TẬP ĐỌC
TRANH LÀNG HỒ
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân
gian độc đáo.
II. Phương tiện dạy - học:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc.
+ HS: Tranh ảnh sưu tầm, SGK.
TUẦN 27 NGÀY TT MÔN PPCT BÀI Ghi chú Thứ 2 14/3 1 2 3 4 5 HN Tập đọc Toán KH Đạo đức 27 53 131 53 27 Tranh làng Hồ Luyện tập Cây con mọc lên từ hạt Em yêu hòa bình (t2) Tích hợp GDMT Tích hợp GDKN sống Thứ 3 15/3 1 2 3 4 5 Chính tả Mĩ thuật AV Toán LTVC 27 27 53 132 53 (Nh – v) Cửa sông Quãng đường MRVT: Truyền thống Thứ 4 16/3 1 2 3 4 5 6 Anh văn Thể dục KC Toán Lịch sử Kĩ thuật 52 53 27 133 27 27 K/c được chúng kiến hoặc tham gia Luyện tập Lễ kí kết Hiệp định Pa - ri Lắp máy bay trực thăng Thứ 5 17/3 1 2 3 4 5 6 Tập đọc Tin học Toán TLV KH Địa lí 54 54 134 53 54 27 Đất nước Thời gian Ôn tập về tả cây cối Cây con từ một số bộ phận của cây mẹ Châu Mĩ Tích hợp GDMT Thứ 6 18/3 1 2 3 4 5 6 Thể dục Tin học LTVC Toán TLV SHTT 54 54 54 135 54 27 Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối Luyện tập Tả cây cối Sinh hoat câu lạc bộ Ngày soạn: 9/3/2012 Thứ hai, ngày 12 tháng 3 năm 2012 Tiết 53 TẬP ĐỌC TRANH LÀNG HỒ I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào. - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. II. Phương tiện dạy - học: + GV: Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc. + HS: Tranh ảnh sưu tầm, SGK. III. Tiến trình dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Hội thổi cơm thi ở Đồng Văn. Hội thi thổi cơm Đồng Văn bắt nguồn từ đâu? Hội thi được tổ chức như thế nào? Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Tranh làng Hồ. v HĐ 1: Luyện đọc. Yêu cầu học sinh đọc bài. Y/cầu hs chia đoạn. Đ1: Từ đầu vui tươi; Đ 2: Yêu mến mái mẹ. Đoạn 3: Còn lại. HD học sinh đọc nối tiếp theo đoạn. HD hs rút ra từ khó đọc + luyện đọc từ khó. HD học sinh đọc nối tiếp theo đoạn. Đọc mẫu. v HĐ 2: Tìm hiểu bài. Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn. Tranh làng Hồ là loại tranh như thế nào? Kể tên 1 số tranh làng Hồ lấy đề tài từ cuộc sống làng quê VN. Kỹ thuật tạo màu trong tranh làng Hồ có gì đặc biệt? Yêu cầu học sinh đọc toàn bài và trả lời câu hỏi: Gạch dưới những từ ngữ thể hiện lòng biết ơn và khâm phục của tác giả đối với nghệ sĩ vẽ tranh làng Hồ? Vì sao tác giả khâm phục nghệ sĩ dân gian làng Hồ? - Nhận xét rút ra nội dung bài: - Y/cầu hs đọc nội dung. v HĐ 3: Rèn đọc diễn cảm. - Đọc diễn cảm đoạn 1. Hướng dẫn đọc diễn cảm. Thi đua 2 dãy. Nhận xét + tuyên dương. v HĐ 4: Củng cố. Yêu cầu hs kể tên 1 số làng nghề truyền thống. - Nhận xét, tuyên dương. - Dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị: “đđất nước”. Nhận xét tiết học Hát + HS lần lượt đọc bài + TLCH. - Nhận xét + 1 hs đọc, cả lớp đọc thầm. - HS chia đoạn. + 3 HS nối tiếp đọc bài theo đoạn. Học sinh phát âm từ ngữ khó. + Học sinh đọc từng đoạn. Học sinh nêu câu trả lời. 1 hs đọc, lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi. Học sinh tìm thêm chi tiết chưa hiểu. - Nhận xét, bổ sung. - Các nhóm tìm nội dung bài. + 2 hs đọc nội dung bài. - Học sinh luyện đọc diễn cảm. Thi đua đọc diễn cảm. - Nhận xét, tuyên dương. - Học sinh nêu tên làng nghề. - Nhận xét. Tiết 131 TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết tính vận tốc của chuyển động đều. - Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.đ - Làm được BT 1,2, 3. II. Phương tiện dạy - học: + GV: Bảng phụ, SGK . + HS: Vở, SGK. III. Tiến trình dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. . Bài cũ: + Y/cầu hs làm bài tập, nêu cách tìm Vận tốc Nhận xét – ghi điểm. 3. Bài mới: Luyện tập v HĐ 1: Thực hành Bài 1: - Y/cầu hs đọc đề bài. Y/cầu hs nhắc lại cách tính vận tốc . Nhận xét, chốt. - Y/cầu HS làm bài nháp, 2 hs làm bảng. + Bài 2: Giáo viên gợi ý – Học sinh trả lời. Đề bài hỏi gì? Muốn tìm vận tốc ta cần biết gì? Nêu cách tính vận tốc? Giáo viên nhận xét kết quả đúng. Bài 3: Yêu cầu học sinh tính bằng m/ gây để kiểm tra tiếp khả năng tính toán. * HĐ 2: Củng cố. Y/cầu hs nêu lại công thức tìm V. - Dặn dò: Làm bài 3, 4/ 52. Chuẩn bị: “Quãng đường”. Nhận xét tiết học + 3 Học sinh sửa bài 2, 3. Nêu công thức tìm Vận tốc. + 1 Học sinh đọc đề. HS làm bài nháp, 2 hs làm bảng. Đại diện trình bày. - 105:3 =35km/giờ + 1 Học sinh đọc đề. -HS trả lời HS làm bài nháp, 2 hs làm bảng. Học sinh sửa bài. Học sinh sửa bài. Tóm tắt. Tự giải.-chấm -sửa ĐẠO ĐỨC EM YÊU HOÀ BÌNH (T2) (Đã soạn ở tuần 26) Ngày soạn: 9/3/2012 Thứ ba, ngày 13 tháng 3 năm 2012 Tiết 27 CHÍNH TẢ (Nhớ – viết) CỬA SÔNG I. Mục tiêu: - Nhớ – Viết đúng CT 4 khổ thơ cuối của bài thơ Cửa sông. - Tìm được các tên riêng trong 2 đoạn trích trong SGK, củng cố , khắc sâu quy tắc viết hoa tên người , tên địa lí nước ngoài - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Phương tiện dạy - học: + GV: Ảnh minh hoạ trong SGK, bảng phụ. + HS: SGK, vở. III. Tiến trình dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: + Y/cầu hs nhắc lại quy tắc viết hoa, 3 hs viết bảng. Nhận xét. 3. Bài mới: Cửa sông v HĐ 1: HD hs nhớ viết. Nêu yêu cầu của bài chính tả. Y/cầu hs đọc 4 khổ thơ cuối của bài viết chính tả. Y/cầu hs nêu từ khó viết, dễ lẫn lộn. Hd hs viết từ khó. Nhận xét, sửa sai. + Y/cầu hs viết bài. + Chấm 6 bài, nhận xét. v HĐ 2: Luyện tập Bài 2a: + Y/cầu hs quan sát tranh (sgk). - Y/cầu hs đọc đề bài và thực hiện theo yêu cầu đề. Nhận xét, chốt lại giải thích thêm: v HĐ 3: Củng cố. Nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. Giáo viên nhận xét- tuyên dương. - Dặn dò: Xem lại các bài đã học. Chuẩn bị: “Ôn tập kiểm tra”. Nhận xét tiết học. + 2 học sinh nhắc lại quy tắc viết hoa. Lớp nhận xét 1 học sinh đọc lãi bài thơ. 2 học sinh đọc thuộc lòng 4 khổ thơ cuối. + HS nêu từ khó viết, dễ lẫn lộn. HS viết từ khó. + Học sinh tự nhớ viết bài chính tả. + 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập, Cả lớp đọc thầm. Học sinh trình bày, so sánh. Tên người, tên địa lí. (tên địa lí: Mĩ; Ấn Độ; Pháp) khác với tên địa lí ( I-ta-li, lo-ren,) Lớp nhận xét. + 2 Hs nêu. - Nhận xét. Tiết: 132 TOÁN QUÃNG ĐƯỜNG I. Mục tiêu: - Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều. - Làm được BT 1,2. II. Phương tiện dạy - học: + GV: Bảng phụ. + HS: Bảng con,. III. Tiến trình dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Y/cầu hs làm bài tập. Nhận xét – ghi điểm. 3. Bài mới: Quãng đường. v HĐ 1: Hình thành cách tính quãng đường. Y/cầu hs nêu VD 1 + Yêu cầu học sinh đọc đề. Gợi ý tìm hiểu bài. - Y/cầu hs nêu cách giải. + Y/cầu hs làm nháp, 1 hs làm bảng lớp. + Nhận xét, hd hs rút ra kết luận: - Để tính q/đường ô tô đi dược trong 1h ta làm tn? + Nhận xét, rút ra kết luận và công thức tính. Công thức s = v ´ t Y/cầu hs nêu VD 2 + Yêu cầu học sinh đọc đề. 2 giờ 30 phút = ? giờ - Y/cầu hs nêu cách giải. + Y/cầu hs làm nháp, 1 hs làm bảng lớp. + Nhận xét, hd hs rút ra kết luận: + Nhận xét, chốt lại. v HĐ 2: Thực hành. Bài 1: + Yêu cầu học sinh đọc đề. Giáo viên gợi ý. Đề bài hỏi gì? Muốn tìm quãng đường đi được ta cần biết gì? Muốn tìm quãng đường ta làm sao? + Y/cầu hs làm nháp, 1 hs làm bảng lớp. Nhận xét – sửa sai. Bài 2: Yêu cầu hs đọc đề bài, suy tìm cách giải. + Y/c hs làm vở, 2 hs làm bảng phụ.(mỗi hs làm 1 cách) Chấm 6 vở, nhận xét. v HĐ 3: Củng cố. Nhắc lại công thức quy tắc tìm quãng đường. Nhận xét, tuyên dương. - Dặn dò: Về nhàlàm bài 3. Chuẩn bị: Luyện tập Nhận xét tiết học. Hát + 2 hs sửa bài 3, 4. Lớp theo dõi, nhận xét. + 1 hs đọc đề – phân tích đề – Tóm tắt. + HS làm nháp, 1 hs làm bảng lớp. + Cả lớp nhân xét. + Giải: Quãng dường ô tô đi là: 42,5 x 4 = 170(km) * HS rút ra kết luận: + Học sinh nêu công thức. Học sinh nhắc lại. + 1 hs đọc đề – phân tích đề – Tóm tắt ® Đổi 2giờ 30 phút = 2,5 giờ. + HS làm nháp, 1 hs làm bảng lớp. + 1 Học sinh đọc đề. - HS trình bày. Nhận xét. + HS làm nháp, 1 hs làm bảng lớp. + Cả lớp nhân xét. [ S ca nô đi là : 15,2 x 3 = 45,6(km)] + 1 Học sinh đọc đề, tóm tắt. + HS làm vở, 1 hs làm bảng phụ. - Học sinh nhận xét – sửa bài. +C1 Đổi số đo thời gianra giờ: 15 phút = 0,25 giờ +C2 Đổi số đo thời gian ra phút:1giờ = 60phút. V của ng di xe đạp tính bằng phút là: 12,6 :60 = 0,21(km/phút) S = 0,21 x 15 = 3,15(km) Nhận xét – sửa sai.. - 2 học sinh nêu. Tiết 53 LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRUYỀN THỐNG I. Mục tiêu: - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về truyền thống cho những câu tục ngữ, ca dao quen thuộc BT1; điền đúng vào ô trống từ gợi ý của những câu ca dao, tục ngữ (BT2). - HS khá , giỏi thuộc một số câu tục ngữ,ca daotrong BT 1,2. - Giáo dục thái độ bảo vệ và phát huy bản sắc truyền thống dân tộc. II. Phương tiện dạy - học: + GV: ( GA điện tử) III. Tiến trình dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Liên kết các câu trong bài bằng phép thế. Y/cầu 3 hs đọc lại BT3, chỉ rõ phép thế đã được sử dụng. Nhận xét – ghi điểm. 3. Bài mới: Mở rộng vốn từ – Truyền thống. v Hoạt động 1: HD hs làm bài tập. Bài 1 - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Y/cầu hs hoạt động theo nhóm đôi. - HD hs cách làm việc, và thể lệ làm việc. - Y/cầu hs trình bày. - Nhận xét, tuyên dương. Bài 2 + Tổ chức cho hs chơi trò chơi. Yêu cầu học sinh đọc đề bài. Y/cầu hs hoạt động theo nhóm 4 . . HD hs hể lệ chơi trò chơi. - Y/cầu hs trình bày. - Nhận xét, tuyên dương. v Hoạt động 2: Củng cố. Y/cầu hs TLCH : Truyền thống là gì? Nhận xét + tuyên dương. - Dặn dò: Học bài. Chuẩn bị: “Liên kết các câu trong bài bằng phép lược”. - Nhận xét tiết học + 3 hs dọc bài. - Nhận xét. + 1 học sinh đọc đề bài. - HS hoạt động theo nhóm đôi.đ HS thảo luận nhóm, trình bày miệng. - Nhận xét, tuyên dương. + 1 học sinh đọc đề bài. - HS hoạt động theo nhóm 4. . HS thảo luận cử nhóm trưởng dự thi. - Nhận xét, tuyên dương. -2 hs trả lời. - Nhận xét. KHOA HỌC CÂY MỌC LÊN TỪ HẠT (GD môi trường) I. Mục tiêu: - Chỉ trên hình vẽ hoặc vật thật cấu tạo của hạt gồm: vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ. * GDHS biết đưa kiến thúc học được áp dụng vào việc trồng cây trong phát triển kinh tế và làm đẹp trong gia đình nhằm BVMT xung quanh. II. Phương tiện dạy - học: GV: - Hình vẽ trong SGK trang 100, 101. HS: - Chuẩn bị theo cá nhân. III. Tiến trình dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Sự sinh sản của thực vật có hoa. + Y/cầu HS tự đặt câu hỏi mời b ... áp , 1 hs làm bảng lớp. Thời gian ô tô đi là: 170 : 42,5 = 4 (giờ) + Chốt lại. t = s : v Nêu ví dụ 2: + Y/cầu hs đọc bài toán, phân tích , tóm tắt, tìm cách giải. - Y/cầu hs làm nháp , 1 hs làm bảng lớp. V = 36km/giờ S = 42km Thời gian ca nô đi là: 42 : 36 = (giờ) t = ? giờ = 1giớ = 1 giờ 10 phút + Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại quy tắc. v HĐ 2: Thực hành. Bài 1: (Cột 1,2) + Y/cầu hs làm bài vào sgk, 1 hs làm bảng phụ. - Nhận xét, sửa sai. Bài 2: Y/cầu hs đọc bài toán, phân tích, tóm tắt. Y/cầu hs nêu quy tắc tính thời gian đi. + Y/cầu hs làm nháp , 1 hs làm bảng phụ. Nhận xét, sửa sai. v HĐ 3: - Củng cố. + Y/cầu hs nêu quy tắc tính thời gian. Nhận xét, tuyên dương. – Dặn dò: - Làm bài 3. Chuẩn bị: “Luyện tập”. Nhận xét tiết học. + Hát. - 1 hs sửa bài 4. Cả lớp nhận xét. + HS đọc đề, phân tích , tóm tắt, tìm cách giải. + HS làm nháp , 1 hs làm bảng lớp. - HS rút ra kết luận. - 2 hs đọc lại kết luận, công thức tìm t Lần lượt nhắc lại đi. Học sinh nêu lại quy tắc. + HS đọc đề, phân tích , tóm tắt, tìm cách giải. + HS làm nháp , 1 hs làm bảng lớp. + Nhận xét, sửa sai. + HS làm bài vào sgk, 1 hs làm bảng phụ. - Nhận xét, sửa sai. + 1 hs đọc đề – tóm tắt. + HS làm nháp , 1 hs làm bảng lớp. Giải a/Thời gian người đó đi là: 23,1 : 13,2 = 1,75(giờ) b/ Thời gian người đó chạy là: 2,5: 10 = 0,25 (giờ) Cả lớp nhận xét. + 2 hs đọc lại kết luận, công thức tìm t - Nhận xét. Tiết 54 LUYỆN TỪ VÀ CÂU LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI I. Mục tiêu: - Hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép nối, tác dụng của từ nối. - Hiểu và nhận biết được những từ ngữ dùng để nối các câu và bước đầu biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu. - Thực hiện được yêu cầu của các BT ở mục III. II. Phương tiện dạy – học: + GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn ở bài tập 1. III. Tiến trình dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: MRVT: Truyền thống. Y/cầu hs nêu các câu ca dao, tục ngữ nói về truyền thống :yêu nước, đoàn kết, nhân ái 3. Bài mới: Liên kết các câu trong bài bằng từ nối. v HĐ 1: Phần nhận xét. Bài 1 Mời học sinh đọc yêu cầu bài 1. Treo bảng phụ đã viết sẵn đoạn văn. Mời 1 học sinh lên bảng phân tích. Nhận xét chốt lời giải đúng. Bài 2 + Y/cầu hs nêu. Nhận xét, tuyên dương. + Y/cầu hs rút ra ghi nhớ. v HĐ 2: Phần Ghi nhớ. - Treo ghi nhớ, y/c hs đọc ghi nhớ. - Yêu cầu hs đọc nội dung ghi nhớ trong SGK. v HĐ 3: Luyện tập. Bài 1 Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của đề bài. HD hs đánh số thứ tự các câu văn, yêu cầu các nhóm tìm từ nối trong 2 đoạn của bài văn. - Y/cầu hs trình bày. + Nhận xét, tuyên dương. Bài 2 + Y/cầu hs đọc câu chuyện. Y/cầu hs làm bài. - Nhận xét, tuyên dương. v HĐ 4: Củng cố. + Y/cầu hs nêu lại ghi nhớ. + Nhận xét, tuyên dương. - Dặn dò: Về học bài. Chuẩn bị: “Ôn tập” Nhận xét tiết học. + HS nêu. - Nhận xét. 1 học sinh đọc cả lớp đọc thầm. Học sinh làm việc cá nhân. Học sinh cả lớp nhận xét. + 1 học sinh đọc cả lớp đọc thầm. Trao đổi nhóm, + Dán kết quả bài làm lên bảng lớp và đọc kết quả. + 1 hs đọc câu chuyện. - Các nhóm làm bài. - Các nhóm trình bày. - Nhận xét, tuyên dương. + 2 hs nêu lại ghi nhớ. Ngày soạn: 12/3/2012 Thứ sáu, ngày 16 tháng 3 năm 2012 Tiết 54 TẬP LÀM VĂN VIẾT BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI I. Mục tiêu: - Viết được bài văn tả cây cối đủ 3 phần ( mở bài, thân bài , kết bài) , đúng yêu cầu đề bài ; dùng từ đặt câu đúng, diễn đạt rõ ý. II. Phương tiện dạy - học + GV: Tranh vẽ hoặc ảnh chụp môt số cây cối. + HS: Giấy KT. III. Tiến trình dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Ôn tập văn tả cây cối. Chấm 3 bài của học sinh. Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: Viết bài văn tả cây cối. v Hoạt động 1: HD hs làm bài. Yêu cầu học sinh đọc đề bài. + Yêu cầu học sinh đọc phần gợi ý. + Nhận xét. v Hoạt động 2: Học sinh làm bài. Tạo điều kiện yên tĩnh cho học sinh làm bài. Thu bài chấm. - Dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà chuẩn bị bài tiếp theo. Nhận xét tiết học. + 1 học sinh đọc đề bài. 3 hs nói đề văn em chọn. + 1 học sinh đọc gợi ý, cả lớp đọc thầm. HS cả lớp dựa vào gợi ý lập dàn ý bài viết. 2 học sinh khá giỏi đọc dàn ý đã lập. + HS làm bài dựa trên dàn ý đã lập làm bài viết. Tiết 133 TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết tính thời gian của một chuyển động đều. - Biết quan hệ giữa thời gian, vận tốc, quãng đường. - Làm được BT 1,2, 3. II. Phương tiện dạy - học + GV: Bảng phụ, SGK . + HS: Bảng con,... III. Tiến trình dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: + Y/cầu hs làm bài tập , nêu cách tính quãng đường. Nhận xét – ghi điểm. 3. Bài mới: Luyện tập. v HĐ 1: Thực hành. Bài 1: + Y/cầu hs đọc đề bài. Nêu công thức áp dụng. - Y/cầu hs làm bằng chì vào sgk. - Lớp nhận xét. Bài 2: + Y/cầu hs đọc đề bài. - HD hs tóm tắt, tìm cách giải. - Y/cầu hs làm nháp, 2 hs làm bảng lớp. + Nhận xét, sửa sai. Bài 3: + Y/c hs đọc đề bài. - HD hs tóm tắt, tìm cách giải. - Y/cầu hs làm vở, 1 hs làm bảng phụ. + Chấm vở, nhận xét, sửa sai. v HĐ 2: Củng cố. - Y/cầu hs nêu cách tính quãng đường. - Nhận xét, tuyên dương. - Dặn dò: Về nhà làm lại bài. Chuẩn bị: “Thời gian”. Nhận xét tiết học Hát + 2 hs làm bài tập 3. Nêu công thức áp dụng. - Nhận xét. + 1 hs đọc đề bài. Nêu công thức áp dụng. - HS làm bằng chì vào sgk. - Lớp nhận xét. + HS đọc đề bài. - HS tóm tắt, nêu cách giải. - HS làm nháp, 2 hs làm bảng lớp. T con ốc sên bò là: 10,5 : 12 = 0,875(phút) + Nhận xét, sửa sai. + 1 HS đọc đề bài. - HS tóm tắt, nêu cách giải. - HS làm vở, 1 hs làm bảng phụ. Tg con đại bàng bay là: 72: 96= 0,75( giờ)) + Nhận xét, sửa sai. Tiết 27 ĐỊA LÍ CHÂU MĨ I. Mục tiêu: - Mô tả sơ lược vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Mĩ : nằm ờ bán cầu Tây bao gồm Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ. - Nêu được một số đặc điểm về vị trí về địa hình, khí hậu: + Châu Mĩ có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới và hàn đới. - Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Mĩ. - Chỉ và đọc tên một số dãy núi, cao nguyên , sông và đồng bằng lớn của châu Mĩ trên bản đồ, lược đồ. - HS khá, giỏi: + Giải thích nguyên nhân châu Mĩ có nhiều đới khí hậu: lãnh thổ kéo dài từ phần Bắc cực tới Nam cực. - QS trên bản đồ,lược đồ nêu được khí hậu ôn đới ở Bắc Mĩ và khí hậu nhiệt đới ở ẩm ở Nam Mĩ. + Dựa vào lược đồ trống ghi tên các đại dương giáp với châu Mĩ. II. Phương tiện dạy - học + GV: - Các hình của bài trong SGK. Quả địa cầu hoặc bản đồ thế giới. Bản đồ tự nhiên châu Mĩ. Tranh ảnh hoặc bài viết về rừng A-ma-dôn. + HS: SGK. III. Tiến trình dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: “Châu Phi” (tt). - Y/cầu hs đọc ghi nhớ+ TLCH. Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Châu Mĩ v Hoạt động 1: Châu Mĩ nằm ở đâu? 1/ Vị trí địa lí, giới hạn châu Mĩ. Giới thiệu trên quả địa cầu về sự phân chia hai bán cầu Đông, Tây. HD hs hoàn thiện câu trả lời. * Kết luận: Châu Mĩ gồm các phần đất: Bắc Mĩ, Nam Mĩ và Trung Mĩ, là châu lục duy nhất nằm ở bán cầu Tây, có vị trí trải dài trên cả 2 bán cầu Bắc và Nam, vì thế châu Mĩ có đủ các đới khí hậu từ nhiệt đới, ôn đới đến hàn đới. Khí hậu ôn đới ở Bắc Mĩ và khí hậu nhiệt đới ẩm ở Nam Mĩ chiếm diện tích lớn nhất. v Hoạt động 2: Châu Mĩ lớn như thế nào? + Đặc điểm tự nhiên. - Y/cầu hs thảo luận nhóm(bàn) TLCH. + HD hs hoàn thiện câu trả lời. * Kết luận: Cả về diện tích và dân số, châu Mĩ đứng thứ hai trong các châu lục, đứng sau châu Á. Về diên tích châu Mĩ có diện tích gần bằng châu Á, về số dân thì ít hơn nhiều. v Hoạt động 3: Thiên nhiên châu Mĩ có gì đặc biệt? Tổ chức cho hs giới thiệu bằng tranh ảnh hoặc bằng lời về vùng rừng A-ma-dôn. * Kết luận: Địa hình châu Mĩ gồm có 3 bộ phận: Dọc bờ biển phía tây là 2 hệ thống núi cao và đồ sộ Cooc-di-e và An-đet, phía đông là các núi thấp và cao nguyên: A-pa-lat và Bra-xin, ở giữa là những đồng bằng lớn: đồng bằng Trung tâm và đồng bằng A-ma-dôn. Đồng bằng A-ma-dôn là đồng bằng lớn nhất thế giới. + HD hs rút ra ghi nhớ. - Y/cầu hs đọc ghi nhớ v Hoạt động 4: Củng cố. + YT/cầu hs lên chỉ vị trí địa lí, giới hạn châu Mĩ. - Nhận xét, tuyên dương. + GDHS: - Dặn dò: Học bài. Chuẩn bị: “Châu Mĩ (tt)”. Nhận xét tiết học. + Hát + 3 hs đọc ghi nhớ, TLCH + HS quan sát quả địa cầu và trả lời các câu hỏi ở mục 1 trong SGK. Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi. Học sinh khác bổ sung. + HS dựa vào bảng số liệu về diện tích và dân số các châu ở bài 17, trả lời các câu hỏi của mục 2 trong SGK. 2 hs lên trả lời câu hỏi. Quan sát hình 1, hình 2, đọc SGK, thảo luận nhóm theo các câu hỏi gợi ý sau: Quan sát hình 2, rồi tìm trên hình 1 các chữ a, b, c, d, đ, e, và cho biết các ảnh đó được chụp ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ hay Nam Mĩ. Nhận xét về địa hình châu Mĩ. Nêu tên và chỉ trên lược đồ hình 1 vị trí: + Hai hệ thống núi ở phía Tây châu Mĩ. + Hai dãy núi thấp ở phía Đông châu Mĩ. + Hai đồng bằng lớn của châu Mĩ. + Hai con sông lớn ở châu Mĩ. Nêu tác dụng của rừng rậm ở A-ma-dôn. Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi. Học sinh khác bổ sung. Học sinh chỉ trên bản đồ tự nhiên châu Mĩ vị trí những dãy núi, đồng bằng và sông lớn ở châu Mĩ. + Đọc ghi nhớ. TIẾT 27 SINH HOẠT I. MỤC TIÊU: - Rút kinh nghiệm các tuần qua. Nắm kế hoạch tuần 28. - Biết tự phê và phê bình, thấy được những ưu, khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động. - Giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn. II. Phương tiện dạy - học GV : Công tác tuần, bản nhận xét hoạt động trong tuần; Kế hoạch tuần 19. HS: Bản báo cáo thành tích thi đua của các tổ. III. Tiến trình dạy - học * GV cho học sinh báo cáo tình hình học tập trong tuần. + Nhận xét chung. + Nêu những ưu khuyết điểm chính trong tuần . + GV Tuyên dương những hs có thành tích nổi bật trong tuần. * GV nêu phương hướng nhiệm vụ tuần 28. + Đi học đều đúng giờ , học bài và làm bài trước khi đến lớp. - Các tổ nhóm kiểm tra việc truy bài. - Ôn các bài môn Tiếng Việt chuẩn bị thi GHK II Vệ sinh phòng học và sân trường sạch sẽ . GV cho lớp trưởng điều khiển tập luyện các môn chơi trò chơi để dự Hội thi Trò chơi dân gian. * Các nhóm trưởng lần lượt báo cáo * Lớp trưởng báo cáo chung và nhận xét tình hình hoạt động của cả lớp . Học sinh thực hiện Ngày 9 tháng 3 năm 2012 CM KÍ DUYỆT . GIÁO VIÊN SOẠN Phạm Thị Kim Xuyến
Tài liệu đính kèm: