Tập đọc
THUẦN PHỤC SƯ TỬ
I.Mục tiêu :
-Kĩ năng :-Đọc lưu loát , diễn cảm bài văn với giọng đọc phù hợp nội dung mỗi đoạn .
-Kiến thức :Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Kiên nhẫn , dịu dàng , thông minh là những đức tính làm nên sức mạnh của người phụ nữ , giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình .
-Thái độ :HS quý trọng phụ nữ .
II.Đồ dùng dạy học :
-Tranh ảnh minh hoạ bài học .
TUẦN 29 Thứ Môn Tên bài dạy 2 HĐTT Chào cờ đầu tuần TĐ Thuần phục sư tử T Ôn tập về đo diện tích TD CT Ngh- v: Cô gái của tương lai 3 T Ôn tập về đo thể tích LT&C MRVT: Nam – Nữ KC Kể chuyện đã nghe, đã đọc KH Sự sinh sản của thú ĐĐ Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 4 A.N TĐ Tà áo dài Việt nam T Ôn tập về đo diện tích và đo thể tích TLV Ôn tập về tả con vật LS Xây dựng nhà máy thủy điện Hòa Bình 5 T Ôn tập về đo thời gian LT&C Ôn tập về dấu câu (dấu phảy) ĐL Các đại dương trên thế giới TD KH Sự nuôi dạy con của một số loài thú 6 T Phép cộng MT TLV Tả con vật (kiểm tra viết) KT Lắp máy bay trực thăng (t3) SHTT Sinh hoạt cuối tuần Thứ hai, ngày tháng năm 2007 CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN ----------------------------- Tập đọc THUẦN PHỤC SƯ TỬ I.Mục tiêu : -Kĩ năng :-Đọc lưu loát , diễn cảm bài văn với giọng đọc phù hợp nội dung mỗi đoạn . -Kiến thức :Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Kiên nhẫn , dịu dàng , thông minh là những đức tính làm nên sức mạnh của người phụ nữ , giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình . -Thái độ :HS quý trọng phụ nữ . II.Đồ dùng dạy học : -Tranh ảnh minh hoạ bài học . III.Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3' 1' 10' 12' 10' 2' A.Kiểm tra : -Kiểm tra 2HS . -Gv nhận xét +ghi điểm . B.Bài mới : 1.Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu truyện dân gian A -rập để thấy người phụ nữ có sức mạnh như thếù nào , qa bài thuần phục sư tử . 2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài : a/ Luyện đọc : -GV Hướng dẫn HS đọc. -Chia đoạn : 5 đoạn . -Luyện đọc các tiếng khó :Ha - li - ma , Đức A - la .thuần phục , giáo sĩ , bí quyết , sợ toát mồ hôi , -Gv đọc mẫu toàn bài . b/ Tìm hiểu bài : GV Hướng dẫn HS đọc. Đoạn 1 : H:Ha - li - ma đến gặp giáo sĩ để làm gì ? Giải nghĩa từ :cau có , gắt gỏng . Ý 1:Ha - li - ma nhờ giúp đỡ đe åchồng nàng hết cau có . Đoạn 2 : H:Vị giáo sĩ ra điều kiện như thế nào ? Giải nghĩa từ :bí quyết Ý 2:Bí quyết của giáo sĩ . Đoạn 3: H:Ha -li - ma làm cách nào để làm thân với sư tử . Giải nghĩa từ :bờm , làm quen . Ý 3:Ha -li -ma làm quen với sư tử . Đoạn 4 : H: Ha-li -ma đã lấy 3 sợi lông ở bờm con sư tử như thế nào ? Ý 4:Ha -li - ma nhổ lông bờm của sư tử . Đoạn 5 : H: Theo vị giáo sĩ , điều gì làm nên sức mạnh của người phụ nữ ? Ý 5 : Sự dịu dàng và trí thông minh của Ha - li - ma . c/Đọc diễn cảm : -GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm . -GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn :Nhưng mong muôùn hạnh phúc .sau gáy. -Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm . C. Củng cố , dặn dò : -GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài + ghi bảng . -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc và kể nhiều lần cho Hs nghe . -Chuẩn bị tiết sau Tà áo dài Việt Nam . -HS đọc bài Con gái , trả lời câu hỏi . -Lớp nhận xét . -HS lắng nghe . -1HS đọc toàn bài . -HS đọc thành tiếng nối tiếp . -Đọc chú giải + Giải nghĩa từ : _HS lắng nghe . -1HS đọc đoạn + câu hỏi muốn giáo sĩ cho lời khuyện : làm thế mnào để chồng nàng hết cau có, gắt gỏng , gia đình trở lại hạnh phúc như xưa . -1HS đọc lướt + câu hỏi. -Nếu ha -li ma lấy được 3 sợi lông ở của một con sư tử sống thì sẽ nói bí quyết cho nàng . -1HS đọc lướt + câu hỏi . -Ôm cừu non vào rừng , cho sư tử ăn , lâu dần sư tử quen và co nàng lại gần . -1HS đọc đoạn + câu hỏi -Khi đã no say nàng mới nhổ . -1HS đọc lướt + câu hỏi. -Trí thông mih , lòng kiên nhẫn và sự dịu dàng . -HS lắng nghe . -HS đọc từng đoạn nối tiếp . -HS đọc cho nhau nghe theo cặp . -HS luyệïn đọc cá nhân , cặp , nhóm . -HS thi đọc diễn cảm .trước lớp . -HS nêu :Sức mạnh của người phụ nữ . -HS lắng nghe . ---------------------------- Toán : Tiết 146 ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH 146 I– Mục tiêu : Giúp Hs củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích với các đơn vị đo thông dụng, viết số đo diện tích dưới dạng STP. II- Đồ dùng dạy học : 1 - GV : Bảng phụ 2 - HS : Vở làm bài. IIICác hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ 5/ 1/ 28/ 3/ 2/ 1- Ổn định lớp : 2- Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS làm lại bài tập 3. - Nhận xét,sửa chữa . 3 - Bài mới : a- Giới thiệu bài : Oân tập về đo diện tích b– Hoạt động : HĐ1: Oân tập bảng đơn vị đo diện tích Bài 1: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - GV treo bảng phụ, gọi 1 HS đọc tên các đơn vị đo theo thứ tự từ bé đến lớn. -Gọi 1 HS lên bảng điền vào bảng phụ. - Chữa bài: + Gọi Hs nhận xét bài của bạn; chữa bài vào vở. -+ GV nhận xét và sửa chữa - HS đọc nối tiếp bảng đơn vị đo diện tích (1 HS 1 cột). HĐ2: Thực hành- Luyện tập Bài 2: - HS đọc đề bài, rồi tự làm vào vở. - Gọi 2 HS lần lượt chữa bài. - HS còn lại nhận xét và đổi vở chữa bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài 3: - Gọi 1 HS đọc y/c , HS tự thảo luận cách làm. - HS tự làm vào vở. - Gọi 2 HS lần lượt chữa bài ( đọc kết quả). + Gọi HS khác nhận xét và chữa bài. - GV nhận xét, đánh giá. 4- Củng cố : - Gọi HS nêu bảng đơn vị đo diện tích - Nêu mối qua hệ giữa các đơn vị đo vừa học. 5- Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Về nhà làm bài tập . - Chuẩn bị bài sau : Oân tập về đo thể tích - Hát - 2 HS làm bài. - HS nghe . - HS nghe . - HS đọc đè bài. - HS đọc: mm2 ; cm2 ; dm2 ; m2 ; dam2 ; hm2; km2. Ở dưới lớp đọc nhẩm theo. - HS điền vào bảng. - chữa bài. - HS đọc. - HS làm bài. a) 1 m2 = 100 dm2 = 10 000 cm2 = 1 000 000 mm2 1ha = 10 000 m2 ; 1 km2 = 100 ha = 1 000 000 m2 b) 1 m2 = 0,01 dam2; 1 m2 = 0,0001 hm2 = 0,0001 ha; 1 m2 = 0, 000001 km2; 1 ha = 0,01km2 ; 4 ha = 0,04 m2 - - -HS chữa bài. - 1 HS đọc đề và thảo luận. - HS làm bài vào vở. a) 65 000 m2 = 65 ha; 846 000 m2 = 84,6 ha ; 5000 m2 = 0,5 ha. b) 5 km2 = 600 ha; 9,2 km2 = 920 ha; 0,3 km2 = 30 ha. - HS chữa bài. - HS nêu. ------------------------------ THỂ DỤC --------------------------------- CHÍNH TẢ Nghe - viết : CÔ GÁI CỦA TƯƠNG LAI I / Mục đích yêu cầu : 1-Nghe – viết đúng , trình bày đúng chính tả bài Cô gái của tương lai . 2-Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các huân chương , danh hiệu , giải thưởng. Biết 1số huân chương của nước ta. II / Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết sẵn ghi nhớ viết hoa tên các huân chương , danh hiệu , giải thưởng. Phiếu viết các cụm từ in nghiêng bài tập 2. III / Hoạt động dạy và học : T. gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 01 ph 01 ph 21 ph 10 ph 02 ph A / Kiểm tra bài cũ : 02 HS lên bảng viết : Anh hùng lao động , Huân chương kháng chiến , Giải thưởng Hồ Chí Minh . B / Bài mới : 1 / Giới thiệu bài : Trong tiết học hôm nay , chúng ta sẽ viết chính tả bài Cô gái của tương lai , tiếp tục luyện tập viết hoa tên các huân chương , danh hiệu , giải thưởng của nước ta. 2 / Hướng dẫn HS nghe – viết : -GV đọc bài “Cô gái của tương lai “ . -Hỏi : Nội dung bài chính tả là gì ? -Cho cả lớp đọc thầm , GV nhắc HS chú ý những từ dễ viết sai. -Hướng dẫn HS viết đúng những từ HS dễ viết sai : in – tơ, nét , Oát – xtrây –li – a, Nghị viện thanh niên .. -GV đọc bài chính tả cho HS viết . -GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi . -Chấm chữa bài :+GV chọn chấm một số bài của HS. +Cho HS đổi vở chéo nhau để chấm -GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả cho cả lớp . 3 / Hướng dẫn HS làm bài tập : * Bài tập 2 :-1 HS đọc nội dung bài tập 2. -GV mời 1 HS đọc các từ in nghiêng trong đoạn văn . -GV dán từ phiếu viết các cụm từ in nghiêng . -GV giải tích thêm yêu cầu đề bài . -GV treo bảng phụ đã viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các huân chương , danh hiệu , khen thưởng . -Cho HS viết đúng các cụm từ in nghiêng . -Cho 3 HS nối tiếp nhau làm bài. -GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng . * Bài tập 3:-GV nêu yêu cầu bài tập 3. -Cho HS nêu kết quả miệng . - GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng . 4 / Củng cố dặn dò : -Nhận xét tiết học , ghi nhớ quy tắc viết hoa bài tập 2 và 3. -Chuẩn bị bài sau nghe – viết : Tà áo dài Việt Nam -02 HS lên bảng viết : Anh hùng lao động , Huân chương kháng chiến , Giải thưởng Hồ Chí Minh .( cả lớp viết nháp) -HS lắng nghe. -HS theo dõi SGK và lắng nghe. -HS : Bài giới thiệu Lan Anh là một bạn gái giỏi giang , thông minh được xem là một trong những mẫu người của tương lai. -HS lắng nghe. -HS viết từ khó trên giấy nháp. -HS viết bài chính tả. -HS soát lỗi . -2 HS ngồi gần nhau đổi vở chéo nhau để chấm. -HS lắng nghe. -1 HS nêu yêu cầu , cả lớp đọc thầm SGK . -HS đọc . -HS lắng nghe. -HS lắng nghe. -Làm việc cá nhân. -3 HS nối tiếp nhau làm bài ( Sửa lại 2 cụm từ ) -Lớp nhận xét , bổ sung . -HS xem ảnh minh hoạ huân chương ( SGK) Đọc kĩ từng loại huân chương và làm bài. -Lớp nhận xét , bổ sung . -HS lắng nghe. ------------------------------ Thứ ba, ngày tháng năm 2007 Toán : Tiết 147 ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH 147 I– Mục tiêu : Giúp Hs củng cố về quan hệ giữa mét khối, đề- xi- mét khối, xăng-ti- mét khối; viết số đo diện tích dưới dạng STP; chuyển đổi số đo thể tích. II- Đồ dùng dạy học : 1 – GV : Bảng phụ 2 – HS : Vở làm bài. IIICác hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ 5/ 1/ 28/ 3/ 2/ 1- Ổn định lớp : 2- Kiểm tra bài cũ : - Gọi 1 HS nêu bảng đơn vị đo diện tích và nêu mối q ... i Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương. + Đại dương có độ sâu trung bình lớn nhất là Thái Bình Dương. - Đại diện một số HS báo cáo kết quả làm việc trước lớp. HS khác bổ sung. - Một số HS chỉ trên quả Địa cầu hoặc Bản đồ Thế giới vị trí từng đại dương và mô tả theo thứ tự : vị trí địa lí, diện tích. -HS nghe . -HS nêu. -HS nghe . -HS xem bài trước. ----------------------------- THỂ DỤC ---------------------------- KHOA HỌC : SỰ NUÔI CON VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ A – Mục tiêu : Sau bài học , HS biết : Trình bày sự sinh sản , nuôi con của hổ và của hươu . B – Đồ dùng dạy học : 1 – GV :.Thông tin và hình trang 122,123 SGK . 2 – HS : SGK. C – Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I – Ổn định lớp : II – Kiểm tra bài cũ : “ Sự sinh sản của thú “ _ Thú con mới ra đời được thú mẹ nuôi bằng gì ? _ So sánh sự sinh sản của thú & của chim , bạn có nhận xét gì ? - Nhận xét, KTBC III – Bài mới : 1 – Giới thiệu bài : “ Sự nuôi con và dạy con của một số loài thú “ 2 – Hoạt động : a) HĐ 1 : - Quan sát & thảo luận . @Mục tiêu: HS trình bày được sự sinh sản , nuôi con của hổ và hươu . @Cách tiến hành: _Bước 1: Tổ chức & hướng dẫn . GV chia lớp thành 4 nhóm : 2 nhóm tìm hiểu về sự sinh sản & nuôi con của hổ , 2 nhóm tìm hiểu về sự sinh sản & sự nuôi con của hươu . _Bước 2: Làm việc theo nhóm . + N.1,2 : - Hổ thường sinh sản vào mùa nào ? - Vì sao hổ mẹ không rời hổ con suốt tuần đầu sau khi sinh ? - Khi nào hổ mẹ dạy hổ con săn mồi ? - Khi nào hổ con có thể sống độc lập ? + N 3,4 : - Hươu ăn gì để sống ? - Hươu đẻ mỗi lứa mấy con ? Hươu con mới sinh ra đã biết làm gì ? - Tại sao hươu con mới khoảng 20 ngày tuổi , hươu mẹ đã dạy con tập chạy ?(Các nhóm có thể tập đóng vai hươu mẹ dạy hươu con tập chạy) _ Bước 3: Làm việc cả lớp . GV theo dõi nhận xét . b) HĐ 2 :.Trò chơi “ Thú săn mồi & con mồi “ @Mục tiêu: _ Khắc sâu cho HS kiến thức về tập tính dạy con của một số loài thú . _ Gây hứng thú học tập cho HS . @Cách tiến hành: _Bước 1: Tổ chức chơi . GV hướng dẫn HS chơi . _Bước 2: GV cho HS tiến hành chơi . GV theo dõi , nhận xét . IV – Củng cố : GV nhắc lại nội dung chính của bài V – Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Bài sau “ Ôn tập : Thưcj vật và động vật “ * RKN : - Hát - HS trả lời . - HS nghe . - HS nghe . - N.1,2 : Tìm hiểu về sự sinh sản & nuôi con của hổ . - N. 3,4 : Tìm hiểu về sự sinh sản & nuôi con của hươu + N.1,2 : - Hổ thường sinh sản vào mùa thu . - Hổ con mới sinh rất yếu ớt nên hổ -mẹ phải ấp ủ , bảo vệ chúng suốt từng đầu . - Khi hổ con được 2 tháng tuổi , hổ mẹ dạy chúng săn mồi . - Từ một năm rưỡi đến hai năm tuổi , hổ con có thể sống độc lập . - Hươu là loài thú ăn cỏ , lá cây . - Hươu thường đẻ mỗi lứa 1 con .Hươu con vừa sinh ra đã biết đi & bú mẹ . - Chạy là cách tự vệ tốt nhất của loài hươu để trốn kẻ thù .ø - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình . Các nhóm khác bổ sung . - HS theo dõi . - HS chơi theo hướng dẫn của GV .Các nhóm khác nhận xét , đánh giá . - HS nghe . - HS nghe - HS xem bài trước . -------------------------- Thứ sáu, ngày tháng năm 2007 Toán : Tiết 150 PHÉP CỘNG 150 I– Mục tiêu : Giúp Hs củng cố kĩ năng thực hành phép cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng tính nhanh trong giải bài toán. II- Đồ dùng dạy học : 1 - GV : Bảng phụ 2 - HS : Vở làm bài. IIICác hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ 5/ 1/ 28/ 3/ 2/ 1- Ổn định lớp : 2- Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS làm lại bài tập2, 3. - Nhận xét,sửa chữa . 3 - Bài mới : a- Giới thiệu bài : Phép cộng b– Hoạt động : HĐ1: Oân tập phép cộng và các tính chất của phép cộng. GV viết phép tính a + b = c. Y/c HS nêu các thành phần của phép tính H: a + b còn được gọi là gì? GV viết bảng như SGk. Hãy nêu tính chất giao hoán của phép cộng. GV viết bảng: Tính chất giao hoán: a + b = b + a - H: Hãy nêu tính chất kết hợp của phép cộng. GV viết bảng: Tính chất kết hợp: ( a + b) + c = a + (b + c) - H: Một số bất kì cộng với 0 ta được gì? GV viết bảng phép cộng với số 0 a + 0 = 0 + a HĐ 2: Thực hành- Luyện tập Bài 1: Gọi 1 HS đọc đề bài. HS làm bài vào vở. Chữa bài: + Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài làm. + HS khác nhận xét, đổi vở chữa bài. + GV xác nhận kết quả. Bài 2: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - HS tự làm bài vào vở. - Gọi 2 HS lên bảng làm bài . - Chữa bài: + Gọi Hs nhận xét bài của bạn; chữa bài vào vở. + GV nhận xét và sửa chữa Bài 3: - HS đọc đề bài. HS làm bài vào vở. Chữa bài: + Gọi 2 HS lên bảng làm bài. - Y/c HS giải thích kết quả tính. + HS khác nhận xét. - Nhận xét, chữa bài. Bài 4: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Gọi 1 HS tóm tắt. - HS thảo luận tìm cách giải, tự làm vào vở. - Gọi 1HS lên bảng làm bài. + Gọi HS khác nhận xét và chữa bài. - GV nhận xét, đánh giá. 4- Củng cố : - Gọi HS nêu các tính chất của phép cộng. - Nêu cách cộng hai phân số cùng mẫu và khác mẫu. 5- Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Về nhà làm bài tập . - Chuẩn bị bài sau : Phép trừ - Hát - 2 HS làm bài. - HS nghe . - HS nghe . - a, b là số hạng c là tổng của a và b - a + b cũng gọi là tổng. - Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng đó không thay đổi. - HS nêu. - Hs nêu. - HS đọc đề. - HS làm bài. - HS chữa bài. - HS đọc. - HS làm bài. - chữa bài. - HS đọc. - HS làm bài. a) x = 0 b) x = 0 - HS chữa bài. - HS đọc. - Theo dõi. - HS làm bài . Bài giải: Trong 1 giờ cả 2 vòi cùng chảy vào bể là: (thể tích bể) Mà Vậy trong 1 giờ cả 2 vòi chảy được 50% thể tích bể. - HS chữa bài. - HS nêu. ----------------------------- MĨ THUẬT ----------------------------- T 60 TẬP LÀM VĂN TẢ CON VẬT 60 ( Kiểm tra viết 1 tiết ) I / Mục đích yêu cầu : Dựa trên kiến thức đã có được về văn tả con vật và kết quả quan sát , HS viết được 1 bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng , đủ ý , thể hiện được những quan sát riêng ; dùng từ đặt câu đúng ; câu văn có hình ảnh , cảm xúc . II / Đồ dùng dạy học: Bảng phụ và một số tranh , ảnh minh hoạ một số con vật theo đề văn . III / Hoạt động dạy và học : T. gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 01 ph 02 ph 30 ph 01 ph A / Kiểm tra bài cũ : B / Bài mới : 1 / Giới thiệu bài : Trong tiết học TLV trước , các em đã ôn lại kiến thức bài văn tả con vật , viết 1đoạn văn tả hành động , hình dáng con vật mà em thích .Trong tiết hôm nay , các em sẽ viết bài viết hoàn chỉnh văn tả con vật . 2 / Hướng dẫn làm bài : -Cho HS đọc đề bài và gợi ý của tiết viết bài văn tả con vật . -GV nhắc HS : Có thể dùng lại đoạn văn tả hình dáng hoặc tả hành động của con vật mà em đã viết trong tiết ôn tập trước , viết thêm một số phần để hoàn thiện bài văn , có thể viết 1 bài văn miêu tả 1 con vật khác với con vật mà em đã tả hình dáng hoặc hành động trong tiết ôn tập trước . 3 / Học sinh làm bài : -GV nhắc cách trình bày 1 bài TLV , chú ý cách dùng dùng từ đặt câu , một số lỗi chính tả mà các em đã mắc trong lần trước . -GV cho HS làm bài . -GV thu bài làm HS . 4 / Củng cố dặn dò : -GV nhận xét tiết kiểm tra . -Về nhà xem trước nội dung tiết TLV tiếp theo :Ôn tập về văn tả cảnh , mang theo sách TV 5 / tập 1 . -HS lắng nghe. -HS đọc đề bài và gợi ý . -HS lắng nghe. -HS chú ý . -HS làm việc các nhân -HS nộp bài kiểm tra . -HS lắng nghe. KĨ THUẬT LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (T1) I.- Mục tiêu: HS cần phải : - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe chở hàng. - Lắp được xe chở hàng đúng kĩ thuật, đúng quy định. Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành. II.- Đồ dùng dạy học: Mẫu xe chở hàng đã lắp sẵn Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III.- Các hoạt động dạy – học: Tiết 1: T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 25’ 1) Kiểm tra bài cũ: Nêu ghi nhớ bài học GV nhận xét và đánh giá 1) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Giảng bài: HĐ 1: HĐ 2: - HS đọc ghi nhớ 2’ 3) Củng cố: 1’ 4) Nhận xét – dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Tiết sau --------------------- SINH HOẠT I/Nhận xét chung: 1/Ưu điểm: -Đi học đúng giờ, chuyên cần, sinh hoạt đầu giờ tốt. -Chuẩn bị đồ dùng học tập tốt, xây dựng bài sôi nổi. -Đoàn kết, giúp đỡ nhau trong học tập. -Tác phong gọn gàng, đúng qui định, vệ sinh sạch sẽ. -Tham gia sinh hoạt Đội đầy đủ. 2/Khuyết điểm: -Ít tập trung nghe giảng, hay làm việc riêng trong giờ học (Lâm, Kiệt) -Chưa hòa nhã với bạn bè (Chi) *Tuyên dương: -Tổng kết vườn hoa điểm 10 tháng 12. -Tặng quà cho những em đạt nhiều hoa điểm 10 nhất. -Tuyên dương, động viên những em chưa được quà cố gắng để có nhiều điểm 10. *Phê bình: Chi, Lâm II/ Nhiệm vụ tuần đến: -Chấp hành tốt nội qui lớp học. -Ôn bài cũ, xem bài cho tuần đến (tuần 17) -Ôn bài để chuản bị thi cuối kì I. -Thực hiện mặc đồng phục theo qui định chung, tham gia sinh hoạt đội. -Khắc phục những tồn tại của tuần trước. III/ Văn nghệ: -Cho học sinh thi hát những bài hát có tư ø”Bác” -----------------------------
Tài liệu đính kèm: