Giáo án Tổng hợp môn khối 5 - Tuần dạy số 03

Giáo án Tổng hợp môn khối 5 - Tuần dạy số 03

TẬP ĐỌC: LÒNG DÂN(PHẦN 1)

I/ Mục tiêu:Biết đọc đúng văn bản kịch : Ngát giọng thay đổi dọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch .

-Hiểu nội dung ỹ nghiã : Ca ngợi gì Năm dũng cảm , mưu trí lừa giặc , cứu cán bô cách mạng . ( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 )

II/ Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

-Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.

III/ Các hoạt động dạy học:

1.KT bài cũ: Hai HS đọc thuộc lòng và nêu ý nghĩa bài thơ.

 

doc 18 trang Người đăng hang30 Lượt xem 513Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn khối 5 - Tuần dạy số 03", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3: Thứ hai ngày 31 tháng 8 năm 2009
Tập đọc: Lòng dân(phần 1)
I/ Mục tiêu:Biết đọc đúng văn bản kịch : Ngát giọng thay đổi dọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch .
-Hiểu nội dung ỹ nghiã : Ca ngợi gì Năm dũng cảm , mưu trí lừa giặc , cứu cán bô cách mạng . ( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 )
II/ Đồ dùng dạy học:	-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
-Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III/ Các hoạt động dạy học:
1.KT bài cũ: Hai HS đọc thuộc lòng và nêu ý nghĩa bài thơ.
2.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
 a.Luyện đọc:
-GV đọc diễn cảm đoạn kịch :
 +Phân biệt tên nhân vật với lời nói của 
nhân vật và lời chú thích về thái độ của nhân 
vật.
 +Thể hiện đúng tình cảm, thái độ của 
nhân vật và tình huống kịch. HS quan sát tranh minh hoạ.
 Ba bốn tốp HS (mỗi tốp 3 em) tiếp nối 
 -GV kết hợp sửa lỗi cho HS và giúp HS Nhau đọc từng đoạn kịch.
 -HS luyện đọc theo cặp.
 -Một,hai HS đọc lại đoạn kịch
 b,Tìm hiểu bài:
-Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm? -Chú bị bọn giặc đuổi bắt, chạy vào nhà dì 
 Năm.
 -Dì Năm đã nghĩ ra cách gì cứu chú?
-Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích 
thú nhất?
C, Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
-GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm theo cách -Từng nhóm HS đọc phân vai toàn bộ đoạn 
phân vai. Kịch.
-GV cùng HS nhận xét đánh giá.
3.củng cố -dặn dò:
-GV nhận xét tiết học, khen những HS học tốt.
-Khuyến khích các nhómvề nhà tập dựng lại đoạn kịch trên và đọc trước đoạn kịch
Toán : Luyện tập
I, Muc tiêu:- Biết cộng , trừ , nhân , chia hổn số và biết so sánh các hổn số.
- Bài tập cần làm BT1( 2ý đầu) ; BT2 ( a,d) ; BT3 .
II, các hoạt động dạy học:
1.kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
*Bài 1: -HS tự làm bài ra nháp.
- Chữa bài.
-Nêu cách chuyển hỗn số thành
 phân số ? -3 HS nêu.
 *Bài 2:
-Cho HS làm bài vào vở nháp	-HS làm bài: 
-GV nhận xét.	Mẫu: So sánh: 
 	 9 9
	3 và 2 so sánh như sau:
	 10 10
	 9 	39	 9 29	
	3 =	; 2	 =	
	 10 10 10 10
	Mà:
 	 39 29	 9	 9
	 >	 nên:3 > 2
	 10	 10	 10	 10
 *Bài 3:
-Cho HS làm bài vào vở 	
-Gọi 2 HS lên bảng lam bài 	- HS tự làm bài và chữa bài.
- GV cùng cả lớp nhận xét.	-HS chữa bài vào vở. 
3.Củng cố-dặn dò:-Nhận xét giờ học.
-Giao BTVN.	- HS ghi bài về nhà.
Đạo đức : Có trách nhiệm về việc làm của mình (tiết 1)
I/ Mục tiêu:Học xong bài này HS biết: 
-Mỗi người cần phải có trách nhiệm về việc làm của mình.
-Bước đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định cúa mình.
-Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác.
II/ Đồ dùng dạy- học:-Một vài mẩu truyện về những người có trách nhiệm trong công việc.
-Bài tập 1 được viết sẵn trên bảng phụ hoặc trên giấy khổ lớn.
-thẻ màu dùng cho HĐ 3.
III/ Các hoạt động dạy học: 
1.Kiểm tra bài cũ:
-Nêu phần bài học bài 1?
2.Bài mới:
 2.1. Hoạt động 1:
*Mục tiêu: HS thấy rõ diễn biến củat sự việc và tâm trạng của Đức; biết phân tích, đưa ra quyếy định đúng.
*cách tiến hành:
-Gvcho HS đọc thầm và suy nghĩ về câu chuyện 
-GV kết luận:
-1-2 HS đọc to cho cả lớp cùng nghe
-HS thảo luận cả lớptheo 3 câu hỏi trong SGK.
-HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
2.2.Hoạt động 2: Làmm BT 1-SGK.
*Mục tiêu: HS xác định được những việc làm nào là biểu hiện của người sống có trách nhiệm hoặc không có trách nhiệm.
*cách tiến hành:
-GV nêu yêu cầu của BT 1.
-GV kết luận (SGV – Trang 21) 
-Một vài HS nhắc lại .
-HS thảo luận nhóm 7.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận 
 2.3. Hoạt động 3 :bày tỏ thái độ (BT 2-SGK)
*Mục tiêu: HS biết tán thành những ý kiến đúng và không tán thành những ý kiến không đúng .
*Cách tiến hành :
-GVlần lần lượt nêu từng ý kiến ở bài tập 2
-GV yêu cầu một vài HS giải thích tại sao.
-GV kết luận:
+ Tán thành ý kiến: a,đ
+Không tán thành ý kiến : b,c,d
-HS bày tỏ thái độ bàng cách giơ thẻ màu(Màu đỏ - đồng ý; Màu xanh - không đồng ý; Màu vàng - phân vân ) .
2.4.Hoạt động nối tiếp : Chuẩn bị trò chơi đóng vai theo bài tập
Buổi chiều
 Chính tả.(nhớ- viết ) Thư gửi các học sinh
I/ Mục tiêu: Viết đúng chính tả trìh bày đúng hình thức đoạn văn xuôi
- Chép đúng vần của từng tếng trong hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần ( BT2 ) Biết được cach đặt dấu thanh ở âm chính
II/ Đồ dùng dạy- học:-Phấn màu.
-Bảng lớp kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần.
III/ Các hoạt động dạy-học:
1.Kiểm tra bài cũ:
-Cho HS chép vần của các tiếng trong 2 dòng thơ đã cho vào mô hình.
2.Bài mới: Giới thiệu bài:
 2.2 Hướng dẫn HS nhớ viết:
-GV nhắc HS những chữ dễ viết sai, những chữ cần viết hoa,cách viết chữ số.
-Gv chấm, chữa 7-10 bài.
-GV nêu nhận xét chung.
 2.3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
*Bài tập 2: 
Cả lớp và GV nhận xét, GVkết luận nhóm 
thắng cuộc 
*Bài tập 3:
-GV giúp HS nắm được yêu cầu của BT
-Hai HS đọc thuộc lòng đoạn thư cần nhớ viết.
-Cả lớp theo dõi, bổ sung, sửa chữa.
-HS nhớ lại và tự viết bài.
-HS soát lại bài.
-HS đổi vở soát lỗi.
-Một HS đọc yêu cầu của BT.
-Cả lớp theo dõi SGK.
-HS tiếp nối nhau lên bảng diền vần và dấu thanh vào mô hình.
-HS chữa bài trong vở.
-HS dựa vào mô hình cấu tạo vần phát biểu ý kiến.
-Ba HS nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh.
3.củng cố- dặn dò:-GV nhận xét giờ học.
Toán: Luyện tập chung
I:Mục tiêu: - Củng cố cho HS về nhân chia về cọng, trừ hỗn số.2.
II:Các hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở bsài tập của HS.
Bài mới:
A, Luyện tập:
Bài1: Chuyển các hỗn số sau thành phân số rồi thực hiện phép tính:
 	 1 3 2 3
 a. 2 + 1 b. 3 + 1
 8 4	 7 4
Bài2 : Tính: 
 9 x 42 7 6	 8 3
 	 X	+
 14 x 27 11 5	 5	 10
- HS làm bài vào vở nháp. 3 em làm ở bảng.
- GV nhận xét chữa bài.
	 7
Bài 3: Biết 	 số học sinh của một lớp học là 21 em. Hỏi lớp học đó có bao nhiêu học sinh? 10
-Học sinh làm bài vào vở.
-GV nhận xét chữa bài.
3.Củng cố dặn dò: - GV nhắc lại các kiến thức trong tiết toán.
 - Về nhà ôn lại bài, làm bài tập trong vở bài tập.
 Thứ 3 ngày 1 tháng 9 năm 2009
Luyện từ và câu. Mở rộng vốn từ: Nhân dân.
I/ Mục tiêu:Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm nhâ dân vào nhóm thích hợp 
( BT1 ) Nắm được một số thành ngữ , tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam (BT2 ) Hiểu nghĩa từ đồng bào , tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng , đặt được câu với một tư có tiếng đồng vùa tìm được ( BT3 )
II/ Đồ dùng dạy học:
-Bút dạ; một vài tờ phiếu kẻ bảng phân loại để HS làm bài tập 1, 3b.
-một tờ giấy khổ to trên đó GV đã viết lời giải BT3b.
III/ Các hoạt động dạy- học:
1.Kiểm tra bài cũ:
HS đọc lại đoạn văn miêu tả có dùng những từ miêu tả đã cho BT4-tiết LTVC trướcdã được viết lại hoàn chỉnh.
 2.Bài mới:
 2.1. Giới thiệu bài:
 2.2.Hướng dẫn HS làm BT
*Bài tập 1:
-GV giải nghĩa từ “tiểu thương”:người buôn bán nhỏ.
-Cả lớp và GV nhận xét, tuyên dương những nhóm thảo luận tốt.
*Bài tập 2: 
-GV nhắc HS: có thể dùng nhiều từ đồng nghĩa để giải thích cho cặn kẽ, đầy đủ nội dung một thành ngữ hoặc tục ngữ.
-Cả lớp và GV nhận xét, kết luận.
*Bài tập 3:
a-Vì sao người Việt Nam ta gọi nhau là đồng bào?
b-Tìm từ bắt đầu bằng tiếng đồng?(có nghĩa là “cùng” ).
-GV nhận xét, tuyên dương những 
Nhóm thảo luận tốt
c. Đặt với một trong những từ vừa tìm được 
3. Củng cố dặn dò: 
 Về nhà xem lại bài, làm bài tập ở VBT
-Một HS đọc yêu cầu 
-HS trao đổi theo nhóm 2, làm bài vào phiếu .
-Đại diện một số nhóm trình bày kết quả.
-HS chữa bài vào vở.
-Một HS đọc Y/C của BT
-HS làm việc cá nhân.
-HS trình bày.
-HS thi đọc thuộc lòng các thành ngữ tục ngữ trên.
-Một HS đọc ND bài.
-Cả lớp đọc lại truyện “Con Rồng cháu Tiên”.
-HS làm bài theo nhóm 4.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác bổ sung.
-HS làm việc cá nhân
-HS nối tiếp nhau đọc câu mình vừa đọc
Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I/ Mục tiêu:Kể được một câu chuyện ( đã chứng kiến , tham gia hoặc được biết qua truyền hình , phim ảnh hay đã nghe đã đọc ) Về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước .
2, Biết trao đổi về ỹ nghĩa của câu chuyện đã kể . 
II/ Đồ dùng dạy- học:-Một số tranh ảnh minh hoạ những việc làm tốt thể hiện ý thức xây dựng quê hương, đất nước.
III/ Các hoạt động dạy- học:
1.Kiểm tra bài cũ:
 HS kể lại một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về các anh hùng , danh nhân của nước ta.
Bài mới:
2.Giới thiệu bài:
3, Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài
-GV gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài.
-GV nhắc HS lưu ý: Câu chuyện em kể không phẩi là truyện em đã đọc trên sách, báo; mà phải là những chuyện em đã tận mắt chứng kiến hoặc thấy trên TV,phim ảnh.
Gợi ý kể chuyện:
-GV nhắc HS lưu ý về hai cách kể truyện trong gơi ý 3.
HS thực hành kể chuyện:
Kể chuyện theo cặp 
-GV đến từng nhóm HD,uốn nắn.
Thi kể trước lớp:
-GV và HS bình chọn HS kể hay nhất.
-Một HS đọc đề bài.
-HS phân tích đề.
-Ba HS nối tiếp nhau đọc 3 gơi ý trong SGK
-Một số HS giới thiệu đề tài câu chuyện mình chọn kể.
-HS có thể viết ra nháp dàn ý câu chuyện định kể.
-Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình , nói suy nghĩ của mình về nhân vật trong chuyện.
-Một số HS thi kể và tự nói về ý nghĩa câu chuyện.
-Trao đổi với bạn về ND câu chuyện.
 3.C ủng cố-dặn dò: GV nhận xét giờ học,nhắc HS chuẩn bị bài sau.
 Toán Luyện tập chung
I/ Mục tiêu :Biết chuyển : - Phân số thành phân số thập phân . 
 -Hổn số thành phân số. 
 - Số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn , số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo . 
- Bài tập cần làm BT1 ; BT2( 2 hhỗn số đầu)
II/ Các hoạt động dạy-học:
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới
Bài 1:-GV hướng dẫn mẫu:
 = =
-GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
-GV chữa bài cho điểm.
-HS nêu yêu cầu của bài.
-1,2 HS nêu hướng bài làm.
-HS làm bài vào nháp.
-Hai HS lên bảng chữa bài
Bài 2:
-Em hãy nêu cách chuyển hôn số thành phân số?
-GV chữa bài, ghi điểm.
-1 HS nêu yêu cầu.
-1,2 HS nêu
-Cả lớp làm vào bảng con: 2 
 8 
 5
-3 HS lên bảng chữa phần còn lại.
Bài3:Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm:
-GV hướng dẫn và yêu cầu làm bài vào vở.
Kết quả:
a, 1 ; 3 ; 9 
 10 10 10
b, 1 ; 8 ; 25
 1000 1000 1000
c, 1 ; 1 ; 1
 60 10 5
3. Cũng cố dặn dò: - Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau
Buổi chiều
Luyện từ và câu. Luyện tập mở rộng vốn từ nhân dân
I.Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh từ ngữ về chủ điểm nhân dân, giúp học sinh giảI nghĩa được một số từ về chủ điểm nhân dân.
- Vận dụng các kiến thức đã học để làm tốt các bài t ... :- Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
*Bài 1: Tính.
-Cho hs tự làm bài rồi chữa bài.
*Bài 2: Tìm x.
- Cho một HS đọc yêu cầu và nêu cách làm 
- GV và HS nhận xét bổ sung.
-Cho HS làm bài vào vở.
-Mời 4 HS lên bảng chữa bài.
*Bài 3: Viết các số đo độ dài(theo mẫu).
-GV cùng HS phân tích mẫu.
-Cho HS làm bài ra nháp.
-Chữa bài.
3.Củng cố- dặn dò:
-GV nhận xét giờ học, nhắc HS về làm bài.
-Chuẩn bị bài sau .
* Kết quả:
a, 28 ; 153 ; 8 ; 9
 45 20 35 10
*Kết quả:
 a, x = ; b, x =; c, x = ; d, x = 
*Mẫu:
2m 15cm= 2m +m = 2 m
 * kết quả: 2m ; 1m ; 5m ; 
8 m
Chính tả : (NV) Sắc màu em yêu
I. Mục tiêu:- HS viết chính tả đúng 2 khổ thơ cuối trong bài sắc màu em yêu.
- Rèn luyện chữ viết cho HS.
II. Các hoạt động dạy học :
1. bài cũ: Kiểm tra việc chữa lỗi của học sinh .
2. Bài mới : GTB 
1,Hướng dẫn HS viết chính tả :
- GV đọc đoạn viết.
- HS đọc thầm lại bài viết, viết ra nháp những từ viết hoa, những từ dễ viết sai.
- GV lưu ý HS : 
+ Cách trình bày bài.
+ Độ cao của các chữ.
+ Khoảng cách của các chữ.
+ Những chữ được viết hoa.
- GV đọc cho HS viết và soát lỗi.
- GV chấm 1 số bài, HS đổi chéo vở để kiểm tra.
- GV nhận xét và tuyên dương những HS viết đúng.
 2. Hướng dẫn HS làm bài tập :
- GV cho HS tìm nhanh những tiếng có vần iên, uyên.
- HS thi tìm từ trên bảng.
- GV và HS nhận xét tuyên dương nhóm thắng cuộc.
 2. Củng cố, dặn dò :
 GV nhận xét tiết học.
 Dặn HS viết lại cho đúng những từ viết sai.
 Thứ sáu ngày 4 tháng 9 năm 2009
Tập làm văn Luyện tập tả cảnh.( dạy bài chiều thứ tư)
I/ Mục tiêu:-Tìm được những dấu hiệu báo cơn mứa sắp đến , những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa, tả cây cối con vật , bầu trời trong bài Mưa rào ; từ đó nắm được cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong bài văn miêu tả.
-Lập được dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Những ghi chép của HS về một cơn mưa 
-Bút dạ , giấy khổ to (4 tờ)
III/ Các hoạt động dạy học:
 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích , yêu cầu của bài học.
 2.Hướng dẫn luyện tập :
*Bài tập 1:
-GV mời một HS lên đọc toàn bộ nội dung bài tập 1
 +Những dấu hiêu báo hiệu cơn mưa sắp đến?
 +Những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc cơn mưa ?
+Những từ ngữ tả cây cối , con vật , bầu trời trong và sau cơn mưa?
 +Tác giả đã quan sát cơn mưa băng những cơn mưa nào?
-Cả lớp theo dõi SGK
-Cả lớp đọc thầm lại cả bài Mưa rào.
-Mây,. gió 
-Tiếng mưa : 
 -Hạt mưa: 
-TG đã quan sat cơn mưa rất tinh tế bằng tất cả các giác quan .
*Bài tập 2:
-GV kiểm tra việc chuẩn bị cho tiết học 
-GV phát giấy khổ to cho 4 HS khá giỏi.
-GV chấm điểm những dàn ý tốt .
-Y/C 4 HS làm vào giấy to lên bảng trình bày.
-GV nhận xét chung , ghi điểm.
-1 HS đọc yêu cầu của bài tập 2
-HS tự lập dàn ý vào vở bài tập .
-4 HS khá giỏi làm bài ra giấy to. 
-Một số HS nối tiếp nhau trình bày
-Cả lớp và GV nhận xét 
-4 HS làm vào giấy to dán lên bảng thuyết trình trước lớp.
-Nhận xét , đóng góp ý kiến hoàn thiện bài.
3.Củng cố dặn dò:-GV nhận xét tiết học.
-Dặn những HS chưa hoàn thiện đoạn văn ở BT 3 về hoàn thiện .
 -GV nhận xét tiết học. Cả lớp bình chọn người viết được đoạn văn hay nhất trong giờ học.
 -Dăn HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả cơn mưa( với những HS chưa viết xong hoặc viết chưa đạt). Đọc trước yêu cầu và những điều cần lưu ý trong tiết tập làm văn tuần tới Quan sát trường học , viết lại những điều đã quan sát để chuẩn bị tốt cho bài tập: Lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả trường học.
Toán. Ôn tâp về giải toán
I/ Mục tiêu:- Cũng cố cho học sinh dạng tìm hai số khi biết tổng (hiệu )và tỉ số của hai số đó . 
- Vận dụng các kiến thức đã học để làm tốt các bài tập có liên quan .
II/ Các hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
*Bài tập 1:
-Y/ C học sinh tự giải cả hai bài toán phần a, b .-GV gợi ý: Trong mỗi bài toán :” Tỷ số” của hai số là số nào? “Tổng” của hai số là số nào? “Hiệu” của hai số là sồ nào? Từ đó tìm ra cách giải bài toán.
-GV chữa bài chấm điểm.
*Bài tập 2.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
*- Bài 3: Yêu cầu HS biết tính chiều dài , chiều rộng vườn hoa hình chữ nhật bằng cách đưa về bài toán: “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó” 
-GV hướng dẫn HS tóm tắt bằng sơ đồ.
-HS làm bài.
Hai HS lên bảng trình bày, mỗi em một phần .
-HS làm bài vào vở.(Tóm tắt bằng sơ đồ )
 Bài giải:
 Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
 3 -1=2(phần).
 Số lít nước mắm loại I là
 12: 2 x 3 = 18(L)
 Số lít nước mắm loại II là:
 18 - 12 = 6 (L)
 Đáp số : 18(L) và 12(L).
Bài giải:
a, Nửa chu vi vườn hoa hình chữ nhật là:
 120: 2 = 60 ( m )
 Tổng số phần bằng nhau là:
 5+7 = 12 ( Phần)
 Chiều rộng vườn hoa hình chữ nhật là:
 60 : 12 x 5 = 25 ( m )
 Chiều dài vườn hoa hình chữ nhật là:
 60 - 25 = 35( m )
b, Diện tích vườn hoa là:
 35 x 25 = 875 ( m2 )
 Diện tich lối đi là:
 875 : 25 = 35 ( m2 )
 Đáp số: a, 35m , 25m.
 b, 35m2
3.Củng cố dặn dò: -Dặn học sinh về làm lại bài 3.
 -GV nhận xét chung giờ học.
 -Y/C học sinh chuẩn bị bài sau.
 Buổi chiều
Luyện từ và câu: Luyện tập về từ đồng nghĩa.( dạy bài sáng thứ năm)
I/ Mục đích, yêu cầu: 
-Biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp lý (BT1) ; hiểu ý nghĩa chung của một số tục ngữ (BT2) 
-Dựa theo ý môt khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu , viết được đoan văn miêu tả sự vật có sử dụng 1,2 từ đồng nghĩa (BT3) .
II/ Đồ dùng dạy - học.
1.Vở bài tập tiếng việt 5.
2. Bút dạ, 3 tờ phiếu khổ to phô tô nội dung bài tập 1.
III/ - Các hoat động dạy- học.
1.Kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới
*Bài tập 1:
-GV dán lên bảng lớp 3 tờ giấy khổ to phô tô bài tập 1, mời 3 HS lên bảng trình bày kết quả
-Cả lớp và GV chốt lại lời giải đúng. (thứ tự các từ diền là: đeo, xách, vác, khiêng, kẹp )
*Bài tập 2:
-GV giải nghĩa từ cội (gốc) trong câu Lá rụng về cội .
-GV cho HS thảo luận ND bài tập theo nhóm bốn.
-Cho HS đọc thuộc lòng câu tục ngữ trên.
*Bài tập 3:
-Cho HS đọc yêu cầu của BT3.
-GV nhắc HS:có thể viết về màu sắc của những sự vật có trong bài thơ và cả những sự không có trong bài; chú ý sử dụng những từ đồng nghĩa.
-GV mời 1 HS khá, giỏi nói một vài câu làm mẫu.
-Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn ,tuyên dương người viết được đoạn văn miêu tả màu sắc hay nhất, sử dụng được nhiều từ đồng nghĩa.
-Một HS nêu yêu cầu của bài tập.
-Cả lớp đọc thầm nội dung BT, quan sát tranh minh hoạ và làm bài.
-2 HS đọc lại đoạn văn.
-HS đọc nội dung bài tập 2
-Một HS đọc 3 ý đã cho.
-HS thảo luận , phát biểu ý kiến để đi đến lời giải đúng: Gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên.
-HS thi đọc thuộc lòng.
-HS suy nghĩ , chọn một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu để viết thành một đoạn văn miêu tả( không chọn khổ thơ cuối).
-5 HS phát biểu dự định chọn khổ thơ nào.
-HS làm bài vào vở.
-HS tiếp nối nhau đọc bài viết của mình.
 3.Củng cố-dặn dò: -GVnhận xét giờ học. Dặn những HS viết doan vă ở bài tập 3 chưa đạt về nhà viết lại đoạn văn để đạt chất lượng cao hơn.
 Toán : Luyện tập về giải toán
I. mục tiêu : cũng cố cho học sinh cách giải bài toánliên quan đến tỉ số ở lớp 4( Bài toán tìm hai số khi biết tổng( hiệu ) vàtỉ số của hai số đó.
-Vận dụng các kiến kiến thức đã học làm thành thạo các loại toán trên.
II. Các hoạt động dạy học : 
1. Bài cũ : Kiểm tra vở bài tập của học sinh .
2. Bài mới : Giới thiệu bài
A.Cũng cố kiến thức : ? Nêu cách giải bài toán tìm 2 số khi biết tổng hiệuvà tỉ sốcủa hai số đó )
Bài1: Hiệu của hai số là 55 tỉ số của hai số là .Tìm hai số đó.
-Cả lớp làm vào vở nháp .
-Mọt em làm ở bảng ,GV nhận xét chữa bài.
Bài 2 :Một cửa hàng có 50 tấm vải xanh và vải hoa , số vải hoa nhiều gấp 4 lần số vải xanh . Hỏi cửa hàng có bao nhiêu tấm vải mỗi loại ?
-GV nêu câu hỏi phân tích bài toán gợi ý học sinh giải 
- Hướng dẫn : Vải xanh 
 VảI hoa
-Số vải xanh có ; 50 : ( 1+ 4 ) = 10 ( tấm )
-Số vải hoa có ; 10 x 4 = 40 (tấm )
-Một em giải ở bảng , lớp làm vào vở .
-GV cùng cả lớp nhận xét chữa bài
Bài 3 : một hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 15m chiều rộng bằng chiều dài . Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật đó .
-GV gợi ý cách giải bài toán 
-HS làm bài vào vở nháp ,1em làm ở bảng 
- GV cùng cả lớp nhận xét chữa bài yêu cầu một số em nhắc lại công thức tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật .
4. Cũng cố - Dặn dò : Về nhà xem lại bài , làm bài tập trong vở bài tập .
Tập làm văn. Luyện tập tả cảnh.
I/ Mục tiêu: -Nắm được ý chính của 4 đoạn văn và chọn 1 đoạn để hoàn chỉ theo yêu cầu của (BT1) 
-Dựa vàodàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập trong tiết trước, viết được một đoạn văn có hai chi tiết và hình ảnh hợp lý (BT2). 
II/ Đồ dùng dạy- học:
-Bảng phụ viết ND chính của 4 đoạn văn tả cơn mưa(BT1).
-Dàn ý bài văn tả cơn mưa của từng HS trong lớp.
III/ Các hoạt động dạy- học:
 1.Kiểm tra bài cũ:
 Kiểm tra, chấm điểm dàn ý bài văn miêu tả đã hoàn chỉnh tiết học trước của một vài HS.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:
2.2.Hướng dẫn HS luyện tập:
*Bài tập 1:
-GV nhắc nhở HS chú ý yêu cầu của đề bài
-Em hãy xac định nội dung chính của mỗi đoạn ?
-GV chốt lại ý đúng:
-GV yêu cầu mỗi HS chọn và hoàn chỉnh một hoặc 2 đoạn bằng cách viết thêm vào những chỗ có dấu ( ).
-GV nhắc HS chú ý viết dựa trên nội dung chính của từng đoạn.
-GV nhận xét, khen ngợi những HS hoàn chỉnh được những đoạn văn hay.
*Bài tập 2:
-GV: Em hãy dựa vào hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cơn mưa thành một đoạn văn miêu tả chân thực tự nhiên.
-GV nhận xét, chấm điểm,một số bài viết hay, thể hiện sự quan sát riêng, lời văn chân thực, sinh động.
-Một HS đọc nội dung bài tập 1. Cả lớp theo dõi SGK.
-Cả lớp đọc thầm lại 4 đoạn.
-HS phát biểu, các HS khác bổ sung
+Đoạn 1:Giới thiệu cơn mưa rào- ào ạt tới rồi tạnh ngay.
+Đoạn 2:ánh nắng và các con vật sau cơn mưa
+Đoạn 3: Cây cối sau cơn mưa.
+Đoạn 4: Đường phố và con người sau cơn mưa.
-HS viết bài vào vở.
-HS nối tiếp nhau đọc bài làm của mình
-Cả lớp nhận xét.
-HS cả lớp viết bài.
-Một số HS tiêp nối nhau đọc đoạn văn đãviết.
-Cả lớp nhận xét. 
3- Củng cố- dặn dò. -GV nhận xét tiết học. Cả lớp bình chọn người viết được đoạn văn hay nhất trong giờ học.
 -Dăn HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả cơn mưa( với những HS chưa viết xong hoặc viết chưa đạt). Đọc trước yêu cầu và những điều cần lưu ý trong tiết tập làm văn tuần tới Quan sát trường học , viết lại những điều đã quan sát để chuẩn bị tốt cho bài tập: Lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả trường học.

Tài liệu đính kèm:

  • dochuong tuan3 09-10.doc