Giáo án Tổng hợp môn khối 5 - Tuần học số 20

Giáo án Tổng hợp môn khối 5 - Tuần học số 20

TIẾT 39 TẬP ĐỌC

 Thái sư Trần Thủ Độ

I. Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt được lời các nhân vật.

- Hiểu: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.

- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.

II. Phương tiện dạy - học

 + GV: Tranh minh họa bài học ở SGK.

 + HS: SGK.

 

doc 45 trang Người đăng hang30 Lượt xem 338Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn khối 5 - Tuần học số 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGÀY
TT
MÔN
PPCT
BÀI DẠY 
GHI CHÚ
Thứ 2
10/1
1
2
3
4
5
HN
Tập đọc
Toán
KH
Đạo đức
20
39
96
39
20
Thái sư Trần Thủ Độ 
Luyện tập. 
Sự biến đổi hoá học (tt) 
Em yêu quê hương (tiết 2)
Tích hợp GDKN sống
Tích hợp GDKN sống
Thứ 3
11/1
1
2
3
4
5
6
Chính tả
Mĩ thuật Anh văn
Toán
LTVC
20
97
39
39
20
20
 Cánh cam lạc mẹ
VTM: Mẫu hai hoặc ba mẫu vật 
Diện tích hình tròn
MRVT: Công dân 
Tích hợp GDMT
Thứ 4
12/1
1
2
3
4
5
Anh văn
Thể dục
KC
Toán
Lịch sử
Kĩ thuật
40
39
20
98
40
Kể chuyện đã nghe đã đọc 
Luyện tập 
Ôn tập 9 năm..độc lập dân tộc
Chăm sóc gà
Thứ 5
13/1
1
2
3
4
5
6
Tập đọc
Tin học
Toán
TLV
KH
Địa lí
39
39
99
40
40
20
Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng 
Luyện tập chung
Viết bài văn tả người 
Năng lượng
Châu Á (tt)
Tích hợp GDMT
Tích hợp GDMT
Thứ 6
14/1
1
2
3
4
5
6
Thể dục
Tin học
LTVC
Toán
TLV
ATGT
SHTT
40
40
40
100
20
2
20
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ 
Giới thiệu biểu đồ hình quạt 
Lập chương trình hoạt động. 
Kĩ năng đi xe đạp an toàn
SH Tổng hợp
Tích hợp GDKN sống
c
NGÀY
TT
MÔN
PPCT
BÀI DẠY 
GHI CHÚ
Thứ 2
10/1
1
2
3
4
5
HN
Tập đọc
Toán
KH
Đạo đức
20
39
96
39
20
Thái sư Trần Thủ Độ 
Luyện tập. 
Sự biến đổi hoá học (tt) 
Em yêu quê hương (tiết 2)
Tích hợp GDKN sống
Tích hợp GDKN sống
Thứ 3
11/1
1
2
3
4
5
6
Chính tả
Mĩ thuật Anh văn
Toán
LTVC
20
97
39
39
20
20
 Cánh cam lạc mẹ
VTM: Mẫu hai hoặc ba mẫu vật 
Diện tích hình tròn
MRVT: Công dân 
Tích hợp GDMT
Thứ 4
12/1
1
2
3
4
5
Anh văn
Thể dục
KC
Toán
Lịch sử
Kĩ thuật
40
39
20
98
40
Kể chuyện đã nghe đã đọc 
Luyện tập 
Ôn tập 9 năm..độc lập dân tộc
Chăm sóc gà
Thứ 5
13/1
1
2
3
4
5
6
Tập đọc
Tin học
Toán
TLV
KH
Địa lí
39
39
99
40
40
20
Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng 
Luyện tập chung
Viết bài văn tả người 
Năng lượng
Châu Á (tt)
Tích hợp GDMT
Tích hợp GDMT
Thứ 6
14/1
1
2
3
4
5
6
Thể dục
Tin học
LTVC
Toán
TLV
ATGT
SHTT
40
40
40
100
20
2
20
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ 
Giới thiệu biểu đồ hình quạt 
Lập chương trình hoạt động. 
Kĩ năng đi xe đạp an toàn
SH Tổng hợp
Tích hợp GDKN sống
 TUẦN 20
TUẦN 20 
Ngày soạn: 7/1/2012 Thứ hai, ngày 9 tháng 1 năm 2012
TIẾT 39 TẬP ĐỌC	
 Thái sư Trần Thủ Độ 
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt được lời các nhân vật.
- Hiểu: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
II. Phương tiện dạy - học
 + GV: Tranh minh họa bài học ở SGK.
 + HS: SGK.
III. Tiến trình dạy – học 
HOẠT ĐÔNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: Người công dân số Một
Ÿ Nhận xét bài kiểm tra.
3. Giới thiệu bài mới: : Thái sư Trần Thủ Độ 
* HĐ 1: Luyện đọc 
- Yêu cầu học sinh đọc bài.
- Yêu cầu học sinh chia đoạn. (3 đoạn)
- Yêu cầu hs tiếp nối nhau đọc theo đoạn
- 1 học sinh đọc bài.
- Chia đoạn.
+ HS đọc nối tiếp đoạn
- Y/cầu hs nêu và đọc từ khó đọc, dễ sai.
- Y/cầu hs đọc nối tiếp đoạn.
- Nêu và đọc từ khó.
+ HS đọc nối tiếp đoạn
Ÿ Đọc toàn bài.
* HĐ 2: Tìm hiểu bài 
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn .
- Y/cầu hs thảo luận + TLCH.
- Lần lượt đọc từng đoạn.
- HS thảo luận + TLCH.
Ÿ Nhận xét, chốt ý từng đoạn. 
-Y/cầu hs thảo luận nêu ý nghĩa của bài
- Cả tổ thi đua nêu lên đại ý 
Ÿ Chốt Nội dung: 
* HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm.
- Đọc mẫu đoạn 3.
- Y/cầu hs nhận xét, nêu cách đọc, giọng đọc.
- Y/cầu hs đọc theo nhóm.
+ Nhận xét, tuyên dương.
- Nhận xét, nêu cách đọc, giọng đọc.
- Đọc theo nhóm.
+ Nhận xét, bình chọn.
* HĐ 4: Củng cố
- Thi đua: Đọc diễn cảm toàn bài. 
- Thi đua đọc diễn cảm (2 dãy)
Ÿ Nhận xét, tuyên dương.
+ GDHS:
- Dặn dò: 
- Chuẩn bị: Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng
- Nhận xét tiết học 
 TIẾT 96 TOÁN
 LUYỆN TẬP
 I. Mục tiêu:
 - Biết tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn đó.
 - Làm được các BT 1(b,c); 2 (a,b); 3(a). 
 - HS khá, giỏi làm được toàn BT 2, 3. 
 II. Phương tiện dạy - học
 + GV: Phấn màu - Bảng phụ 
 + HS: Vở , bảng con - Sách giáo khoa - Nháp 
 III. Tiến trình dạy – học:
HOẠT ĐÔNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. . Bài cũ: 
-Y/cầu hs làm bài tập 
Nhận xét - ghi điểm.
3. Bài mới: Luyện tập.
v	HĐ 1: Thực hành . 
 Bài 1(b,c )
Yêu cầu học sinh đọc đề.
Y/cầu hs nêu quy tắc tính chu vi hình tròn.
Y/cầu hs làm nháp, 2 hs làm bảng lớp.
 + GV nhận xét – sửa sai .
Bài 2(a,b):
Yêu cầu học sinh đọc đề.
Y/cầu hs làm nháp, 2 hs làm bảng lớp.
 + GV nhận xét – sửa sai .
Bài 3:
Y/cầu hs đọc đề .
Y/cầu hs làm vở, 1 hs làm bảng phụ.
+ Chấm 6 vở – nhận xét – sửa bài .
 vHĐ 3: Củng cố
- Tổ chức cho hs thi ghép công thức
Nhận xét và tuyên dương.
- Dặn dò: 
Chuẩn bị: “Diện tích hình tròn”.
Nhận xét tiết học 
- Học sinh sửa bài 2 ,3 .
Học sinh nhận xét.
+ 1 Học sinh đọc đề.
- 2 hs nhắc lại quy tắc, công thức.
- 2 hs làm bảng lớp – lớp làm nháp.
 – Nhận xét – sửa sai .
- 1 Học sinh đọc đề.
- 2 hs làm bảng – lớp làm nháp .
- HS nhận xét sửa sai . 
- 1 Học sinh đọc đề.
Tóm tắt, nêu cách giải.
1 hs làm bài bảng phụ – lớp làm vở .
Nhận xét – sửa sai .
- 2 nhóm cử bạn thi ghép công thức.
- Nhận xét .
Tiết 20 ĐẠO ĐỨC 	
EM YÊU QUÊ HƯƠNG (Tiết 2)
 (Đã soạn ở tuần 19)
**********************************
 Ngày soạn: 8/1/2012 Thứ ba, ngày 10 tháng 1 năm 2012
 TIẾT 20 CHÍNH TẢ 	 
 CÁNH CAM LẠC MẸ 
 ( Tích hợp GDMT)
 I. Mục tiêu: 
- Viết đúng chính tả bài thơ Cánh cam lạc mẹ.
- Trình bày đúng hình thức bài thơ.
- Làm được các BT2(a,b).
 - GD tình cảm yêu quý các loài động vật trong MT thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT.
 II. Phương tiện dạy - học
 + GV: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2.
 + HS: SGK, vở.
 III. Tiến trình dạy – học
HOẠT ĐÔNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Kiểm tra 3 học sinh làm lại bài tập 2.
Nhận xét – ghi điểm .
3. Bài mới: Cánh cam lạc mẹ
v	HĐ 1: Hướng dẫn hs nghe, viết.
Y/cầu hs đọc một lượt toàn bài chính tả.
Y/cầu hs tìm vần thanh hs thường viết sai.
Y/cầu hs viết từ khó . 
Đọc từng dòng thơ cho học sinh viết.
Đọc lại toàn bài chính tả.
Chấm 6 bài – nhận xét – sửa lỗi chính tả.
v	Hoạt động 2: Luyện tập.
	Bài 2:
Nêu yêu cầu của bài.
Y/cầu hs làm VBT.
Gắn bảng phụ, yêu cầu đại diện nhóm lên thi tiếp sức.
- Nhận xét, tuyên dương.
v	HĐ 3: Củng cố.
Tổ chức cho hs thi đua tìm tù láy .
- Nhận xét – tuyên dương.
- GDHS:
- Dặn dò: 
Làm bài tập 2.
Chuẩn bị: “Trí dũng song toàn”.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
- 1 hs đọc bài .
- HS nêu .
 - HS viết từ khó .
+ HS viết bài vào vở .
- HS soát lại bài .
- 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.
- Các nhóm lần lượt lên bảng tiếp sức nhau điền tiếng vào chỗ trống.
Lớp nhận xét.
- Thi đua tìm từ láy bắt đầu bằng âm r, d, gi.
 TIẾT 97 TOÁN 	
 DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN 
 I. Mục tiêu:
 - Biết quy tắc tính diện tích hình tròn.
 - Làm được các BT 1(a, b); 2 (a, b); 3.
 II. Phương tiện dạy - học
 + HS: 1 hình tròn bán kính 3cm, kéo, hồ dán, thước kẻ.
 + GV: 1 hình tròn và băng giấy mô tả quá trình cắt dán các phần của hình tròn.
 III. Tiến trình dạy – học
HOẠT ĐÔNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
+ Y/cầu hs làm bài tập 2,4 .
Nhận xét – ghi điểm. 
3. Bài mới: Diện tích hình tròn.
v	HĐ 1: Nhận xét vềkết luận và công thức tính S thông qua bán kính..
Nêu VD: tính S hình tròn có bán kính là 2cm.
Y/cầu hs thực hiện .
Nhận xét .
- Yêu cầu học sinh nêu cách tính S . 
 - Muốn tính S hình tròn ta cần có bán kính..
 + GV chốt: Muốn tính diện tích của hình tròn ta lấy bán kính nhân với bán kính rối nhân với 3,14.
S = r x r x 3,14
v HĐ 2: Thực hành
 Bài 1(a,b): 
- Y/cầu hs làm nháp, 2 hs làm bảng phu
- Nhận xét – sửa sai .
 Bài 2(a,b): 
- Y/cầu hs làm nháp, 2 hs làm bảng phu
Nhận xét – sửa sai .
- Bài 3:
- Y/cầu hs đọc đề .
HD phân tích đề .
 Chấm 6 bài – nhận xét – sửa sai.
v HĐ 3: Củng cố
Học sinh nhắc lại công thức tìm S
Nhận xét – tuyên dương.
GDHS:
– Dặn dò:
Làm bài 1 ,2 vào giờ tự học.
Chuẩn bị: Luyện tập
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh lần lượt sửa bài 2, 4.
- Nhận xét – sửa sai .
 r 
 o
- 2 hs thực hiện bảng lớp – lớp làm nháp.
Lớp nhận xét cách tính S hình tròn.
 4 ´ 4 = 16 (cm2 )
 hoặc 2 x 2 ´ 4 = 16( cm2).
6 hs lần lượt phát biểu cách S hình tròn.	
+1 Học sinh đọc đề.	
Lớp làm nháp, 2 học sinh lên bảng.
- Lớp nhận xét
Lớp làm nháp, 2 học sinh lên bảng.
- Lớp nhận xét
+ 1 Học sinh đọc đề- phân tích , tóm tắt.
1 hs làm bảng phụ- Lớp làm vở.
 Diện tích mặt bàn là:
 45 x 45 x 3,14 = 6358,5 ( cm2)
- Lớp nhận xét.
+ 2 hs nêu công thức , kết luận tính S hình tròn.
- Lớp nhận xét
 TIẾT 39 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN
I. Mục tiêu:
- Hiểu được nghĩa của từ công dân (BT1).
- Xếp được một số từ có chúa tiếng công vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của (BT2).
- Nắm được một số từ đồng nghĩa với từ công dân và sử dụng hợp với văn cảnh (BT3, BT4).
- HS khá, giỏi làm được BT4 và giải thích lí do không thay được từ khác.
II. Phương tiện dạy - học
+ GV: Từ điển Tiếng Việt – Hán - Việt, giấy kẻ sẵn, nội dung bài tập 2.
+ HS: Vở
III. Tiến trình dạy – học
HOẠT ĐÔNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: Cách nối các vế câu ghép.
Mời 3 học sinh đọc đoạn văn đã viết lại hoàn chỉnh.
Nhận xét – ghi điểm .
3. Bài mới: MRVT: Công dân.
v HĐ 1: Mở rộng vốn từ.
 Bài 1:
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
+ Nhận xét chốt lại ý đúng.
	Bài 2:
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
+ Dán giấy kẻ sẵn luyện tập lên bảng mời 3 học sinh lên bảng làm bài.
- Nhận xét, chốt lại các từ thuộc chủ điểm công dân.
v HĐ 2: Thực hành
 Bài 3:
 Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
+ Dán giấy kẻ sẵn luyện tập lên bảng mời 3 học sinh lên bảng làm bài.
- Nhận xét, chốt lại 
Bài 4: 
Giáo viên nêu yêu cầu đề bài.
Y/cầu hs làm bài theo nhóm (bàn).
- Nhận xét chốt lại ý đúng.
v HĐ 3: Củng cố.
- Tổ chức cho hs thi đặt câu .
Tìm các từ ngữ thuộc chủ điểm công dân ® đặt câu.
® Nhận xét + tuyên dương.
- GDHS:
- Dặn dò: 
C/bị:“Nối các vế câu ghép bằng QHT”
- Nhận xét tiết học
Hát 
+ 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
Học sinh sử dụng từ điển để tra nghĩa từ “Công dân”
HS phát biểu ý kiến..
Lớp nhận xét – bổ sung .
+ 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
HS sử dụng từ điển để hiểu nghĩa của từ hs chưa rõ.
3 học sinh lên bảng làm bài.
VD:
Công là của nhà nước của chung
Công là không thiên vị
Công là thợ kh ... và cây lúa gạo được trồng ở nhũng nước nào?
+ Tên các nước và khu vực khai thác nhiều dầu mỏ , sản xuất nhiều ô tô.
+ Vì sao châu Đông Nam Á lại sản xuất được nhiều lúa gạo?
- Nhận xét – bổ sung.
- Y/cầu hs nêu ghi nhớ 
v	Hoạt động 3: Củng cố.
- Y/cầu hs nêu nội dung bài học 
Nhận xét, tuyên dương .
- Dặn dò: 
Về học bài .
Chuẩn bị: “Các nước láng giềng của Việt Nam”. 
Nhận xét tiết học. 
 +2 Đọc ghi nhớ và TLCH/ SGK.101.
- Nhận xét .
+ Quan sát hình.
+ Nhận xét.
Người Nhật, có nước da sáng, tóc đen.
Người Xri-Lan-ca: nước da đen hơn.
Nêu khu vực sinh sống chủ yếu.
+ Nhắc lại.
+ Quan sát hình 5.
+ Thảo luận về các hoạt động kinh tế 
+ Mô tả các tranh, ảnh trong hình .
+ Hoạt động nhóm bàn.
- 6 HS đọc ghi nhớ (sgk.)
+ Nêu về đặc điểm dân cư và KT của Châu Á.
- Nhận xét .
Ngày soạn: 11/1/2011 Thứ sáu, ngày 14 tháng 01 năm 2011
TIẾT 20 LUYỆN TỪ VÀ CÂU	 	 
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I. Mục tiêu: 
- Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được các quan hệ từ, cặp quan hệ từ được sử dụng trong câu ghép (BT1), biết cách dùng quan hệ từ để nối các vế câu ghép (BT3).
- HS khá, giỏi giải thích rõ được lí do vì sao lược bớt QH từ trong đoạn văn ở BT2.
- Có ý thức sử dùng đúng câu ghép.
II. Phương tiện dạy - học
+ GV: Giấy khổ to viết 3 câu ghép ở bài tập 1. Giấy khổ to phóng to nội dung bài tập 3
III. Tiến trình dạy – học
HOẠT ĐÔNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: MRVT: Công dân.
Y/cầu hs làm bài tập . 
Nhận xét – ghi điểm .
3. Bài mới: 
 Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
v	Hoạt động 1: Phần nhận xét.
 Bài 1:
Y/cầu hs đọc đề bài , tìm câu ghép.
- Dán lên bảng 3 tờ giấy đã viết 3 câu ghép tìm được chốt lại ý kiến đúng.
 Bài 2:
Nêu y/cầu đề bài: xác định các vế câu trong từng câu ghép.
- Mời 3 HS lên bảng xác định các vế câu trong câu ghép.
- Nhận xét, chốt lại ý đúng.
 Bài 3:
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên gợi ý:
+ Các vế câu trong từng câu ghép trên được nối với nhau bằng cách nào?
+ Cho học sinh trao đổi theo cặp.
+ Sau khi làm bài tập, em thấy cách nối bằng quan hệ từ ở câu 1 và câu 2 có gì khác nhau?
v	HĐ 2: Phần ghi nhớ.
Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ.
+ GV nhận xét .
v	HĐ 3: Luyện tập.
	Bài 1:
Yêu cầu em đọc đề bài.
-Y/cầu hs tự chọn bài tập a hoặc bài tập b.
Lưu ý: Hãy gạch dưới câu ghép tìm được và gạch chéo để phân biệt ranh giới giữa các vế câu ghép và khoanh tròn cặp QHT.
- Nhận xét: chốt lại lời giải đúng.
 Bài 2:
Y/cầu hs đọc đề bài.
Chia thành nhóm, thảo luận.
Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
® Tác giả lược bớt các từ trên để câu văn gọn tránh lặp. 
® Tác giả lược từ trên để tránh lặp, câu văn bớt rườm rà nặng nề.
Bài 3:
Y/ cầu học sinh đọc đề bài.
Dán bảng phụ ghi nội dung bài, yêu cầu 3 hs lên bảng thi tìm quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng..
v	HĐ 4: Củng cố.
Y/cầu hs nhắc lại nội dung phần ghi nhớ.
- Dặn dò: 
Làm VBT 3, 4 + Ôn bài.
Chuẩn bị: 
Nhận xét tiết học. 
3 hs làm lại các bài tập 1, 3, 4 .
Nhận xét – sửa sai .
+ 1 học sinh đọc đề bài.
HS làm bài .
HS trình bày ý kiến.
HS nhận xét – sửa bài .
+ 3 học sinh lên bảng làm.
câu 1: có 3 vế câu,Câu 2: có 2 vế câu.
Câu 3: có 2 vế câu.
Lớp bổ sung, nhận xét.
+ 1 học sinh đọc đề bài.
Học sinh trao đổi, phát biểu ý kiến.
Câu 1: các vế câu 1 và 2 nối với nhau bằng quan hệ từ “thô” vế 2 và 3 nối với nhau trực tiếp bằng dấu phẩy.
. C2: 2 vế câu nối với nhau bằng cặp quan hệ từ “tuy nhưng ”.
Câu 3: 2 vế nối trực tiếp với nhau bằng dấu phẩy.
H nêu
+ 4 học sinh đọc.
2 HS nhắc lại nội dung ghi nhớ .
- 1 hs đọc bài.
(Bạn a có một câu ghép, (nếu) chẳng may ông mất (thì) ai là người sẽ thay ông đứng đầu triều đình?)
Bạn b có một câu ghép, (mặc dù) có sức khoẻ nghiêng mình cúi chào (nhưng) đại bàng khác giống chim khác.
Lớp nhận xét.
+ 1 Học sinh đọc yêu cầu đề bài.
- Đoạn a: chính vì Hồ Chủ Tịch thấy nước mất nhà tan, nhân dân lầm than, đói rét, mà người đã ra đi học tập kinh nghiệm cách mạng để “về giúp đồng bào”.
Đoạn b: có 3 câu ghép có 2 câu bị lược.
Câu 1: Vũ Văn Đường vì ông, sao ông không tiến cử?
C2: Còn thái hậu hỏi người tài ba thì tôi xin tiến cử Trần Trung Tá.
Học sinh cả lớp sửa bài .
+ 1 học sinh đọc yêu cầu.
3 hs lên bảng thực hiện và trình bày kết quả.
+ Tấm chăm chỉ hiền lành còn Cám thì lười biếng độc ác.
+ Ông đã nhiều lần can gián nhưng vua không nghe.
- Nhận xét - sửa sai.
+ 5 HS nêu .
TIẾT 100 TOÁN 
GIỚI THIỆU BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc, phân tích và xử lý số liệu ở mức độ đơn giản trên biểu đồ hình quạt.
- HS làm đục BT 1.
II. Phương tiện dạy - học
 + GV:	Biểu đồ , bảng phụ .
 + HS: Bảng con, nháp, com pa,
III. Tiến trình dạy – học
HOẠT ĐÔNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
- Y/cầu hs làm bài tập .
Nhận xét – ghi điểm .
3. Bài mới: Giới thiệu biểu đồ hình quạt
v	HĐ 1: Giới thiệu biểu đồ hình quạt.
Yêu cầu hs quan sát kỹ biểu đồ hình quạt. VD1/ SGK và nhận xét đặc điểm.
-Yêu cầu học sinh nêu cách đọc.
* Biểu đồ nói về điều gì?
* Kết quả học tập của hs trong lớp chia mấy loại?
Nhận xét - chốt lại .
* HĐ 2: Thực hành.
 Bài 1:
- Y/cầu hs đọc đề bài.
Y/cầu hs quan sát nêu .
Chấm vở – nhận xét.
v HĐ 3: Củng cố.
+ Y/cầu hs lập biểu đồ hình quạt về số bạn học sinh giỏi, khá, trung bình của tổ.
+ Nhận xét – tuyên dương .
+ GDHS:
- Dặn dò: 
Chuẩn bị: “Luyện tập về tính diện tích .
Nhận xét tiết học 
-Học sinh sửa bài 2,3 ,4
lớp nhận xét.
+ HS quan sát biểu đồ.
Truyện sgk 
thiếu 25%
nhi
50% s/khác
 25%
25
- Nêu đặc điểm của biểu đồ.
Đại diện nhóm trình bày.
+ 1 HS đọc bài tập.
-Lần lượt nêu những thông tin ghi trên biểu đồ.
+ 4 tổ thực hiện lập biểu đồ hình quạt về số bạn học sinh giỏi, khá, trung bình của tổ.
- Các nhóm trình bày .
- Lớp nhận xét.
TIẾT 40 TẬP LÀM VĂN 
 LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
Tích hợp GDKN sống
I. Mục tiêu: 
	- Bước đầu biết cách lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể.
	** Hợp tác ý thức tập thể, làm việc nhóm, hoàn thành chương trình hoạt động).
 + GD hs Thể hiện sự tự tin.
 + GD hs đảm nhận trách nhiệm.
 - Xây dựng được chương trình liên hoan văn nghệ của lớp chào mừng ngày 20/11 (theo nhóm).
II. Phương tiện dạy - học
+ GV: - Bảng phụ viết tên 3 phần chính của chương trình liên hoan văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam.
+ HS: - VBT, SGK.
III. Tiến trình dạy – học
HOẠT ĐÔNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Viết bài văn tả người
- Nhận xét lại bài viết.
Bài mới: Lập chương trình hoạt động.
v	HĐ 1: Hướng dẫn luyện tập .
 Bài 1:	
Y/ cầu học sinh đọc đề bài.
Y/cầu 1hs đọc mẩu chuyện: Một buổi sinh hoạt tập thể.
 Bài 2:
- Y/ cầu học sinh đọc đề bài.
HD hs tìm hiểu nội dung chuyện Một buổi sinh hoạt tập thể.
+ Buổi họp lớp bàn việc gì?
+ Các bạn đã quyết định chọn hình thức hoạt động nào để chúc mừng thầy cô?
+ Mục đích của hoạt động đó là để làm gì?
( Giáo viên gắn bảng tờ giấy đã viết:
1. Mục đích:
Chúc mừng thầy cô nhân ngày Nhà giáo VN 20-11
Bày tỏ lòng biết ơn thầy cô.)
+ Để tổ chức buổi liên hoan có những việc gì phải làm?
+ Các công việc đó được phân công ra sao?
+ Kết quả buổi liên hoan thế nào?
 ( Gắn bảng tờ giấy đã viết:
 2. Công việc, phân công:
GV gắn tên phần tiếp của bản ch/trình hoạt động. 
3. Tiến hành buổi lễ: 
v	HĐ 2: Học sinh lập chương trình.
Chia lớp làm 4 nhóm.
+ Nhận xét - kết luận: Tiến trình buổi lễ của lớp trưởng nào thông minh, hợp lí, hay nhất.
v Hoạt động 3: Củng cố.
- GDHS:
Nhận xét tiết học.
Dặn dò:
 - Về nhà hoàn chỉnh, viết lại vào vở.
C/bị: “Luyện tập chương trình hoạt động (tt)”.
 Hát 
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
- 1 học sinh đọc gợi ý bài làm
+ HS nêu .
Lớp đọc lại toàn bộ phần yêu cầu và gợi ý của bài tập.
- Các nhóm thực hiện lập lập chương trình vào phiếu bài tập.
Đại diện các nhóm trình bày.
Lớp bổ sung.
 TIẾT 2 AN TOÀN GIAO THÔNG
 Kĩ năng đi xe đạp an toàn 
I. Mục tiêu: 
Nhận biết những quy định đối với người đi xe đạp trên đường theo luật GTĐB.
 - HS biết cách lên, xuống xe và dừng, đỗ xe an toàn trên đường.
 - HS thể hiện đúng cách điều khiển xe an toàn qua đường giao nhau (có hoặc không có 
vòng xuyến)
- Có ý thức điều khiển xe đạp an toàn.
II. Phương tiện dạy - học
+ GV: Tranh.
III. Tiến trình dạy – học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1.. Bài cũ: Thực hành.
- Y/cầu hs trình bày cách đi xe đạp an toàn.
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới: Kĩ năng đi xe đạp an toàn 
v HĐ 1: Tìm hiểu về Cam- pu-chia. 
- Y/cầu hs quan sát bản đồ .Nêu câu hỏi:
- 
+ GV nhận xét – kết luận .
 v	HĐ 2: 
- Y/cầu hs quan sát bản đồ .Nêu câu hỏi:
+ GV nhận xét – kết luận. 
 v	HĐ 2:. 
Y/cầu hs quan sát bản đồ .Nêu câu hỏi:
+ Nhận xét – nêu:
 + HD hs nêu ghi nhớ: 
- GV gắn ghi nhớ lên bảng.
v	HĐ 3: Củng cố.
- Y- Nhận xét – tuyên dương.
+ GDHS:
- Dặn dò: 
Về học bài.
Chuẩn bị: 
Nhận xét tiết học. 
+ 2 hs lần lượt trình bày .
Nhận xét.
+ HS quan sát , trả lời câu hỏi .
- HS trình bày .
- HS nhận xét – bổ xung.
+ HS quan sát , trả lời câu hỏi .
- HS trình bày .
- HS nhận xét – bổ xung.
+ HS quan sát , trả lời câu hỏi .
 - HS trình bày .
- HS nhận xét – bổ xung.
+ 3 hs nêu .
- Nhận xét – bổ sung.
 - HS đọc ghi nhớ .
+ 2 dãy vử bạn lên thực hiện chỉ.
HS nhận xét .
 TIẾT 20 SINH HOẠT 
I. MỤC TIÊU:
 - Rút kinh nghiệm các tuần qua. Nắm kế hoạch tuần 21.
 - Biết tự phê và phê bình, thấy được những ưu, khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động.
 - Giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn.
II. Phương tiện dạy - học
 GV : Công tác tuần, bản nhận xét hoạt động trong tuần; Kế hoạch tuần 21.
 HS: Bản báo cáo thành tích thi đua của các tổ.
 III. Tiến trình dạy - học	
HOẠT ĐÔNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
* Cho học sinh báo cáo tình hình học tập trong tuần.
Giáo viên nhận xét chung.
Giáo viên nêu những ưu khuyết điểm chính trong tuần .
GV Tuyên dương những học sinh có thành tích nổi bật trong tuần.
* Nêu phương hướng nhiệm vụ tuần 21.
Đi học đều đúng giờ , học bài và làm bài trước khi đến lớp.
Vệ sinh phòng học và sân trường sạch sẽ.
Nghỉ Tết, Không được đốt pháo.
Đến ngày 22/2/2010 (mồng 8 âm lịch) tiếp tục đi học.
GV cho lớp trưởng điều khiển lớp văn nghệ .
* Các nhóm trưởng lần lượt báo cáo 
 * Lớp trưởng báo cáo chung và nhận xét tình hình hoạt động của cả lớp .
 * Học sinh thực hiện
 Ngày 12 tháng1.năm 2011
CM KÍ DUYỆT
GIÁO VIÊN SOẠN
 Phạm Thị Kim Xuyến

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 20.doc