Tập đọc
LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê - ĐÊ
Theo Ngô Đức Thịnh- Chu Thái Sơn
I-Mục tiêu :
-Kĩ năng : Đọc lưu loát toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch, trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
-Kiến thức : Hiểu ý nghĩa của bài : Người Ê-đê từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt rất nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sông yên lành của buôn làng. Từ luật tục của người Ê-đê, HS tìm hiểu: xã hội nào cũng có luật pháp và mọi người phải sống, làm việc theo luật pháp.
-Thái độ : HS quý trọng phong tục của các dân tộc anh em trên đất nước Việt Nam .
II-Đồ dùng dạy học :
-Tranh ảnh minh hoạ bài học .
-Bảng phụ ghi 5 luật ở nước ta .
TUẦN 24 Thứ Môn Tên bài dạy 2 HĐTT Chào cờ TĐ Luật tục xưa của người Ê- đê T Luyện tập chung TD CT (Ng-v) Núi non hùng vĩ 3 T Luyện tập chung LT&C MRVT: Trật tự- An ninh KC Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia KH Lắp mạch điện đơn giản ĐĐ Em yêu Tổ quốc Việt Nam 4 A.N TĐ Hộp thư mật T Giới thiệu hình trụ. Giới thiệu hình cầu TLV Ôn tập về tả đồ vật LS Đường Trường Sơn 5 T Luyện tập chung LT&C Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng ĐL Ôn tập TD KH An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện 6 T Luyện tập chung MT TLV Ôn tập về tả đồ vật KT Chăm sóc gà SHTT Sinh hoạt cuối tuần Thứ hai, ngày 26 tháng 02 năm 2007 CHÀO CỜ ------------------------- Tập đọc LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê - ĐÊ Theo Ngô Đức Thịnh- Chu Thái Sơn I-Mục tiêu : -Kĩ năng : Đọc lưu loát toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch, trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản. -Kiến thức : Hiểu ý nghĩa của bài : Người Ê-đê từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt rất nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sông yên lành của buôn làng. Từ luật tục của người Ê-đê, HS tìm hiểu: xã hội nào cũng có luật pháp và mọi người phải sống, làm việc theo luật pháp. -Thái độ : HS quý trọng phong tục của các dân tộc anh em trên đất nước Việt Nam . II-Đồ dùng dạy học : -Tranh ảnh minh hoạ bài học . -Bảng phụ ghi 5 luật ở nước ta . III-Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3 1 10 12 10 2 1-Kiểm tra : -Gọi 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi. -Nhận xét + ghi điểm . 2-Bài mới : a-Giới thiệu bài : -Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu một số luật lệ xưa của dân tộc Ê - Đê . b-Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài : * Luyện đọc : - Gọi 1 HS giỏi đọc toàn bài. -GV Hướng dẫn HS đọc nối tiếp đoạn. -Chia đoạn :3 đoạn . Đoạn 1 : Về cách xử phạt . Đoạn 2 : Về tang chứng và nhân chứng Đoạn 3:Về các tội . - Luyện đọc tiến khó đọc trong từng đoạn. -Cho HS luyện đọc theo cặp. -Đọc mẫu toàn bài . - Gọi HS đọc chú giải và giải nghĩa một số từ. * Tìm hiểu bài : *Đoạn 1 : +Người xưa đặt ra luật tục để làm gì ? -Giải nghĩa từ : luật tục * Đoạn 2 và 3: +Kể những việc mà người Ê -Đê cho là có tội ? +Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê -đê quy định xử phạt rất công bằng ? +Hãy kể tên một số luật của nước ta mà em biết ? -Giải nghĩa từ : công bằng . *Đọc diễn cảm : - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm . - Cho HS đọc diễn cảm nói tiếp. - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn : " - Tội không hỏi mẹ chalà có tội ." -Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm . 3- Củng cố , dặn dò : -Hướng dẫn HS nêu nội dung bài + ghi bảng . -Nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc nhiều lần . -Chuẩn bị cho tiết sau : Hộp thư mật . -2HS đọc thuộc lòng bài thơ Chú đi tuần, trả lời câu hỏi trong bài bài . -Lớp nhận xét . -HS lắng nghe . -1HS đọc toàn bài . -3HS đọc thành tiếng nối tiếp . -Luyện đọc tiếng khó đọc theo hướng dẫn của giáo viên. Luyện đọc theo cặp. - Lắng nghe. -Đọc chú giải + Giải nghĩa từ : -1HS đọc đoạn + câu hỏi +Bảo vệ cuộc sống bình yên cho dân làng . -HS đọc lướt + câu hỏi . +Tội không hỏi cha mẹ ; Ăn cắp ; Giúp kẻ có tội ; Dẫn đường cho địch đến đánh làng mình . +Chuyện nhỏ thì xử nhẹ (phạt tiền một song); chuyện lớn thì xử phạt nặng (phạt tiền 1 co). Người phạm tội là người bà con cũng xử như vậy .Tang chứng phải chắc chắn . -HS thảo luận nhóm và nêu các luật . -HS đọc từng đoạn nối tiếp . -HS đọc cho nhau nghe theo cặp . -HS thi đọc diễn cảm trước lớp . +Những luật tục của người Ê - Đê . -HS lắng nghe . RKN: ------------------------------------ Toán : LUYỆN TẬP CHUNG I- Mục tiêu: Hệ thống hóa, củng cố kiến thức về diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương. Vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích để giải các bài tập có liên quan với yêu cầu tổng hợp hơn. II-Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 4 1 28 3 2 1- Ổn định lớp : 2- Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS nêu 2 quy tắc và công thức tính thể tích hình lập phương và hình hộp chữ nhật. - Nhận xét, sửa chữa . 3 - Bài mới : a- Giới thiệu bài : Luyện tập chung b– Hoạt động : *Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài, tóm tắt. - Gọi 1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở. - Quan sát, kiểm tra đối tượng HS yếu. - Chữa bài: Gọi HS nhận xét bài của bạn. - Nhận xét chung. *Bài 2: -Gọi HS đọc đề bài. - Kẻ bảng như SGK, gọi 1 HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào vở. - Gọi HS nhận xét. - Nhận xét, đánh giá. *Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài, quan sát hình vẽ (như SGK trang 123). - Thảo luận nhóm và tìm cách giải. - Gọi 1 HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở. - Gọi HS nhận xét. -Đánh giá, kết luận. 4- Củng cố : - Gọi 2 Hs nêu 2 công thức tính thể tích hình lập phương và hình hộp chữ nhật. 5- Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Về nhà làm bài tập . - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập chung. - 2HS lên bảng nêu và viết công thức. - HS nghe . *Bài 1 -HS đọc, tóm tắt: a= 2,5cm S1 mặt= ?, Stp= ?, V= ? -HS làm bài -HS nhận xét. *Bài 2 -Viết số đo thích hợp vào ô trống. - HS quan sát và làm bài. a 11cm 0, 4m b 10cm 0, 25m h 6cm 0, 9m Sm đáy 110cm2 0, 1m2 2 Sxq 252cm2 0,17m2 2 V 660cm3 0,09m3 3 -HS nhận xét. *Bài 3 -HS thực hiện yêu cầu. -2 HS cùng nhau thảo luận. -HS làm bài. -HS nhận xét. - 2 HS nêu. - HS nghe . RKN: ----------------------------------- THỂ DỤC ---------------------------------- CHÍNH TẢ (Nghe – viết) : NÚI NON HÙNG VĨ I-Mục đích yêu cầu : -Nghe – viết đúng , trình bày đúng chính tả trích đoạn bài Núi non hùng vĩ . -Nắm chắc cách viết đúng danh từ riêng (DTR) là tên người , tên địa lý Việt Nam. (Chú ý nhóm tên người và tên địa vùng dân tộc thiểu số . II-Đồ dùng dạy học : -Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3 . III-Hoạt động dạy và học : T. g Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 1 21 10 2 p 1 -Kiểm tra bài cũ : -Gọi 2 HS lên bảng viết : Hai Ngàn , Ngã ba, Pù Mo , Pù – Xai . - Nhận xét chung. 2-Bài mới : a-Giới thiệu bài : Trong tiết học hôm nay, chúng ta sẽ viết chính tả một trích đoạn bài Núi non hùng vĩ . Biết tìm và viết đúng danh từ riêng là tên người, tên địa lý Việt Nam, nhất là vùng dân tộc thiểu số. b- Hướng dẫn HS nghe – viết : -Đọc trích đoạn bài chính tả “Núi non hùng vĩ “ + Đoạn văn miêu tả gì ? -Đọc bài chính tả 1 lần trước khi viết. -Hướng dẫn HS viết đúng những từ mà HS dễ viết sai: tày đình , hiểm trở , lồ lộ , Hoàng Liên Sơn , Phan – xi – păng , Ô quy Hồ , Sa Pa , Lào Cai . -Đọc bài cho HS viết . -Đọc toàn bài cho HS soát lỗi . -Chấm chữa bài : +Chọn chấm 6 bài +Cho HS đổi vở chéo nhau để chấm . -GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả cho cả lớp . c-Hướng dẫn HS làm bài tập : * Bài tập 2 : -1 HS đọc nội dung bài tập 2 . -Cho HS làm việc cá nhân . -Gọi một số HS trình bày kết quả . -Kết luận bằng cách viết lại các tên riêng đó . * Bài tập 3 : -1 HS nêu nội dung của bài tập 3. -Treo bảng phụ viết sẵn bài thơ có đánh số thứ tự 1, 2, 3, 4, 5. -GV cho HS đọc lại các câu đố bằng thơ . -GV cho HS trao đổi trong nhóm , giải đố , viết lần lượt đúng thứ tự tên các nhân vật lịch sử . -Cho 4 đại diện nhóm lên trình bày kết quả . -Chữa bài, nhận xét . 4- Củng cố dặn dò : -Nhận xét tiết học. -Về nhà viết lại 5 tên vừa, học thuộc lòng các câu đố BT 3 , đố lại người thân . -Chuẩn bị Nhớ – viết : “Ai là thuỷ tổ loài người “ - 2 HS lên bảng ( cả lớp viết nháp ) . -HS lắng nghe. -HS theo dõi SGK và lắng nghe. + Miêu tả vùng biên cương Tây Bắc của tổ quốc ta , nơi giáp giới giữa nước ta và Trung Quốc . -HS lắng nghe. -HS viết từ khó trên giấy nháp. -HS viết bài chính tả. - HS soát lỗi . -2 HS ngồi gần nhau đổi vở chéo nhau để chấm. -HS lắng nghe. * Bài tập 2 -1 HS nêu yêu cầu , cả lớp đọc thầm SGK . -HS làm vào vở . -HS nêu miệng các tên riêng và cách viết hoa. -HS theo dõi trên bảng . * Bài tập 3 -1 HS nêu nội dung , cả lớp đọc thầm SGK . -HS theo dõi trên bảng phụ . - HS đọc lại các câu đố bằng thơ . -HS trao đổi trong nhóm , giải đố , viết lần lượt đúng thứ tự tên các nhân vật lịch sử . - 4 đại diện nhóm lên trình bày kết quả . -HS lắng nghe. -HS lắng nghe. RKN: ------------------------------------------- Thứ ba, ngày 27 tháng 02 năm 2007 Toán : LUYỆN TẬP CHUNG I- Mục tiêu: Củng cố về tính tỉ số phần trăm, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán. Củng cố và rèn kĩ năng tính diện tích toàn phần và thể tích của các khối hộp. II- Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ, hình sgk III-Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 5 1 28 3 2 1- Ổn định lớp : 2- Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS làm bài tập 3. - Nhận xét, sửa chữa . 3 - Bài mới : a- Giới thiệu bài : Luyện tập chung b– Hoạt động : Bài 1: Gọi HS đọc tính nhẩm của bạn Dung. - Y/ c HS thảo luận cách làm của bạn Dung. a)- Gọi 1 HS đọc đề bài. - Thảo luận nhóm 4 tách 17, 5% thành tổng mà các số hạng có thể nhẩm được (tách thành 3 số hạng: 10 + 5 + 2,5). - Gọi các nhóm nêu kết quả tách. - Gọi HS nhận xét. - Nhận xét chung. b) Gọi 1 HS đọc đề bài. ... ện pháp phòng tránh gây hỏng đồ điện & đề phòng điện quá mạnh gây hoả hoạn , nêu được vai trò của công tơ điện . @Cách tiến hành: *Bước 1: Làm việc theo nhóm . -Cho HS thực hành theo nhóm: Đọc thônh tin và trả lời câu hỏi trang 99 SGK *Bước 2: Làm việc cả lớp . -Cho từng nhóm trình bày kết quả. -Cho HS quan sát một vài dụng cụ , thiết bị điện ( có ghi số Vôn ). -Cho HS quan sát cầu chì & giới thiệu: +Khi dây chì bị chảy , phải mở cầu giao điện , tìm xem có chỗ nào bị chập , sửa chỗ chập rồi thay cầu chì khác. Tuyệt đối không được thay dây chì bằng dây sắt hay dây đồng . HĐ 3 : Thảo luận về việc tiết kiệm điện. @Mục tiêu: HS giải thích được lí do phải tiết kiệm năng lượng điện & trình bày các biện pháp tiết kiệm điện. @Cách tiến hành: *Bước 1: Làm việc theo cặp . -Cho HS thảo luận theo các câu hỏi : + Tại sao ta phải sử dụng điện tết kiệm ? + Nêu các biện pháp để tránh lãng phí năng lương điện ? *Bước 2: Làm việc cả lớp . -Cho một số HS trình bày về việc sử dụng điện an toàn & tránh lãng phí . -Cho HS liên hệ với việc sử dụng điện ở nhà 4 – Củng cố : -Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 99 SGK . 5 – Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Bài sau : Ôn tập : Vật chấùt & năng lượng . - 1HS trả lời . - HS nghe . - HS thảo luận các tình huống để dẫn đến bị điện giật & các biện pháp đề phòng điện giật . -HS tự liên hệ trả lời +Các tình huống dẫn đến bị điện giật: Thả diều mắc trên dây điện , dùng tay sờ vào ổ cắm . + Các biện pháp đề phòng điện giật . Tuyệt đối không thả diều nơi có cột điện , không chạm tay vào ổ điện . - HS thực hành theo nhóm : Đọc thông tin & trả lời các câu hỏi trang 99 SGK . - Từng nhóm trình bày kết quả . - HS quan sát một vài dụng cụ , thiết bị điện . -Quan sát và lắng nghe. + Khi sử dụng đồng thời quá nhiều dụng cụ dùng điện , dây bị nóng có thể làm bốc cháy lớp vỏ nhựa & gây cháy nhà ; giảm bớt được số tiền điện phải trả . + Chỉ dùng điện khi cần thiết , ra khỏi nhà nhớ tắc đèn, quạt, ti vi,..... -HS trình bày việc sử dụng diện an toàn & tránh lãng phí . -HS liên hệ việc sử dụng điện ở nhà -HS đọc. -HS nghe . RKN: ---------------------------------- Thứ sáu, ngày 02 tháng 3 năm 2007 Toán : LUYỆN TẬP CHUNG I– Mục tiêu : -Củng cố và rèn kĩ năng tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương. II-Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 5 1 28 3 2 1- Ổn định lớp : 2- Kiểm tra bài cũ : + Nêu cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - Nhận xét, sửa chữa . 3 - Bài mới : a- Giới thiệu bài : Luyện tập chung b– Hoạt động : * Bài 1: -Gọi HS đọc đề bài. a) Gọi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. - Gọi HS nhận xét. - Nhận xét , chữa bài. b) Tương tự: Gọi 1 HS làm bài c)Gọi 1 HS lên bảng trình bày. *Bài 2: - Cho HS đọc đề bài, tóm tắt. - Gọi 1 HS lên bảng làm bài. HS dưới lớp làm bài vào vở rồi đổi vở kiểm tra chéo. - Gọi HS nhận xét bài của bạn. - Nhận xét và chữa bài. *Bài 3: -Gọi HS đọc đề bài. - Gợi ý cách giải và cho HS tự làm bài vào vở. - Gọi một số HS trình bày bài giải và giải thích kết quả. - Nhận xét và chữa bài. 4- Củng cố : - Gọi HS nhắc lại cách tính diện tích các hình đã học. 5- Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Về nhà làm bài tập . - Chuẩn bị bài sau : Kiểm tra viết. -4 HS nêu miệng. - HS nghe . * Bài 1: - HS đọc đề, tìm hiểu bài toán. Bài giải Đổi: 1m = 10 dm; 50 cm = 5dm; 60 cm = 6dm. a) Chu vi đáy của bể cá là: (10 + 5) x 2= 30 (dm) Diện tích xung quanh bể cá là: 30 x 6 = 180 (dm2) Diện tích một mặt đáy của bể cá là: 10 x 5 = 50 (dm2) Diện tích kính dùng làm bể cá là: 180 + 50 = 230 (dm2) Đáp số: 230 dm2 b) Thể tích bể cá là: 10 x 5 x 6 = 300 (dm2) Đáp số : 300 dm2 c) Thể tích nước trong bể là: 300 x = 225 ( dm2) Đáp số: 225 dm2 * Bài 2: - HS đọc đề bài, tóm tắt. - HS làm bài. Kết quả: a) 9m2 b) 813,5m2 c) 33,375m3 * Bài 3: -Đọc đề bài. -Làm bài vào vở và trình bày kết quả. a) Diện tích toàn phần của: +Hình N là: a x a x 6. +Hình M là: (a x3) x (a x 3) x 6 = (a x a x 6) x (3 x 3) = (a x a x 6) x 9. Vậy diện tích toàn phần của hình M gấp 9 lần diện tích toàn phần của hình N . b) Thể tích của: Hình N là: a x a x a. Hình M là:(a x 3) x (a x 3) x (a x 3) = (a x a x a) x (3 x 3 x 3) = (a x a x a) x 27. Vậy thể tích của hình M gấp 27 lần thể tích của hình N - HS thực hiện yêu cầu. - Lắng nghe. RKN: ------------------------------------------------- MĨ THUẬT ---------------------------------------------- TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT I - Mục đích yêu cầu : 1 - Ôn luyện , củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả đồ vật . 2-Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý văn tả đồ vật , trình bày rõ ràng , rành mạch tự nhiên , tự tin. II - Hoạt động dạy và học : T. g Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4 1 18 10 2 1-Kiểm tra bài cũ : -Gọi2 HS đọc đoạn văn tả hình dáng hoặc công dụng của 1 số đồ vật gần gũi tiết TLV trước . 2-Bài mới : a-Giới thiệu bài : -Tiết TLV hôm nay , các em sẽ tiếp tục ôn tập về văn tả đồ vật ; củng cố kĩ năng lập dàn ý cho bài văn tả đồ vật ; trình bày miệng dàn ý bài văn . b-Hướng dẫn làm bài tập : * Bài tập 1: -Cho HS đọc nội dung bài tập 1 . +Nhắc nhở HS: -HS đọc kỹ 5 đề bài . -Chọn 1 trong 5 đề trên . -Lập dàn ý cho đề đã chọn . -Cho HS lập dàn ý, hát giấy cho 5 HS (chọn 5 em lập dàn ý cho 5 đề khác nhau ). -Cho HS trình bày kết quả . - Gọi một số HS nhận xét. -Nhận xét và bổ sung cho dàn ý trên bảng . *Bài tập 2: -Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 2 và gợi ý 2 . -Cho từng HS dựa vào dàn ý đã lập , trình bày miệng bài văn tả đồ vật của mình trong nhóm . -Giúp đỡ, uốn nắn cho HS . -GV cho HS đại diện các nhóm thi trình bày văn trước lớp . - Cho HS nhận xét bài của bạn. -Nhận xét và tuyên dương HS . 3- Củng cố dặn dò : -Nhận xét tiết học . -Những HS viết dàn ý chưa đạt về nhà viết lại . -Cả lớp chuẩn bị viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật trong tiết TLV tới . -2 HS lần lượt đọc . -HS lắng nghe. * Bài tập 1 -2 HS đọc , lớp đọc thầm SGK . -Nghe. -HS đọc gợi ý 1 SGK để lập dàn ý vào nháp. -5 HS làm trên giấy . -HS lần lượt đọc dàn ý của mình . 5 HS dán 5 tờ giấy bài làm lên bảng -Lớp nhận xét . -HS tự sửa dàn ý bài viết của mình . * Bài tập 2 -1 HS đọc , lớp đọc thần SGK. -HS trình bày miệng bài văn miêu tả trước nhóm. -Đại diện nhóm trình bày . -Lớp trao đổi , nhận xét , bình chọn . -HS chú ý lắng nghe. RKN: ------------------------------- Kĩ Thuật CHĂM SÓC GÀ I- Mục tiêu: HS cần phải : -Nêu được mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà. - Biết cách chăm sóc gà. - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ gà II- Các hoạt động dạy – học: T.g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3 1 10 14 5 1-Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nhắc lại ghi nhớ bài - Nhận xét và đánh giá 2- Bài mới: a- Giới thiệu bài: -Giới thiệu bài và nêu mục đích bài học b- Giảng bài: * HĐ 1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà -Cho HS đọc nội dung mục I +Nêu mục đích và tác dụng của việc chăm sóc gà ? *Tóm tắt: Gà cần ánh sáng, nhiệt độ, không khí, nước và các chất dinh dưỡng để sinh trưởng và phát triển. * HĐ 2: Tìm hiểu cách chăm sóc gà - Cho HS đọc nội dung mục II - Cho HS thảo luận nhóm +Em hãy nêu dụng cụ dùng để sưởi ấm cho gà con ? +Nêu cách chống nóng, chống ẩm, chống rét cho gà con ? +Dựa vào hình 2, em hãy kể tên những thức ăn gây ngộ độc cho gà ? *Tóm tắt: Gà không chịu được nóng quá, rét quá, ẩm quá và dễ bị ngộ độc bởi thức ăn có vị mặn, thức ăn bị ôi, mốc. HĐ 3: Đánh giá kết quả học tập. + Tại sao phải sưởi ấm và chống nóng, chống rét cho gà ? +Em hãy nêu cách phòng ngộ độc thức ăn cho gà ? + HS báo cáo kết quả tự đánh giá. GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS - 2 HS trình bày phần ghi nhớ. -HS đọc mục I - Nêu mục đích và tác dụng của việc chăm sóc gà . - Lắng nghe. -HS đọc nội dung mục II - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - Lắng nghe. - HS xung phong trả lời. 2 3- Củng cố, dặn dò: - Cho HS nêu ghi nhớ bài học. - Nhận xét tiết học. - Tiết sau: Lắp xe chở hàng - Nêu ghi nhớ bài học. RKN: ---------------------------------- SINH HOẠT CUỐI TUẦN I/Nhận xét chung: 1/Ưu điểm: -Đi học đúng giờ, chuyên cần, sinh hoạt đầu giờ tốt. -Chuẩn bị đồ dùng học tập tốt, xây dựng bài sôi nổi. -Đoàn kết, giúp đỡ nhau trong học tập. -Tác phong gọn gàng, đúng qui định, vệ sinh sạch sẽ. -Tham gia sinh hoạt Đội đầy đủ. 2/Khuyết điểm: -Ít tập trung nghe giảng, hay làm việc riêng trong giờ học (Lâm, Kiệt) -Chưa hòa nhã với bạn bè (Chi) II/ Nhiệm vụ tuần đến: -Chấp hành tốt nội qui lớp học. -Ôn bài cũ, xem bài cho tuần đến (tuần 25) -Thực hiện mặc đồng phục theo qui định chung, tham gia sinh hoạt đội. -Khắc phục những tồn tại của tuần trước. - Chăm sóc bồn hoa của lớp. III/ Văn nghệ: -Cho học sinh thi hát những bài hát có tư ø”Bác” -----------------------------
Tài liệu đính kèm: