ÂN XÃ ( PHƯỜNG ) EM ( TIẾT 2)
A. Mục tiêu:
- Bước đầu biết được vai trò quan trọng của UBND xã (phường) đối với cộng đồng.
- Kể được một số công việc của UBND xã (phường) đối với trẻ em trên địa phương.
- Biết được trách nhiệm của người dân là phải tôn trọng UBND xã (phường)
- Có ý thức tôn trọng UBND xã (phường)
B.Đồ dùng dạy học: -Các tranh, ảnh về hoạt động của xã( phường)
C. Các hoạt động dạy học:( 30)
Hoạt động của giáo viên TL Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
Uỷ ban nhân dân xã( phường ) em
2. Bài mới:
a. GTB – ghi bảng
b. Tìm hiểu bài.
*Hoạt động 1: Xử lí tình huống BT 2
- HS biết lựa chọn các hành vi phù hợp và tham gia các hoạt động xã hội
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ xử lí tình huống
- Kết luận: Tình huống(a): Nên vận động các bạn tham gia kí tên ủng hộ nạn nhân chất độc màu da cam
Tình huống(b): Nên đăng kí tham gia sinh hoạt hè tại nhà văn hoá phường
.Tình huống(c):Nên bàn với gia đình chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập, quần áo,. ủng hộ trẻ em vùng bị lũ lụt
*Hoạt động 2 Bày tỏ thái độ, ý kiến
- HS biết thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến của mình với chính quyền
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm đóng vai góp ý kiến cho cán bộ UBND xã( phường) về các vấn đề liên quan đến trẻ em như: sân chơi cho trẻ em, tổ chức ngày 1 tháng 6,.
.Mỗi nhóm chuẩn bị ý kiến về một vấn đề
- Kết luận : UBND phường, xã luôn quan tâm, chăm sóc và bảo vệ các quyền lợi của trẻ em, đặc biệt là trẻ em. Trẻ em tham gia các hoạt động xã hội tại phường, xã và tham gia đóng góp ý kiến là một việc làm tốt
3. Củng cố:
- Giáo dục HS tôn trọng UBND xã( phường)
5
23
2 *Nêu các công việc của xã (phường) em
1/- HS thảo luận theo nhóm 4.
- Mỗi nhóm thảo luận theo một tình huống mà GV giao nhiệm vụ.
- Đại diện từng nhóm lên trình bày
- Các nhóm khác lên bổ sung .
- HS rút ra kết luận .
2/Phương pháp đóng vai.
- Các nhóm đóng vai góp ý kiến cho UBND xã( phường)
- Đại diện các nhóm lên trình bày .
- Các nhóm khác bổ sung, phỏng vấn các vai diễn.
*HS trình bày các tranh, ảnh về xã (phường) mà em biết.
_ Cho HS tự liên hệ với xã (phường) em
. Tham gia các hoạt động do UBND xã (phường) em tổ chức.
Đạo đức(T22) ủy ban nhân dân xã ( phường ) em ( Tiết 2) A. Mục tiêu: - Bước đầu biết được vai trò quan trọng của UBND xã (phường) đối với cộng đồng. - Kể được một số công việc của UBND xã (phường) đối với trẻ em trên địa phương. - Biết được trách nhiệm của người dân là phải tôn trọng UBND xã (phường) - Có ý thức tôn trọng UBND xã (phường) B.Đồ dùng dạy học: -Các tranh, ảnh về hoạt động của xã( phường) C. Các hoạt động dạy học:( 30’) Hoạt động của giỏo viờn TL Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: Uỷ ban nhân dân xã( phường ) em 2. Bài mới: a. GTB – ghi bảng b. Tìm hiểu bài. *Hoạt động 1: Xử lí tình huống BT 2 - HS biết lựa chọn các hành vi phù hợp và tham gia các hoạt động xã hội - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ xử lí tình huống - Kết luận: Tình huống(a): Nên vận động các bạn tham gia kí tên ủng hộ nạn nhân chất độc màu da cam Tình huống(b): Nên đăng kí tham gia sinh hoạt hè tại nhà văn hoá phường .Tình huống(c):Nên bàn với gia đình chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập, quần áo,... ủng hộ trẻ em vùng bị lũ lụt *Hoạt động 2 Bày tỏ thái độ, ý kiến - HS biết thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến của mình với chính quyền - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm đóng vai góp ý kiến cho cán bộ UBND xã( phường) về các vấn đề liên quan đến trẻ em như: sân chơi cho trẻ em, tổ chức ngày 1 tháng 6,... .Mỗi nhóm chuẩn bị ý kiến về một vấn đề - Kết luận : UBND phường, xã luôn quan tâm, chăm sóc và bảo vệ các quyền lợi của trẻ em, đặc biệt là trẻ em. Trẻ em tham gia các hoạt động xã hội tại phường, xã và tham gia đóng góp ý kiến là một việc làm tốt 3. Củng cố: - Giáo dục HS tôn trọng UBND xã( phường) 5’ 23’ 2’ *Nêu các công việc của xã (phường) em 1/- HS thảo luận theo nhóm 4. - Mỗi nhóm thảo luận theo một tình huống mà GV giao nhiệm vụ. - Đại diện từng nhóm lên trình bày - Các nhóm khác lên bổ sung . - HS rút ra kết luận . 2/Phương pháp đóng vai. - Các nhóm đóng vai góp ý kiến cho UBND xã( phường) - Đại diện các nhóm lên trình bày . - Các nhóm khác bổ sung, phỏng vấn các vai diễn. *HS trình bày các tranh, ảnh về xã (phường) mà em biết. _ Cho HS tự liên hệ với xã (phường) em . Tham gia các hoạt động do UBND xã (phường) em tổ chức. Thể dục(T43) Nhảy dây - phối hợp mang vác Trò chơi “ Trồng nụ, trồng hoa” 1.Mục tiêu: - Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2 – 3 người, ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác. - Tập bật cao, tập phối hợp chạy – mang vác. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng - Chơi trò chơi “ Trồng nụ, trồng hoa”. Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia chơi được 2. Địa điểm, phơng tiện: - Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện: Chuẩn bị mỗi em một dây nhảy và đủ số lượng bóng để HS tập luyện, vật chuẩn treo trên cao để tập bật cao ( bóng hoặc khăn ). Kẻ vạch giới hạn 3. Các hoạt động dạy học: (30’) Nội dung – phương pháp TL Hình thức tổ chức A.Phần mở đầu: - Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu - Chạy chậm thành vòng tròn quanh trên sân tập - Đứng vòng tròn xoay các khớp cổ chân, khớp .. - Chơi trò chơi “ Nhảy lớt sóng” B. Phần cơ bản: a) Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2 – 3 người: - GV cho các tổ tập luyện theo khu vực đã quy định. Tổ trưởng chỉ huy tổ của mình tập. - Cho HS bắt bóng theo nhóm 3 người. - GV quan sát, sửa sai và nhắc nhở, giúp đỡ HS * Thi đua giữa các tổ với nhau b) Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau: * Chọn một số em nhảy tốt lên biểu diễn - GV cho HS ôn nhảy dây theo tổ - Tổ chức thi đua giữa các nhóm hoặc các cặp c) Tập bật cao và tập chạy – mang vác: - GV làm mẫu cách bật nhảy với tay lên cao, cho HS bật thử và tập phối hợp chạy – mang vác d) Chơi trò chơi “ Trồng nụ, trồng hoa”. - GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi - Cho các đội thi đấu xem đội nào nhảy cao nhất 3. Phần kết thúc: - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét, đánh giá và giao bài về nhà: Nhảy dây kiểu chân trước, chân sau 6’ 20’ 4’ - HS tập hợp thành 3 hàng dọc, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục 1/ HS ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay 2/ Các tổ ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau + HS bật thử và tập phối hợp chạy – mang vác + Cả lớp tập xếp nụ và hoa trước khi chơi - Các đội thi đấu xem đội nào nhảy cao nhất 3/ HS đi thành 1 hàng dọc theo vòng tròn, vừa đi vừa thả lỏng, hít thở sâu - Cho HS vừa hát, vừa vỗ tay theo nhịp Thể dục(T44) Nhảy dây - di chuyển tung bắt bóng 1.Mục tiêu: - Ôn di chuyển tung và bắt bóng, ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác - Ôn bật cao, tập phối hợp chạy, nhảy , mang vác. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng - Chơi trò chơi “ Trồng nụ, trồng hoa”. Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. 2. Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện: Chuẩn bị mỗi em một dây nhảy và đủ số lượng bóng để HS tập luyện Chuẩn bị dụng cụ cho bài tập chạy - nhảy - mang vác 3. Các hoạt động dạy học: Nội dung – phương pháp TL Hình thức tổ chức A.Phần mở đầu: - Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu - Chạy chậm trên địa hình tự nhiên xung quanh - Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối ... - Chơi trò chơi “ Con cóc là cậu Ông Trời” B. Phần cơ bản: a) Ôn di chuyển tung và bắt bóng: - GV cho các tổ tập di chuyển ngang không bóng trước, sau đó mới tập di chuyển tung và bắt bóng theo nhóm 2 người . Tổ trưởng chỉ huy tổ của mình tập - GV quan sát, sửa sai và nhắc nhở, giúp đỡ HS * Thi đua giữa các tổ với nhau b) Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau: - GV cho HS ôn nhảy dây theo tổ - Tổ chức thi đua giữa các nhóm hoặc các cặp c) Tập bật cao, chạy, mang vác: - Cho HS bật thử và tập phối hợp chạy, mang vác - Thi bật nhảy cao với tay chạm vật chuẩn d) Chơi trò chơi “ Trồng nụ, trồng hoa”. - Cho các đội thi đấu xem đội nào nhảy cao nhất 3. Phần kết thúc: - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét, đánh giá và giao bài về nhà: Nhảy dây kiểu chân trước, chân sau 6’ 20’ 4’ - HS tập hợp thành 3 hàng dọc, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục. 1/ HS ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tập di chuyển tung bắt bóng theo nhóm 2 ngời 2/ Các tổ ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. + HS bật thử và tập phối hợp chạy – nhảy – mang vác. + Cả lớp tập xếp nụ và hoa trước khi chơi. - Các đội thi đấu xem đội nào nhảy cao nhất. 3/ HS vừa đi vừa thả lỏng, hít thở sâu - Cho HS vừa hát, vừa vỗ tay theo nhịp Âm nhạc:(T22) ôn tập bài hát: Tre ngà bên lăng bác 1. Mục tiêu: - HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của bài Tre ngà bên Lăng Bác. Tập trình bày bài hát kết hợp gõ đệm và vận động phụ họa. - Giáo dục lòng ham thích âm nhạc 2. Chuẩn bị: + Giáo viên: Nhạc cụ, đĩa nhạc, máy nghe . Một vài động tác phụ hoạ + Học sinh: SGK Âm nhạc 5, nhạc cụ gõ ( song loan, thanh phách...) 3. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của giỏo viờn TL Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: Bài Tre ngà bên Lăng Bác. - Gọi 2 HS lên kiểm tra 2. Bài mới. a.Phần mở đầu: - Giới thiệu nội dung và hoạt động của tiết học: b. Phần hoạt động: Ôn tập bài hát Tre ngà bên Lăng Bác. - Cho HS nghe lại băng, đĩa - GV cho cả lớp hát lại một lần - GV cho một HS hát khá lên đơn ca, cả lớp gõ thanh phách đệm theo - GV hướng dẫn động tác phụ hoạ. c. Phần kết thúc: - GV cho HS lên biểu biễn bài hát. - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. 5’ 1’ 20’ 4’ - 2 HS hát đúng bài hát - Cả lớp nhận xét, đánh giá 1/ Cả lớp khởi động hát tập thể các bài hát theo điều khiển của lớp phó văn thể - HS nghe lại băng, đĩa - Cả lớp hát lại 1 lần - Một HS hát khá lên đơn ca, cả lớp gõ thanh phách đệm theo - HS thực hiện động tác phụ họa, vận động theo nhạc - Một số HS lên biểu diễn. Toỏn(T106) LUYỆN TẬP I/Mục tiờu: Giỳp HS : - Biết tớnh diện tớch xung quanh và diện tớch toàn phần của hỡnh hộp chữ nhật. - Vận dụng cụng thức tớnh diện tớch xung quanh và diện tớch toàn phần của hỡnh hộp chữ nhật trong một số tỡnh huống đơn giản - HS hoàn thành bài 1, 2. II/Đồ dựng dạy học: GV: chuẩn bị bảng phụ HS: Bảng nhúm, vở bài tập III/Cỏc hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của giỏo viờn TL Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: Diện tớch xung quanh..... - Gọi HS lờn bảng viết cụng thức tớnh Sxq và Stp của hỡnh hộp chữ nhật. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Thực hành: Bài 1: - Gọi HS đọc đề * Bài toỏn yờu cầu ta tớnh gỡ? * Vậy muốn tớnh Sxq và Stp của hỡnh hộp chữ nhật ta làm như thế nào? - GV hướng dẫn HS nhận xột : ỏp dụng cụng thức tớnh diện tớch xung quanh và diện tớch toàn phần của hỡnh hộp chữ nhật - YCHS làm vào vở, theo dừi kốm HS chậm - YCHS chữa bài trờn bảng - Nhận xột thống nhất kết quả Bài 2: - Gọi HS đọc đề * Bài toỏn cho biết gỡ? Bài toỏn hỏi gỡ? * Làm thế nào để tớnh được diện tớch quột sơn của thựng? - GV hướng dẫn HS nhận biết : Diện tớch cần sơn chớnh là diện tớch xung quanh và diện tớch mặt đỏy - GV yờu cầu HS nờu cỏch tớnh rồi tự làm bài - GV theo dừi giỳp đỡ HS yếu, đỏnh giỏ bài làm của HS 3. Củng cố- Dặn dũ: - Nhận xột tiết học * Khắc sõu cụng thức tớnh diện tớch xung quanh và diện tớch toàn phần của hỡnh hộp chữ nhật - Tiếp tục hoàn thành bài tập1,2/24,25 VBTT 5' 1' 37' 2' - 2 HS lờn bảng viết, lớp viết vào nhỏp - HS nờu lại quy tắc - Cả lớp theo dừi - Nhận xột Bài 1: 2 HS đọc - HS nờu - Hs khỏ giỏi nờu lại quy tắc - Hs theo dừi - HS thực hiện: - Trình bày bài. - Nhận xột. Đỏp số : 1440 dm2, 2190 dm2 Bài 2: 1HS đọc đề - HS trả lời - HS theo dừi - HS thực hiện bài giải vào vở, 1 HS làm ở bảng phụ Đỏp số: 4,26 dm 2 * HS nhắc lại cụng thức đó học Ngày dạy: Thứ hai: 13/02/2012 Tập đọc(T43) LẬP LÀNG GIỮ BIỂN I/Mục tiờu: Giỳp học sinh - Biết đọc đỳng bài văn, giọng đọc thay đổi phự hợp lời của cỏc nhõn vật. - Hiểu ý nghĩa: Bố con ụng Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. ( Trả lời được cỏc cõu hỏi 1,2,3) *Giỳp HS yếu đọc đỳng 2 đoạn đầu. II/ Đồ dựng Dạy- Học: - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc. - Tranh minh hoạ bài đọc ở SGK III/ Cỏc hoạt động Dạy- Học chủ yếu: Hoạt động của giỏo viờn TL Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: Tiếng rao đờm - Kiểm tra 4HS. - GV nhận xột ghi điểm B. Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: * Tranh vẽ gỡ? - GV giảng thờm và rỳt đề ghi bảng. ... cố, dặn dũ: - Giỏo dục HS thớch học toỏn hỡnh. - Nhận xột tiết học - Chuẩn bị bài sau 5' 1' 15' 22' 2' - 1 HS lờn bảng sửa bài - Cả lớp theo dừi - Nhận xột - HS quan sỏt cỏc mụ hỡnh trực quan SGK/114 - HS rỳt ra kết luận - 3 HS nhắc lại kết luận đú. Bài 1: Tất cả HS quan sỏt nhận xột cỏc hỡnh trong SGK. - HS trả lời, HS khỏc nhận xột Bài 2: HS thực hiện như bài 1. - Theo dừi lắng nghe SINH HOẠT LỚP TUẦN 22 I/Mục tiờu: Giỳp học sinh: - Biết được những ưu, khuyết điểm trong tuần 22 và nội dung kế hoạch tuần 23. Cú ý thức khắc phục khuyết điểm, phỏt huy ưu điểm, hoàn thành tốt kế hoạch tuần 23. - Cú ý thức đoàn kết, xõy dựng tập thể II/ Nội dung- Tiến trỡnh sinh hoạt:(30'). 1/ Đỏnh giỏ hoạt động tuần 22 - Cỏc tổ trưởng bỏo cỏo hoạt động của tổ trong tuần 22 - Lớp trưởng bỏo cỏo chung - GV tổng hợp ý kiến, đỏnh giỏ * Ưu điểm: - HS thực hiện nghiờm tỳc nội quy nhà trường, đoàn kết tốt - Nhiều HS chăm học ở nhà, tớch cực trong học tập ở lớp, Ban cỏn sự lớp năng nổ, nhiệt tỡnh, ổn định tốt nề nếp lớp, mỳa hỏt tập thể nghiờm tỳc. - Thực hiện tốt việc lao động cũng như vệ sinh cỏ nhõn. - Duy trỡ tốt sĩ số. * Khuyết điểm: - Cũn một số HS chưa sụi nổi phỏt biểu xõy dựng bài, chưa làm bài tập giao về nhà.( A Yang, A Kiờu, A Thiệu) - Chữ viết cẩu thả (Kiờu, Thiệu, Lập) - Nghỉ học khụng lớ do: A Yang. 2/ Kế hoạch tuần 23. Biện phỏp và phõn cụng thực hiện: - GV phổ biến kế hoạch lớp. Khắc phục những nhược điểm của tuần 22 - Duy trỡ tốt sĩ số. - Học bài làm bài trước khi đến lớp, hăng hỏi phỏt biểu ý kiến, - Mua thờm đồ dựng học tập - Sinh hoạt đầu giờ nghiờm tỳc. - Vệ sinh cỏ nhõn sạch sẽ. Tham gia lao động dọn vệ sinh trường lớp. - Tớch cực học bài và làm bài ở nhà. - Khắc phục tỡnh trạng nghỉ học khụng lớ do. - BCH Đội phổ biến kế hoạch cụng tỏc Đội (Nội dung trong sổ hoạt động Đội) 3/ Hoạt động ngoài giờ lờn lớp - Hỏt tập thể bài: Đờm qua em mơ gặp Bỏc Hồ Ngày dạy: Thứ năm: 16/02/2012 Chớnh tả(T22) HÀ NỘI I/ Mục tiờu: 1. Nghe- viết đỳng chớnh tả trớch đoạn bài thơ Hà Nội. 2. Biết tỡm và viết đỳng danh từ riờng là tờn người, tờn địa lớ Việt Nam. 3. Giỏo dục HS ý thức tụn trọng quy tắc chớnh tả. II/ Đồ dựng dạy- học: + 3 - 4 tờ giấy khổ to phụ tụ nội dung bài tập 2. + Vở bài tập TV 5, tập 2 III/ Cỏc hoạt động dạy- học: Hoạt động của giỏo viờn TL Hoạt động của học sinh 1/ Bài cũ: Trớ dũng song toàn Cho HS viết những từ chứa õm đầu r, d, gi 2/ Bài mới: a/ GTB: Nờu mục đớch, yờu cầu của tiết học b/Hướng dẫn HS nghe - viết : - GV đọc bài viết - GV hỏi về nội dung bài thơ - GV tổ chức cho HS viết đỳng: Thỏp Bỳt, Hồ Gươm, chựa Một Cột, Hà Nội, Tõy Hồ - GV chỳ ý cỏch trỡnh bày bài - Đọc bài chớnh tả cho HS viết - Đọc lại cho HS soỏt lỗi - GV chấm, chữa một số bài; nờu nhận xột. */ Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 2 - GV tổ chức cho HS tỡm danh từ riờng trong bài Bài 3: Tổ chức cho HS thi tỡm nhanh. . GV giải thớch cỏch chơi: Mỗi nhúm lờn bảng cố gắng viết nhanh 4 tờn riờng vào đủ 4 ụ rồi chuyển bỳt cho bạn trong nhúm viết tiếp - Chữa lỗi phổ biến trong bài viết. - Theo dừi, chấm chữa bài 3/ Củng cố - Dặn dũ: - Nhận xột tiết học, biểu dương HS viết bài đỳng chớnh tả, chữ đẹp - Giỏo dục HS ý thức tụn trọng quy tắc chớnh tả. - Chuẩn bị bài chớnh tả 23 5’ 1’ 30’ 8’ 1’ - HS viết cỏc từ ngữ nhiều em viết sai, đọc lại bài Dỏng hỡnh ngọn giú - HS theo dừi - HS nờu nội dung đoạn viết - HS đọc thầm lại đoạn văn - Luyện viết từ khú trờn bảng con, nờu rừ cỏch viết danh từ riờng chỉ địa danh. - HS viết bài - Nghe soỏt lỗi - Nộp bài (4HS) .HS thực hiện bài 2 vào vở bài tập Bài 2: HS phỏt biểu ý kiến: - HS khỏ, giỏi nhắc lại quy tắc viết hoa tờn người, tờn địa lý Việt Nam Bài 3: Cỏc nhúm thi tiếp sức tỡm tờn người , tờn địa lớ theo y/c. - Cả lớp nhận xột, đỏnh giỏ, kết luận nhúm thắng cuộc. Ngày dạy: Thứ ba: 14/02/2012 Luyện từ và cõu(T43) NỐI CÁC VẾ CÂU GHẫP BẰNG QUAN HỆ TỪ I/ Mục tiờu: - Biết tạo cỏc cõu ghộp bằng cỏch điền quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ, thờm vế cõu thớch hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trớ của cỏc vế cõu. - Giỏo dục HS ý thức hợp tỏc trong học tập. Biết sử dụng cỏc quan hệ từ trong việc viết văn. II/ Đồ dựng dạy- học: Bỳt dạ và 3 - 4 tờ phiếu khổ to phụ tụ nội dung bài tập 2 , 3 ( phần Luyện tập ) III/Cỏc hoạt động dạy- học: Hoạt động của giỏo viờn TL Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ: Cỏch nối cỏc vế cõu .... - GV cho HS nhắc lại cỏch nối cỏc vế cõu ghộp B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nờu mục đớch, yờu cầu bài 2. Luyện tập - Tổ chức làm bài tập 2, 3 trang 39/ SGK Bài 2: GV hướng dẫn HS cỏch tỡm quan hệ từ - Giỳp đỡ HS cũn lỳng tỳng. - Nhận xột, tuyờn dương. Bài 3: Tỡm quan hệ từ thớch hợp điền vào chỗ trống - Theo dừi kốm HS làm bài - Nhận xột, chữa bài. 3. Củng cố, dặn dũ: * Lưu ý HS: nội dung về cỏch nối cỏc vế cõu ghộp - Giỏo dục HS ý thức hợp tỏc trong học tập. - GV nhận xột tiết học 7’ 1’ 30’ 2’ - HS làm bài tập 3 ( phần Luyện tập) - Cả lớp nhận xột Bài 2: HS nối tiếp nhau dỏn nội dung thi làm bài nhanh và đỳng. - Nhận xột bài của bạn. Bài 3: HS thực hiện theo cỏ nhõn a) Hễ ...thỡ .... hoặc Hễ .... là .... b) Nếu ...thỡ .... c) Giỏ mà ( giỏ như ) .... thỡ .... * HS nhắc lại nội dung bài Ngày dạy : Thứ tư : 15/02/2012 Luyện từ và cõu(T44) NỐI CÁC VẾ CÂU GHẫP BẰNG QUAN HỆ TỪ I/ Mục tiờu: - Biết tạo cỏc cõu ghộp bằng cỏch nối cỏc vế cõu ghộp bằng quan hệ từ, thờm vế cõu thớch hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trớ của cỏc vế cõu. - Biết sử dụng cỏc quan hệ từ trong việc viết văn. II/ Đồ dựng dạy- học: - Một vài băng giấy : mỗi băng viết 1 cõu ghộp ở cỏc bài tập 1, 2, 3 ( phần Luyện tập ) III/ Cỏc hoạt động dạy- học: Hoạt động của giỏo viờn TL Hoạt động của học sinh A.Bài cũ: Cỏch nối cỏc vế cõu ghộp bằng QHT - GV cho HS nhắc lại cỏch nối cỏc vế cõu ghộp. B. Dạy bài mới: 1. GTB: GV nờu mục đớch, yờu cầu bài 2. Phần Luyện tập: - Tổ chức làm bài tập 1, 2, 3 trang 44, 45 / SGK Bài 1: Cho HS phõn tớch trong từng cõu ghộp - Theo dừi kốm HS chậm Bài 2: GV tổ chức thi làm bài nhanh - Nhận xột, sửa chữa, tuyờn dương. Bài 3: Hướng dẫn HS tỡm chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế cõu ghộp trong mẩu chuyện vui - GV hỏi về tớnh khụi hài của mẩu chuyện vui Chủ ngữ ở đõu? ( Chủ ngữ của vế cõu thứ nhất là tờn cướp, chủ ngữ của vế cõu thứ hai là hắn 5. Củng cố, dặn dũ: - GV nhận xột tiết học - Dặn HS kể lại mẩu chuyện vui Chủ ngữ ở đõu? 6’ 1’ 37’ 2’ - HS làm bài tập 3/39 ( phần Luyện tập) - Cả lớp nhận xột Bài 1: HS thực hiện: - Cõu a : giặc Tõy/ hung tàn, chỳng / khụng thể.... - Cõu b: rột / ... dài, mựa xuõn / .... Bài 2: HS nối tiếp nhau dỏn nội dung thi làm bài nhanh và đỳng. Bài 3: HS thực hiện theo cỏ nhõn . HS hiểu lầm cõu hỏi của cụ giỏo, trả lời: Chủ ngữ (nghĩa là tờn cướp) đang ở trong nhà giam. * HS nhắc lại nội dung bài Khoa học(T43) SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT(tt) A/Mục tiờu: Sau bài học, HS biết: - Kể tờn và nờu cụng dụng của một số loại chất đốt. - Thảo luận về việc sử dụng an toàn và tiết kiệm cỏc loại chất đốt. - Giỏo dục HS ý thức cú ý thức sử dụng an toàn và tiết kiệm cỏc loại chất đốt. B/Đồ dựng dạy- học : - Hỡnh và thụng tin trang 86- 89 / SGK - Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng cỏc loại chất đốt. C/Cỏc hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của giỏo viờn TL Hoạt động của học sinh A/Bài cũ: : Sử dụng năng lượng chất đốt Gọi 3 HS lờn kiểm tra bài B/ Bài mới: + Mở bài: Giới thiệu nội dung bài .Hoạt động 1: Thảo luận về việc sử dụng an toàn, tiết kiệm chất đốt. - HS nờu được sự cần thiết và 1 số biện phỏp sử dụng an toàn, tiết kiệm chất đốt. - GV hướng dẫn HS thảo luận theo nhúm: 3 nhúm chuẩn bị nội dung "sử dụng an toàn", 3 nhúm chuẩn bị nội dung "sử dụng tiết kiệm". - Nhận xột chốt nội dung bài. C/.Củng cố : - Yờu cầu HS nhắc lại nội dung bài trong 2 tiết. - Dặn HS về nhà thực hành việc sử dụng an toàn và tiết kiệm chất đốt, chuẩn bị bài 44. - Nhận xột tiết học. 5’ 23’ 2’ - 3 HS kể tờn và nờu cụng dụng một số loại chất đốt. - Cả lớp theo dừi - nhận xột 1/ HS làm việc theo nhúm 4,5 - Nhúm trưởng điều khiển nhúm mỡnh dựa vào SGK và cỏc tranh ảnh đó chuẩn bị và liờn hệ với thực tế để thảo luận theo cỏc cõu hỏi gợi ý trong SGV trang 148. - Từng nhúm trỡnh bày kết quả và thảo luận chung cả lớp. - Cỏc nhúm tập trung quan sỏt, nhận xột. - HS nhắc lại toàn bộ nội dung bài học. Khoa học(T44) SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIể VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY I/ Mục tiờu: Sau bài học, HS biết: - Trỡnh bày tỏc dụng của năng lượng giú, năng lượng nước chảy trong tự nhiờn. - Kể ra những thành tựu trong việc khai thỏc để sử dụng năng lượng giú, năng lượng nước chảy. - Giỏo dục HS cú ý thức sử dụng an toàn và tiết kiệm nước. II/ Đồ dựng dạy- học : - Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng năng lượng giú và năng lượng nước chảy. - Thụng tin và hỡnh trang 90, 91/ SGK III/Cỏc hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của giỏo viờn TL Hoạt động của học sinh A/ Bài cũ: Sử dụng năng lượng chất đốt Gọi 3 HS lờn kiểm tra bài B/ Bài mới: Mở bài: Giới thiệu nội dung bài 1.Hoạt động 1: Thảo luận về năng lượng giú - HS trỡnh bày được tỏc dụng của năng lượng giú trong tự nhiờn; kể được 1 số thành tựu trong việc khai thỏc để sử dụng năng lượng giú. -Cho HS làm việc theo nhúm 4,5 - YCHS trỡnh bày KQ - Kết luận: Năng lượng giú dựng để chạy thuyền buồm, làm quay tua-bin của mỏy phỏt điện. 2.Hoạt động 2: Thảo luận về năng lượng nước chảy - HS trỡnh bày được tỏc dụng của năng lượng giú trong tự nhiờn; kể được 1 số thành tựu trong việc khai thỏc để sử dụng năng lượng giú. - YCHS làm việc theo nhúm đụi. - Tổ chức cho HS trỡnh bày KQ - Kết luận: Nhắc lại cụng dụng của năng lượng nước chảy. C/ Củng cố : - YCHS đọc mục bạn cần biờt ở SGK - Giỏo dục HS cú ý thức sử dụng an toàn và tiết kiệm nước. 5’ 1’ 12’ 10’ 2’ - 3 HS nờu một số biện phỏp sử dụng an toàn, tiết kiệm cỏc loại chất đốt. - Cả lớp theo dừi - nhận xột 1/ HS thảo luận cỏc cõu hỏi gợi ý trong SGV/149. - HS dựa vào kờnh hỡnh, kờnh chữ, tranh ảnh đó sưu tầm để trả lời . - Từng nhúm trỡnh bày kết quả và thảo luận chung cả lớp. - Nhắc lại kết luận 2/ - HS thảo luận theo nhúm đụi - HS dựa vào kờnh hỡnh, kờnh chữ, tranh ảnh đó sưu tầm để trả lời cỏc cõu hỏi gợi ý trong SGV/150 - Từng nhúm trỡnh bày kết quả và thảo luận chung cả lớp. - Nhắc lại kết luận - 2 HS đọc - Theo dừi tự liờn hệ
Tài liệu đính kèm: