Giáo án Tổng hợp môn khối 5 - Tuần 34 - Trường Tiểu học số 1 Cát Tài

Giáo án Tổng hợp môn khối 5 - Tuần 34 - Trường Tiểu học số 1 Cát Tài

Tập đọc

LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG

 I.Mục tiêu :

 -Kĩ năng :-Đọc lưu loát , diễn cảm toàn bài.Đúng các tên riêng nuớc ngoài

( Vi - ta - li ,Ca - pi , Rê -mi ).

 -Kiến thức :Hiểu nội dung ý nghĩa của bài Ca ngợi tâm 1lòng nhân từ , quan tâm giáo dục trẻ cùa cụ Vi - ta - li , khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé Rê - mi .

-Thái độ : Quan tâm giúp đỡ mọi người cùng được học hành .

 II.Đồ dùng dạy học :

 -Tranh ảnh minh hoạ bài học .

 

doc 31 trang Người đăng hang30 Lượt xem 332Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn khối 5 - Tuần 34 - Trường Tiểu học số 1 Cát Tài", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3
Thứ
Môn
Tên bài dạy
2
HĐTT
Chào cờ đầu tuần
TĐ
Lớp học trên đường
T
Luyện tập
TD
CT
Nh-v: Sang năm con lên bảy
3
T
Luyện tập
LT&C
MRVT: Quyền và bổn phận
KC
Kể chuyện được chứng kiên hoặc tham gia
KH
Tác động của con người đến môi trường không khí và nước
ĐĐ
Dành cho địa phương
4
A.N
TĐ
Nếu trái đất thiếu trẻ em
T
Ôn tập về biểu đồ
TLV
Trả bài văn tả cảnh
LS
Ôn tập
5
T
Luyện tập chung
LT&C
Ôn tập về dấu câu (Dấu gạch ngang)
ĐL
Ôn tập
TD
KH
Một số biện pháp bảo vệ môi trường
6
T
Luyện tập chung
MT
TLV
Trả bài văn tả người
KT
Lắp ghép mô hình tự chọn
SHTT
Sinh hoạt cuối tuần
Thứ hai, ngày tháng năm 2007
CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
--------------------------------------
Tập đọc
LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG
	I.Mục tiêu :
	-Kĩ năng :-Đọc lưu loát , diễn cảm toàn bài.Đúng các tên riêng nuớc ngoài 
( Vi - ta - li ,Ca - pi , Rê -mi ).
 -Kiến thức :Hiểu nội dung ý nghĩa của bài Ca ngợi tâm 1lòng nhân từ , quan tâm giáo dục trẻ cùa cụ Vi - ta - li , khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé Rê - mi .
-Thái độ : Quan tâm giúp đỡ mọi người cùng được học hành .
	II.Đồ dùng dạy học :
	-Tranh ảnh minh hoạ bài học .
III.Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3'
1'
10'
12'
10'
2'
A.Kiểm tra :
-Kiểm tra 2HS .
-Gv nhận xét +ghi điểm .
B.Bài mới :
1.Giới thiệu bài :
Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về cậu bé nghèo Rê - mi ham học , sự dạy bảo tận tình của cụ Vi - ta - li trên quyãng đường hai thầy trò hát rong kiếm sống .
2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài :
a/ Luyện đọc :
-GV Hướng dẫn HS đọc.
-Chia đoạn :
Đoạn 1 : Từ đầuđến đọc được .
-Luyện đọc các tiếng khó :gỗ mỏng , cát bụi .
Đoạn 2 : Từ tiếp theo ..đến cái đuôi .
-Luyện đọc các tiếng khó :tấn tới .
Đoạn 3:Còn lại 
-Luyện đọc các tiếng khó :cảm dộng .
-Gv đọc mẫu toàn bài .
b/ Tìm hiểu bài :
GV Hướng dẫn HS đọc.
Đoạn 1 :
H:Rê - mi học chữ trong hoàn cảnh như thế nào ?
Giải nghĩa từ :hát rong 
Ý 1:Rê -mi học chữ .
Đoạn 2 : 
H:Lớp học của Rê -mi có gì đặc biệt ? 
H: Kết quả học tập của Ca -pi và Rê - mi khác nhau như thế nào ?
Giải nghĩa từ :đường đi 
Ý 2:Rê -mi và ca - pi học .
Đoạn 3:
H:Tìm những chi tiết cho thấy Rê -mi là một câu bé rất ham học .
Ý 3 : Kết quả mà Rê - mi đạt được.
c/Đọc diễn cảm :
-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm .
-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn :
" Cụ Vi - ta - li hỏi .
 ..tâm hồn ."
-Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm .
C. Củng cố , dặn dò :
-GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài + ghi bảng .
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọcnhiều lần và kể chuyện cho nhiều người nghe .
-Chuẩn bị tiết sau : Nếu trái đất thiếu trẻ con .
-2Hs đọc thuợc lòng bài thơ Sang năm con lên bảy , trả lời các câu hỏi .
-Lớp nhận xét .
-HS lắng nghe .
-1HS đọc toàn bài .
-HS đọc thành tiếng nối tiếp .
-Đọc chú giải + Giải nghĩa từ :
_HS lắng nghe .
-1HS đọc đoạn + câu hỏi 
-Trên đướng hainthầy trò đi hát rong kiếm sống .
-1HS đọc lướt + câu hỏi .
-Học trò là rê - mi và chú chó Ca -pi .Sách là gỗ mỏng khắc chữ cái . lớp học là trên đường đi .
-Ca -pi không biết đọc , chỉ biết lấy ra những chữ thầy dạy . Rê -mi quyết tâm và học tấn tới hơn Ca -pi .
-1HS đọc đoạn + câu hỏi
-HS trả lời .
-HS lắng nghe .
-HS đọc từng đoạn nối tiếp .
-HS đọc cho nhau nghe theo cặp .
-HS luyệïn đọc cá nhân , cặp , nhóm .
-HS thi đọc diễn cảm .trước lớp .
-HS nêu : Ca ngọi cụ Vi - ta - li nhân từ , Rê -mi ham học .
-HS lắng nghe .
------------------------------ 
Toán : Tiết 166 LUYỆN TẬP 166
I– Mục tiêu :
Ôân tập, củng cố kiến thức và kĩ năng giải toán về chuyển động đều.
 II- Đồ dùng dạy học :
 1 - GV : Bảng phụ
 2 - HS : Vở làm bài.
IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1/
5/
1/
28/
3/
2/
1- Ổn định lớp : 
2- Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi HS nêu cách tìm giá trị tỉ số phần trăm. Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số.
- Gọi 1 HS làm lại bài tập 3 .
 - Nhận xét,sửa chữa .
3 - Bài mới : 
 a- Giới thiệu bài : Luyện tập
b– Hoạt động : 
Bài 1:
Gọi 1 HS đọc đề bài và tóm tắt bài toán. 
Hướng dẫn HS giải bằng hệ thống câu hỏi.
HS dưới lớp làm bài vào vở.
Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
+ HS khác nhận xét.
+ GV xác nhận kết quả .
 Bài 2:
- HS đọc đề bài và tóm tắt.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài vào vở.
- Gọi HS nhận xét .
+ GV hướng dẫn HS cách làm khác.
- GV đánh giá, chữa bài.
Bài 3:
HS đọc đề bài và tóm tắt.
Hướng dẫn HS giải.
Gọi 2 HS lên bảng làm bài (mỗi em làm 1 cách), dưới lớp làm vào vở.
Chữa bài:
+ HS khác nhận xét.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4: 
- Gọi HS đọc đề bài và tóm tắt.
- Hướng dẫn HS giải bằng hệ thống câu hỏi.
Gọi 1 HS lên bảng làm bài , dưới lớp làm vào vở.
4- Củng cố :
- Gọi HS nhắc lại : + Nêu cách giải bài toán chuyề động cùng chiều.
5- Nhận xét – dặn dò : 
 - Nhận xét tiết học .
 - Về nhà làm bài tập .
 - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập 
- Hát 
- 2 HS nêu. 
- 1 HS làm bài.
- HS nghe .
- HS nghe .
HS đọc đề tóm tắt.
Trả lời.
HS làm bài.
Bài giải:
a) đổ 2 giờ 30 phút – 2,5 giờ
Vận tốc của ô tô là:
 120 : 2,5 = 48 (km/giờ)
 Đáp số: 48 km/giờ
b) Quãng đường từ nhà Bình đến bến xe là:
 15 x 0,5 = 7,5 (km)
 Đáp số: 7,5 km
c) Thời gian người đó cần để đi là:
 6: 5 = 1,2 (giờ)
 Đáp số: 1,2 giờ
- HS nhận xét.
- HS nghe và về nhà làm.
- HS thực hiện.
- HS làm bài.
- HS nhận xét.
- Nghe và về nhà làm.
- HS chữa bài.
HS đọc.
Lắng nghe.
HS làm bài.
Cách 1:
- bằng quãng đường chia cho thời gian đi để gặp nhau.
- Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số .
 Bài giải:
Vận tốc của hai ô tô là:
 180 : 2 = 90 (km/giờ)
- Vẽ sơ đồ.
 Vận tốc của xư ô tô đi từ A là:
 90 : ( 3+ 2) x 2 = 36 (km/ giờ)
Vận tốc ô tô đi từ B là:
 90 – 36 = 54 (km/giờ)
 Đáp số: VA: 36 Km/giờ
 VB : 54 km/giờ
Cách 2:
Khi thời gian không đổi, tỉ số vận tốc giữa hai ô tô bằng tỉ số quãng đường tương ứng của mỗi ô tô đi được.
Vẽ sơ đồ.
Quãng đường ô tô đi từ A đi được là:
 180 : (2+ 3) x 2 = 72 (km/giờ)
Quãng đường ô tô đi từ B đi được là:
 180 – 72 = 108 (km/giờ)
Vận tốc của ô tô đi từ A là:
 72 : 2 = 36 (km/ giờ)
Vận tốc của ô tô đi từ B là:
 108 : 2 = 54 (km/giờ)
 Đáp số: VA: 36 Km/giờ
 VB : 54 km/giờ
+ HS nêu.
--------------------------------------
THỂ DỤC
-------------------------------
CHÍNH TẢ
Nhớ - viết :	 SANG NĂM CON LÊN BẢY 
( Khổ thơ 2 và 3 )
 I / Mục đích yêu cầu :
-Nhớ – viết đúng , trình bày đúng chính tả 02 khổ thơ 2 và 3 của bài Sang năm em lêm bảy .
-Tiếp tục luyện viết hoa đúng tên của cơ quan , đơn vị .
II / Đồ dùng dạy học : -04 tờ phiếu khổ to viết tên các cơ quan , tổ chức , đơn vị ( chưa viết đúng ) trong bài tập 1.
III / Hoạt động dạy và học :
T. gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
01 ph
01 ph
21 ph
10 ph
02 ph
A / Kiểm tra bài cũ : 02 HS lên bảng viết : Liên hợp quốc , Tổ chức Nhi đồng Liên hợp quốc , Tổ chức lao động Quốc tế .
B / Bài mới :
1 / Giới thiệu bài : Trong tiết học hôm nay , chúng ta sẽ nhớ - viết chính tả 02 khổ thơ 2 và 3 của bài thơ : Sang năm em lên bảy và tiếp tục luyện tập về cách viết hoa tên các cơ quan , đơn vị .
2 / Hướng dẫn HS nhớ – viết :
-2 HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ 2 và 3 .
-Cho HS đọc 02 khổ thơ 2 và 3 của bài thơ trong SGK để ghi nhớ.Chú ý các từ ngữ dễ viết sai ,chú ý cách trình bày bài thơ viết theo thể thơ 5 chữ . 
-GV cho HS gấp SGK , nhớ lại và tự viết bài .
-Chấm chữa bài :+GV chọn chấm một số bài của HS.
 +Cho HS đổi vở chéo nhau để chấm 
-GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả cho cả lớp .
3 / Hướng dẫn HS làm bài tập :
* Bài tập 2 :-1 HS đọc yêu cầu nội dung bài tập 2 .
-GV nhắc chú ý 2 yêu cầu của bài tập :
+Tìm tên của cơ quan , tổ chức có trong đoạn văn .
+Viết lại các tên đó cho đúng chính tả .
-Cho HS cả lớp đọc thầm lại đoạn văn , tìm tên các cơ quan , tổ chức . 
-GV mời 1HS đọc tên tìm được .
-Cho HS làm bài vào vở .
-GV phát 04 phiếu cho HS làm trên phiếu .
-GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.
* Bài tập 3:
-1HS đọc nội dung bài tập 3.
-GV cho HS phân tích cách viết tên mẫu . .
-Cho HS viết vào vở ít nhất tên 1 cơ quan , xcí nghiệp , công ti ở địa phương .
-GV cho HS lên bảng trình bày kết quả.
-GV nhận xét , sửa chữa .
4 / Củng cố dặn dò : 
-Nhận xét tiết học biểu dương HS học tốt .
-Ghi nhớ quy tắc viết hoa tên các cơ quan , tổ chức , đơn vị .
-HS viết : Liên hợp quốc , Tổ chức Nhi đồng Liên hợp quốc , Tổ chức lao động Quốc tế .
 ( Cả lớp viết nháp )
-HS lắng nghe.
-HS đọc thuộc lòng 02 khổ thơ 2 , 3 .
-HS đọc và ghi nhớ .
-HS nhớ - viết bài chính tả.
-2 HS ngồi gần nhau đổi vở chéo nhau để chấm.
-HS lắng nghe.
-1 HS nêu yêu cầu nội dung, cả lớp theo dõi SGK .
-HS chú ý , theo dõi .
-HS cả lớp đọc thầm lại đoạn văn , tìm tên các cơ quan , tổ chức . 
-1HS đọc tên tìm được .
-HS làm vào vở .
-HS làm trên phiếu.
-HS nhận xét , bổ sung .
-HS đọc nội dung bài tập 3.
-HS phân tích cách viết tên mẫu .
-Làm vào vở.
-HS trình bày kết quả.
-HS nhận xét , bổ sung .
-HS lắng nghe.
Rút kinh nghiệm :
---------------------------------------
Thứ ba, ngày tháng năm 2007
Toán : Tiết 167 LUYỆN TẬ ... :
 1 – GV :._ Hình & thông tin trang 140,141 SGK .
 _ Sưu tầm một số hình ảnh & thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường .
 	 _ Giấy khổ to , băng dính hoặc hồ dán .
 2 – HS : SGK.
C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
I – Ổn định lớp : 
II – Kiểm tra bài cũ : “Tác động của môi trường đến môi trường nước & không khí “
 -Nêu nguyên nhân làm ô nhiễm không khí và nước.
 -Không khí và nước bị ô nhiễm sẽ gây ra tác hại gì?
 - Nhận xét, KTBC
III – Bài mới : 
 1 – Giới thiệu bài : “ Một số biện pháp bảo vệ môi trường “
 2 – Hoạt động : 
 a) HĐ 1 : - Quan sát .
 @Mục tiêu: Giúp HS :
 _ Xác định được một số biện pháp nhằm bảo vệ môi trường ở mớc độ quốc gia , cộng đồng & gia đình .
 _ Gương mẫu thực hiện nếp sống vệ sinh , văn minh , góp phần giữ vệ sinh môi trường .
 @Cách tiến hành:
 _Bước 1: Làm việc cá nhân.
 GV theo dõi.
 _Bước 2: Làm việc cả lớp .
 -GV gọi một số HS trình bày.Các HS khác có thể chữa nếu bạn làm sai.
 -GV yêu cầu cả lớp thảo luận xem mỗi biện pháp bảo vệ môi trường nói trên ứng với khả năng thực hiện ở cấp ộ nào sau đây : Quốc gia, cộng đồng, gia đình. 
 - Bạn có thể làm gì để bảo vệ môi trường. 
 Kết luận: Bảo vệ môi trường không phải là việc riêng của một quốc gia nào , một tổ chức nào . Đó là nhiệm vụ chung của mọi ngườ trên thế giới . Mỗi chúng ta , tuỳ lứa tuổi , công việc & nơi sống đeèu có thể góp phần bảo vệ môi trường .
 b) HĐ 2 :.Triển lãm .
 @Mục tiêu: Rèn luyện cho HS kĩ năng trình bày các biện pháp bảo vệ môi trường .
 @Cách tiến hành:
 _Bước 1: Làm việc theo nhóm .
 GV theo dõi nhận xét.	
 _Bước 2: Làm việc cả lớp .
 GV đánh giá kết quả làm việc của mỗi nhóm, tuyên dương nhóm làm tốt.
IV – Củng cố : Gọi HS đọc mục bạn cần biết trang 141 SGK.
V – Nhận xét – dặn dò : 
 - Nhận xét tiết học .
 - Bài sau : “ Ôn tập : Môi trường & tài nguyên thiên nhiên “
* RKN : 
- Hát 
- HS trả lời .
- HS nghe .
- HS nghe .
HS làm việc cá nhân:Quan sát các hình và đọc ghi chú, tìm xem mỗi ghi chú ứng với hình nào.
- Ứng với mỗi hình : H1b, h2a, H3e, H4c, H5d.
- HS thảo luận và trả lời :
Câu a: Ứng với cấp độ Quốc gia, cộng đồng, gia đình.
Câu b: Cộng đồng, gia đình.
Câu c: Cộng cđồng, gia đinh.
Câu d: Cộng dồng, gia đình.
Cau e: Quốc gia, cộng đồng, gia đình.
- HS tự liên hệ trả lời.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình sắp xếp các hình ảnh và các thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường trên giấy khổ to.
- Từng cá nhân trong nhóm tập thuyết trình các vấn đề nhóm trình bày.
- Các nhóm treo sản phẩm và cử người lên thuyết trình trên trước lớp.
- HS lắng nghe.
- HS xem bài trước .
------------------------------- 
Thứ sáu, ngày tháng năm 2007
Toán : Tiết 170 LUYỆN TẬP CHUNG 170
I– Mục tiêu :
 Giúp HS tiếp tục củng cố các kĩ năng thực hành tính nhân, chia; vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán có liên quan đến tỉ số phần trăm.
 II- Đồ dùng dạy học :
 1 - GV : Bảng phụ
 2 - HS : Vở làm bài.
IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1/
5/
1/
28/
3/
2/
1- Ổn định lớp : 
2- Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 1 HS làm lại bài tập 5 .
 - Nhận xét,sửa chữa .
3 - Bài mới : 
 a- Giới thiệu bài : Luyện tậpchung
b– Hoạt động : 
Bài 1:
Gọi 1 HS đọc đề bài. 
HS dưới lớp làm bài vào vở.
Gọi 4 HS lần lượt trình bày kết quả
Chữa bài:
+ HS khác nhận xét và đổi vở kiểm tra chéo.
+ GV xác nhận kết quả .
 Bài 2:
- HS đọc đề bài.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài vào vở.
- Chữa bài:
- Gọi HS nhận xét và đổi vở chữa đáp số.
Bài 3:
HS đọc đề bài và tóm tắt.
Gọi 1 HS lên tóm tắt; 1 HS làm bảng phụ; HS dưới lớp làm vào vở.
Chữa bài:
+ HS khác nhận xét phần tóm tắt và phần bài giải của bạn. 
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4: 
- Gọi HS đọc đề bài và tóm tắt.
- Hướng dẫn HS giải bằng hệ thống câu hỏi.
Gọi 1 HS lên bảng làm bài , dưới lớp làm vào vở.
- HS khác nhận xét.
- Nhận xét, chữa bài.
4- Củng cố :
- Gọi HS nhắc lại : + Nêu cách nhân, chia các phân số.
5- Nhận xét – dặn dò : 
 - Nhận xét tiết học .
 - Về nhà làm bài tập .
 - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung
- Hát 
- 1 HS làm bài.
- HS nghe .
- HS nghe .
HS đọc đề .
HS làm bài.
- HS chữa bài.
- HS nhận xét.
- HS thực hiện.
- HS làm bài.
- HS nhận xét và chữa bài.
HS đọc.
HS làm bài.
HS nhận xét.
Chữa bài.
- HS đọc.
- Trả lời.
- HS làm bài.
- HS chữa bài.
- HS nêu.
-
+ HS nêu.
---------------------------- 
MĨ THUẬT
----------------------- 
T 67 Tập làm văn :
 TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI 68
I / Mục đích yêu cầu :
 1 / Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người theo 03 đề bài đã cho ( tiết 33 ) : bố cục , trình tự miêu tả , quan sát và chọn lọc chi tiết , cách diễn đạt , trình bày . 
 2 / Nhận thức được ưu , khuyết điểm của mình và của bạn khi được GV chỉ rõ ; biết tham gia sửa lỗi chung , biết tự sửa lỗi GV yêu cầu ; tự viết lại 1 đoạn ( hoặc cả bài ) cho hay hơn .
II / Đồ dùng dạy học : GV : Bảng phụ ghi 3 đề bài của tiết kiểm tra , một số lỗi điển hình về chính tả , dùng từ , đặt câu ,ý cần chữa chung trước lớp .
III / Hoạt động dạy và học :
T. gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
0 ph
01 ph
10 ph
20 ph
02 ph
A / Kiểm tra bài cũ : 
 B / Bài mới :
1 / Giới thiệu bài :Trong tiết học hôm nay , cô sẽ trả bài viết về văn tả người mà các em vừa kiểm tra tuần trước .Để nhận thấy mặt ưu , khuyết của bài làm của mình , cô đề nghị các em nghiêm túc chú ý lắng nghe và có hình thức sửa chữa lỗi cho đúng . 
2 / Nhận xét kết quả bài viết của HS :
-GV treo bảng phụ đã viết sẵn 03 đề bài tả người của tiết kiểm tra .
 +GV hướng dẫn HS đề bài ( Thể loại , kiểu bài )
a/ GV nhận xét kết quả bài làm của cả lớp :
+Ưu điểm : Xác định đúng đề bài , có bố cục hợp lý , viết đúng chính  ( Có ví dụ cụ thể )
+Khuyết điểm :Một số bài chưa có bố cục chặc chẽ , còn sai lỗi chính tả ( Có ví dụ cụ thể )
b/ Thông báo điểm số cụ thể .
3 / Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài : 
-GV trả bài cho học sinh .
a / Hướng dẫn HS chữa lỗi chung :
+GV ghi các lỗi cần chữa lên bảng phụ .
-Cho các HS lần lượt chữa từng lỗi .
-GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu .
b/ Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài :
-Cho HS đọc nhiệm vụ 2 và 3 SGK .
-Cho Hs sửa lỗi .
-Gv theo dõi kiểm tra HS làm việc .
c / Hướng dẫn HS học tập đoạn văn , bài văn hay :
-GV đọc 1 số đoạn văn hay , bài văn hay .
-Cho HS thảo luận , để tìm ra cái hay , cái đáng học của đoạn văn , bài văn hay.
 d / Cho HS viết lại 1 đoạn văn hay trong bài làm .
-Cho HS trình bày đoạn văn đã viết lại .
4/ Củng cố dặn dò :
-GV nhận xét tiết học .
-Về nhà viết lại những đoạn văn chưa đạt .
-Cả lớp luyện đọc lại các bài tập đọc , học thuộc lòng để chuẩn bị tốt cho tuần ôn tập và kiểm tra cuối năm; xem lại kiến thức về CN , VN trong các câu kể . Ai là gì , Ai làm gì ? Ai thế nào ? ( đã học ở lớp 4 )để chuẩn bị cho tuần ôn tập và kiểm tra cuối năm .
-HS lắng nghe.
-HS đọc đề bài , cả lớp chú ý bảng phụ .
-HS phân tích đề 
-Nhận bài .
-1 số HS lên bảng chữa lỗi ,cả lớp sửa vào giấy nháp .
-HS theo dõi trên bảng .
-2 HS đọc nối tiếp , lớp đọc thầm .
-HS tự sửa lỗi trên vở .
-HS đổi vở để soát lỗi .
-HS lắng nghe.
-HS trao đổi thảo luận để tìm ra được cái hay để học tập .
-Mỗi HS tự chọn ra 1 đoạn văn viết chưa đạt để viết lại cho hay hơn và trình bày đoạn văn vừa viết .
-HS lắng nghe.
Rút kinh nghiệm :
------------------------------ 
KĨ THUẬT
LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN
I.- Mục tiêu: HS cần phải :
 - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe chở hàng.
 - Lắp được xe chở hàng đúng kĩ thuật, đúng quy định.
Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành.
II.- Đồ dùng dạy học:
 Mẫu xe chở hàng đã lắp sẵn
 Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III.- Các hoạt động dạy – học: Tiết 1:
T/g
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
25’
 1) Kiểm tra bài cũ:
 Nêu ghi nhớ bài học
 GV nhận xét và đánh giá
1) Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
b) Giảng bài:
 HĐ 1: 
 HĐ 2: 
 - HS đọc ghi nhớ
2’
3) Củng cố:
1’
4) Nhận xét – dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
 - Tiết sau 
-------------------------------
SINH HOẠT
	I/Nhận xét chung:
	1/Ưu điểm:
	-Đi học đúng giờ, chuyên cần, sinh hoạt đầu giờ tốt.
	-Chuẩn bị đồ dùng học tập tốt, xây dựng bài sôi nổi.
	-Đoàn kết, giúp đỡ nhau trong học tập.
	-Tác phong gọn gàng, đúng qui định, vệ sinh sạch sẽ.
	-Tham gia sinh hoạt Đội đầy đủ.
	2/Khuyết điểm:
	-Ít tập trung nghe giảng, hay làm việc riêng trong giờ học (Lâm, Kiệt)
	-Chưa hòa nhã với bạn bè (Chi)
	*Tuyên dương: 
-Tổng kết vườn hoa điểm 10 tháng 12.
-Tặng quà cho những em đạt nhiều hoa điểm 10 nhất.
-Tuyên dương, động viên những em chưa được quà cố gắng để có nhiều điểm 10.
*Phê bình: Chi, Lâm
	II/ Nhiệm vụ tuần đến:
	-Chấp hành tốt nội qui lớp học.
	-Ôn bài cũ, xem bài cho tuần đến (tuần 17)
	-Ôn bài để chuản bị thi cuối kì I. 
	-Thực hiện mặc đồng phục theo qui định chung, tham gia sinh hoạt đội. 
-Khắc phục những tồn tại của tuần trước.
III/ Văn nghệ:
-Cho học sinh thi hát những bài hát có tư ø”Bác”
-----------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 34.doc