Thể dục(T37)
TRÒ CHƠI “ LÒ CÒ TIẾP SỨC”VÀ TRÒ CHƠI “ ĐUA NGỰA”
1.Mục tiêu:
- Ôn đi đều và đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác
- Chơi hai trò chơi “ Đua ngựa”, “ Lò cò tiếp sức”. Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia chơi ở mức tương đối chủ động
2. Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện
- Phương tiện: Kẻ sân chơi trò chơi
3. Các hoạt động dạy học:
Thể dục(T37) Trò chơi “ lò cò tiếp sức”và trò chơi “ Đua ngựa” 1.Mục tiêu: - Ôn đi đều và đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác - Chơi hai trò chơi “ Đua ngựa”, “ Lò cò tiếp sức”. Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia chơi ở mức tương đối chủ động 2. Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện: Kẻ sân chơi trò chơi 3. Các hoạt động dạy học: Nội dung - phương pháp ĐL Hình thức tổ chức A.Phần mở đầu: - Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu - Chạy chậm theo 1 hàng dọc quanh trên sân tập - Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai - Chơi trò chơi “ Chạy tiếp sức theo vòng tròn ” B. Phần cơ bản: a) Chơi trò chơi “ Đua ngựa” - GV nhắc lại cách chơi, quy định chơi - Cho HS chơi thử 1 lần rồi mới chơi chính thức có phân thắng thua. Tổ thắng được biểu dương, tổ thua sẽ bị phạt b) Ôn đi đều theo 2 - 4 hàng dọc và đổi chân khi đi đều sai nhịp : * Thi đua giữa các tổ vơi nhau 1 - 2 lần và đi đều trong khoảng 15 - 20 m - GV biểu dương tổ tập đều, đúng và không ai đi sai nhịp hoặc có người đi sai nhịp nhưng đổi chân được ngay c) Chơi trò chơi “ Lò cò tiếp sức”. - GV cho các em khởi động lại các khớp - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi - GV điều khiển cho cả lớp thi đua chơi - Sau mỗi lần chơi, yêu cầu HS đảo vị trí các em 3. Phần kết thúc: - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét, đánh giá và giao bài về nhà: Ôn các nội dung đội hình đội ngũ đã học 6’ 20’ 4’ - HS tập hợp thành 3 hàng dọc, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục 1/ HS chơi thử trò chơi, sau đó HS chính thức tham gia trò chơi 2/ - Các tổ thi đi đều theo 2 - 4 hàng dọc và đổi chân khi đi đều sai nhịp - Lần lượt từng tổ thực hiện và đi đều trong khoảng 15 – 20m + Tập hợp HS theo đội hình chơi. Cả lớp thi đua chơi trò chơi - Các tổ nhận xét, đánh giá 3/ HS đi thành 1 hàng dọc theo vòng tròn, vừa đi vừa thả lỏng, hít thở sâu - Cho HS vừa hát, vừa vỗ tay theo nhịp Thể dục(T38) Tung và bắt bóng - trò chơi “ bóng chuyền sáu ” 1.Mục tiêu: - Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay, ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác - Làm quen trò chơi “ Bóng chuyền sáu”. Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia được vào trò chơi 2. Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện: Chuẩn bị mỗi em một dây nhảy và đủ bóng để HS tập luyện 3. Các hoạt động dạy học: Nội dung - phương pháp ĐL Hình thức tổ chức A.Phần mở đầu: - Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu - Chạy chậm theo 1 hàng dọc quanh trên sân tập - Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai - Chơi trò chơi “ Chạy tiếp sức theo vòng tròn ” B. Phần cơ bản: a) Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay - GV cho các tổ tập luyện theo khu vực đã quy định. Tổ trưởng chỉ huy tổ của mình tập - GV quan sát, sửa sai và nhắc nhở, giúp đỡ HS * Thi đua giữa các tổ với nhau b) Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân: * Chọn một số em nhảy tốt lên biểu diễn - GV cho HS ôn nhảy dây theo tổ - GV biểu dương tổ tập đều, đúng c) Làm quen trò chơi “ Bóng chuyền sáu”. - GV cho các em khởi động lại các khớp - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi - Cho HS tập trớc động tác vừa di chuyển vừa bắt bóng - GV điều khiển cho cả lớp thi đua chơi 3. Phần kết thúc: - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét, đánh giá và giao bài về nhà: Ôn động tác tung và bắt bóng 6’ 20’ 4’ - HS tập hợp thành 3 hàng dọc, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục 1/ HS ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay 2/ Các tổ ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân + Tập hợp HS theo đội hình chơi . Lần 1: Chơi thử . Lần 2 - 3: Chơi chính thức - Cả lớp thi đua chơi trò chơi - Các tổ nhận xét, đánh giá 3/ HS đi thành 1 hàng dọc theo vòng tròn, vừa đi vừa thả lỏng, hít thở sâu - Cho HS vừa hát, vừa vỗ tay theo nhịp Âm nhạc(T19) học hát: bài hát mừng 1. Mục tiêu: - HS biết hát một bài dân ca của đồng bào Hrê ( Tây Nguyên ) - Hát đúng giai điệu, biết thể hiện tình cảm của bài - Giáo dục các em biết yêu dân ca, yêu cuộc sống hoà bình, ấm no hạnh phúc 2. Chuẩn bị: + Giáo viên: . Tranh ảnh, bản đồ minh họa cho bài hát . Nhạc cụ, băng, đĩa nhạc + Học sinh: SGK Âm nhạc 5, nhạc cụ gõ ( song loan, thanh phách...) 3. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Họat động của giáo viên ĐL Hoạt động của học sinh * Bài cũ: Bài Tập biểu diễn 2 bài hát - Ôn tập TĐN số 4 - Gọi 2 HS lên kiểm tra A.Phần mở đầu: - Giới thiệu nội dung và hoạt động của tiết học . GV giới thiệu vị trí vùng đất Tây Nguyên trên bản đồ Việt Nam và dùng một số tranh ảnh để minh họa bài hát B. Phần hoạt động: * Nội dung: Học hát bài Hát mừng a) Hoạt động 1: Dạy hát - GV cho HS nghe bài Hát mừng - Gv hớng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu - GV đánh dấu những tiếng có luyến láy - GV dạy từng câu của bài hát b) Hoạt động 2: Luyện tập - GV cho HS hát chung cả lớp, sau đó từng dãy bàn, cá nhân hát - HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu - Hát gõ đệm theo nhịp C. Phần kết thúc: - Cả lớp hát lại một lần - GV cho HS nghe lại bài hát qua băng, đĩa - Nhận xét tiết học - Dặn dò các em về nhà học thuộc lời ca và tìm một vài động tác phụ hoạ cho bài Hát mừng 3’ 5’ 20’ 2’ - 2 HS hát đúng bài hát. - Cả lớp nhận xét, đánh giá 1/ Cả lớp khởi động hát tập thể các bài hát theo điều khiển của lớp phó văn thể 2/ HS quan sát tranh ảnh về Tây Nguyên, nơi đây có các dân tộc ít người sinh sống nh: Ê - đê, Gia - rai, ... - HS tập hát theo từng câu: - HS đọc lời ca, chú ý những chỗ luyến, ngân dài - HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp hoặc phách - 2 - 3 tốp HS tập biểu diễn bài hát trước lớp, kết hợp vận động phụ hoạ - HS hát, gõ đệm theo tiết tấu lời ca - HS hát gõ đệm theo nhịp 3 / HS hát lại một lần - HS nghe lại bài hát qua băng, đĩa - HS phát biểu cảm nhận của mình khi hát bài Hát mừng Toỏn(T91) DIỆN TÍCH HèNH THANG I/Mục tiờu: Giỳp học sinh - Biết tớnh diện tớch hỡnh thang, biết vận dụng để giải cỏc bài tập cú liờn quan - HS chậm hoàn thành bài tập 1a, 2a. II/ Đồ dựng Dạy- Học: - Mụ hỡnh dạy diện tớch hỡnh thang . Bảng phụ cỏ nhõn, nhúm III/ Cỏc hoạt động Dạy- Học chủ yếu: Hoạt động của giỏo viờn TL Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: Hỡnh thang - Kiểm tra 2 HS B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hỡnh thành cụng thức tớnh diện tớch hỡnh thang: - Đớnh bảng hỡnh thang, nờu vấn đề: Làm thế nào để tớnh được diện tớch hỡnh thang? - HD thao tỏc cắt ghộp hỡnh/ Sgk- 93 - Thống nhất quy tắc và cụng thức tớnh 3. Thực hành: - Theo dừi giỳp HS chậm làm bài 1. BT1: Yờu cầu vận dụng trực tiếp cụng thức tớnh . BT2: Lưu ý đặc điểm hỡnh thang vuụng (cạnh bờn vuụng gúc chớnh là đường cao). Vận dụng tớnh diện tớch hỡnh thang và hỡnh thang vuụng - Theo dừi, chấm chữa bài 4. Củng cố- Dặn dũ: - Làm cỏc bài trong VBT - Chuẩn bị bài: Luyện tập 5' 1' 12' 25' 2' - Nờu đặc điểm hỡnh thang, hỡnh thang vuụng, vẽ hỡnh thang - Theo dừi thao tỏc của GV, thực hành thao tỏc cắt ghộp hỡnh theo hướng dẫn của GV - Nhận xột về diện tớch hỡnh thang ABCD và diện tớch hỡnh tam giỏc ADK vừa tạo thành(bằng nhau). Đỏy của hỡnh tam giỏc bằng tổng của đỏy lớn và đỏy bộ hỡnh thang,... - Nờu cụng thức tớnh diện tớch hỡnh thang Bài 1: Làm bài ; 2 HS đớnh bảng. Kết quả a/ 50cm2 Bài 2: Làm bài vào vở, trao đổi với bạn cựng bàn, 2 HS làm trờn bảng nhúm, đớnh bảng Kết quả: a/ 32,5 cm2 - Nhắc lại cỏch tớnh diện tớch hỡnh thang Ngày dạy: Thứ hai: 09/01/2012 Tập đọc(T37) NGƯỜI CễNG DÂN SỐ MỘT( tiết 1) I/ Mục tiờu: Giỳp học sinh - Biết đọc đỳng ngữ điệu văn bản kịch; phõn biệt lời cỏc nhõn vật( anh Thành, anh Lờ), lời tỏc giả. - Hiểu nội dung phần 1đoạn kịch: Tõm trạng day dứt, trăn trở tỡm con đường cứu nước, cứu dõn của người thanh niờn Nguyễn Tất Thành. Trả lời được cỏc cõu hỏi 1,2,3 (khụng cần giải thớch lớ do). * Giỳp HS yếu đọc đỳng đoạn ghi trờn bảng phụ. II/ Đồ dựng Dạy- Học: - Bảng phụ ghi sẵn đoạn " Từ đầu đến nghĩ đến đồng bào khụng ?"để luyện đọc. - Tranh minh hoạ bài đọc ở SGK III/ Cỏc hoạt động Dạy- Học chủ yếu: Hoạt động của giỏo viờn TL Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra việc bao bọc sỏch của HS B. Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: - YC HS nờu tờn chủ điểm * Tranh vẽ gỡ? - GV giảng thờm và rỳt đề ghi bảng. 2/ Hướng dẫn luyện đọc và tỡm hiểu bài a/ Luyện đọc: - GV đọc mẫu đoạn kịch - Gọi 1 HS đọc chỳ giải. - Gv chia bài làm cỏc phần sau: Phần 1: Từ đầu ...vào Sài Gũn này làm gỡ? Phần 2: Anh Lờ này... này nữa. Phần 3: Cũn lại - Cho HS đọc nối tiếp đoạn. - GV theo dừi ghi từ khú, sửa lỗi phỏt õm cho HS.HD HS đọc cõu dài: Hụm qua/ ụng đốc quốc học nhắc lại nghị định của giỏm quốc Phỳ Lóng Sa/ thỏng 5 năm 1881/ về việc người bản xứ muốn vào làng Tõy.// - Yờu cầu HS đọc bài trong nhúm( HS khỏ giỏi giỳp HSTB và yếu ). GV theo dừi chung. - GV nhận xột tuyờn dương b/ Tỡm hiểu bài: - Tổ chức cho HS đọc lại bài và trả lời cõu hỏi ở SGK. - GV tổng hợp ý kiến chốt lại cho đỳng - GV đớnh bảng nội dung bài, gọi nhiều HS nhắc lại - GV liờn hệ giỏo dục kĩ năng sống. c/ Hướng dẫn luyện đọc lại: - Hướng dẫn đọc phõn vai đoạn " Từ đầu đến nghĩ đến đồng bào khụng ?"ở bảng phụ. - Đọc mẫu - GV theo dừi giỳp đỡ HS yếu. - Tổ chức cho HS thi đọc hay đọc đỳng. - GV theo dừi nhận xột chung, ghi điểm cho HS. 3/ Củng cố- Dặn dũ: - Gọi HS nờu lại nội dung bài. - Dặn HS tiếp tục luyện đọc ở nhà. - Đọc trước bài: Người cụng dõn số Một (T2). 3' 2' 15' 12' 10' 3' - HS nờu tờn chủ điểm và nội dung tranh. - QS tranh minh hoạ bài đọc Sgk/4, núi về nội dung tranh - 2 HS yếu nhắc lại đề bài. - Lớp theo dừi. - 1 HS khỏ đọc chỳ giải. - HS theo dừi để chia đoạn và đỏnh dấu đoạn bằng bỳt chỡ. - HS đọc nối tiếp đoạn 2 lần trước lớp. - HS phỏt õm lại cỏc từ khú cho đỳng và đọc cõu dài theo hướng dẫn - HS đọc bài theo nhúm 3 theo nhiệm vụ GV giao. - Đại diện cỏc nhúm thi đọc trước lớp. Lớp nhận xột - HS đọc lại bài và lần lượt trả lời cỏc cõu hỏi tỡm hiểu bài/ Sgk - HS theo dừi - 3- 4 HS chậm nhắc lại - HS theo dừi - HS theo dừi - HS luyện đọc nhúm 3 ( HS khỏ, giỏi, TB đọc phõn vai, HS yếu đọc đỳng) - Thi đua đọc( mỗi đối tượng 1 HS đọc) - Bỡnh chọn bạn đọc hay ... 2/ Bài mới: Nờu mục tiờu tiết học * HĐ 1:Tỡm hiểu truyện Cõy đa làng em - Yờu cầu đọc truyện Cõy đa làng em, thảo luận nhúm đụi, TLCH qua bài trong VBT + Kết luận: Bạn Hà đó gúp tiền để chữa cho cõy đa khỏi bệnh. Việc làm đú thể hiện tỡnh yờu quờ hương của bạn Hà * HĐ 2: Làm bài tập 1/Sgk, nhằm giỳp HS nờu được những biểu hiện của việc yờu quờ hương đất nước - Yờu cầu cỏc nhúm HS làm bài tập 1 + Kết luận: (a), (b), (c), (d), (e) là những hành động, việc làm thể hiện tỡnh yờu quờ hương, đất nước * HĐ 3: Liờn hệ thực tế, nhằm giỳp HS kể được những việc cỏc em đó làm thể hiện tỡnh yờu quờ hương - Gợi ý cỏc nhúm thảo luận - Khen ngợi những HS đó biết thể hiện tỡnh yờu quờ hương bằng những việc làm cụ thể 3/ Củng cố- Dặn dũ: - Nhận xột tiết học. Dặn chuẩn bị bài: Em yờu quờ hương (tt): Sưu tầm tranh ảnh về quờ hương em 10’ 8’ 7’ 1’ - Đọc truyện Cõy đa làng em - Quan sỏt tranh và tỡm hiểu nội dung tranh - Thảo luận nhúm4 theo cỏc cõu hỏi trong Sgk - Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày kết quả thảo luận - Nhắc lại kết luận - Nờu nội dung Ghi nhớ - Thảo luận theo nhúm đụi. Làm bài ở VBT - Phõn tớch, đỏnh giỏ ý kiến - HS thảo luận với nhau theo gợi ý + Quờ bạn ở đõu? Bạn biết những gỡ về quờ hương mỡnh? + Bạn đó làm được những gỡ để thể hiện tỡnh yờu quờ hương? - Cỏc em khỏc cú thể nờu cõu hỏi về những vấn đề mỡnh quan tõm - Hỏt, đọc thơ núi về quờ hương mỡnh Ngày dạy: Thứ ba: 10/01/2012 Luyện từ và cõu(T37) CÂU GHẫP I/ Mục tiờu: Giỳp học sinh - Nắm được khỏi niệm cõu ghộp ở mức độ đơn giản - Nhận biết được cõu ghộp trong đoạn văn, xỏc định được cỏc vế trong cõu ghộp, biết đặt cõu ghộp. - Giỳp HS chậm làm được bài tập 1, 3. - Giỏo dục ý thức hợp tỏc trong học tập. II/ Đồ dựng Dạy- Học: - Bảng phụ ghi đoạn văn ở mục I; Phiếu kẻ sẵn BT 1; - VBT III/ Cỏc hoạt động Dạy- Học chủ yếu: Hoạt động của giỏo viờn TL Hoạt động của học sinh 1/Giới thiệu: Nờu mục tiờu tiết học 2/Nhận xột: - YC HS đọc nội dung cỏc bài tập - Lưu ý HS: Cõu nào cú 1 cụm C-V xếp vào nhúm cõu đơn, cõu nào cú nhiều cụm C-V xếp vào nhúm cõu ghộp. Suy nghĩ xem cõu ghộp cú gỡ khỏc cõu đơn? - Đớnh bảng phụ đó viết đoạn văn, gọi HS gạch chõn. Chốt lời giải đỳng (Xem Sgv/9) 3/ Ghi nhớ: 4/ Luyện tập: - Theo dừi giỳp đỡ HS chậm làm BT 1,3 BT1: Yờu cầu HS nắm rừ 2 y/ c của BT - Giao phiếu cho 3 HS - Thống nhất kết quả, hoàn chỉnh bài tập ( Xem Sgv/ 10) - Yờu cầu thờm: Vỡ sao cõu đầu khụng được gọi là cõu ghộp? BT2: - Yờu cầu HS đọc thầm lại cỏc cõu ghộp và trả lời( HS khỏ giỏi) BT3: Tổ chức HS thi đua chọn điền đỳng vế cõu, phự hợp về nghĩa - Nhận xột về cỏc cõu HS điền. 5/ Củng cố- Dặn dũ: - Nhận xột tiết học - Chuẩn bị bài: Cỏch nối cỏc vế cõu ghộp 1’ 15’ 3’ 25’ 1’ - Nối tiếp nhau đọc nội dung cỏc bài tập - Đọc thầm doạn văn/ Sgk-8 của nhà văn Đoàn Giỏi - Trao đổi với bạn cựng bàn, lần lượt thực hiện cỏc yờu cầu trong VBT - Trỡnh bày, nhận xột theo gợi ý của GV - Yờu cầu 3: HS giải thớch được: Cỏc vế trong cõu ghộp diễn đạt những ý cú quan hệ chặt chẽ với nhau,... - Đọc ghi nhớ/ Sgk- 8 Bài 1: Làm bài vào VBT, 3 HS làm trờn phiếu - Chữa bài trờn bảng STT Vế 1 Vế 2 Cõu: - HS khỏ giỏi giải thớch Bài 2: - Trao đổi với bạn cựng bàn, nờu miệng kết quả: Khụng thể tỏch mỗi vế cõu ghộp núi trờn thành một cõu đơn vỡ mỗi vế cõu thể hiện một ý cú quan hệ rất chặt chẽ với ý của vế cõu khỏc Bài 3: - Thi đua giữa 3 tổ - Bỡnh chọn cõu hay - Nờu lại ghi nhớ về cõu ghộp vừa học Khoa học(T37) DUNG DỊCH I/ Mục tiờu: Giỳp học sinh: - Biết thế nào là dung dịch và cỏch tạo ra một dung dịch - Kể tờn một số dung dịch - Nờu một số cỏch tỏch cỏc chất trong dung dịch II/ Đồ dựng Dạy- Học: - Kờnh chữ và hỡnh/ Sgk - Đồ dựng để tạo ra dung dịch đường, muối. VBT III/ Cỏc hoạt động Dạy- Học chủ yếu: Hoạt động của giỏo viờn TL Hoạt động của học sinh 1/Bài cũ: Hỗn hợp Kiểm tra 2 HS - Thế nào là hỗn hợp? Cho VD - Nờu cỏc cỏch tỏch cỏc chất ra khỏi hỗn hợp 2/Bài mới: Nờu mục tiờu tiết học */HĐ1:Thực hành tạo ra một dung dịch - Yờu cầu thực hành và ghi kết quả vào phiếu - Theo dừi cỏc nhúm làm việc, trỡnh bày + Để tạo ra dung dịch cần cú những điều kiện gỡ? + Dung dịch là gỡ? Kể tờn một số dung dịch khỏc. */HĐ2:Nờu một số cỏch tỏch cỏc chất trong dung dịch - Nờu yờu cầu thực hành/ Sgk- 77 - Lưu ý HS làm thớ nghiệm; lớp theo dừi, dự đoỏn, nờu kết quả, đối chiếu với dự đoỏn ban đầu + Làm thế nào để tỏch cỏc chất trong dung dịch? - HD quan sỏt hỡnh 3/ Sgk 3/ Củng cố- Dặn dũ: - Tổ chức trũ chơi Đố bạn/ Sgk- 77 - Nhận xột tiết học - Chuẩn bị bài: Sự biến đổi hoỏ học 5’ 12’ 10’ 3’ - 2 HS trả lời cõu hỏi - Thực hành theo nhúm 4; 3 nhúm tạo dung dịch đường, 2 nhúm tạo ra dung dịch muối Tờn và đặc điểm của từng chất tạo ra dung dịch Tờn dung dịch và đặc điểm của dung dịch - Đọc mục HD thực hành/ Sgk-77; thực hành theo HD của GV. Kết luận: Những giọt nước đọng trờn đĩa khụng cú vị mặn như nước muối trong cốc- Hơi nước bốc lờn, khi gặp lạnh sẽ ngưng tụ lại thành nước và muối vẫn cũn lại trong cốc - Đọc mục Bạn cần biết/77 - Tham gia trũ chơi Đố bạn/ Sgk- 77, trao đổi với bạn cựng bàn về nhận xột của mỡnh - Theo dừi lắng nghe Ngày dạy: Thứ tư: 11/01/2012 Luyện từ và cõu(T38) CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHẫP I/ Mục tiờu: Giỳp học sinh - Nắm được hai cỏch nối cỏc vế trong cõu ghộp: Nối bằng cỏc quan hệ từ và nối trực tiếp - Phõn tớch được cấu tạo của cõu ghộp, cỏc vế cõu , cỏch nối cỏc vế. Biết đặt cõu ghộp -Giỏo dục HS ý thức tự giỏc, hợp tỏc trong học tập. II/ Đồ dựng Dạy- Học: VBT; Bảng phụ ghi cõu ghộp trong phần nhận xột III/ Cỏc hoạt động Dạy- Học chủ yếu: Hoạt động của giỏo viờn TL Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ:Cõu ghộp - Thế nào là cõu ghộp? Cho VD - GV nhận xột ghi điểm B. Bài mới: Nờu mục tiờu tiết học 1/ Phần nhận xột: - Đớnh bảng cỏc cõu ghộp, yờu cầu HS phõn tớch cỏc cõu ghộp - Gạch chộo tỏch 2 vế cõu ghộp, gạch dưới những từ và dấu cõu là ranh giới ngăn cỏch cỏc vế cõu + Cỏc vế của cõu ghộp được nối với nhau theo mấy cỏch? 2/Ghi nhớ: Sgk- 13. Yờu cầu hiểu và thuộc 3/ Luyện tập: - Cỏc bài tập 1; 2/ Sgk- 13; 14 BT1: - Đàm thoại, gợi mở giỳp HS nhận dạng cỏc cõu ghộp và biết dấu hiệu ngăn cỏch cỏc vế cõu - Tham khảo Sgv/ 19, giỳp HS hoàn thiện phần trả lời theo yờu cầu của BT BT2: Nhắc HS viết đoạn văn một cỏch tự nhiờn, sau đú kiểm tra nếu chưa cú cõu ghộp thỡ sửa lại - Hướng dẫn HS nhận xột bài 4/ Củng cố- Dặn dũ: - Nhận xột tiết học. Dặn tập đặt cõu ghộp - Chuẩn bị bài: MRVT cụng dõn 5’ 15’ 2’ 20’ 3’ 2 HS trả lời - Đọc cỏc cõu ghộp trờn bảng. - Thực hành tỏch cỏc vế cõu ghộp. - Nờu 2 cỏch nối cỏc vế trong cõu ghộp Đọc ghi nhớ/ Sgk- 13 Bài 1: Đọc yờu cầu của BT, đọc thầm cỏc cõu văn, tự làm bài trong VBT, nờu kết quả Bài 2: Nờu yờu cầu của BT, làm bài vào VBT, 2 HS làm trờn bảng nhúm. Đớnh bảng nhận xột bài - HS đổi vở, nhận xột bài của bạn. Bỡnh chọn đoạn văn hay, sử dụng cõu ghộp hợp lớ - Nhắc lại cỏc cỏch nối hai vế của cõu ghộp Ngày dạy: Thứ năm: 12/01/2012 Chớnh tả(T19) Nghe- viết: NHÀ YấU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC I/ Mục tiờu: Giỳp học sinh - Nghe- viết chớnh xỏc, trỡnh bày đỳng bài chớnh tả Nhà yờu nước Nguyễn Trung Trực - Luyện viết đỳng cỏc tiếng chứa õm đầu r/d/gi - Giỏo dục HS tụn trọng quy tắc viết chớnh tả. * Giỳp HS yếu viết đỳng được 3 cõu đầu. II/ Đồ dựng Dạy- Học: - VBT ; - Bảng phụ ghi cõu đố/ Sgk- 7 III/ Cỏc hoạt động Dạy- Học chủ yếu: Hoạt động của giỏo viờn TL Hoạt động của học sinh 1/ Giới thiệu: Nờu mục tiờu tiết học 2/ Hướng dẫn nghe- viết: - GV đọc bài chớnh tả - Cho HS quan sỏt tranh ở SGK - Đọc bài, yờu cầu HS trả lời cõu hỏi: Bài chớnh tả cho em biết điều gỡ? * Đoạn văn này cú những từ nào cần viết hoa? - Tổ chức cho HS luyện viết từ khú: sinh, lónh đạo, giặc bắt, khảng khỏi, chài lưới, nổi dậy... - Tổ chức cho HS nhận xột từ khú đó viết, sửa chữa và nờu rừ cỏch viết -Nhắc nhở trước khi viết: Lưu ý cỏc tờn riờng cần viết hoa - GV đọc bài chớnh tả cho HS viết, đọc lại cho HS soỏt lỗi. - Thu chấm 3-4 bài - Chữa lỗi phổ biến trong bài viết */ Hướng dẫn làm BT chớnh tả: - Bài tập 2; 3a/ Sgk- 6; 7 - Tổ chức cho HS đọc đề, HD cỏch làm và YC HS làm bài vào VBT - Kết hợp sửa bài và ghi những chữ điền đỳng lờn bảng cho HS theo dừi. - Yờu cầu HS đọc đỳng toàn bài đó hoàn chỉnh - Theo dừi, chấm chữa bài 3/ Củng cố- Dặn dũ: - Nhận xột tiết học, biểu dương HS viết bài đỳng chớnh tả, chữ đẹp - Chuẩn bị bài chớnh tả tuần 20 1’ 30’ 10’ 4’ - HS theo dừi - Xem tranh chõn dung Nguyễn Trung Trực, - Đọc thầm lại bài chớnh tả; TLCH - HS nờu cỏc DTR - 2 HS luyện viết từ khú trờn bảng, lớp viết vào nhỏp - Nhận xột chữa bài - Viết bài, soỏt bài, sửa lỗi - Đọc đề bài, theo dừi gợi ý. - Làm bài tập 2; 3a vào VBT - Theo dừi, chữa bài trờn bảng Khoa học(T38) SỰ BIẾN ĐỔI HểA HỌC I/ Mục tiờu: Giỳp học sinh: - Phỏt biểu định nghĩa về sự biến đổi hoỏ học. - Phõn biệt sự biến đổi hoỏ học với biến đổi lớ học. - Thực hiện một số trũ chơi cú liờn quan đến vai trũ của ỏnh sỏng và nhiệt trong biến đổi hoỏ học II/ Đồ dựng Dạy - Kờnh chữ và hỡnh/ Sgk - Giỏ đỡ, lon sữa bũ, thỡa, nến, đường kớnh. VBT III/ Cỏc hoạt động Dạy- Học chủ yếu: Hoạt động của giỏo viờn TL Hoạt động của học sinh 1/Bài cũ: Dung dịch Kiểm tra 2 HS - Thế nào là dụng dịch? Cho VD - Nờu cỏc cỏch tỏch cỏc chất ra khỏi dung dịch 2/Bài mới: Nờu mục tiờu tiết học */HĐ1: Định nghĩa về sự biến đổi hoỏ học. - Yờu cầu làm thớ nghiệm, ghi kết quả vào phiếu - Theo dừi cỏc nhúm làm việc, trỡnh bày + Thớ nghiệm 1 : Đốt một tờ giấy. + Thớ nghiệm 2 Chưng đường trờn ngọn lửa. - GV kết luận theo gợi ý SGV/137 */HĐ2:Phõn biệt sự biến đổii hoỏ học với biến đổi lớ học. - Nờu yờu cầu quan sỏt / Sgk- 79 - Lưu ý HS thảo luận : + Trường hợp nào cú sự biến đỏi hoỏ học ? Tại sao bạn kết luận như vậy ? + Trường hợp nào cú sự biến đỏi lớ học ? Tại sao bạn kết luận như vậy ? 3/ Củng cố- Dặn dũ: - Tổ chức trũ chơi / Sgk- 80 - Nhận xột tiết học - Chuẩn bị bài: Sự biến đổi hoỏ học(TT) 4’ 13’ 10’ 3’ - 2 HS trả lời cõu hỏi - Thực hành theo nhúm 4; 4 nhúm tạo dung dịch đường, 4 nhúm tạo ra dung dịch muối Thớ nghiệm Mụ tả hiện tượng Giải thớch hiện tượng - Đại diện từng nhúm trỡnh bày kết quả, nhúm khỏc bổ sung. - Quan sỏt cỏc hỡnh trang 79 và thảo luận. - Đại diện mỗi nhúm trả lời 1 cõu hỏi - Đọc mục Bạn cần biết/78 - Tham gia trũ chơi " Bức thư bớ mật" - Theo dừi lắng nghe
Tài liệu đính kèm: