - Làm vở, chữa bảng: + Cả lớp chữa theo lời giải đúng. - Nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. Khoa học. Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa. I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, học sinh biết: Chỉ đâu là nhị, nhuỵ. Nói tên các bộ phận chính của nhị và nhuỵ. Phân biệt hoa có cả nhị và nhuỵ với hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ. Giáo dục các em ý rhức học tập tốt. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài. - Học sinh: sách, vở, sưu tầm hoa thật hoặc tranh ảnh về hoa. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh PT 1/ Khởi động. 2/ Bài mới. a)Khởi động: Mở bài. b) Hoạt động1: Quan sát. * Mục tiêu: Chỉ đâu là nhị, nhuỵ. Nói tên các bộ phận chính của nhị và nhuỵ. * Cách tiến hành. + Bước 1: HD làm việc theo cặp. + Bước 2: HD làm việc cả lớp. - GV chốt lại câu trả lời đúng. c) Hoạt động 2: Thực hành với vật thật. * Mục tiêu: Phân biệt hoa có cả nhị và nhuỵ với hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ. * Cách tiến hành. + GV yêu cầu HS quan sát các hình và trả lời câu hỏi. - GV chốt lại câu trả lời đúng. d/ Hoạt động 3: Thực hành với sơ đồ nhị và nhuỵ ở hoa lưỡng tính. * Mục tiêu: Nói tên các bộ phận chính của nhị và nhuỵ. + Cách tiến hành: + Bước 1: HD làm việc theo cặp. + Bước 2: HD làm việc cả lớp. - GV chốt lại câu trả lời đúng. 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Cả lớp hát bài hát yêu thích. * HS làm việc theo cặp. - Cử đại diện lên trình bày kết quả làm việc theo cặp trước lớp. * Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình trả lời và hoàn thiện các câu hỏi. + Đại diện các nhóm báo cáo. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. * Các nhóm cử đại diện tham gia chỉ sơ đồ câm và nói tên một số bộ phận chính của nhị và nhuỵ. Toán. Luyện tập. I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Củng cố về kĩ năng nhân và chia số đo thời gian. - Vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài toán thực tiễn. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con, ... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh PT 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân. - Kết luận kết quả đúng, ghi điểm một số em. Bài 2: Hướng dẫn làm nhóm. - GV kết luận kết quả đúng, yêu cầu HS nhắc lại cách ccộng số đo thời gian. Bài 3: HD làm bài cá nhân. - GV kết luận chung. Bài 4:HD làm vở. - Chấm, chữa bài. c)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Chữa bài giờ trước. * Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm. + Nhận xét bổ xung, nhắc lại cách tính. * Đọc yêu cầu bài toán. - Các nhóm làm bài, nêu kết quả. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. * Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm. + Nhận xét bổ xung, nhắc lại cách tính. * Đọc yêu cầu, xác định cách làm. - Làm bài vào vở, chữa bài. Bài giải: Đáp số: Luyện từ và câu. Mở rộng vốn từ : Truyền thống. I/ Mục tiêu. - Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ gắn với chủ điểm, bảo vệ và phát huy truyền thống dân tộc. Từ đó, biết thực hành sử dụng các từ ngữ đó để đặt câu. - Vận dụng vốn từ đã học, làm tốt các bài tập ứng dụng. - Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn . II/ Đồ dùng dạy-học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: từ điển, phiếu bài tập... III/ Các hoạt động dạy-học. Giáo viên Học sinh Pt A/ Kiểm tra bài cũ. - Nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới : 1) Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu bài học. 2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập. * Bài 1. - Gọi 1 em đọc yêu cầu, HD nêu miệng. - Gọi nhận xét, sửa sai * Bài 2. -Yêu cầu 1 em đọc đề bài, cho lớp làm việc theo nhóm. - Gọi nhận xét, bổ sung, kết luận câu trả lời đúng. * Bài 3: HD làm vở. - Chấm bài. c/ Củng cố - dặn dò. Tóm tắt nội dung bài. Nhắc chuẩn bị giờ sau. -Học sinh chữa bài giờ trước. * Đọc yêu cầu. + HS làm bài cá nhân, nêu miệng. - Đáp án c: * HS tự làm bài theo nhóm. - Cử đại diện nêu kết quả. + Truyền có nghĩa trao lại cho người khác: truyền nghề, truyền ngôi... + Truyền có nghĩa là lan rộng hoặc làm lan rộng ra: truyền bá, truyền hình... + Truyền có nghĩa là đưa vào hoặc nhập vào cơ thể: truyền máu, truyền nhiễm... * Đọc yêu cầu. - HS viết bài vào vở. - 4, 5 em đọc trước lớp. Địa lí: Châu Phi (tiếp). I/ Mục tiêu. Học xong bài này, học sinh: Biết đa số dân châu Phi là người da đen. Nêu được một số đặc điểm chính của kinh tế châu Phi, một số nét tiêu biểu về Ai Cập. Giáo dục các em ý thức học tôt bộ môn. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, bản đồ tự nhiên châu Phi. - Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh PT A/ Khởi động. B/ Bài mới. 3/ Dân cư châu Phi. a)Hoạt động 1: (làm việc theo cặp) * Bước 1: Cho HS quan sát bản đồ treo tường, lược đồ và kênh chữ trong sgk để trả lời các câu hỏi của mục 3: * Bước 2: Rút ra KL(Sgk). 4/ Hoạt động kinh tế. b) Hoạt động 2: (làm việc nhóm nhỏ) * Bước 1: - HD quan sát lược đồ và tranh ảnh, trả lời các câu hỏi: + Kinh tế châu Phi có đặc điểm gì? + Đời sống người dân châu Phi có gì khác các châu lục đã học ? + Kể tên và chỉ bản đồ một số nước phát triển ở châu Phi. * Bước 2: Gọi HS trả lời. - Kết luận: sgk. 5/ Ai Cập. c) Hoạt động 3 (làm việc theo nhóm nhỏ) Bước 1: HD trả lời câu hỏi ở mục 5. Bước 2: HD chỉ bản đồ. - Rút ra kết luận. C/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Cả lớp hát bài hát yêu thích. * HS quan sát, đọc mục 3. - Trả lời câu hỏi và rút ra nhận xét. * HS làm việc theo cặp. - Các nhóm trình bày trước lớp, kết hợp chỉ bản đồ. + Nhận xét, bổ sung. * Các nhóm trao đổi, hoàn thành các ý trả lời. - Trình bày trước lớp, em khác nhận xét, bổ sung kết hợp chỉ bản đồ. * Đọc to ghi nhớ (sgk). Kể chuyện. Kể chuyện đã nghe, đã đọc. I/ Mục tiêu. 1- Rèn kĩ năng nói: - Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình câu chuyện đã nghe đã đọc nói về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện; biết đặt câu hỏi hoặc trả lời câu hỏi của bạn về câu chuyện. 2- Rèn kĩ năng nghe: - Theo dõi bạn kể, nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn. 3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ... - Học sinh: sách, vở, báo chí về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. PT. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. 2) HD học sinh kể chuyện. a) HD học sinh hiểu yêu cầu của đề bài. Gọi HS đọc đề và HD xác định đề. Giải nghĩa từ. - HD học sinh tìm chuyện ngoài sgk. - Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà cho tiết học này. b) HD thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Dán bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. - Ghi lần lượt tên HS tham gia thi kể và tên câu chuyện các em kể. - Nhận xét bổ sung. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. + 1-2 em kể chuyện giờ trước. - Nhận xét. - Đọc đề và tìm hiểu trọng tâm của đề. - Xác định rõ những việc cần làm theo yêu cầu. - Đọc nối tiếp các gợi ý trong sgk. + Tìm hiểu và thực hiện theo gợi ý. - Một số em nối tiếp nhau nói trước lớp tên câu chuyện các em sẽ kể, nói rõ đó là truyện nói về vấn đề gì. * Thực hành kể chuyện. Kể chuyện trong nhóm. Thi kể trước lớp. Nêu ý nghĩa câu chuyện. Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện * Nhận xét, tính điểm theo tiêu chuẩn: Nội dung. Cách kể. Khả năng hiểu câu chuyện. -Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi hay nhất. - Về nhà kể lại cho người thân nghe.
Tài liệu đính kèm: