Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần học 21

Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần học 21

Toán(T101)

LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH

I/ Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Củng cố kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học như hình vuông, hình chữ nhật.

- Nhớ và vận dụng công thức tính diện tích các hình để giải các bài tập có liên quan

- HS chậm, TB làm được bài tập 1.

II/ Đồ dùng Dạy- Học:

- Bảng phụ cá nhân, nhóm

III/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:

Hoạt động của giáo viên TL Hoạt động của học sinh

A. Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu biểu đồ hình quạt

- Kiểm tra 2 HS

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài

2. Giới thiệu cách tính diện tích:

- Thông qua ví dụ nêu trong SGk để hình thành quy tắc tính như sau :

- Chia hình đã cho thành 2 hình vuông và 1 hình chữ nhật.

- Xác định kích thước của các hình mới tạo thành.

- Tính diện tích của từng phần nhỏ, suy ra diện tích của mảnh đất.

3. Thực hành:

Bài 1: Gọi HS đọc đề bài

- Gọi HS nêu cách làm

- GV chốt lại: Có thể chia hình đã cho thành hai hình chữ nhật, tính diện tích của chúng, rồi tính diện tích cả mảnh đất.

- Theo dõi kèm HS chậm, nhận xét bài làm

Bài 2: ( HS khá giỏi) Hướng dẫn tương tự như bài 1, chia khu đất thành 3 hình chữ nhật.

- GV có thể hướng dẫn HS nhận biết một cách làm khác( Tham khảo SGV/ 182)

- Theo dõi, chấm chữa bài

4. Củng cố- Dặn dò:

- Làm các bài trong VBT

- Chuẩn bị bài: Luyện tậpvề tính diện tích (tiếp.) 5'

1'

15'

22'

2' - Sửa bài tập 1,2 /VBT

- Theo dõi thao tác của GV, thực hành thao tác chia theo hướng dẫn của GV

- Nêu công thức tính diện tích hình các hình đã học.

Bài 1: 1 HS đọc đề bài

- HS nêu cách làm

- Theo dõi

- Làm bài vào vở, 1 HS làm ở bảng phụ

Bài 2: Làm bài vào vở, trao đổi với bạn cùng bàn,

- Nhắc lại cách tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, hình thang

 

doc 20 trang Người đăng hang30 Lượt xem 428Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần học 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Toán(T101)
LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học như hình vuông, hình chữ nhật.
- Nhớ và vận dụng công thức tính diện tích các hình để giải các bài tập có liên quan
- HS chậm, TB làm được bài tập 1. 
II/ Đồ dùng Dạy- Học: 
- Bảng phụ cá nhân, nhóm 
III/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
TL
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu biểu đồ hình quạt
- Kiểm tra 2 HS
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Giới thiệu cách tính diện tích: 
- Thông qua ví dụ nêu trong SGk để hình thành quy tắc tính như sau :
- Chia hình đã cho thành 2 hình vuông và 1 hình chữ nhật.
- Xác định kích thước của các hình mới tạo thành.
- Tính diện tích của từng phần nhỏ, suy ra diện tích của mảnh đất.
3. Thực hành: 
Bài 1: Gọi HS đọc đề bài 
- Gọi HS nêu cách làm
- GV chốt lại: Có thể chia hình đã cho thành hai hình chữ nhật, tính diện tích của chúng, rồi tính diện tích cả mảnh đất.
- Theo dõi kèm HS chậm, nhận xét bài làm
Bài 2: ( HS khá giỏi) Hướng dẫn tương tự như bài 1, chia khu đất thành 3 hình chữ nhật.
- GV có thể hướng dẫn HS nhận biết một cách làm khác( Tham khảo SGV/ 182)
- Theo dõi, chấm chữa bài
4. Củng cố- Dặn dò:
- Làm các bài trong VBT
- Chuẩn bị bài: Luyện tậpvề tính diện tích (tiếp.)
5'
1'
15'
22'
2'
- Sửa bài tập 1,2 /VBT
- Theo dõi thao tác của GV, thực hành thao tác chia theo hướng dẫn của GV
- Nêu công thức tính diện tích hình các hình đã học.
Bài 1: 1 HS đọc đề bài
- HS nêu cách làm
- Theo dõi
- Làm bài vào vở, 1 HS làm ở bảng phụ
Bài 2: Làm bài vào vở, trao đổi với bạn cùng bàn, 
- Nhắc lại cách tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, hình thang
Ngày dạy: Thứ hai: 06/02/2012
Tập đọc(T41)
TRÍ DŨNG SONG TOÀN
I/Mục tiêu: Giúp học sinh
- Đọc trôi chảy,lưu loát toàn bài; 
- Biết đọc bài văn với giọng kể linh hoạt, phù hợp với diễn biến của bài văn. Biết đọc phân biệt lời của các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài.
Giúp HS yếu luyện đọc đúng được đoạn 1,2.
II/ Đồ dùng Dạy- Học:
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc. 	
- Tranh minh hoạ bài đọc ở SGK
III/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
TL
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng
- Kiểm tra 3HS.
- GV nhận xét ghi điểm
B. Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: 
* Tranh vẽ gì?
- GV giảng thêm và rút đề ghi bảng.
2/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a/ Luyện đọc:
- Gọi 1 HS giỏi đọc bài.
- Gọi 1 HS đọc chú giải.
- Gv chia bài làm các phần sau:
* Đoạn 1: Từ đầu ... ông đến hỏi cho ra lẽ
* Đoạn 2: Thám hoa...Liễu Thăng.
* Đoạn 3: Lần khác... ám hại ông.
* Đoạn 4: Còn lại 
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn. 
- GV theo dõi ghi từ khó, sửa lỗi phát âm cho HS.HD HS đọc câu dài
- Yêu cầu HS đọc bài trong nhóm( HS khá giỏi giúp HSTB và yếu ). 
- GV nhận xét tuyên dương 
- GV đọc mẫu toàn bài.
b/ Tìm hiểu bài:
- Tổ chức cho HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi ở SGK.
- GV tổng hợp ý kiến chốt lại cho đúng
* Bài văn ca ngợi ai? Ông là người như thế nào? - GV đính bảng ý nghĩa bài, gọi nhiều HS nhắc lại
- GV liên hệ giáo dục.
c/ Hướng dẫn luyện đọc lại:
- Hướng dẫn đọc theo hình thức phân vai.
- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.
- Tổ chức cho HS thi đọc hay đọc đúng.
- GV theo dõi nhận xét chung, ghi điểm cho HS.
3/ Củng cố- Dặn dò:
- Gọi HS nêu lại ý nghĩa bài.
- Dặn HS tiếp tục luyện đọc ở nhà.
- Đọc trước bài: Tiếng rao đêm
5'
2'
15'
10'
10'
3'
- 3 HS ( khá, TB, yếu) đọc bài theo 3 đoạn, trả lời câu hỏi Sgk
- 1 HS giỏi nêu ý nghĩa bài
- Quan sát tranh minh hoạ bài đọc Sgk/64, nói về nội dung tranh
- 2 HS yếu nhắc lại đề bài.
- 1 HS giỏi đọc cả bài, lớp theo dõi.
- 1 HSTB đọc chú giải.
- HS theo dõi để chia đoạn và đánh dấu đoạn bằng bút chì.
- HS đọc nối tiếp đoạn 2 lần trước lớp.
- HS phát âm lại các từ khó cho đúng và đọc câu dài theo hướng dẫn
- HS đọc bài theo nhóm 4 theo nhiệm vụ GV giao.
- Đại diện các nhóm thi đọc trước lớp. Lớp nhận xét
- HS theo dõi.
- HS đọc lại bài và lần lượt trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài/ Sgk
- HS theo dõi
- HS khá giỏi nêu
- 3- 4 HS chậm nhắc lại 
- HS theo dõi
- HS theo dõi
- HS theo năm vai ( HS khá giỏi đọc giọng kể linh hoạt, HSTB và yếu đọc đúng)
- Thi đua đọc
- Bình chọn bạn đọc hay nhất, đúng nhất.
- Nhắc lại ý nghĩa bài.
- HS theo dõi nhận nhiệm vụ.
Toán(T102)
LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh
- Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học.
- Rèn luyện kĩ năng làm tính và giải toán liên quan đến diện tích hình thang, hình chữ nhật, hình tam giác,...
- HS chậm làm được bài tập 1
II/ Đồ dùng Dạy- Học: 	
- Bảng phụ cá nhân, nhóm 
III/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
TL
Hoạt động của học sinh
A. Bài mới: Luyện tập tính diện tích các hình. 
- Kiểm tra 2 HS
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Giới thiệu cách tính.
- Thông qua ví dụ nêu trong SGK để hình thành quy trình tính tương tự như trong tiết 101 :
-Chia hình đã cho thành 1 hình tam giác và một hình thang.
- Đo khoảng cách trên mặt đất, hoặc thu thập số liệu đã cho ..
- Tính diện tích của từng phần nhỏ, suy ra diện tích toàn bộ mảnh đất.
3. Thực hành 
Bài 1: Gọi HS đọc đề
- YC HS nêu cách làm
- GV chốt lại cách làm: Mảnh đất được chia thành 1 hình CN và 2 hình tam giác, tính diện tích của chúng, từ đó suy ra diịen tích của cả mảnh đất.
- YC HS làm bài vào vở, 1 HS làm trên bảng phụ, GV theo dõi kèm HS chậm.
Bài 2: ( HS khá giỏi) HD dẫn tương tự như bài 1
- Theo dõi kèm HS chậm hoàn thành bài 1
- Theo dõi, chấm chữa bài
4. Củng cố- Dặn dò:
- Làm các bài trong VBT
- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung 
5'
1'
15'
27'
2'
- Sửa bài 1, 2/VBT
- Nêu lại cách tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông. 
- HS theo dõi.
- HS nêu công thức tính diện tích hình thang, hình tam giác.
- HS tự làm bài vào giấy nháp, rồi trình bày bày kết quả
- HS khác theo dõi nhận xét.
Bài 1: 1 HS đọc đề bài
- HS khá giỏi nêu
- Theo dõi
- Làm vào vở; chữa bài trên bảng; nêu rõ cách làm
- Kết quả: 7833 m2
Bài 2: Làm bài vào vở, chữa bài trên bảng
- HS nhắc lại cách tính diện tích diện tích hình tam giác, hình thang
 Tập đọc(T42)
TIẾNG RAO ĐÊM
I/Mục tiêu: Giúp học sinh
- Đọc trôi chảy,lưu loát toàn bài; 
- Biết đọc bài văn với giọng kể linh hoạt, phù hợp với diễn biến của câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động xả thân cao thượng của anh thương binh nghèo, dũng cảm xông vào đám cháy cứu một gia đình thoát nạn.
Giúp HS yếu luyện đọc đúng được đoạn 1,2.
II/ Đồ dùng Dạy- Học:
- Bảng phụ ghi các câu khó để luyện đọc. 	
- Tranh minh họa bài đọc ở SGK
III/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
TL
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ:Thầy thuốc như mẹ hiền
- Kiểm tra HS.
- GV nhận xét ghi điểm
B. Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
* Tranh vẽ gì?
- GV giảng thêm và rút đề ghi bảng.
2/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a/ Luyện đọc:
- Gọi 1 HS giỏi đọc bài.
- Gọi 1 HS đọc chú giải.
- Gv chia bài làm các phần sau:
* Đoạn 1: Từ đầu ...nghe buồn não ruột
*Đoạn2: Tiếp theo ...khung cửa ập xuống.
* Đoạn 3: Tiếp theo... cái chân gỗ.
* Đoạn 4: Còn lại 
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn. 
- GV theo dõi ghi từ khó, sửa lỗi phát âm cho HS. HD HS đọc câu khó,dài
- Yêu cầu HS đọc bài trong nhóm( HS khá giỏi giúp HSTB và yếu ).- GV nhận xét tuyên dương 
- GV đọc mẫu toàn bài.
b/ Tìm hiểu bài:
- Tổ chức cho HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi ở SGK.
- GV tổng hợp ý kiến chốt lại cho đúng
* Câu chuyện phê phán điều gì? Câu chuyện giúp ta hiểu điều gì?- GV đính bảng ý nghĩa bài, gọi nhiều HS nhắc lại
- GV liên hệ giáo dục.
c/ Hướng dẫn luyện đọc lại:
- GV yêu cầu HS tự chọn đoạn yêu thích để luyện đọc 
- Đọc mẫu
- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.
- Tổ chức cho HS thi đọc hay đọc đúng.
- GV theo dõi nhận xét chung, ghi điểm cho HS.
3/ Củng cố- Dặn dò:
- Gọi HS nêu lại ý nghĩa bài.
- Dặn HS tiếp tục luyện đọc vào tiết ôn và tự học ở nhà.
- Đọc trước bài: Lập làng giữ biển .
5'
1'
17'
10'
10'
2'
- 3 HS ( khá, TB, yếu) đọc bài theo 3 đoạn, trả lời câu hỏi Sgk
- 1 HS giỏi nêu ý nghĩa bài
- Quan sát tranh minh hoạ bài đọc Sgk, nói về nội dung tranh
- 2 HS yếu nhắc lại đề bài.
- 1 HS giỏi đọc cả bài, lớp theo dõi.
- 1 HSTB đọc chú giải.
- HS theo dõi để chia đoạn và đánh dấu đoạn bằng bút chì.
- HS đọc nối tiếp đoạn 2 lần trước lớp.
- HS phát âm lại các từ khó cho đúng và đọc câu dài theo hướng dẫn
- HS đọc bài theo nhóm 4 theo nhiệm vụ GV giao.
- Đại diện các nhóm thi đọc trước lớp. Lớp nhận xét
- HS theo dõi.
- HS đọc lại bài và lần lượt trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài/ Sgk
- HS theo dõi
- HS khá giỏi nêu
- 3- 4 HS chậm nhắc lại 
- HS theo dõi, lựa chọn một trong 4 đoạn 
- HS theo dõi
- HS luyện đọc cá nhân.
- Thi đua đọc( mỗi đối tượng 1 HS đọc)
- Bình chọn bạn đọc hay nhất, đúng nhất.
- Nhắc lại ý nghĩa bài.
- HS theo dõi nhận nhiệm vụ.
Toán(T103)
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu: Giúp HS :
- Củng cố kĩ năng tính độ dài đoạn thẳng; tính diện tích các hình đã học như:  hình chữ nhật, hình tam giác ....; tính chu vi hình tròn 
- Củng cố về giải bài toán liên quan đến diện tích các hình 
- Giáo dục ý thức học toán hình học .
- HS làm bài 1,3.
II/ Đồ dùng dạy học: GV: chuẩn bị bảng phụ 
 HS: - Bảng nhóm, vở bài tập
III/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
 Hoạt động của giáo viên
TL
 Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ: Bài: Luyện tập 
- Gọi 2 HS lên bảng giải bài 2 trang 106/ SGK
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài 
2. Thực hành: 
Bài 1: - GV hướng dẫn HS nhận xét : áp dụng công thức tính diện tích hình tam giác có độ dài đáy là d, chiểu cao m, diện tích ( m 2 ). Từ đó tính được độ dài đáy của hình tam giác 
Bài 3: - GV hướng dẫn HS nhận biết độ dài sợi dây chính là tổng độ dài của hai nửa đường tròn cộng với 2 lần khoảng cách giữa hai trục. Nói cách khác đi, độ dài sợi dây chính là chu vi của hình tròn ( có đường kính 0,35 m ) cộng với 2 lần khoảng cách 3,1m giữa hai trục 
3.Củng cố- Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Ôn lại công thức tính diện tích các hình đã học 
- Tiếp tục hoàn thành bài 3 trang 106 / SGK
5'
1'
37'
2'
- HS lên bảng giải
- Cả lớp theo dõi - Nhận xét
Bài 1: HS thực hiện:
Độ dài cạnh đáy hình tam giác là
 : = (m )
 Đáp số : (m )
Bài 3: HS thực hiện b ...  cũ: Em yêu quê em hương
- Kiểm tra 2 HS
B/ Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học
* HĐ 1: Tìm hiểu truyện Đến Uỷ ban nhân dân xã(phường)
- HS biết được một số công việc của UBND phường, xã và bước đầu biết được tầm quan trọng của UBND phường, xã 
 -GV mời 1-2 HS đọc truyện trong SGK và thảo luận theo câu hỏi gợi ý/SGK
- Kết luận: UBND phường, xã giải quyết rất nhiều công việc quan trọng với nhân dân ở địa phương. Vì vậy, mỗi người dân đều phải tôn trọng và giúp đỡ Uỷ ban hoàn thành công việc
* HĐ 2: 
Làm bài tập 1/Sgk, nhằm giúp HS nêu được một số việc làm của UBND xã( phường)
- Yêu cầu các nhóm HS làm bài tập 1
+ Kết luận: (:(b),(c),(d),(đ),(e),(h),(i)
* HĐ 3: Làm bài tập 3/SGK : HS nhận biết được các hành vi việc làm phù hợp khi đến UBND xã( phường) 
- Gợi ý HS làm việc cá nhân
- Kết luận : 
+ (b), (c)là hành vi, việc làm đúng
+ (a)là hành vi không nên làm
3/ Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau
3’
10’
8’
8’
1’
- Nêu việc làm của em thể hiện lòng yêu quê hương . Nêu ghi nhớ của bài 
- Đọc truyện trong SGK
- Quan sát và tìm hiểu nội dung tranh 
- Thảo luận N4 theo các câu hỏi Sgk
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả t
- Nhắc lại kết luận
- Nêu nội dung Ghi nhớ
- Thảo luận theo nhóm đôi. Làm bài ở VBT
- Phân tích, đánh giá ý kiến
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến
- HS làm bài vào VBT
- Một số em trình bày ý kiến
- Tìm hiểu về UBND xã (phường ) mình ở; các công việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em mà UBND xã (phường )em đã làm
Khoa học(T41)
NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI
A/Mục tiêu: Giúp học sinh:	
- Trình bày tác dụng của năng lượng mặt trời.
- Kể một số phương tiện, máy móc, hoạt động,... của con người sử dụng mặt trời
- Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường.
B/ Đồ dùng Dạy - Kênh chữ và hình/ Sgk trang 84, 85
 - Tranh ảnh về các phương tiện máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời
C/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
TL
Hoạt động của học sinh
1/Bài cũ: Năng lượng
- Kiểm tra 2 HS
2/Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học
*/HĐ1: Nêu ví dụ về tác dụng của năng lượng mặt trời trong thiên nhiên
- Yêu cầu các nhóm thảo luận theo câu hỏi gợi ý trong SGV/ 143
- Theo dõi các nhóm làm việc, trình bày
- GV cung cấp thêm : Than đá, dầu mỏ và khí tự nhiên được hình thành từ xác sinh vật qua hàng triệu năm. Nguồn gốc của các nguồn gốc các năng lượng là mặt trời. Nhờ co0s năng lượng mặt trời mới có quá trình quang hợp của lá cây và cây cối mới sinh trưởng được.
*/HĐ2: HS kể được một số phương tiện, máy móc hoạt động,... của con người sử dụng năng lượng mặt trời.
- Nêu yêu cầu quan sát / Sgk- 84, 85
- Lưu ý HS thảo luận theo các nội dung SGV/ 144
*/ HĐ3 : Củng cố cho HS những kiến thức đã học về vai trò của năng lượng mặt trời.
- Tổ chức trò chơi 
3/ Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: Sử dụng năng lượng của chất đốt.
4’
10’
10’
5’
1’
- Muốn làm cho các vật xung quanh biến đổi cần phải có gì ?
- Cái gì là nguồn cung cấp năng lượng cho các hoạt động của con người ?
- Thực hành theo nhóm 4; 
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung.
- Quan sát các hình trang 84, 85 và thảo luận.
- Đại diện mỗi nhóm trả lời 1 câu hỏi và cả lớp thảo luận.
- Đọc mục Bạn cần biết/85
- 2 nhóm tham gia trò chơi ( mỗi nhóm 5 em) 
- Mỗi nhóm lên ghi một vai trò, ứng dụng không được ghi giống nhau.
Ngày dạy: Thứ năm: 09/02/2012
Chính tả(T21)
TRÍ DŨNG SONG TOÀN
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh
	- Nghe- viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả Trí dũng song toàn
	- Luyện viết đúng các tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã.
	- Giáo dục HS tôn trọng quy tắc viết chính tả.
II/ Đồ dùng Dạy- Học: 
- VBT ; - Bảng phụ ghi nội dung BT2b, 3b/ SGK/ 27
III/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
TL
Hoạt động của học sinh
A/ Bài cũ : Cánh cam lạc mẹ
- GV đọc cho HS viết lại các từ: xô vào, khản đặc, râm ra, rủ nhau
- GV nhận xét, sửa chữa
B/ Bài mới
1/ Giới thiệu: Nêu mục tiêu tiết học
2/ Hướng dẫn nghe- viết:
- Đọc bài, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: 
*Bài chính tả cho em biết về ai? Ông là người như thế nào?
- Tổ chức cho HS viết các từ: giận quá, khóc rằng, linh cữu, thiên cổ, các tên riêng cần viết hoa
- Nhắc nhở HS trước khi viết
- Đọc chính tả cho HS viết bài
- Đọc lại cho HS soát bài
- Thu 3 vở chấm
- Chữa lỗi phổ biến trong bài viết
*/ Hướng dẫn làm BT chính tả:
 Bài 2/27:Gọi HS đọc đề
- HD HS tìm hiểu đề, làm mẫu
- Tổ chức cho HS làm bài 
- Kết hợp sửa bài và ghi những từ đúng lên bảng cho HS theo dõi.
- Yêu cầu HS đọc các từ vừa tìm được.
Bài 3/27: Tiến hành tương tự bài 2
- Theo dõi, chấm chữa bài
3/ Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét tiết học, biểu dương HS viết bài đúng chính tả, chữ đẹp.
- Chuẩn bị bài chính tả tuần 22
4’
1’
30’
10’
1’
- HS viết lại các từ vào nháp, 2 HS viết trên bảng 
- Đọc thầm lại bài chính tả; xem tranh SGK, TLCH
- Luyện viết từ khó trên bảng lớp và vở nháp, nêu rõ cách viết từng từ, nêu những từ cần viết hoa.
- Theo dõi
- Viết bài, 
- Soát bài
- Nộp vở
- Chữa lỗi
- Làm bài tập vào VBT
- 2 HS đọc đề
- Theo dõi
- HS làm bài theo nhóm 2
- Nêu kết quả
- Đọc lại bài đúng
- Theo dõi lắng nghe
Ngày dạy: Thứ ba: 07/02/2012
Luyện từ và câu(T41)
Mở rộng vốn từ : CÔNG DÂN
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ với chủ điểm công dân: các từ nói về quyền lợi, nghĩa vụ, ý thức công dân.
- Vận dụng vốn từ đã học, viết được một đoạn văn ngắn nói về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của công dân.
- Giáo dục ý thức hợp tác trong học tập.
II/ Đồ dùng Dạy- Học: 
- Bảng trong ghi BT 1;2 - VBT
III/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
TL
Hoạt động của học sinh
A/ Bài cũ:
- Kiểm tra 3 HS
B/ Bài mới
1/Giới thiệu: Nêu mục tiêu tiết học
2/Hướng dẫn HS làm bài tập
- Các bài tập 1; 2; 3/ Sgk- 28
 BT 1: - Yêu cầu HS nắm rõ 2 yêu cầu của BT
- Giao phiếu cho 3 HS
- Thống nhất kết quả, hoàn chỉnh bài tập ( Xem Sgv/ 44)
- Yêu cầu HS nhắc lại nghĩa từ "công dân"
BT2:- Yêu cầu HS đọc thầm yêu cầu BT rồi làm bài cá nhân.
- Đính 3 bảng trong kẻ sẵn BT2, mời 3 HS lên làm .
- Kết luận lời giải đúng - SGV/45
BT3: Tổ chức cho HS làm bài vào VBT
- Theo dõi kèm HS chậm viết đoạn văn
3/ Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: Cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ 
4’
1’
38’
1’
- 3HS làm miệng bài 3 ở tiết trước.
Bài 1: Làm bài vào VBT, 3 HS làm trên phiếu
- Chữa bài trên bảng
- 3 HS nhắc lại
Bài 2: - HS làm bài cá nhân
- 3 HS lên bảng thi làm bài đúng nhanh
- Lớp nhận xét.
- Đọc lại kết quả đúng
Bài 3: - Hai HS giỏi làm mẫu
- HS viết bài vào VBT, đọc bài viết
- Bình chọn bạn viết đoạn văn hay
- Theo dõi lắng nghe
Khoa học(T42)
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT
I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Kể tên và nêu công dụng của một số loại chất đốt
- Thảo luận về việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt 
- Có ý thức sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt
II/ Đồ dùng dạy- học : - Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt 
 - Thông tin và hình trang 86, 87, 88,89 SGK
III/Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
TL
Hoạt động của học sinh
A/ Bài cũ: Năng lượng mặt trời 
- Gọi 2 HS lên kiểm tra bài
B/ Bài mới: Giới thiệu nội dung bài
Hoạt động 1: Kể một số loại chất đốt 
- HS nêu được tên một số loại chất đốt: rắn, lỏng, khí 
-Cho HS làm việc theo nhóm theo các câu hỏi:
- Mặt Trời cung cấp năng lượng cho Trái Đất ở những dạng nào?
- Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với sự sống
- Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với thời tiết và khí hậu 
- Kết luận: Các chất đốt thường dùng ở ba thể: rắn, lỏng, khí
Hoạt động 2:Quan sát và thảo luận 
- HS kể được tên và nêu được công dụng, việc khai thác của từng loại chất đốt 
a) Sử dụng các chất đốt rắn:
 . Kể tên các loại chất đốt ở các vùng nông thôn và miền núi
b) Sử dụng các chất đốt lỏng: 
. Kể tên các các loại chất lỏng, chúng dùng để làm gì?
c) Sử dụng các chất đốt khí : 
. Có những loại khí đốt nào? 
. GV cung cấp thêm: Để sử dụng được khí tự nhiên, khí được nén vào các bình chứa bằng thép để dùng cho các bếp ga 
KL: Nhắc lại công dụng của từng loại chất đốt 
C. Củng cố :
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài 
- Giáo dục HS có ý thức sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt
4’
13’
10’
3’
- 2 HS nêu nội dung bài học
- Cả lớp theo dõi - nhận xét
HS nêu được tên một số loại chất đốt: rắn, lỏng, khí 
1/ HS thảo luận các câu hỏi:
- HS thảo luận nhóm 4
- Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nghe nhận xét bổ sung
- Nhắc lại kết luận
2/ - HS đọc các thông tin, quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi trong hoạt động thực hành
- Từng cá nhân trình bày, sử dụng tranh ảnh đã chuẩn bị trước và trong SGK để minh hoạ 
- Theo dõi
- Nhắc lại kết luận
* HS nhắc lại nội dung 
Ngày dạy: Thứ tư: 08/02/2012
Luyện từ và câu(T42)
 NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí của các vế câu để tạo những câu ghép.
- Giáo dục HS biết sử dụng các quan hệ từ trong việc viết văn.
II/ Đồ dùng dạy- học: 
- Bút dạ và một số tờ phiếu khổ to phô tô nội dung bài tập 1, 4 ( phần Luyện tập )
- Bảng lớp viết 2 câu văn ở bài tập 3 ( phần Luyện tập )
III/ Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
TL
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ: Câu ghép 
- GV cho HS kiến thức cần ghi nhớ về câu ghép 
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu bài
2. Phần: Luyện tập 
Bài 1: Cho HS tìm các quan hệ từ, xác định vế câu chỉ trong từng câu ghép
- Nhận xét sửa sai.
Bài 2: Hướng dẫn HS tạo ra câu ghép mới bằng cách thay đổi vị trí của các vế câu từ các câu ghép ở bài 1.
- Theo dõi kèm cặp HS
- YCHS nêu KQ
- Nhận xét sửa chữa.
Bài 3: Tìm quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống.
- Nhận xét, sửa chữa.
Bài 4: GV hướng dẫn HS cách thêm vế câu.
- Nhận xét, sửa chữa. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- YCHS nhắc lại nội dung về cách nối các vế câu ghép 
- GV nhận xét tiết học.
5’
1’
38’
1’
- HS làm bài tập 3 ( phần Luyện tập) - Cả lớp nhận xét 
Bài 1: HS thực hiện nhóm 2
- Trình bày bài.
- Nhận xét bài của bạn.
- Chữa bài.
Bài 2: - Theo dõi hướng dẫn.
- Làm bài cá nhân.
- HS nối tiếp nhau nêu KQ bài làm của mình.
Bài 3: HS thực hiện theo cá nhân, HS giỏi giải thích vì sao chọn từ này mà không chọn từ kia 
Bài 4: HS nêu vế câu cần điền 
* HS nhắc lại nội dung bài

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 21.doc