Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần dạy số 29

Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần dạy số 29

Thể dục.

 Môn thể thao tự chọn. Trò chơi: Nhảy đúng nhảy nhanh.

I/ Mục tiêu.

- Ôn tâng và phát cầu bằng mu bàn chân, yêu cầu thực hiện đúng động tác và nâng cao thành tích.

- Chơi trò chơi: Nhảy đúng nhảy nhanh. Nắm được cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi.

- Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao.

*Trọng tâm: Ôn tâng và phát cầu bằng mu bàn chân.

II/ Địa điểm, phương tiện.

 - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.

 - Phương tiện: còi, cầu

 

doc 37 trang Người đăng hang30 Lượt xem 410Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần dạy số 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 29.
Ngày soạn: 28/3/2009
Ngày dạy : 31/3/2009
Sáng: Lớp 5A
Thứ ba ngày 31 tháng 3 năm 2009.
Thể dục.
 Môn thể thao tự chọn. Trò chơi: Nhảy đúng nhảy nhanh.
I/ Mục tiêu.
- Ôn tâng và phát cầu bằng mu bàn chân, yêu cầu thực hiện đúng động tác và nâng cao thành tích.
- Chơi trò chơi: Nhảy đúng nhảy nhanh. Nắm được cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi.
- Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao.
*Trọng tâm: Ôn tâng và phát cầu bằng mu bàn chân. 
II/ Địa điểm, phương tiện.
 - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
 - Phương tiện: còi, cầu 
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung.
ĐL
Phương pháp
1/ Phần mở đầu.
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
2/ Phần cơ bản.
a/ Môn thể thao tự chọn.
* GV cho HS ôn tâng cầu bằng mu bàn chân.
* Thi phát cầu bằng mu bàn chân.
- GV làm mẫu lại động tác.
- Đánh giá, ghi điểm.
b/Trò chơi:“ Nhảy đúng nhảy nhanh”.
- Nêu tên trò chơi, HD luật chơi , cách chơi, tổ chức điều khiển cuộc chi, tổng kết đánh giá cuộc chơi .
- Động viên nhắc nhở các đội chơi.
3/ Phần kết thúc.
- HD học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
4-6’
18-25’
 4-5’
* Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động các khớp.
- Chạy tại chỗ.
- chơi trò chơi khởi động.
* Lớp trưởng cho cả lớp ôn lại các động tác.
- Chia nhóm tập luyện.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm.
* HS quan sát, tập luyện theo đội hình hàng ngang.
- Thi giữa các tổ.
*Nêu tên trò chơi,nhắc lại cách chơi
- Chơi thử 1-2 lần.
- Các đội chơi chính thức.
* Thả lỏng, hồi tĩnh.
- Nêu lại nội dung giờ học.
--------------------------------------------------------
Toán
Ôn tập về số thập phân
I . Mục tiêu : Giúp HS: 
- Củng cố về đọc, viết, so sánh số tự nhiên. 
- Rèn tính cận thận khi làm toán và trình bày bài toán. 
* Trọng tâm : Rèn HS kĩ năng thực hành giải toán về số thập phân ( về đọc số thập phân , viết số thập phân, viết phân số thập phân dưới dạng số thập phân, so sánh số thập phân . )
II. Đồ dùng dạy học: 
 GV : Bảng nhóm. 
 HS : SGK,vở.
 III. Các hoạt động dạy –học chủ yếu.
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4’
29’
1’
28’
2’
I Kiểm tra bài cũ: 
Yêu cầu HS :
 + Tính chất cơ bản của phân số? 
+ Nêu cách so sánh các phân số khác mẫu số? 
- GV nhận xét và ghi điểm.
II.Bài mới.
1 Giới thiệu bài.GV nêu mục đích yêu cầu của bài.
2, Luyện tập: 
Bài 1: Ôn về khái đọc số thập phân, các phần của số thập phân, giá trị của chữ số trong số thập phân: 
Yêu cầu HS đọc yêu cầu đầu bài. 
Yêu cầu HS tự làm bài. 
+ Đọc bài làm của mình? 
+ Nêu cách đọc số thập phân?
- GV chữa bài và chốt kiến thức theo yêu cầu của đầu bài. 
Bài 2: Ôn về viết số thập phân: 
HS đọc yêu cầu bài.
Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
+ Nêu cách viết các số thập phân? 
GV chữa bài và chốt kiến thức về viết số thập phân.
Bài 3: Ôn về số thập phân bằng nhau: 
Yêu cầu HS đọc đầu bài.
Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
+ Thế nào là hai số thập phân bằng nhau? 
GV chữa bài và chốt kiến thức về số thập phân bằng nhau.
Bài 4: 
 Viết các phân số và hỗn số dới dạng số thập phân: 
Yêu cầu HS tự làm bài .
GV chữa bài và chốt kiến thức về phần này. 
Bài 5: Củng cố về so sánh số thập phân: 
HS tự làm bài.
GV chữa và chốt kiến thức về so sánh số thập phân. 
* Lưu ý HS yếu có thể bỏ bớt kiến thức. HS giỏi có thể ra thêm bài tập nâng cao hơn. 
III.Củng cố – dặn dò.
 Chốt kiến thức, nhận xét giờ học. 
- 2 HS trả lời.
- HS nghe và ghi vở .
- HS tự làm vào vở.
- 2 HS làm bảng phụ . HS chữa bài .
- HS đọc và làm bài.
- 1 HS lên bảng. 
- HS làm vở . 2 HS làm bảng phụ . HS chữa bài .
- HS đọc và tự giải. 1 HS lên bảng. 
-1 HS lên bảng.
- HS tự làm vở . 
HS làm bảng phụ . HS chữa bài.
- HS lắng nghe và về chuẩn bị bài sau.
--------------------------------------------------------------
Luyện từ và câu
Ôn tập về dấu câu
I.Mục tiêu:
 1. Củng cố các kiến thức đã học về dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.
 2. Nâng cao kĩ năng sử dụng dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.
* Trọng tâm :Rèn HS kĩ năng sử dụng các dấu câu ( dấu hỏi , dấu chấm, dấu chấm than .)
II. Đồ dùng dạy học : 
GV: Bảng phụ
HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
29’
1’
28’
2’
I – Kiểm tra bài cũ :
- GV nhận xét bài kiểm tra giữa kì của HS.
II – Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài và ghi đầu bài.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1 :
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẩu chuyện Kỉ lục thế giới.
- Yêu cầu HS tự làm bài : 
+ Đánh số thứ tự cho từng câu văn.
+ Dùng bút chì khoanh tròn vào 3 loại dấu câu : dấu chấm, chấm hỏi, chấm than có trong mẩu chuyện.
+ Nêu công done của mỗi dấu câu.
- Gọi HS phát biểu.
- GV nhận xét và chốt lời giải đúng.
- Hỏi : Câu chuyện có gì đáng cười ?
Bài 2 : 
- Gọi HS đọc yêu cầu và bài văn: Thiên đường của phụ nữ.
- Hỏi : Bài văn nói về điều gì ?
- Yêu cầu HS tự làm bài: đọc kĩ bài văn, tìm xem những tập hợp từ ngữ nào diễn đạt một ý trọn vẹn, hoàn chỉnh thì đó là 1 câu. Sau đó viết hoa chữ cái đầu câu và điền dấu câu.
- GV chữa bài trên bảng và kết luận lời giải đúng.
Bài 3 :
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẩu chuyện Tỉ số chưa được mở.
- Yêu cầu HS tự làm bài :
+ Đọc kĩ từng câu trong mẩu chuyện.
+ Xác định câu đó thuộc kiểu câu gì ?
+ Dờu câu dùng như thế đã đúng chưa?
+ Sửa lại dấu câu cho đúng.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn và giải thích vì sao lại sửa dấu câu của từng câu như vậy.
- GV nhận xét và kết luận lời giải đúng.
- Hỏi: Em hiểu Tỉ số chưa được mở nghĩa là như thế nào ?
III- Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò : Về nhà kể lại các mẩu chuyện vui cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
- HS nghe 
- 1 HS đọc
- HS trình bày
- HS trả lời.
- 1 HS đọc
- HS trả lời
- HS làm bài.
- 1 HS đọc
- HS tự làm bài
- HS trả lời
- HS trả lời
HS nghe và thực hiện.
----------------------------------------------------------
Kể chuyện
Lớp trưởng lớp tôi
I. Mục tiêu:
 1.Rèn kĩ năng nói:
 - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện Lớp trưởng lớp tôi.
 - Hiểu ý nghĩa truyện : Khen ngợi một nữ lớp trưởng vừa chu đáo, vừa học giỏi, xốc vác công việc của lớp, khiến các bạn nam trong lớp ai cũng phải nể phục.
2. Rèn kĩ năng nghe: + Nghe cô kể chuyện, nhớ câu chuyện.
 + Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
3. Giáo dục: HS có ý thức tôn trọng phụ nữ.
II. Đồ dùng dạy học :
 GV: Tranh minh họa truyện.
 HS: SGK 
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
1’
8’
20’
 2’
I – Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS kể lại câu chuyện nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của người VN hoặc kể một kỉ niệm về thầy giáo hoặc cô giáo.
- GV nhận xét và cho điểm.
II – Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài và ghi đầu bài.
2. GV kể chuyện :
- GV kể lần 1.
- GV giải thích các từ khó: hớt hải, xốc vác, củ mỉ cù mì.
- GV kể lần 2 : vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ (hoặc yêu cầu HS nghe, kết hợp nhìn tranh SGK.)
3. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
- Yêu cầu HS đọc to các yêu cầu của giờ KC.
- Cho HS quan sát tranh , nói 1 – 2 câu về nội dung của từng tranh.
a) Kể trong nhóm:
- GV chia mỗi nhóm 6 HS : mỗi HS kể một đoạn của truyện theo tranh sau đó kể toàn bộ chuyện theo lời của 1 nhân vật.
- Yêu cầu HS thảo luận về ý nghĩa câu chuyện và bài học rút ra từ câu chuyện.
b) Thi kể trước lớp:
- Gọi một vài tốp, mỗi tốp 6 em tiếp nối nhau thi kể 6 đoạn của câu chuyện theo 6 tranh.
- Gọi 1 – 2 HS kể toàn bộ câu chuyện, nói điều có thể rút ra từ câu chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân KC hay nhất, hiểu đúng nhất điều câu chuyện muốn nói.
III- Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét giờ học.
- 2 HS kể.
- HS nghe 
- HS lắng nghe
-1 HS đọc
- HS trả lời
- HS trao đổi nhóm 6
- 1 số nhóm HS kể
- HS tự nêu câu hỏi hoặc trả lời câu hỏi của GV.
- HS bình chọn.
---------------------------------------------------------------------
Chiều Lớp 5B
Khoa học
Sự sinh sản và nuôi con của chim
I. Mục tiêu: Giúp HS
Hình thành biểu tượng về sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng.
Nêu được sự sinh sản và nuôi con của chim.
Giáo dục lòng yêu thiên nhiên và bảo vệ môi trường sống của động vật trong thiên nhiên.
*Trọng tâm: Nắm được sự sinh sản và nuôi con của chim.
II. Đồ dùng dạy học: 
 GV: Tranh minh hoạ trong SGK trang 118,119.
 HS : Sưu tầm tranh ảnh về sự nuôi con của chim.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
TG
 Nội dung dạy và hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
4’
29’
1’
28’
15’
13’
2’
I – Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS trả lời : 
+ Vẽ sơ đồ sự sinh sản của ếch.
+ Nói những điều em biết về ếch.
+ Nêu sự phát triển của nòng nọc đến khi thành ếch.
- GV nhận xét, cho điểm.
II – Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Ghi tên bài lên bảng.
2- Tìm hiểu bài: 
a) Sự phát triển của phôi thai trong quả trứng:
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp: quan sát hình minh hoạ SGK trang 119 và thực hiện:
+ Mô tả nội dung từng hình.
+ So sánh tìm ra sự khác nhau giữa các quả trứng ở 2 hình SGK. 
+ Bạn nhìn thấy bộ phận nào của con gà trong các hình 2b, 2c, 2d ?
+ Quả trứng trong hình 2c và 2b quả nào có thời gian ấp lâu hơn? Tại sao?
+ Con có nhận xét gì con gà con và con chim non mới nở?
- Gọi đại diện nhóm trả lời.
- GV nhận xét và kết luận:
+ Trứng chim đã được thụ tinh tạo thành hợp tử. Nếu được ấp hợp tử sẽ phát triển thành phôi.
+ Trứng gà (chim) cần ấp trong khoảng 21 ngày sẽ nở thành con.
b) Sự nuôi con của chim:
- Yêu cầu HS làm việc nhóm 4 : Quan sát hình minh họa SGK trang 119 và trả lời câu hỏi:
+ Bạn có nhận xét gì về những con chim non, gà con mới nở? Chúng đã tự kiếm mồi được chưa ? Tại sao ?
+ Chỉ tranh và nêu sự nuôi con của chim.
+ Em phải làm gì để bảo vệ môi trường sống của chim?
- Gọi một số nhóm trình bày kết quả.
- GV nhận xét và kết luận .
III –Củng cố – Dặn dò: Nhận xét giờ học.
- 3 HS trả lời.
- 2 HS nhắc lại tên bài 
- HS làm việc theo cặp và trình bày.
- HS làm việc nhóm 4 và trình bày.
-------------------------------------------------
Ôn Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu : Giúp HS: 
- Củng cố kiến thức về số tự nhiên, cách viết, đọc số tự nhiên.
- Rèn tính cận thận khi làm toán và trình bày bài toán. 
*Trọng tâm: Củng cố kĩ năng thực hành giải toán về số tự nhiên.
II. Đồ ...  lượng dưới dạng số thập phân. Mối quan hệ giữa một đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng thông dụng.
 - Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học cho HS.
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con, ...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
PT
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- Kết luận kết quả đúng, ghi điểm một số em.
Bài 2 : HD làm bài cá nhân.
- GV kết luận chung.
Bài 3 : HD làm nhóm.
- GV kết luận chung.
Bài 4 : HD làm vở.
- Chấm bài, nhận xét kết quả.
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài giờ trước.
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả:
a/ 4km 382m = 4,382km
2km 79m = 2,079km.
b/ 7m 4dm = 7,4m ; 5m 9cm = 5,09m.
+ Nhận xét bổ xung.
* HS tự làm bài, nêu kết quả.
- Nhận xét, bổ sung, nhắc lại cách làm.
* Các nhóm làm bài.
- Đại diện các nhóm nêu kết quả:
a/ 0,5m = 50cm ; 0,075km = 75m.
b/ 0,064kg = 64g ; 0,08tấn = 80kg.
- Nhận xét, bổ sung. 
* HS làm bài vào vở.
- Chữa bài.
Luyện từ và câu.
Ôn tập về dấu câu.
I/ Mục tiêu.
- Tiếp tục hệ thống hoá kiến thức đã học về dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.
- Nâng cao kĩ năng sử dụng 3 loại dấu câu trên.
- Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn .
II/ Đồ dùng dạy-học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: từ điển, phiếu bài tập...
III/ Các hoạt động dạy-học.
 Giáo viên
 Học sinh
Pt
A/ Kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét, ghi điểm.
B/ Bài mới : 
1) Giới thiệu bài.
 - Nêu mục đích, yêu cầu bài học. 
2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
* Bài 1.
- Gọi 1 em đọc yêu cầu, HD nêu miệng.
- Gọi nhận xét, sửa sai, ghi điểm những em làm bài tốt.
* Bài 2.
-Yêu cầu 1 em đọc đề bài, cho lớp làm việc theo nhóm.
- Gọi nhận xét, bổ sung, kết luận câu trả lời đúng.
- Ghi điểm các nhóm có kết quả tốt.
* Bài 3.
- HD làm bài vào vở.
- Chấm chữa bài.
c/ Củng cố - dặn dò.
Tóm tắt nội dung bài.
Nhắc chuẩn bị giờ sau.
-Học sinh chữa bài giờ trước.
* Đọc yêu cầu bài tập.
- Cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện đó.
+ HS làm bài cá nhân, nêu miệng: 
- 1 em đọc lại văn bản truyện đã điền đúng dấu câu.
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình xác định các dấu câu dùng sai rồi sửa lại.
- Cử đại diện nêu kết quả.
* Đọc yêu cầu bài tập.
- Tự làm bài, nêu kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
Tập làm văn.
Trả bài văn tả cây cối.
I/ Mục tiêu.
1. Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày trong bài văn tả cây cối.
2. Biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi thầy cô yêu cầu chữa trong bài viết của mình, tự viết lại một đoạn cho hay hơn.
3.Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, một số lỗi cơ bản, bảng phụ.
 - Học sinh: sách, vở viết.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
PT.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2) Nhận xét chung và HD học sinh chữa một số lỗi điển hình.
- Nêu đề bài, một số lỗi điển hình, cho HS nhận xét.
3) Trả bài và hướng dẫn chữa bài.
- Trả vở cho các em và HD chữa lỗi.
- Đọc mẫu bài văn, đoạn văn hay.
4) Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn những em chưa đạt về nhà viết lại.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Đọc yêu cầu, xác định đề bài.
- Nêu nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp.
- Lên bảng chữa lỗi sai, chữa vở nháp.
- Trao đổi về bài chữa trên bảng.
* Sửa lỗi trong bài ( tự sửa lỗi, trao đổi với bạn để kiểm tra).
- Học tập những đoạn văn, bài văn hay.
- Viết lại một đoạn trong bài làm cho hay hơn.
* 3- 4 em trình bày trước lớp.
Âm nhạc.
Ôn tập đọc nhạc:TĐN số 7, số 8 – Nghe nhạc.
(Giáo viên bộ môn dạy)
-----------------------------------------------------------------------------------------
Chiều.
Kĩ thuật*
Lắp xe cần cẩu.
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh biết:
Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu.
Lắp được xe cần cẩu đúng kĩ thuật, đúng quy định.
Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
PT
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
* Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu.
a)Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu.
b) Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật.
* HD chọn các chi tiết.
- GV cùng HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong sgk.
* Lắp từng bộ phận.
* Lắp ráp xe cần cẩu.
* HD tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
- GV làm mẫu kết hợp hướng dẫn.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát: Em yêu trường em.
* HS quan sát.
- Suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- Trình bày kết quả trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
* HS chọn các chi tiết theo hướng dẫn.
- Chú ý theo dõi các thao tác của GV, ghi nhớ các thao tác.
* Quan sát cách tháo rời các chi tiết.
Âm nhạc*.
Ôn tập đọc nhạc:TĐN số 7, số 8 – Nghe nhạc.
(Giáo viên bộ môn dạy)
-----------------------------------------------------------------------------------------
Lịch sử.
Hoàn thành thống nhất đất nước.
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, giúp học sinh biết:
Những nét chính về cuộc bầu cử và kì họp đầu tiên của Quốc hội khoá VI (Quốc hội thống nhất) năm 1976.
Sự kiện này đánh dấu nước ta sau 30 năm lại được thống nhất về mặt nhà nước.
Giáo dục lòng tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của nhân dân ta.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, phiếu.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
PT
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
a)Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
- GV gợi ý, dẫn dắt HS vào bài và nêu nhiệm vụ bài học:
+ Cuộc bầu cử Quốc hội thống nhất (Quốc hội khoá VI) diễn ra như thế nào?
+ Những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI?
+ ý nghĩa của cuộc bầu cử và kì họp đầu tiên của Quốc hội khoá VI?
b/ Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm)
+ GV nêu thông tin về cuộc bầu cử Quốc hội đầu tiên của nước ta, HD học sinh hoàn thiện các nhiệm vụ.
c/ Hoạt động 3 : (làm việc cả lớp)
- Gọi các nhóm báo cáo.
- GV kết luận và giải nghĩa từ khó.
- Đánh giá ghi điểm các nhóm.
d/ Hoạt động 4:(làm việc cả lớp)
- GV cho HS tìm hiểu về ý nghĩa lịch sử Quốc hội khoá VI.
- GV kết luận chung.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
Nêu nội dung bài giờ trước.
Nhận xét.
* Lớp theo dõi.
* Các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoàn thiện các nhiệm vụ được giao: - Nêu rõ không khí tưng bừng của cuộc bầu cử.
- Tìm hiểu những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên.
* Lần lượt từng nhóm nêu kết quả thảo luận.
- Nhận xét các nhóm.
* HS đọc sgk, thảo luận, hoàn thành các ý trả lời.
- Trình bày trước lớp, nhận xét, bổ sung.
* HS nhắc lại ý nghĩa của cuộc bầu cử Quốc hội và kì họp đầu tiên của Quốc hội.
* Đọc to nội dung chính (sgk)
Chiều.
Tiếng Việt*
Luyện đọc diễn cảm: Một vụ đắm tàu.
 I/ Mục tiêu.
- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn, đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài: Li-vơ-pin, Ma-ri-ô, giu-li-ét-ta.
*Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi tình cảm giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; sự ân cần, dịu dàng của Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng cậu bé Ma-ra-ô.
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.
- Giáo dục các em ý thức học tập tốt.
 II/ Đồ dùng dạy-học.
Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ...
Học sinh: sách, vở... 
 III/ Các hoạt động dạy-học.
Giáo viên
Học sinh
PT
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới : Giới thiệu bài.
 Bài giảng
a/ Luyện đọc
- HD chia đoạn (5 đoạn).
- Giáo viên đọc mẫu.
b/ Tìm hiểu bài.
* GV cho học sinh đọc thầm từng đoạn, nêu câu hỏi cho học sinh suy nghĩ và trả lời nhằm tìm hiểu nội dung bài đọc.
* Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.
c/ Luyện đọc diễn cảm.
- HS đọc tiếp nối đoạn.
- Đánh giá, ghi điểm
3/ Củng cố-dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài
- Dặn học ở nhà. 
- Đọc tiếp nối theo đoạn
- Luyện đọc theo cặp.
- Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp tìm hiểu chú giải.
- 1 em đọc lại toàn bài.
* HS rút ra ý nghĩa (mục I).
- Luyện đọc theo nhóm
- Thi đọc diễn cảm (3-4 em)
Tự học:
Lịch sử: Ôn tập kiến thức đã học tuần 27,28,29.
I/ Mục tiêu.
Hệ thống những kiến thức lịch sử đã học ở tuần 27,28,29.
Rèn kĩ năng tái hiện lại những sự kiện lịch sử, những mốc son lịch sử đáng ghi nhớ.
Giáo dục lòng tự hào dân tộc, lòng biết ơn công lao đóng góp của cha ông ta.
II/ Đồ dùng dạy học.
Giáo viên: nội dung bài, bản đồ, tranh ảnh...
Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1/ Kiểm tra bài cũ.
Nêu tên các bài đã học trong các tuần qua.
2/ Bài mới.
Hướng dẫn học sinh hệ thống lại kiến thức đã học theo trình tự thời gian, sự kiện.
Nêu các mốc thời gian đáng ghi nhớ và các sự kiện chính.
GV chốt lại các nội dung chính.
Cho học sinh đọc lại nội dung chính của từng bài.
3/ Hướng dẫn học sinh hoàn thiện các bài tập vào vở.
Học sinh làm các bài tập trong vở.
GV gọi một vài em lên chữa bảng.
Nhận xét, bổ sung.
4/ Củng cố - dặn dò.
Nhận xét giờ học.
Chuẩn bị giờ sau.
Thể dục.
 Môn thể thao tự chọn. Trò chơi: Nhảy đúng, nhảy nhanh.
I/ Mục tiêu.
- Ôn luyện tâng cầu bằng đùi, phát cầu bằng mu bài chân . Yêu cầu thực hiện chính xác động tác và nâng cao thành tích.
- Chơi trò chơi: Nhảy đúng nhảy nhanh. Nắm được cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi.
- Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao
II/ Địa điểm, phương tiện.
 - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
 - Phương tiện: còi 
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung.
ĐL
Phương pháp
PT
1/ Phần mở đầu.
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
2/ Phần cơ bản.
a/ Môn thể thao tự chọn.
- GV cho HS ôn tâng cầu bằng đùi, bằng mu bàn chân và phát cầu bằng mu bàn chân.
b/Trò chơi:“Nhảy đúng, nhảy nhanh”.
- Nêu tên trò chơi, HD luật chơi.
- Động viên nhắc nhở các đội chơi.
3/ Phần kết thúc.
- HD học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
4-6’
18-22’
4-6’
* Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động các khớp.
- Chạy tại chỗ.
- Chơi trò chơi khởi động.
* Lớp trưởng cho cả lớp ôn lại các động tác.
- Chia nhóm tập luyện.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm.
* Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
- Chơi thử 1-2 lần.
- Các đội chơi chính thức.
* Thả lỏng, hồi tĩnh.
- Nêu lại nội dung giờ học.

Tài liệu đính kèm:

  • docSAM 29.doc