Giáo án Tổng hợp môn khối 5 - Tuần dạy học 19

Giáo án Tổng hợp môn khối 5 - Tuần dạy học 19

 TIẾT 37 TẬP ĐỌC

 Người công dân số Một

I. Mục tiêu:

 - Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành ,anh Lê).

 - Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.

 - Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 (không cần giải thích lí do).

II. Phương tiện dạy - học

 + GV: - Tranh minh hoạ; bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

 + HS: SGK.

 

doc 28 trang Người đăng hang30 Lượt xem 436Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn khối 5 - Tuần dạy học 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGÀY
TT
MÔN
TPPCT
BÀI
Ghi chú
Thứ 2
3/1
1
2
3
4
5
Hát nhạc
Tập đọc
Toán
KH
Đạo đức
19
37
91
37
19
Người công dân số Một 
Diện tích hình thang
Dung dịch
Em yêu quê hương ( tiết 1 + 2 )
Tích hợp GDKN sống, GDMT
Thứ 3
4/1
1
2
3
4
5
6
C/ tả
Toán
Anh văn
LTVC
Lịch sử
Kĩ thuật
19
92
37
37
19
19
(Ngh-v) Nhà yêu nước Ng~ Trung Trực Luyện tập 
Câu ghép
Chiến thắng ĐBP (7-5-1954)
Nuôi dưỡng gà
Thứ 4
5/1
1
2
3
4
5
Anh văn
Thể dục
KC
Toán
Tập đọc
38
37
19
93
38
Kể chuyện đã nghe đã đọc 
Luyện tập chung
Người công dân số Một (tt)
Thứ 5
6/1
1
2
3
4
5
6
TLV
Tin học
Toán
LTVC
Khoa học
Mĩ thuật
37
37
94
38
38
19
Luyện tập tả người (Dựng đoạn mở bài)
Hình tròn , đường tròn
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
Sự biến đổi hoá học (tiết 1) 
VTTĐT : Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân
Tích hợp GDKN sống
Thứ 6
7/1
1
2
3
4
5
6
Thể dục
Tin học
TLV
Toán
Địa lí
ATGT
SHTT
38
38
38
95
19
1
19
Luyện tập tả người (Dựng đoạn kết bài)
Chu vi hình tròn
Châu Á
Ôn tập về các biển báo GT
Sinh hoạt tổng hợp
Tích hợp GDMT
TUẦN 19 
Ngày soạn: 30/12/2011 Thứ hai, ngày 2 tháng 1 năm 2012
 TIẾT 37 TẬP ĐỌC 	
 Người công dân số Một
I. Mục tiêu:
 - Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành ,anh Lê).
 - Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.
 - Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 (không cần giải thích lí do). 
II. Phương tiện dạy - học
 + GV: - Tranh minh hoạ; bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
 + HS: SGK.
III. Tiến trình dạy - học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Nhận xét bài kiểm tra HK I.
3. Bài mới: Người công dân số một
v	HĐ 1: HD luyện đọc.
Yêu cầu học sinh đọc bài.
_Y/cầu hs chia đoạn 
GV đọc mẫu :
- HD cách đọc 
- Y/cầu hs đọc bài theo vai.
GV ghi lại những từ ngữ HS đọc sai.
Y/cầu hs đọc theo nhóm .
- GV nhận xét 
- Đọc diễn cảm đoạn kịch .
v	HĐ 2: Tìm hiểu bài.
Yêu cầu đọc lướt từng đoạn, trả lời câu hỏi: 
-GV nhận xét , chốt ý .
– HD giải nghĩa từ khó :
+ Yêu cầu học sinh đọc bài.
- Yêu cầu hs nêu nội dung : 
-Nhận xét chốt ý:Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành
v	HĐ 3: Rèn đọc diễn cảm. 
GV gắn đoạn văn cần đọc diễn cảm.
 - Đọc diễn cảm đoạn kịch .
Y/cầu hs nêu cách đọc .
- Y/cầu hs đọc bài .
- GV nhận xét – ghi điểm .
v	HĐ 4: Củng cố.
Yêu cầu học sinh nêu nội dung của bài.
+ GDHS:
+Nhận xét tiết học 
- Dặn dò: 
Về đọc lại bài.
Chuẩn bị: “Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng”
Hát 
-1 hs đọc toàn bài .
- HS chia đoạn .(3 đoạn)
- Lần lượt từng nhóm 3 HS đọc theo vai.
- HS nhận xét.
- Lần lượt hs đọc từ khó .
- Lần lượt từng nhóm 3 HS đọc theo vai.
- HS nhận xét .
- Lớp trưởng nêu câu hỏi , yêu cầu bạn trả lời .
- HS trình bày – lớp nhận xét 
- HS đọc chú giải sgk
+ 1 hs đọc toàn bài .
- HS thảo luận nhóm nêu nội dung.
- HS thảo luận , nêu cách đọc .
- HS đọc bài theo nhóm 3, đọc theo vai.
+ Từng nhóm đọc trước lớp .
- HS nhận xét – bình chọn 
TIẾT 91 TOÁN	
 Diện tích hình thang
I. Mục tiêu: 
 - Biết tính diện tích hình thang biết vận dụng vào giải các bài tập có liên quan.
 - Làm được các BT: 1(a); 2(a).
 - GD học sinh tính S hình tam giác nhanh, chính xác.
II. Phương tiện dạy - học
 + GV: Bảng phụ , Hình tam giác bằng bìa cứng, kéo.
+ HS: , Hình tam giác bằng bìa cứng , kéo, vở , bảng con - SGK – nháp.
III. Tiến trình dạy – học
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Hình thang.
- Y/cầu hs nêu KL về hình thang, vẽ hình thang
Nhận xét - ghi điểm
3. Giới thiệu: Diện tích hình thang
v HĐ 1: Hình thành công thức tính DTHT
- Giới thiệu ví dụ.
- GV nêu:Dựa vào hình vẽ ta có : 
Diện tích hình thang ABCD = diện tích tg ADK.
- Diện tích tg ADK là 
-Mà: 
Vậy: Diện tích htABCD là: 
+ Y/cầu hs nêu kết luận .
® Kết luận: 
+ Công thức S = 	
v	HĐ 2: Thực hành.
- Bài 1(a) - Y/cầu hs đọc bài tập .
 - Y/cầu hs làm bài ,nêu kết quả .
 - GV nhận xét - sửa sai.
+ Bài 2 (a) 
 -- Y/cầu hs đọc bài tập .
 - Y/cầu hs làm bài vào vở .
 - GV chấm 6 vở - nhận xét - sửa sai.
 v	 HĐ 4: Củng cố.
+ Y/cầu hs nêu kết luận và công thức tính diện tích hình thang.
- Nhận xét 
+ GDHS :
- Dặn dò: 
Về học thuộc KL vàcông thức tính DT hình thang.
Chuẩn bị:Luyện tập
Nhận xét tiết học. 
2 thực hiện nêu và vẽ hình thang.
- HS nhận xét .
 A B
 M
D H C
 A
 M
 D	K
 H C
- Y/cầu hs nhận xét giữa 2 hình TGvà HT
- HS nêu kết luận sgk
- 4 HS đọc kết luận trong SGK
- 1 hs đọc bài tập .
- HS làm bài vào nháp – 2 hs làm bảng lớp.
HS nhận xét – sửa sai .
- 1 hs đọc bài tập .
- HS làm bài vào vở– 1 hs làm bảng lớp.
HS nhận xét – sửa sai .
+ 4 hs nêu
TIẾT 37 KHOA HỌC	
 DUNG DỊCH 
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số ví dụ về dung dịch. 
- Biết tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách chưng cất.
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Phương tiện dạy - học
 - GV: Hình vẽ trong SGK trang 68, 69..
 - HS:. Một ít đường(hoặc muối), nước sôi để nguội, một li (cốc) thuỷ tinh, thìa nhỏ có cán dài.III. Tiến trình dạy – học
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Bài cũ: Hỗn hợp.
- Y/cầu hs đọc bài học + TLCH
Nhận xét – ghi điểm.
3. Bài mới: Dung dịch.
v	HĐ 1: Thực hành “Tạo ra một dung dịch”.
Y/cầu HS làm việc theo nhóm.
Giải thích hiện tượng đường không tan hết?
Khi cho quá nhiều đường hoặc muối vào nước, không tan mà đọng ở đáy cốc.
Khi đó ta có một dung dịch nước đường bão hoà.
Định nghĩa dung dịch là gì và kể tên một số dung dịch khác?
GV nhận xét - Kết luận:
Tạo dung dịch ít nhất có hai chất một chất ở thể lỏng chất kia hoà tan trong chất lỏng.
Dung dịch là hỗn hợp của chất lỏng với chất hoà tan trong nó.
 VD: Nước chấm, rượu hoa quả.
v HĐ 2: Làm việc với SGK.
- Làm thế nào để tách các chất trong dung dịch?
Trong thực tế người ta sử dụng phương pháp chưng cất đề làm gì?
Kết luận:.
v HĐ 3: Củng cố.
Nêu lại nội dung bài học.
GDHS: 
-Dặn dò: 
Xem lại bài + Học ghi nhớ.
Chuẩn bị: Sự biến đổi hoá học.
Nhận xét tiết học .
- 2 hs nêu
HS nhận xét.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn.
 Tạo ra một dung dịch nước đường (hoặc nước muối).
Thảo luận các câu hỏi:
Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì?
Dung dịch là gì?
Kể tên một số dung dịch khác mà bạn biết.
Đại diện các nhóm nêu công thức pha dung dịch nước đường (hoặc nước muối).
Nhận xét, xem có cốc nào có đường (hoặc muối) không tan hết mà còn đọng ở đáy cốc.
- Nhóm trưởng điều khiển thực hành 
Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
Nước từ ống cao su sẽ chảy vào li.
Chưng cất.
Tạo ra nước cất.
 Tiết 19 ĐẠO ĐỨC 	
EM YÊU QUÊ HƯƠNG (Tiết 1)
( GD Kĩ năng sống)
I. Mục tiêu: 
 - Biết làm những việc phù hợp với khả năng của mình để góp phần tham gia xây dựng quê hương.
 - Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương.
 - Biết vì sao cần phải yêu quê hương và tham gia góp phần xây dựng quê hương.
 * GD kĩ năng xác định giá trị (yêu quê hương).
 + KN tư duy phê phán (biết phê phán đánh giá những quan điểm, hành vi, việc làm không phù hợp với QH).
 + KN tìm kiếm và xử lí thông tin vè truyền thống văn hóa, truyền thống cách mạng, về danh lam thắng cảnh, con người của quê hương.
 + KN trình bày những hiểu biết của bản thân về quê hương mình.
** Tích cực tham gia các hoạt đông BVMT là thể hiện tình yêu quê hương.
II. Phương tiện dạy học
GV : Tranh, bảng phụ, phiếu học tập, thẻ màu.
 HS: - Đồ dùng để chơi đóng vai.
III. Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
* Khởi động: 
* KTbài cũ: 
Đọc ghi nhớ.
Kể lại một việc làm đẫ hợp tác với những người XQ.
Nhận xét, đánh giá.
1. Khám phá.
 v HĐ 1: - Quan sát tranh.
- Bức tranh vẽ cảnh gì ?
- Nội dung bức tranh nói lên điều gì? 
- Nhận xét – chốt ý.
2. Kết nối
v HĐ 2: Tìm hiểu nội dung câu chuyện” Cây đa làng em”.
 MT: - * GD kĩ năng xác định giá trị (yêu quê hương); KN tìm kiếm và xử lí thông tin vè truyền thống văn hóa; về danh lam thắng cảnh, con người của quê hương.
* Y/cầu HS đọc câu chuyện “Cây đa làng em”.
- Y/cầu hs thảo luận (nhóm đôi) TLCH
* Vì sao dân làng lại gắn bó với cây đa ?
* Bạn Hà đóng góp tiền để làm gì ?Vì sao Hà làm như thế?
* Em suy nghĩ gì về việc làm của bạn Hà ?
- Nhận xét, kết luận 
HD rút ra nghi nhớ (treo bảng phụ có ghi Nội dung ghi nhớ).
- Y/cầu hs đọc ghi nhớ.
3. Thực hành
v HĐ 3: Làm bài tập 1 SGK
MT: - Kn tư duy phê phán (biết phê phán đánh giá những quan điểm , hành vi, việc làm không phù hợp với quê hương.)
Giao nhiệm vụ cho học sinh .
+ Y/cầu hs đọc BT1(sgk).
+ Y/cầu hs làm việc cá nhân.
. Y/cầu hs ghi đáp án vào bảng con.
Y/cầu hs giơ bảng – trình bày lí do chọn phương án.
* Nhận xét, kết luận. 
- Trường hợp (a), (b), (c), (d), (e) thể hiện tình yêu QH.
- GV yêu cầu đọc ghi nhớ 
LHGD:
- Nhận xét tiết học.
Công việc về nhà: Học thuộc ghi nhớ.
Chuẩn bị:Các nhóm HS chuẩn bị đóng vai theo các tình huống BT2(sgk).
Hát 
1 học sinh trả lời.
2 học sinh.
- Nhận xét.
- HS nêu.
- Nhận xét, bổ sung.
1 hs đọc câu chuyện.
- Thảo luận (nhóm đôi) TLCH.
- Đại diện trình bày.
- Nhận xét, (bổ sung).
- Học sinh nêu.
- 2 học sinh đọc ghi nhớ.
- Làm việc cá nhân.
Trình bày cách giải quyết.
Lớp nhận xét, bổ sung.
 Tiết 20 ĐẠO ĐỨC 	 
 Em yêu quê hương ( Tiết 2)
4. Vận dụng
MT: HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong các tình huống để thể hiện tìnhyêu quê hương; Kn tư duy phê phán (biết phê phán đánh giá những quan điểm , hành vi, việc làm không phù hợp với quê hương.)
 v HĐ 4: Cá nhân 
- BT2
- Y/cầu hs dùng thẻ màu thể hiện sự tán thành (không tán thành )
- Quy định cách đưa thẻ( thẻ đỏ thể hiện sự đồng y, thẻ xanh thể hiện sự không đồng ý).
-Nêu lần lượt các ý lên cho hs suy nghĩ– đưa the màu.
- Nhận xét – kết luận.
v HĐ 4: Xử lí tình huống. 
*-MT: GDKN tìm kiếm và xử lí thông tin vè truyền thống văn hóa, truyền thống cách mạng, về danh lam thắng cảnh, con người của quê hương.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm xử lí các tình huống.
a) Thôn của Tuấn lập tủ sách dùng chung. Tuấn băn khoăn không biết cần làm gì để góp phần xây dựng tủ sách
Các em có thể gợi ý Tuấn cần nên làm những việc gì ?
b) Đội thiếu niên quyết định tổng vệ sinh đường làng vào sáng thứ bảy. Sáng hôm ấy, đang chuẩn bị đi thì Hằng chợt nhớ đến một chương trình trên ti vi mà bạn đã đợi cả tuần
- Theo các em, bạn Hằng cần làm gì khi đó? Vì sao.
(Các tình huốn ... uan ta lạy súng thần công bốn lạy rồi mới bắn,/trong khi ấy đại bác của họ đã bắn được hai mươi viên.
3) Cảnh tượng xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.
4) Kia là những mái nhà đứng sau luỹ tre, đây là mái đình cong cong kia nữa là sân phơi.
HS trao đổi trong nhóm và trình bày kết quả.
+ HS nêu ghi nhớ .
- 5 hs đọc nội dung ghi nhớ (sgk).
- Học sinh đọc thầm lại yêu cầu bài tập 1.
HS gạch dưới các câu ghép tìm được khoanh tròn từ và dấu câu thể hiện sự liên kết giữa các vế câu.
HS trình bày .
Đoạn b: có 1 câu ghép với 3 vế câu.
Nó nghiến răng ken két/ nó cắn lại anh/ nó không chịu khuất phục.
® Ba vế câu nối với nhau trực tiếp giữa các vế cau có dấu phẩy.
Đoạn c: có 1 câu ghép với 3 vế câu.
Chiếc lá../ chú nhái bén ../ rồi chiếc thuyền ..xuôi dòng.
Đoạn d: có 2 câu ghép mỗi câu có 2 vế.
Lòng sông../ nước xanh trong Trời chiều / trăng lơ lửng bàng bạc.
Cả lớp nhận xét bổ sung.
+ 2 HS nêu ghi nhớ.
Ngày soạn: 4/1/2012 Thứ sáu, ngày 6 tháng 1 năm 2012
TIẾT 38 TẬP LÀM VĂN 
 LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
 (Dựng đoạn kết bài )
I. Mục tiêu: 
 - Nhận biết được 2 kiểu kết bài(mở rộng và không mở rộng) qua hai đoạn kết bài trong SGK (BT1).
 - Viết được 2 đoạn kết bài theo yêu cầu BT2.
 - GDHS lòng yêu quý người xung quanh và say mê sáng tạo.
II. Phương tiện dạy - học
+ GV: Bảng phụ viết sẵn 2 cách kết bài: kết bài tự nhiên và kết bài mở rộng.
+ HS: SGK
III. Tiến trình dạy – học
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập dựng đoạn mở bài trong bài văn tả người.
Chấm vở của 3 hs làm 2 đoạn mở bài tả người .
Nhận xét – ghi điểm .
3.Bài mới: Luyện tập dựng đoạn kết bài văn tả người.
	+ Y/ cầu hs TLCH.
Có mấy cách kết bài?
Đó là những cách nào?
Treo bảng phụ viết sẵn 2 cách kết bài.
v	HĐ 1: Hướng dẫn ôn tập về đoạn mở bài ..
 Bài 1:	
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
 HD học sinh nhận xét, chỉ ra sự khác nhau của 2 cách kết bài trong SGK.
Trong 2 đoạn kết bài thì kết bài nào là kết bài tự nhiên?
Kết bài nào là kết bài mở rộng.
Nhận xét, chốt lại ý đúng.
v	HĐ 2: Luyện tập.
 Bài 2:
Y/cầu hs đọc lại 4 đề bài tập làm văn ở bài tập 2 (tiết “luyện tập dựng đoạn mở bài trong bài văn tả người”).
Giúp học sinh hiều đúng yêu cầu đề bài.
Y/cầu hs chọn 1 trong 4 đề bài đã cho.
Yêu cầu hs chọn đề tài, rồi viết kết bài theo kiểu tự nhiên và kết bài theo kiểu mở rộng.
Nhận xét, , đánh giá.
HĐ 3: Củng cố.
- Nhận xét, rút kinh nghiệm.
 + GDHS:
- Dặn dò: 
Về nhà hoàn chỉnh kết bài đã viết vào vở.
Chuẩn bị: “Ôn tập”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
- HS trình bày .
2 cách kết bài.
Kết bài TN và kết bài mở rộng.
+ 1 hs đọc đề bài
- HS nhận xét 2 cách kết bài .
VD: đoạn a: kết bài theo kiểu tự nhiên, ngắn gọn, tiếp nối lời tả về bà, nhấn mạnh tình cảm với người được tả.
Đoạn b: kết bài theo kiểu mở rộng, sau khi tả bác nông dân, nói lên tình cảm với bác, rồi bình luận về vai trò của người nông dân đối với XH.
+ 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.
4 hs lần lượt đọc tiếp nối 4 đề bài.
HS đọc đề bài mình chọn tả.
Suy nghĩ làm việc .
8 hs lần lượt đọc k/quả làm bài.
Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS viết đoạn kết bài.
4 hs gắn bài lên bảng .
Lớp nhận xét, bình chọn .
TIẾT 95 TOÁN 
 CHU VI HÌNH TRÒN
I. Mục tiêu:
 - Biết quy tắc tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn.
 - Làm được các BT : 1(a, b); 2(c); 3. 
 - Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.
II. Phương tiện dạy - học
+ GV:	Bìa hình tròn có đường kính là 4cm, com pa
+ HS: Bảng con, com pa, sgk, nháp.
III. Tiến trình dạy – học
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Bài cũ: 
- Y/cầu hs làm bài tập 
Nhận xét - ghi điểm.
3. Bài mới: Chu vi hình tròn.
v	HĐ 1: Tìm hiểu nhận xét và công thức tính chu vi hình tròn.
- YC hs lấy hình tròn ĐK2cm đánh dấu 1 điểm A.
- Dùng thước vạch 1 đoạn thẳng có chia mm , cm .
- ( HS vận dụng VD1 ) 
Giáo viên chốt:
Chu vi hình tròn là tính xung quanh hình tròn.
Nếu biết đường kính.
Chu vi = đường kính ´ 3,14
C = d ´ 3,14
Nếu biết bán kính.
- Chu vi = bán kính ´ 2 ´ 3,14
C = r ´ 2 ´ 3,14
v	HĐ 2: Thực hành.
 Bài 1(a, b)
- Y/ cầu hs đọc đề .
a) d = 0,6 cm b) d = 2,5 dm
Bài 2(c)
+ Y/ cầu hs đọc đề .
c) r = m 
Bài 3
+ Y/ cầu hs đọc đề .
- Y/cầu hs làm vở, 1 hs làm bảng phụ.
 + GV chấm 6 vở – nhận xét .
v	Hoạt động 3: Củng cố.
- Y/cầu hs nêu kết luận và công thức tìm chu vi hình tròn, biết đường kính hoặc r. 
- Dặn dò: 
Làm bài tập: 1, 2 3
Chuẩn bị: bài “luyện tập”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
2 hs làm bài 2, 3 .
Tổ chức 4 nhóm.
HS nêu cách tính chu vi hình tròn.
C1: Vẽ 1 đường tròn tâm O.
 r
 o
- Nêu cách tính độ dài của đường tròn tâm O 
® tính chu vi hình tròn tâm O.
Chu vi = đường kính ´ 3,14.
C2: Dùng miếng bìa hình tròn lăn trên cây thước dài giải thích cách tính P= đ/kính ´ 3,14.
C3: Vẽ đường tròn có bán kính 2cm ® Nêu cách tính chu vi = bán kính ´ 2 ´ 3,14
Cả lớp nhận xét.
4 hs lần lượt nêu kết luận và công thức tìm chu vi hình tròn.
+ 1 Học sinh đọc đề.
4 hs làm trên bảng lớp – lớp làm bài vào nháp.
Lớp nhận xét - sửa bài.
+ 1 Học sinh đọc đề.
- HS làm nháp, 1 hs làm bảng lớp.
+ 1 Học sinh đọc đề.
Làm bài vào vở – 1 hs làm vào bảng phụ.
Lớp nhận xét.
- 3 HS nêu.
HS nhận xét.
Tiết 19 ĐỊA LÍ 
 CHÂU Á
 ( Tích hợp GDMT)
I. Mục tiêu: 
- Biết tên các châu và các đại dương trên thế giới: châu Á, châu Âu, châu Mĩ, châu Phi, châu Đại Dương,châu Nam Cực; các đại dương : Đại tây Dương, Thái Bình Dương, An Độ Dương.
- Nêu được vị trí, giới hạn Châu Á :
 + Ở bán cầu Bắc , trải dài từ cực Bắc đến Xích đạo, ba phía giáp biển và dại dương.
 + Có diện tích lớn nhất trong các châu lục trên thế giới.
Nêu được một số đặc điểm địa hình, khí hậu của châu Á.
 + diện tích là núi và cao nguyên, núi cao và đồ sộ bậc nhất thế giới.
 + Châu Á có nhiều đới khí hậu : nhiệt đới, ôn đới và hàn đới.
 ** GD hs biết yêu những vẻ đẹp thiên nhiên của một số vủng của châu Á.
 * Có ý thức bảo vệ thiên nhiên, BVMT.
 - Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ châu Á.
 - Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của châu Á trên bản đồ, lược đồ.
 - HS khá, giỏi dựa vào bản đồ trống ghi tên các châu lục và đại dương giáp với châu Á .
II. Phương tiện dạy - học
+ GV: + Quả địa cầu va bản đồ Tự nhiên Châu Á.
+ HS: + SGK.
III. Tiến trình dạy – học
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Bài cũ: “ On tập “
3. Bài mới: Châu Á.
1. Vị trí địa lí và giới hạn 
v	HĐ 1: Quan sát – thảo luận 
 * Bước 1 :
- GV hướng dẫn HS , yêu cầu hs thảo luận TLCH:
+ Hãy kể tên các châu lục và các đại dương trên t/giới ?
+ Hãy mô tả vị trí địa lí và giới hạn của châu Á
+ Em có nhận xét gì về vị trí địa lí của châu Á ?
 * Bước 2 : 
+ Giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời.
Kết luận : Châu Á nằm ở bán cầu Bắc; có 3 phía giáp biển và đại dương .
v	HĐ 2: ( làm việc theo cặp)
2. Đặc điểm tự nhiên 
- Y/cầu hs QS tranh SGK
- GV nhận xét – bổ sung .
v	HĐ 3: (làm việc cá nhân , nhóm )
 * Bước 1 :
- GV cho HS quan sát H 3
a) Vịnh biển (Nhật Bản) ở Đông Á
b) Bán hoang mạc (Ca-dắc-xtan) ở Trung Á
c) Đồng bằng (đảo Ba-li, In-đô-nê-xi-a) ở ĐNA
d) Rừng tai-ga (LB Nga) ở Bắc Á
đ) Dãy núi Hi-ma-lay-a (Nê-pan) cở Nam Á
- GV nhận xét - kết luận 
Kết luận : Châu Á có nhiều cảnh thiên nhiên .
v HĐ 4: Thực hành
- GV yêu cầu HS đọc tên các dãy núi, đồng bằng 
- GV nhận xét – rút ra ghi nhớ. 
+ GDHS:
Kết luận : 
- Dặn dò: 
Học ghi nhớ.
Chuẩn bị: “Châu Á”(tt)
Nhận xét tiết học. 
+ Hát 
+ Làm việc với hình 1 và với các câu hỏi trong SGK.
+ Đại diện các nhóm báo cáo KQ, kết hợp chỉ bản đồ lớn vị trí và giới hạn Châu Á.
- HS dựa vào bảng số liệu và câu hỏi trong SGK để nhận biết châu Á có diện tích lớn nhất thế giới .
-Các nhóm trao đổi kết quả trước lớp 
+ HS quan sát hình 3, sử dụng chú giải để nhận biết các khu vực của Châu Á.
- Đọc tên các khu vực ghi trên lược đồ 
+ Nêu tên theo kí hiệu a, b, c, d, đ của H 2 và ghi chữ tương ứng ở các khu vực trên H3
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả 
- HS nhắc lại tên các cảnh TN và nhận biết sự đa dạng của thiên nhiên châu A. 
- HS sử dụng H3 để nhận biết kí hiệu núi, đồng bằng
+ 4 Đọc ghi nhớ.
Tiết 1 AN TOÀN GIAO THÔNG
 Biển báo hiệu giao thông đường bộ (tiết 1)
I. Mục tiêu: 
- Củng cố lại các kiến thức về đặc điểm của 5 nhóm biển báo GTĐ
- Hiểu: nội dung các biển báo.
- Nhớ được nội dung, ý nghĩa các biển báo GT.
- Có ý thức thực hiện và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện luật GTĐB.
II. Phương tiện dạy - học
 + GV: Các loại biển báo GT.
+ HS: SGK.
III. Tiến trình dạy – học
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
+ Kiểm tra sách ATGT.
* Bài mới: Biển báo hiệu giao thông đường bộ (t 1)
+ HĐ 1: Ôn tập biển báo.
+ Y/cầu hs quan sát các biển báo.
- Y/cầu hs nhắc lại các nhóm biển báo ATGT.
+ Nhận xét, chốt lại.
+ HD hs rút ra ghi nhớ.
- Y/cầu hs đọc ghi nhớ sgk.
+ HĐ 2: Làm bài tập.
Y/cầu hs thảo luận nhóm.
- Y/cầu các nhóm trình bày.
+ Nhận xét, tuyên dương.
+ Củng cố.
- Y/cầu hs nêu ghi nhớ.
+ GDHS: 
Nhận xét tiết học.
+ Dặn dò:
 - Về học bài.
 - Chuẩn bị bài thực hành.
+ HS quan sát các biển báo.
+ HS nhắc lại các nhóm biển báo.
- HS thảo luận rút ra ghi nhớ.
- 3 hs đọc ghi nhớ sgk.
+ HS thảo luận nhóm.
- Các nhóm trình bày.
+ Nhận xét.
* 2 hs nêu ghi nhớ.
Tiết 19 SINH HOẠT
I. MỤC TIÊU:
 - Rút kinh nghiệm các tuần qua. Nắm kế hoạch tuần 20.
 - Biết tự phê và phê bình, thấy được những ưu, khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động.
 - Giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn.
II. Phương tiện dạy - học
 GV : Công tác tuần, bản nhận xét hoạt động trong tuần; Kế hoạch tuần 20.
 HS: Bản báo cáo thành tích thi đua của các tổ.
 III. Tiến trình dạy - học	
* GV cho HS báo cáo tình hình học tập trong tuần.
- Nhận xét chung.
-Nêu những ưu khuyết điểm chính trong tuần .
- Tuyên dương những học sinh có thành tích nổi bật trong tuần.
* Nêu phương hướng nhiệm vụ tuần 20.
- Thi đua lập thành tích chào mừng Đại hội Đại biểu toàn quốc của Đảng trong tháng 1/2010.
- Đi học đều đúng giờ, học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Truy bài trước giờ học.
- Vệ sinh phòng học và sân trường sạch sẽ.
* Cho hs chơi trò chơi.
* Các nhóm trưởng lần lượt báo cáo 
* Lớp trưởng báo cáo chung và nhận xét tình hình hoạt động của cả lớp .
- Lớp trưởng điều khiển.
Ngày 4 tháng 1 năm 2012
CM KÍ DUYỆT
.
 GIÁO VIÊN SOẠN
 Phạm Thị Kim Xuyến

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 19.doc