Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần dạy số 21

Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần dạy số 21

về cách tính diện tích.

I/ Mục tiêu.

Giúp HS:

 - Rèn luyện kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học, đổi đơn vị đo diện tích.

 - Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học cho HS .

 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.

II/ Đồ dùng dạy học.

 - Giáo viên: BTTN toán T2.

 - Học sinh : BTTN toán T2.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.

Giáo viên TG Học sinh

1/ Kiểm tra bài cũ.

2/ Bài mới.

a)Giới thiệu bài.

b)Bài mới.

Bài 5 trang 9 BTTN Toán:

- Hướng dẫn làm bài cá nhân.

- Chốt lại kết quả đúng, ghi điểm một số em.

Bài 6 trang 9 BTTN Toán:

Hướng dẫn làm vở.

- Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm.

Bài 7 trang 9 BTTN Toán:

Hướng dẫn làm vở.

- Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm

Bài 8trang 9 BTTN Toán:

 Hướng dẫn làm vở.

- Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm

c)Củng cố - dặn dò.

- Tóm tắt nội dung bài.

- Nhắc chuẩn bị giờ sau.

 4

30

2 - Chữa bài tập GV ra.

- HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm.

+ Nhận xét bổ sung.

* Đọc yêu cầu của bài.

- HS làm vở, báo cáo kết quả.

- Chữa, nhận xét, nhắc lại cách tính.

* Đọc yêu cầu của bài.

- HS làm vở, báo cáo kết quả.

* Đọc yêu cầu của bài.

- HS làm vở, báo cáo kết quả.

 

doc 50 trang Người đăng hang30 Lượt xem 499Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần dạy số 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án ôn tập 2 buổi của TUầN 21.
Sáng.
Thứ hai ngày 2 tháng 2 năm 2009.
Chào cờ.
Tập trung dưới cờ. 
-----------------------------------------------------------------------
Toán.
Luyện tập về cách tính diện tích.
I/ Mục tiêu.
Giúp HS: 
 - Rèn luyện kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học, đổi đơn vị đo diện tích. 
 - Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học cho HS .
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: BTTN toán T2.
 - Học sinh : BTTN toán T2.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
TG
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
Bài 5 trang 9 BTTN Toán:
- Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- Chốt lại kết quả đúng, ghi điểm một số em.
Bài 6 trang 9 BTTN Toán:
Hướng dẫn làm vở.
- Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm.
Bài 7 trang 9 BTTN Toán: 
Hướng dẫn làm vở.
- Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm
Bài 8trang 9 BTTN Toán:
 Hướng dẫn làm vở.
- Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
4’
30’
2’
- Chữa bài tập GV ra.
- HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm.
+ Nhận xét bổ sung.
* Đọc yêu cầu của bài.
- HS làm vở, báo cáo kết quả.
- Chữa, nhận xét, nhắc lại cách tính.
* Đọc yêu cầu của bài.
- HS làm vở, báo cáo kết quả.
* Đọc yêu cầu của bài.
- HS làm vở, báo cáo kết quả.
Toán.
Luyện tập về cách tính diện tích.
I/ Mục tiêu.
Giúp HS: 
 - Rèn luyện kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học. 
 - Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học cho HS .
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: BTTN toán T2.
 - Học sinh : BTTN toán T2.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
TG
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
Bài 9 trang 9 BTTN Toán:
- Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- Chốt lại kết quả đúng, ghi điểm một số em.
Bài 10 trang 9 BTTN Toán:
Hướng dẫn làm vở.
- Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm.
Bài 11 trang 10 BTTN Toán: 
Hướng dẫn làm vở.
- Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm
Bài 12 trang 10 BTTN Toán:
 Hướng dẫn làm vở.
- Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
4’
30’
2’
- Chữa bài tập GV ra.
- HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm.
+ Nhận xét bổ sung.
* Đọc yêu cầu của bài.
- HS làm vở, báo cáo kết quả.
- Chữa, nhận xét, nhắc lại cách tính.
* Đọc yêu cầu của bài.
- HS làm vở, báo cáo kết quả giải thích cách làm.
* Đọc yêu cầu của bài.
- HS làm vở, báo cáo kết quả giải thích cách làm.
Ôn Tiếng Việt. 
Luyện từ và câu : Câu ghép
A- Mục tiêu :
 1. Củng cố kĩ năng nhận biết câu ghép ở mức độ đơn giản.
 2. Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn, xác định được các vế câu trong câu ghép, đặt được câu ghép theo yêu cầu.
 3. Giáo dục: HS có ý thức cân nhắc, lựa chọn nói câu đúng trong giao tiếp.
B - Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ.
C - Tác hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1’
28’
2’
I –Kiểm tra:
 Gọi HS đặt câu ghép.
 GV nhận xét cho điểm
II – Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài và ghi đầu bài.
2. Phần Luyện tập 
Bài tập 1 : Em hãy đọc bài” Trí dũng song toàn”và tìm các câu ghép trong bài, cho biết các vế câu nối với nhau bằng dấu hiệu nào?
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp.
 + Hãy đọc các câu ghép có trong đoạn văn.
+ Căn cứ vào đâu em xác định đó là những câu ghép?
+ Hãy xác định các vế câu trong từng câu ghép.
Bài 2 : Em hãy đặt 2 câu ghép trong đó có sử dụng quan hệ từ.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài trên bảng lớp.
- Gọi HS dưới lớp đọc các câu mình vừa hoàn thành.
III- Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học 
- Dặn dò: Về nhà học thuộc ghi nhớ và chuẩn bị bài sau.
2 HS làm bảng.
- HS nghe và ghi vở.
-1 HS đọc
- HS trả lời
- 1 HS đọc
2 HS làm bảng phụ
HS nhận xét.
Ôn Tiếng Việt. 
Luyện tập tả người (Dựng đoạn mở bài, kết bài)
A - Mục tiêu :
 1. Củng cố kĩ năng dựng đoạn mở bài, kết bài theo các cách khác nhau.
 2. Viết được đoạn mở bài, kết bài cho bài văn tả người theo kiểu trực tiếp và gián tiếp.
 B - Đồ dùng dạy học :
 - Bảng phụ.
C - Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
1’
28’
2’
I – Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS trả lời các câu hỏi :
+ Bài văn tả người gồm mấy phần? Là những phần nào ?
+ Có những kiểu mở bài nào ? 
+ Thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp ?
- GV nhận xét và cho điểm.
II – Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài và ghi đầu bài.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Em hãy viết phần mở bài và kết bài theo hai cách để tả một bạn học cùng lớp mà em quí nhất.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Hỏi : 
+ Đề bài yêu cầu tả ai ?
+ Mở bài và kết bài theo kiểu nào?
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- GV chữa bài trên bảng phụ.
- Gọi HS dưới lớp đọc bài làm của mình.
- GV nhận xét và cho điểm những bài viết đạt yêu cầu.
III- Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học 
- Dặn dò : Về nhà viết lại 2 đoạn mở bài nếu chưa đạt yêu cầu.
- HS trả lời.
- HS nghe và ghi vở.
-1 HS đọc
- HS trả lời
HS viết bài vào vở.
2 HS viết vào bảng phụ.
- Một số HS đọc
- HS làm bài cá nhân.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Sáng.
Thứ ba ngày 3 tháng 2 năm 2009.
Toán.
Luyện tập về cách tính chu vi, diện tích.
I/ Mục tiêu.
Giúp HS: 
 - Rèn luyện kĩ năng thực hành tính chu vi, diện tích của các hình tròn. 
 - Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học cho HS .
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: BTTN toán T2.
 - Học sinh : BTTN toán T2.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
TG
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
Bài 8 trang 6 BTTN Toán:
- Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- Chốt lại kết quả đúng, ghi điểm một số em.
Bài 9 trang 6 BTTN Toán:
Hướng dẫn làm vở.
- Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm.
Bài 10 trang 6 BTTN Toán: 
Hướng dẫn làm vở.
- Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm
Bài 11 trang 6 BTTN Toán:
 Hướng dẫn làm vở.
- Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
4’
30’
2’
-HS nêu và veiết công thức tính chu vi, diện tích của các hình tròn.
HS nhận xét
- HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm.
+ Nhận xét bổ sung.
* Đọc yêu cầu của bài.
- HS làm vở, báo cáo kết quả.
- Chữa, nhận xét, nhắc lại cách tính.
* Đọc yêu cầu của bài.
- HS làm vở, báo cáo kết quả.
* Đọc yêu cầu của bài.
- HS làm vở, báo cáo kết quả.
Toán.
Luyện tập .
I/ Mục tiêu.
Giúp HS: 
 - Rèn luyện kĩ năng thực hành tính tỷ số phần trăm và diện tích của hình tam giác. 
 - Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học cho HS .
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: BTTN toán T2.
 - Học sinh : BTTN toán T2.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
TG
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
Bài 12 trang 6 BTTN Toán:
- Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- Chốt lại kết quả đúng, ghi điểm một số em.
Bài 13 trang 7 BTTN Toán:
Hướng dẫn làm vở.
- Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm.
Bài 14 trang 7 BTTN Toán: 
Hướng dẫn làm vở.
- Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm
Bài 15 trang 7 BTTN Toán:
 Hướng dẫn làm vở.
- Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
4’
30’
2’
- Chữa bài tập GV ra.
- HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm.
+ Nhận xét bổ sung.
* Đọc yêu cầu của bài.
- HS làm vở, báo cáo kết quả.
- Chữa, nhận xét, nhắc lại cách tính.
* Đọc yêu cầu của bài.
- HS làm vở, báo cáo kết quả.
* Đọc yêu cầu của bài.
- HS làm vở, báo cáo kết quả.
Ôn Tiếng Việt
Tập làm văn : Tả người.
A - Mục tiêu :
 1. HS viết được một bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện kết quả quan sát chân thực và có cách diễn đạt trôi chảy.
 2. Giáo dục: HS yêu quý con người.
B - Đồ dùng dạy học :
 C - Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
28’
2’
1. Giới thiệu bài : 
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiế học.
2. Hướng dẫn HS làm bài :
GV viết đề lên bảng: Em hãy tả lại một người mà em yêu quí nhất.
- Gọi HS đọcđề bài .
- Nhắc HS : Các em đã viết bài văn tả người ở học kì 1, thực hành viết đoạn mở bài , kết bài cho bài văn tả người. Từ các kĩ năng đó, em hãy hoàn chỉnh bài văn tả người sao cho hay, hấp dẫn người đọc. Đề bài các em chú ý tả nhiều đến hoạt động động tác, tác phong , ngoại hình.
- Gọi một số HS cho biết các em chọn tả ai.
- GV giải đáp những thắc mắc của HS (nếu có).
HS viết bài vào vở.
GV quan sát giúp HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- Thu bài về chấm điểm.
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò: Về nhà viết hoàn chỉnh bài văn.
- HS nghe.
- 2 HS đọc
- HS trả lời.
- HS làm bài cá nhân
Ôn Tiếng Việt
Ôn: Lập chương trình hoạt động
A - Mục tiêu:
 - Củng cố kĩ năng lập chương trình cho một hoạt động cụ thể.
 - Rèn cho HS có kĩ năng khái quát công việc, cách làm việc có kế hoạch.
B - Đồ dùng dạy học :
C - Các hoạt động dạy học :
TG
Nội dung dạy và hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
4’
1’
27’
3’
I – Kiểm tra bài cũ :
- Hỏi :
+ Hãy nêu cấu tạo của một chương trình hoạt động.
- GV nhận xét và cho điểm.
 II – Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài và ghi đầu bài.
2. Hướng dẫn HS luyện tập :
b) Lập chương trình hoạt động :
Bài tập: Em hãy lập chương trình cho mộtt buổi lao động dọn vệ sinh ở trường.
- Yêu cầu HS tự làm bài
- GV ghi tiêu chí đánh giá lên bảng:
Trình bày đủ 3 phần : 2 điểm
Mục đích rõ ràng : 2 điểm
Nêu công việc đầy đủ : 1 điểm
Phân công việc đầy đủ : 1 điểm
Chương trình cụ thể, hợp lí : 2 điểm
Trình bày sạch đẹp : 2 điểm
- Gọi HS nhận xét bài.
- Yêu cầu HS đổi bài cho nhau để chấm điểm.
- Gọi HS khác đọc bài của mình.
- GV nhận xét và cho điểm những bài đạt yêu cầu.
III- Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò: Về nhà hoàn thành bài và chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời
- HS nghe và ghi vở.
- 1 HS đọc nội dung bài tập.
- HS làm bài vào vở.
HS trình bày kết quả - HS nhận xét theo các tiêu chí.
- HS lắng nghe
Tập đọc:
Trí dũng song toàn.
 I/ Mục tiêu.
- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn- giọng đọc lúc rắ ...  HS có thể lập chương trình hoạt động cho 1 trong 5 đề bài trong sgk.
- GV cho HS quan sát cấu tạo 3 phần của 1 chương trình.
b/ Cho HS lập chương trình hoạt động.
- GV dán phiếu ghi tiêu chí đánh giá lên bảng.
- GV giữ lại bài làm tốt nhất để giúp HS hoàn thiện bài của mình .
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Lớp theo dõi.
- HS đọc thầm lại đề bài, suy nghĩ, lựa chọn đề bài để lập chương trình.
- HS đọc lại.
* HS tự lập chương trình hoạt động vào vở( viết vắn tắt ý chính, khi trình bày mới nói thành câu ).
- 2 nhóm làm ra bảng nhóm.
- Trình bày trên bảng lớp.
- HS trình bày bài làm của mình, lớp nhận xét bổ sung.
- Lớp bình chọn người lập chương trình hoạt động tốt nhất, người giỏi nhất trong tổ chức công việc.
Khoa học.
Sử dụng năng lượng chất đốt.
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh biết:
Kể tên và nêu công dụng của một số loại chất đốt.
Thảo luận về việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt.
Giáo dục các em lòng yêu thích bộ môn.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài.
 - Học sinh: sách, vở,...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
PT
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
a)Khởi động: Mở bài.
b) Hoạt động 1: Kể tên một số loại chất đốt.
* Mục tiêu: HS nêu tên được một số loại chất đốt: rắn, lỏng, khí.
 * Cách tiến hành.
- GV nêu câu hỏi: Hãy kể tên một số loại chất đốt thường dùng? Các chất đó ở thể gì?
- GV chốt lại câu trả lời đúng.
c) Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
* Mục tiêu: HS kể tên và nêu được công dụng, việc khai thác của từng loại chất đốt.
 * Cách tiến hành.
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm đôi.
+ Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng, rút ra KL.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
- HS suy nghĩ, phát biểu, lấy ví dụ minh hoạ.
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình sgk và thảo luận các câu hỏi.
+ Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Đọc to ghi nhớ (sgk).
Chiều.
Tự học.
Luyện viết: Bài 21.
I/ Mục tiêu.
1- Nghe-viết đúng, trình bày đúng bài viết.
2- Ôn lại cách viết những từ ngữ chứa tiếng có âm đầu v/d/gi.
3- Giáo dục ý thức rèn chữ viết.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ...
 - Học sinh: sách, vở bài tập...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
PT.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) Hướng dẫn HS nghe - viết.
- Đọc bài chính tả 1 lượt.
- Lưu ý HS cách trình bày của bài chính tả.
- Đọc cho học sinh viết từ khó.
* Đọc chính tả.
-Đọc cho HS soát lỗi.
- Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài).
+ Nêu nhận xét chung.
3) Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.
* Bài tập 2.
- HD học sinh làm bài tập vào vở .
+ Chữa, nhận xét.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
Chữa bài tập giờ trước.
Nhận xét.
- Theo dõi trong sách giáo khoa.
- Đọc thầm lại bài chính tả.
+Viết bảng từ khó:(HS tự chọn)
- Viết bài vào vở.
- Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu trong sách giáo khoa để sửa sai.
* Đọc yêu cầu bài tập 2.
- Làm vở, chữa bảng.
+ Cả lớp chữa theo lời giải đúng.
Thứ sáu ngày 15 tháng 2 năm 2008.
Sáng.
Toán.
Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
I/ Mục tiêu.
Giúp HS: 
 - Có biểu tượng về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
 - Tự hình thành được cách tính và công thức tính, vận dụng kiến thức đã học để giải 
 toán.
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con, Ê ke ...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* HD học sinh hình thành khái niệm, cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- GV mô tả diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật.
- Nêu bài toán, HD học sinh cách giải.
- HD hình thành biểu tượng và quy tắc tính.
* Thực hành.
Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- Kết luận kết quả đúng, ghi điểm một số em.
Bài 2: Hướng dẫn làm vở.
-Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm.
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài giờ trước.
* HS quan sát trực quan, chie ra các mặt xung quanh.
- HS nêu hướng giải và giải bài toán.
- HS quan sát hình triển khai, nhận xét và đưa ra cách tính.
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm.
Bài 1:
 Đáp số: 54 dm.
+ Nhận xét bổ sung.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, chữa bảng.
 Bài giải
Diện tích xung quanh của thùng tôn là:
 ( 6 + 4 ) x 2 x 9 = 180 ( cm2 )
Diện tích đáy của thùng tôn là:
 6 x 4 = 24 ( cm2 )
Diện tích tôn cần dùng là:
 180 + 24 = 204 ( cm2 )
 Đáp số: 204 cm2
Luyện từ và câu.
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
I/ Mục tiêu.
1.Hiểu thế nào là một câu ghép thể hiện quan hệ nguyên nhân- kết quả.
2.Biết điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí của các vế câuđể tạo các câu ghép có quan hệ nguyên nhân- kết quả .
3.Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ.
 - Học sinh: sách, vở...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2/ Phần nhận xét.
Bài tập 1: Gọi HS đọc toàn bộ nội dung bài tập.
- GV cho HS quan sát bảng phụ, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2: HD xác định các vế câu.
- GV cho HS quan sát bảng phụ, chốt lại lời giải đúng.
* Gọi HS đọc phần Ghi nhớ.
3) Hướng dẫn luyện tập.
 Bài tập 1.HD làm nhóm.
* GV chốt lại ý đúng.
Bài tập 2.
- HD nêu miệng.
- Chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3.
- HD làm bài vào vở.
- Chấm bài, nhận xét.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Lớp theo dõi sgk.
- Lớp đọc thầm lại hai câu văn, suy nghĩ phát biểu ý kiến.
- HS nhận xét, bổ sung.
* Đọc yêu cầu và làm việc cá nhân.
- HS viết nhanh ra nháp những quan hệ từ, cặp quan hệ từ tìm được.
* 3, 4 em đọc sgk.
- 2-3 em nhắc lại nội dung (không nhìn sách giáo khoa).
* Đọc yêu cầu của bài.
- Trao đổi nhóm đôi, tìm ra các QHT và cặp QHT, tìm vế câu chỉ nguyên nhân và kết quả.
- Trình bày trước lớp.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Suy nghĩ phát biểu ý kiến
* Đọc yêu cầu.
+ Làm bài vào vở, chữa bài.
Tập làm văn.
Trả bài văn tả người.
I/ Mục tiêu.
1. Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bàyửtong bài văn tả người.
2. Biết tham gia sử lỗi chung; biết tự sửa lỗi thầy cô yêu cầu chữa trong bài viết của mình , tự viết lại một đoạn cho hay hơn.
3.Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, một số lỗi cơ bản, bảng phụ.
 - Học sinh: sách, vở viết.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2) Nhận xét chung và DH học sinh chữa một số lỗi điển hình.
- Nêu đề bài, một số lỗi điển hình, cho HS nhận xét.
3) Trả bài và hướng dẫn chữa bài.
- Trả vở cho các em và HD chữa lỗi.
- Đọc mẫu bài văn, đoạn văn hay.
4) Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn những em chưa đạt về nhà viết lại.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Đọc yêu cầu, xác định đề bài.
- Nêu nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp.
- Lên bảng chữa lỗi sai, chữa vở nháp.
- Trao đổi về bài chữa trên bảng.
* Sửa lỗi trong bài ( tự sửa lỗi, trao đổi với bạn để kiểm tra).
- Học tập những đoạn văn, bài văn hay.
- Viết lại một đoạn trong bài làm.
+ 1-2 em trình bày trước lớp.
Âm nhạc.
Học hát bài: Tre ngà bên lăng Bác.
(Giáo viên bộ môn dạy)
---------------------------------------------------------------------
Chiều.
Kĩ thuật*.
 Thức ăn nuôi gà.
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh nắm được:
Liệt kê được một số thức ăn thường dùng để nuôi gà.
Nêu được tác dụng và sử dụng một số thức ăn thường dùng nuôi gà.
Có nhận thức bước đầu về vai trò của thức ăn trong chăn nuôi gà.
Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
PT
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
* Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu.
a)Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng của thức ăn nuôi gà.
* Tóm tắt nội dung chính hoạt động 1.
b) Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại thức ăn nuôi gà.
 - Cho HS chia nhóm thảo luận.
- Nêu nhiệm vụ hoạt động nhóm.
- GV nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm và nêu kết luận chung.
c) Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng và sử dụng từng loại thức ăn nuôi gà.
- GV kết luận chung, ghi điểm một số em.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát: Em yêu trường em.
* HS đọc mục 1 sgk.
- Trình bày kết quả trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
* Các nhóm tìm thông tin.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm làm việc
- Cử đại diện trình bày kết quả.
* HS đọc mục 2 sgk.
- Tìm hiểu về các loại thức ăn nuôi gà, kể tên các loại đó.
- Báo cáo kết quả trước lớp.
Âm nhạc*.
Học hát bài: Tre ngà bên lăng Bác.
(Giáo viên bộ môn dạy)
---------------------------------------------------------------------
Sinh hoạt tập thể.
Kiểm điểm tuần 21.
I/ Mục tiêu.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
3/ Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp.
II/ Chuẩn bị.
 - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt.
 - Học sinh: ý kiến phát biểu.
III/ Tiến trình sinh hoạt.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.
Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm.
Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua.
Đánh giá xếp loại các tổ. 
Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .
Về học tập:
Về đạo đức:
Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ:
Về các hoạt động khác.
Tuyên dương, khen thưởng. 
Phê bình.
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được.
Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp.
3/ Củng cố - dặn dò.
Nhận xét chung.
Chuẩn bị cho tuần sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 Tuan 21.doc