ĐẠO ĐỨC
Bài : CÓ CHÍ THÌ NÊN ( Tiết 1 )
A/ Mục tiêu :
Kiến thức : HS biết trong cuộc sống ,con người thường phải đối mặt với những khó khăn , thử thách . Nhưng nếu có ý chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy , thì sẽ có thể vượt qua khó khăn để vươn lên trong cuộc sống .
-Kỷ năng :Xác định được những thuận lợi,khó khăn của mình,biết đề ra kế hoạch vượt khó khăn của bản thân
-Thái độ : Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành những người có ích cho gia đình ,cho xã hội .
B/ Tài liệu , phương tiện :
-Một vài mẫu chuyện về những tấm gương vượt khó .
TUẦN 5 Thứ hai ngày 21 tháng 09 năm 2009 ĐẠO ĐỨC Bài : CÓ CHÍ THÌ NÊN ( Tiết 1 ) A/ Mục tiêu : Kiến thức : HS biết trong cuộc sống ,con người thường phải đối mặt với những khó khăn , thử thách . Nhưng nếu có ý chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy , thì sẽ có thể vượt qua khó khăn để vươn lên trong cuộc sống . -Kỷ năng :Xác định được những thuận lợi,khó khăn của mình,biết đề ra kế hoạch vượt khó khăn của bản thân -Thái độ : Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành những người có ích cho gia đình ,cho xã hội . B/ Tài liệu , phương tiện : -Một vài mẫu chuyện về những tấm gương vượt khó . C/ Các hoạt động dạy – học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1:10’ tìm hiểu thông tin về tầm gương vượt khóTrần Bảo Đông *Cách tiến hành :-Cho Hs đọc thông tin về Trần Bảo Đông SGK. -Cho Hs thảo luận cả lớp theo câu hỏi 1,2,3 SGK. -Cho Hs trả lời. -Cho cả lớp nhận xét ,bổ sung. -Cả lớp đọc thầm SGK. -Cả lớp thảo luận . -Hs lần lượt trả lời. -Cả lớp nhận xét ,bổ sung. -Hs lắng nghe . -GV kết luận :Dù gặp phải hoàn cảnh rất khó khăn, nhưng nếu có quyết tâm cao và biết sắp xếp thời gian hợp lí thì vẫn có thể vừa học tốt ,vừa giúp được gia đình . HĐ2 : 10’Xử lí tình huống . *Cách tiến hành :GV chia lớp thành các nhóm và giao cho mỗi nhóm thảo luận một tình huống (SGV). Nhóm 1:Tình huống 1. Nhóm 2: Tình huống 2. -Cho đại diện nhóm lên trình bày . -Cho cả lớp nhận xét, bổ sung. -Hs thảo luận nhóm . -Đại diện nhóm trình bày. -Cả lớp nhận xét, bổ sung. -Gv kết luận :Trong những tình huống như trên , người ta có thể tuyệt vọng , chán nản ,bỏ học Biết vượt mọi khó khăn để sống và tiếp tục học tâïp mới là người có chí . HĐ 3:10’ Làm bài tập 1,2 SGK . * Cách tiến hành : -Cho HS thảo luận theo nhóm đôi . -GV lần lượt nêu từng trường hợp , cho HS giơ thẻ màu . -GV kết luận : a,b,d là những trường hợp đúng. -Cho Hs tiếp tục làm bài tập 2 theo cách trên -HS thảo luận theo nhóm đôi - HS giơ thẻ màu. - HS lắng nghe. - Hs tiếp tục làm bài tập 2. -GV kết luận chung : Các em đã phân biệt rõ đâu là biểu hiện của người có ý chí. Những biểu hiện đó được thể hiện trong cả việc nhỏ và việc lớn , trong cả học tập và đời sống . -GV cho HS đọc phần ghi nhớ. HĐ 4:(5’) Củng cố-dặn dò GV nhắc lại nội dung bài học -Dặn hs sưu tầm vài mẫu chuyện về những HS “có chí thì nên HS đọc phần ghi nhớ. -HS lắng nghe . . TẬP ĐỌC MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC. Theo Hồng Thuý. I.- Mục tiêu: 1)Đọc lưu loát toàn bài -Đọc đúng các từ ngữ , câu , đoạn , bài , tên người nước ngoài, phiên âm. -Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng , chậm rãi , thể hiện được cảm xúc về tình bạn , tình hữu nghị của người kể chuyện . -Biết đọc các lời đối thoại thể hiện giọng nói của từng nhân vật . 2) Hiểu các từ ngữ trong bài , diễn biến của câu chuyện . -Hiểu ý nghĩa của bài: Qua tình cảm chân thành giữa một công nhân Việt Nam với một chuyên gia nước bạn, bài văn ca ngợi vẻ đẹp của tình hữu nghị, của sự hợp tác giữa nhân dân ta với nhân dân các nước . 3) Giáo dục HS tinh thần đoàn kết , hữu nghị với nhân dân các nước . II.- Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về công trình thuỷ điện Hoà Bình. III.- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh 1)Kiểm tra bài cũ :5’ H: Hình ảnh trái đất có gì đẹp? H:Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất ? - GVnhận xét chung và cho điểm. -Trái đất giống như quả bóng xanh bay giữa trời xanh có tiếng chim bồ câu và những cánh hải âu vờn sóng biển. -Phải chống chiến tranh , chống bom nguyên tử , bom hạt nhân vì chỉ có hoà bình , tiếng hát , tiếng cười mới mang lại sự bình yên , sự trẻ mãi cho trái đất. 2) Bài mới:25’ a) Giới thiệu bài: 1’Trong cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm , chúng ta đã nhận được sự giúp đỡ của các nước bạn . Khi chiến tranh kết thúc , ta lại nhận được sự giúp đỡ thật tận tình của bè bạn năm châu , tình tương thân, tương ái đó được thể hiện qua bài “Một chuyên gia máy xúc” -HSlắng nghe b) Luyện đọc:8’ HĐ 1: Một HS khá đọc bài . HĐ2: HS đọc đoạn nối tiếp. -GV chia đoạn :2 đoạn . * Đoạn 1: Từ đầu.thân mật . * Đoạn 2 : Còn lại. -Cho HS đọc -Luyện đọc từ ngữ khó : loãng ,xúc, chuyên gia , sừng sững , A- lếch – xây. HĐ3: GV đọc mẫu toàn bài. - Cho HS đọc chú giải và giải nghiã từ. c) Tìm hiểu bài:8’ - Cho HS đọc đoạn 1 H: Anh Thuỷ gặp A-lếch xây ở đâu ? GV: A-lếch – xây là một người Nga (Liên Xô trước đây) nhân dân Liên xô luôn kề vai sát cánh với Việt Nam, giúp đỡ Việt Nam rất nhiều. -H: Tìm những chi tiết miêu tả dáng vẻ của A-lếch –xây ? -H: Vì sao A- lếch- xây khiến anh Thuỷ đặc biệt chú ý ? -Cho HS đọc đoạn 2. -H:Tìm những chi tiết miêu tả cuộc gặp gỡ giữa anh Thuỷ với A- lếch _ xây ? H:Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất? Vì sao? d) Đọc diễn cảm:8’ - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm. - GV đọc đoạn 2. -Cho HS thi đọc diễn cảm. -Lớp đọc thầm . -HS nối tiếp nhau đọc đoạn (2lượt) -HS luyện đọc từ khó. - HS lắng nghe - 1HS đọc chú giải - 2 học sinh giải nghĩa từ - Hs đọc - Anh Thuỷ gặp A-lếch- xây tại một công trường xây dựng trên đất nước Việt Nam - Vóc người cao lớn, dáng đứng sừng sững. Mái tóc vàng óng ửng lên như một mảng nắng. Thân hình chắc, khoẻ trong bộ quần áo xanh công nhân. Khuôn mặt to, chất phác. - Người ngoại quốc này có vóc dáng cao lớn, đặc biệt. Có vẻ mặt chất phác của người lao động. -1 HS đọc đoạn 2 - A-lếch-xây nhìn tôi bằng đôi mắt màu xanh. A-lếch-xây đưa bàn tay vừa to vừa chắc ra năm lấy bàn tay đầy dầu mỡ của anh thuỷ. - HS tự trả lời. -HS lắng nghe - HS luyện đọc đoạn - 2 HS thi đọc diễn cảm 3)Củng cố :3’ H: Bài văn ca ngợi điều gì? 4) Nhận xét, dặn dò:2’ -GV nhận xét tiết học . -Về nhà tiếp tục luyện đọc . -Về nhà đọc trước bài “Ê – mi – li , con” - Bài văn ca ngợi vẻ đẹp của tình hữu nghị, của sự hợp tác giữa nhân dân ta với nhân dân các nước. Hs theo dõi Hs học bài ở nhà . . Toán : ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI I– Mục tiêu : Giúp Hs : - Củng cố các đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo độ dài . - Rèn kỹ năng chuyển đổi các đơn vị đo đọ dài và giải các bài toán có liên quan . - Giáo dục HS . II- Đồ dùng dạy học : 1 – GV : Bảng phụ . 2 – HS : VBT, IIICác hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1– Ổn định lớp : 1’ 2– Kiểm tra bài cũ : 4’ - Nêu cách giải dạng toán : Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ của 2 số đó . - Nhận xét,sửa chữa . 3 – Bài mới : 25’ a– Giới thiệu bài : 1’ Hát -3 HS nêu miệng. - HS nghe . - HS nghe . b– Hoạt động : 24’ Bài 1 : a) Viết cho đầy đủ bảng đơn vị đo độ dài sau . - GV đưa bảng phụ (kẽ sẵn bảng câu a ) . - Yêu cầu HS điền các đơn vị đo độ dài vào bảng . b) Nhận xét về quan hệ giữa 2 đơn vị đo độ dài liền nhau và cho ví dụ . Bài 2 : Viết số hoặc phân số thích hợp vào chỗ chấm - Chia lớp làm 3 nhóm , mỗi nhóm thảo luận 1 câu . - Đại diện nhóm trình bày Kquả . - Nhận xét sửa chữa . Bài 3 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm . - Cho HS làm bài tập vào vở bài tập - Hướng dẫn HS đổi vở chấm . Bài 4 : Gọi 1 HS lên bảng giải ,cả lớp theo dõi và chữa bài . - Nhận xét sửa chữa . Lớn hơn mét Mét Bé hơn mét Km, hm, dam, mét , dm, cm, mm Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé;đơn vị bé bằng đơn vị lớn Ví dụ: 1km =10 hm; 1hm =10 dam =km 1 dam= 10 m =hm 1m =10 dm = dam 1dm =10 cm =m 1cm =10 mm =cm 1mm =cm - Các nhóm thảo luận . - Đại diện nhóm trình bày Kquả . -làm bài tập - Đổi vở chấm bài . - HS làm bài . a) Đường sắt từ Đà Nẵng đến TPHCM dài là : 791 + 144 = 935 (km) . b) Đường sắt từ Hà Nội đến TPHCM dài là : 791 + 935 = 1726 (km) . ĐS : a) 935 km. b) 1726 km. 4– Củng cố :3’ - Nêu tên các đơn vị đo độ dài theo thứ tự lớn đến bé và ngược lại . - Nêu mối liên hệ giữa 2 đơn vị đo độ dài liền nhau . 5– Nhận xét – dặn dò : 2’ - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau :ôn tập : Bảng đơn vị đo khối lượng -4 HS nêu miệng Hs thực hiện ở nhà . . Thứ ba ngày 22 tháng 09 năm 2009 Bài : BÀI 09 Đội hình đội ngũ – Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức ” I/ Mục tiêu : - Oân để củng cố và nâng cao kỷ thuật động tác ĐHĐN : Tập hợp hàng ngang , dóng hàng , điểm số , đi đều vòng phải , trái , đổi chân khi đi đều sai nhịp . Yêu cầu tập hợp nhanh , trật tự , động tác đúng kỷ thuật , đều , đẹp , đúng khẩu lệnh . - Chơi trò chơi “Nhảy ô tiếp sức” . Yêu cầu HS chơi đúng luật , tập trung chú ý , nhanh nhẹn , khéo léo , hào hứng khi chơi II/ Sân tập , dụng cụ : Sân trường có kẻ sân chơi + còi . III/ Tiến trình thực hiện : Phần nội dung ĐLVĐ Yêu cầu và chỉ dẫn kỉ thuật Biện pháp tổ chức lớp T/G SL A/Phần mở đầu 1. Oån định 2 Khởi động 3.Kiểm tra bài cũ 5-7’ 1-2’ 1-2’ 2’ 2’ 2x8 - GV nhận lớp , phổ biến mục tiêu . -Đứng tại chỗ vỗ tay và hát . + Xoay vặn các khớp + Chơi trò chơi “Tìm người chỉ huy” - 3-4 HS thực hiện Giậm chântại chỗ – HS và GV nhận xét . B/Phần cơ bản : 1. Oân ĐHĐN * Chia tổ tập luyện * Tập trình diễn 2. Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức” C/Phần kết thúc: 1.Thả lỏng 2.Củng cố 3.Nhận xét 4.BTVN - ... i làm mẫu. -Cả lớp đặt câu. -HS trình bày kết quả. -Lớp nhận xét. 3) Củng cố : 3’ H: Từ đồng âm là gì? 4) Nhận xét, dặn dò: 2’ -Nhận xét tiết học. - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ. - Chuẩn bị tiết sau “ Mở rộng vốn từ: Hữu nghị – hợp tác” -Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa. -Lắng nghe Thứ sáu ngày 25 tháng 09 năm 2009 TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I / Mục đích yêu cầu : 1 / Nắm được yêu cầu của bài làm văn tả cảnh . 2 / Nhận thức được ưu , khuyết điểm trong bài làm của mình và của bạn ; biết sửa lỗi , viết lại 1 đoạn văn cho hay hơn . II / Đồ dùng dạy học : Bảng ghi các đề bài đã kiểm tra , một số lỗi điển hình ; phấn màu . III / Hoạt động dạy và học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A / Kiểm tra bài cũ : 5’ -GV chấm bảng thống kê 2HS . -GV nhận xét . B / Bài mới :25’ 1 / Giới thiệu bài : 2 / Nhận xét chung và hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình : -GV treo bảng phụ đã viết sẵn đề bài của tiết kiểm tra trước . -GV nhận xét kết quả bài làm . +Ưu điểm : Về nội dung , về hình thức trình bày . +Khuyết điểm : Về nội dung về hình thức trình bày. -Hdẫn chữa 1 số lỗi điển hình về ý ,cách diễn đạt . +GV nêu 1 số lỗi +GV cho HS nhận xét và lần lượt chữa từng lỗi . -GV chữa lại bằng phấn màu . 3 / Trả bài và hướng dẫnHS chữa bài : -GV trả bài cho học sinh . +Hướng dẫn HS chữa lỗi . +Cho HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi . -Cho HS đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lỗi . +GV đọc 1 số đoạn văn hay , bài văn hay . -Cho HS thảo luận , để tìm ra cái hay , cái đáng học của đoạn văn , bài văn . -Cho HS viết lại 1 đoạn văn hay trong bài làm . -Cho HS trình bày đoạn văn đã viết lại . 4/ Củng cố dặn dò :5’ -GV nhận xét tiết học . -Về nhà viết lại những bài chưa đạt . -Chuẩn bị cho tiết luyện tập tả cảnh sông nước : Quan sát 1 cảnh sông nước , ghi lại những đặc điểm của cảnh đó. -HS lắng nghe. -HS đọc thầm lại các đề bài . -HS lắng nghe. -HS theo dõi . -HS nhận xét . -1 số HS lên bảng chữa , lớp tự chữa trên nháp. -Lớp nhận xét bổ sung . -Nhận bài . -HS làm việc cá nhân . -HS đổi bài cho bạn soát lỗi . -HS trao đổi thảo luận để tìm ra được cái hay để học tập . -Mỗi HS tự chọn ra 1 đoạn văn viết chưa đạt để viết lại cho hay hơn . -HS trình bày . -HS lắng nghe. . . Toán MI-LI-MÉT VUÔNG .BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH I– Mục tiêu : Giúp Hs : -Biết tên gọi ,kí hiệu ,độ lớn của mi-li-mét vuông .Quan hệ giữa mi-li-mét vuông và xăng-ti-mét vuông . -Biết tên gọi ,kí hiệu ,thứ tự ,mối quan hệ của các đv đo trong bảng đv đo dt . -Biết chuyển đổi các số đo dt từ đv này sang đv khác . -Giáo dục HS yêu thích môn toán IIĐồ dùng dạy học : 1 – GV : -HV biểu diễn HV có cạnhä dài1cm như SGK. -Bảng có kẽ sẵn các dòng ,các cột như SGK,phiếu bài tập . 2 – HS : SGK ,VBT . IIICác hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1– Ổn định lớp : 1’ 2– Kiểm tra bài cũ : 4’ -Gọi 2 HS lên bảng chữa bài 3 - Nhận xét,sửa chữa . 3 – Bài mới : 25’ a– Giới thiệu bài : 1’ b– Hoạt động : 24’ *HĐ 1 :Giới thiệu đơn vị đo dt mi-li-mét vuông . -Nêu những đơn vị đo dt đã học ? -GV giới thiệu :Để đo những dt rất bé người ta còn dùng đv mi-li-mét vuông . - Dam2 là gì ? Héc-tô-mét vuông là gì ? -Vậy mi-li-mét vuông là gì ? Viết tắt như thế nào ? -HD HS quan sát hình vẽ . - Diện tích 1 ô vuông là bao nhiêu ? . - Hình vuông 1 cm2 gồm bao nhiêu hình vuông 1 mm2 . -Vậy: 1 cm2 bằng bao nhiêu mm2 ? - 1 mm2 bằng bao nhiêu cm2 ? . *HĐ 2 : Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích - Cho HS nêu tên các đơn vị đo Dtích đã học theo thứ tự từ lớn đến bé . - GV treo bảng phụ kẽ sẳn bảng Đvị đo Dtích ( HS nêu gv điền vào bảng theo thứ tự từ Đvị lớn đến Đvị bé ) -Cho HS nhận xét những đv bé hơn m2 , lớn hơn m2 . - Nêu mối quan hệ giữa mỗi đơn vị với đơn vị kế tiếp nó rồi điền tiếp vào bảng kẻ sẵn . Lớn hơn m2 m2 Bé hơn m2 km2 hm2 dam2 m2 dm2 cm2 mm2 1km2 = 100hm2 1hm2= 100 dam2= km2 dam2 = 100m2 = hm2 1m2= 100dm2 = dam2 1dm2= 100cm2 = m2 1cm2= 100mm2 = dm2 1mm2= cm2 - Cho Hs quan sát bảng đơn vị đo Dtích vừa thành lập rồi nêu nhận xét mỗi quan hệ giữa 2 đơn vị liền nhau . Gọi Vài HS đọc bảng đơn vị đo Dtích . *HĐ 3 : Thực hành : Bài 1 : a) Đọc các số đo Dtích . - Gọi HS nêu miệng Kquả . b) Viết các số đo Dtích . - Gọi 1 HS lên bảng viết ,cả lớp làm vào vở . - Nhận xét ,sửa chữa . Bài 2 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm . a) GV hướng dẫn HS đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé . b) Hướng dẫn HS đổi từ đơn vị bé sang đơn vị lớn . - Cho HS làm bài vào phiếu bài tập . - Gv chấm 10 số bài . - Nhận xét ,sửa chữa . Bài 3 :(Cột 1) Viết PS thích hợp vào chỗ chấm - Gọi 3 HS lên bảng làm ,cả lớp làm vào vở . - Nhận xét ,sửa chữa . 4– Củng cố :3’ - mm2 là gì ? - Nêu tên các đơn vị đo Dtích theo thứ tự từ lớn đến bé và mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo liên tiếp ? 5– Nhận xét – dặn dò : 2’ - Nhận xét tiết học . - Về nhà làm bài tập : 3 cột 2 . - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập . Hát -2 HS lên bảng làm. HS nghe . -cm2,dm2,m2dam2,hm2,km2. -HS nghe . -HS nêu. -Mi -li -mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 mm. - Mi- li -mét vuông viết tắt là mm2 . -HS quan sát - Diện tích 1 ô vuông là 1 mm2 . - Hình vuông 1 cm2 gồm 100 hình vuông 1 mm2 . - 1 cm2 = 100 mm2 . 1mm2 = cm2 . -km2 ,hm2 ,dam2 ,m2,dm2 ,cm2 ,mm2 . -HS theo dõi . + Những đơn vị bé hơn m 2 là : dm2 , cm2 , mm2 . + Những đơn vị lớn hơn m2 là : km2 ,hm2 , dam2 . 1 m2 = 100 dm2 , 1 dm2 = m2 - HS quan sát rồi nêu : + Mỗi đơn vị đo Dtích gấp 100 lần đơn vị bé hơn tiếp liền . + Mỗi đơn vị đo Dtích = đơn vị lớn hơn tiếp liền . - Vài HS đọc lại bảng đơn vị đo Dtích . - a) HS đọc . - b) HS viết : 168 mm2 ,2310 mm2 - HS nghe . - Hs nghe . - Hs làm bài vào phiếu . - HS làm bài : 1 mm2 = cm2 , 8 mm2= cm2 , 29 mm2 = cm2 . - HS nêu . - HS nêu . - HS nghe . . . LỊCH SỬ: PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU I-Mục tiêu : Học xong bài này HS biết : _ Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế kỉ XX. _ Phong trào đông du là một phong trào yêu nước, nhằm mục đích chống thực dân Pháp. II-Đồ dùng dạy học : 1 – GV : _ Aûnh trong SGK _ Bản đồ thế giới. 2 – HS : SGK . III- Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1- Ổn định lớp : 1’ 2-Kiểm tra bài cũ : 4’“ Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX _ đầu thế kỉ XX. _ Những biểu hiện về chuyển biến kinh tế của Việt Nam cuối thế kỉ XIX _ đầu thế kỉ XX.? _ Những biểu hiện chuyển biến về xã hội? 3- Bài mới : 25’ a– Giới thiệu bài :1’ “ Phan Bội Châu và phong trào Đông Du.” b- Hoạt động : 24’ *) HĐ 1 : Làm việc cả lớp -GV kể kết hợp giảng từ khó _ Gọi 1 HS kể lại . *) HĐ 2 : Làm việc theo nhóm . _ N.1 : Phan Bội Châu tổ chức phong trào Đông Du nhằm mục đích gì ? _ N.2 : Phong trào Đông Du diễn ra như thế nào ? _ N.3 : Ý nghĩa của phong trào Đông Du ? *) HĐ 3 : Làm việc cả lớp . _ GV cho đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc . _ GV cho học sinh thảo luận : Tại sao Phan Bội Châu lại chủ trương dựa vào Nhật Bản để đánh đuổi giặc Pháp ? -Phong trào Đông Du kết thúc như thế nào? *)Hoạt động 4: Làm việc cả lớp. _GV nhấn mạnh những nội dung chính cần nắm. 4 – Củng cố : 3’ -Gọi HS đọc nội dung chính của bài . 5 – Nhận xét – dặn dò : 2’ - Nhận xét tiết học . Chuẩn bị bài sau :”Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước” - 2HS trả lời. - HS nghe . HS lắng nghe - 1 HS kể lại .. -Thảo luận nhóm - N.1 Mục đích : cử nhười sang Nhật nhờ chính phủ Nhật giúp đào tạo nhân tài để cứu nước - N.2 : Năm 1905 có 9 người Việt Nam sang Nhật nhờ chính phủ Nhật giúp đào tạo cho người Việt Nam .Đén năm 1907 có khoảng 200 du học ở Nhật . - N.3 Thể hiện lòng yêu nước của nhân dân ta .Giúp cho người Việt hiểu rằng : không thể dựa vào nước ngoài mà phải tự cứu lấy mình . - Các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình . -thảo luận _ Nhật Bản trước đây là một nước phong kiến lạc hậu như Việt Nam .Trước âm mưu xâm lược của các nước tư bản Phương Tây và nguy cơ mất nước , Nhật bản đã tiến hành cải cách trở nên cường thịnh.Phan Bội Châu cho rằng :Nhật Bản cũng là một nước châu Á”Đồng văn, đồng chủng “nên hy vọngvào sự giúp đỡ của Nhật bản để đánh Pháp. _Lo ngại trước sự phát triển của phong trào Đông Du, thực dân Pháp đã cấu kết với chính phủ Nhật chống lại phong trào.Năm 1908, chính phủ Nhật ra lệnh trục xuất những người yêu nước Việt Nam & Phan Bội Châu ra khỏi Nhật . -HS lắng nghe. - HS đọc nội dung bài. - HS lắng nghe . . . SINH HOẠT I/Nhận xét chung: 1/Ưu điểm: -Đa số học sinh đi học đúng giờ , chuyên cần -Chuẩn bị đồ dùng học tập tốt, xây dựng bài sôi nổi -Đoàn kết, giúp đỡ nhau trong học tập, sinh hoạt đầu giờ tốt -Tác phong gọn gàng, vệ sinh sạch sẽ -Tham gia sinh hoạt Đội đầy đủ 2/Khuyết điểm: *Tuyên dương: *Phê bình: II/ Nhiệm vụ tuần đến: -Chấp hành tốt nội qui lớp học. -Oân bài cũ, xem bài cho tuần đến -Tiếp tục tham gia học tổ tại nhà -Thực hiện mặc đồng phục theo qui định chung tham gia sinh hoạt đội -Khắc phục những tồn tại của tuần trước III/ Văn nghệ: Hát , kể chuyện về chủ đề hoà bình ----------------------------------
Tài liệu đính kèm: