Giáo án Tổng hợp môn khối 5 - Tuần học số 29, 30

Giáo án Tổng hợp môn khối 5 - Tuần học số 29, 30

Tiết 57 TẬP ĐỌC

 MỘT VỤ ĐẮM TÀU

 (Tích hợp GDKN sống)

 I. Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm bài văn.

- Hiểu ý nghĩa: Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta, đức hy sinh cao thượng của Ma-ri-ô.

 ** GDHS tự nhận thức (nhận thức về mình, về phẩm chất cao thượng).

 * GDKN giao tiếp, có ứng xử phù hợp.

 * Có kĩ năng kiểm soát cảm xúc và kĩ năng ra quyết định.

- GDhs có ư thức yêu mến bạn bè, sẵn sàng giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn.

 II. Phương tiện day – học:

+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc.

+ HS: Xem trước bài, SGK.

 

doc 46 trang Người đăng hang30 Lượt xem 375Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn khối 5 - Tuần học số 29, 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 29
NGÀY
NGÀY
TT
MÔN
PPCT
BÀI
Ghi chú
Thứ 2
28/3
Thứ 2
14/3
1
2
3
4
5
HN
Tập đọc
Toán
KH
Đạo đức
29
57
136
57
29
Một vụ đắm tàu 
Ôn tập về phân số (tt)
Sư sinh sản của động vật 
Em tìm hiểu về LHQ (T2) 
Tích hợp GDKNS
Tích hợp GDMT 
Tích hợp GDMT
Thứ 3
29/3
Thứ 3
15/3
1
2
3
4
5
Chính tả
Mĩ thuật AV
Toán
LTVC
29
29
57
137
57
Ôn tập về quy tắc viết hoa (tt)
Ôn tập về số thập phân 
Ôn tập về dấu câu (dấu chấm,.. chấm than)
Thứ 4
30/3
Thứ 4
16/3
1
2
3
4
5
6
Anh văn
Thể dục
KC
Toán
Lịch sử
Kĩ thuật
52
57
29
138
29
29
Lớp trưởng lớp tôi 
Ôn tập về số thập phân (tt)
Hoàn thành thống nhất đất nước
Lắp máy bay trực thăng (tt)
Tích hợp GDKNS
Thứ 5
31/3
Thứ 5
17/3
1
2
3
4
5
6
Tập đọc
Tin học
Toán
TLV
KH
Địa lí
58
58
139
57
58
29
Con gái 
Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng
Tập viết đoạn đối thoại 
Sự sinh sản và nuôi con của chim 
Châu Phi (tiếp theo)
Tích hợp GDKNS
Tích hợp GDKNS
Tích hợp GDMT
Tích hợp GDMT
Thứ 6 
1/4
Thứ 6 
18/3
1
2
3
4
5
6
Thể dục
Tin học
LTVC
Toán
TLV
SHTT
58
58
58
140
58
29
Ôn tập về dấu câu (tt)
Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng
Trả bài văn tả cây cối.
Tổng hợp
 TUẦN: 29
 Ngày soạn: 23/3/2012 Thứ hai, ngày 26 tháng 3 năm 2012
	Tiết 57	 TẬP ĐỌC
 MỘT VỤ ĐẮM TÀU
 (Tích hợp GDKN sống)
 I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu ý nghĩa: Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta, đức hy sinh cao thượng của Ma-ri-ô.
 ** GDHS tự nhận thức (nhận thức về mình, về phẩm chất cao thượng).
 * GDKN giao tiếp, có ứng xử phù hợp.
 * Có kĩ năng kiểm soát cảm xúc và kĩ năng ra quyết định.
- GDhs có ư thức yêu mến bạn bè, sẵn sàng giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn.
 II. Phương tiện day – học:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc.
+ HS: Xem trước bài, SGK.
 III. Tiến trình dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: Ôn tập GHK II
 - Nhận xét bài kiểm tra GHK II (phần đọc). 
2. Bài mới: 
a. Khám phá.
Giới thệu chủ đề “Nam và nữ”
- Y/cầu hs quan sát tranh - TLCH. 
 - Giới thiệu bài: Một vụ đắm tàu
b. Kết nối
b. 1. HĐ 1: Luyện đọc 
- Yêu cầu học sinh đọc bài.
- Yêu cầu học sinh chia đoạn. (5 đoạn)
- Yêu cầu hs tiếp nối nhau đọc theo đoạn
- 1 học sinh đọc bài.
- Chia đoạn.
+ HS đọc nối tiếp đoạn
- Y/cầu hs nêu và đọc từ khó đọc, hay phát âm sai.
- Y/cầu hs đọc nối tiếp đoạn.
- Nêu và đọc từ khó.
+ HS đọc nối tiếp đoạn
Ÿ Đọc toàn bài.
b.2. HĐ 2: Tìm hiểu bài 
* Biết giao tiếp, có ứng xử phù hợp; ứng phó với những căng thẳng và đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng. 
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn .
- Y/cầu hs thảo luận + TL câu hỏi.
- Lần lượt đọc từng đoạn.
- HS thảo luận + TLCH.
Ÿ Nhận xét, chốt ý từng đoạn. 
c. Thực hành
c.1. Có kĩ năng kiểm soát cảm xúc và kĩ năng ra quyết định.
- Nêu lần lượt từng câu hỏi – Y/cầu hs trả lời.
- 3a/ Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì ?
- Nếu em là bạn nhỏ trong bài em sẽ làm gì? 
* Nhận xét – chốt ý.
-Y/cầu hs thảo luận nêu ý nghĩa của bài
- Cả tổ thi đua nêu ý nghĩa
Ÿ Chốt ý nghĩa: Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta, đức hy sinh cao thượng của Ma-ri-ô..
* c.2. Luyện đọc diễn cảm.
- Đọc mẫu đoạn 3.
- Y/cầu hs nhận xét, nêu cách đọc, giọng đọc.
“Chiếc buồm nơi xa xa// Giu-li-ét-ta bàng hoàng nhìn Ma-ri-ô đang đứng lên mạn tàu, / đầu ngửng cao, / tóc bay trước gió. // Cô bật khóc nức nở, giơ tay về phía cậu. //
“Vĩnh biệt Ma-ri-ô”//
- Y/cầu hs đọc theo nhóm.
+ Nhận xét, tuyên dương.
- NX, nêu cách đọc, giọng đọc.
- Đọc theo nhóm.
- Thi đua đọc diễn cảm (2 dãy)
+ Nhận xét, bình chọn.
* d. Ap dụng
- Em thấy bạn nhỏ trong bài là người như thế nào?
- Hãy nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật chính trong truyện.
- HS trình bày.
- Nhận xét - (bổ sung).
Ÿ Nhận xét, tuyên dương.
+ LHGDHS:
- Dặn dò: Về đọc lại bài - Chuẩn bị: Con gái
- Nhận xét tiết học 
 Tiết: 141 TOÁN
 ÔN TẬP PHÂN SỐ (tt) 
 I. Mục tiêu:
- Biết xác định phân số ; biết so sánh sắp xếp các phân số theo thứ tự.
- Làm được các BT: 1, 2, 4, 5(a)
 II. Chuẩn bị:
+ GV:
+ HS: Vở bài tập.
 III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét – cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
	Ôn tập phân số.
v	Hoạt động 1: Thực hành.
 Bài 1:
Giáo viên chốt.
Yêu cầu học sinh nêu phân số dấu gạch ngang còn biểu thị phép tính gì?
Khi nào viết ra hỗn số.
 Bài 2:
Yêu cầu học sinh nêu lại cách rút gọn.
Chia cả tử số và mẫu số cho cùng 1 số lớn hơn 1.
	Bài 3:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách quy đồng mẫu số 2 phân số?
	Bài 4:
Giáo viên chốt.
Yêu cầu học sinh nêu phân số lớn hơn 1 hoặc bé hơn hay bằng 1.
So sánh 2 phân số cùng tử số.
So sánh 2 phân số khác mẫu số.
v Hoạt động 2: Củng cố.
Giáo viên dạng tìm phân số bé hơn 1/3 và lơn hơn 1/3.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Về nhà làm bài 2, 3, 4/ 60.
Chuẩn bị: Ôn tập phân số (tt).
Nhận xét tiết học.
Hát 
Lần lượt sửa bài 3 – 4.
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc đề yêu cầu.
Làm bài.
Sửa bài.
Lần lượt trả lời chốt bài 1.
Khi phân số tối giản mà tử số lớn hơn mẫu số.
Học sinh yêu cầu.
Học sinh làm bài.
Sửa bài.
Học sinh đọc yêu cầu.
Làm bài.
Sửa bài – đổi tập.
Học sinh đọc yêu cầu.
Làm bài.
Sửa bài a.
* Có thể học sinh rút gọn phân số để được phân số đồng mẫu.
Thi đua làm bài 5/ 61 SGK.
 Tiết 29	ĐẠO ĐỨC
EM TÌM HIỂU LIÊN HỢP QUỐC ( Bài đọc thêm)
(Tích hợp GDMT)
 I. Mục tiêu: 
- Có hiểu biết ban đầu , đơn giản về tổ chức Liên Hợp Quôc và quan hệ của nước ta với tổ 
chức quốc tế này.
- Có thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc tại địa phương và ở nước ta.
 - HS khá, giỏi kể được một số việc làm của các cơ quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam hoặc ở địa phương.
 * Nắm được một số hoạt động của Liên Hợp Quốc trong lĩnh vực BVMT ở Việt Nam và trên thế giới.
 II. Chuẩn bị: 
GV: Tranh, ảnh, bài báo về hoạt động của Liên Hợp Quốc và các cơ quan Liên Hợp Quốc ở địa phương và ở VN.
HS: sgk.
 III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
Chiến tranh gây ra hậu quả gì?
Để mọi người đều được sống trong hoà bình, trẻ em có thể làm gì?
Nhận xét, đành giá.
3. Bài mới: Em tìm hiểu Liên Hợp Quốc (tiết 2).
v	Hoạt động 1: Trò chơi “Phóng viên”.
Mục tiêu: HS biết tên một số cơ quan Liên Hợp Quốc và ở Việt Nam và biết một vài hoạt động của các cơ quan Liên Hợp Quốc và ở VN.
HD hs chơi trò chơi.
Y/cầu hs thay nhau đóng vai phóng viên phỏng vấn các bạn.
+ Liên Hợp Quốc được thành lập khi nào ?
+ Việt Nam đã trở thành viên Liên Hợp Quốc từ khi nào ?
+ Trụ sở Liên Hợp Quốc đóng ở đâu ?
+ Bạn hãy kể tên một cơ quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam mà bạn biết.
 + Bạn hãy kể một vài hoạt động của các cơ quan Liên Hợp Quốc và ở VN hoặc ở địa phương mà bạn biết.
- Nhận xét – tổng kết – tuyên dương.
v	HĐ 3: Củng cố.
Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ SGK.
- Dặn dò: 
Chuẩn bị:Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên..
Nhận xét tiết học. 
Học sinh trả lời.
Học sinh trả lời.
- HS tham gia trò chơi.
- Nhận xét.
 Ngày soạn: 23/3/2012 Thứ ba, ngày 27 tháng 03 năm 2012
 Tiết : 29 CHÍNH TẢ
 ÔN TẬP VỀ QUY TẮC VIẾT HOA (TT)
 I. Mục tiêu: 
- Nhớ – viết đúng CT 3 khổ thơ cuối bài Đất nước.
- Tìm được những cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu và giải thưởng trong BT2, BT3 và năqms 
được cách viết hoa những cụm từ đó.
 II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bảng phụ, SGK, phấn màu.
+ HS: SGK, vở.
 III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: 
Nhận xét nội dung kiểm tra giữa HKII.
3. Bài mới: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ – viết.
Giáo viên nêu yêu câu của bài.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc 3 khổ thơ cuôí của bài viết chính tả.
Nhắc hs chú ý về cách trình bày bài thơ thể tự do, về những từ dễ viết sai: rừng tre, thơm mát, bát ngát, phù sa, khuất, rì rầm, tiếng đất.
Chấm 6 vở, nhận xét.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Yêu cầu học sinh đọc đề.
- Nhận xét, chốt.
 Bài 3:
Yêu cầu học sinh đọc đề.
Phát giấy khổ to cho các nhóm thi đua làm bài nhanh.
Gợi ý cho học sinh phân tích các bộ phận tạo thành tên. Sau đó viết lại tên các danh hiệu cho đúng.
Nhận xét, chốt.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Nhận xét.
- Dặn dò: 	
Xem lại các quy tắc đã học.
Chuẩn bị: “Ôn tập quy tắc viết hoa (tt)”.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
-1 học sinh đọc lại toàn bài thơ.
2 hs đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối.
* Tự nhớ viết bài chính tả.
Từng cặp đổi vở soát lỗi cho nhau.
* 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập. 
Dùng bút chì gạch dươi cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu, giải thưởng.
Làm bài cá nhân.
Sửa bài – nhận xét.
* 1 học sinh đọc.
- Thi đua tìm và viết đúng, viết nhanh tên các danh hiệu trong đoạn văn.
Nhóm nào làm xong dán kết quả lên bảng.
Lớp nhận xét, sửa bài.
- Đưa bảng Đ, S đối với tên cho sẵn.
 Tiết 142 TOÁN
ÔN SỐ THẬP PHÂN 
 I. Mục tiêu:
- Biết cách đọc , viết số thập phân và so sánh các số thập phân.
- Làm được các BT: 1, 2, 4(a), 5
 II. Chuẩn bị:
+ GV:	SGK
+ HS: Vở bài tập, các ô số bài 4.
 III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA G
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Y/ầu hs làm BT.
Nhận xét cho điểm.
3. Bài mới: Ôn tập số thập phân.
v Hoạt động 1: Thực hành.
 Bài 1:
Yêu cầu học sinh đọc đề.
Chốt lại cách đọc số thập phân.
Y/cầu hs làm bảng, 3 hs làm bảng lớp.
Nhận xét.
	Bài 2:
Chốt lại cách viết.
Lưu ý hàng của phần thập phân không đọc ® 0
Y/cầu hs làm bảng, 3 hs làm bảng lớp.
Nhận xét.
	Bài 3:
Lưu ý những bài dạng hỗn số.
Y/cầu hs làm bảng, 3 hs làm bảng lớp.
Nhận xét.
	Bài 4(a)
Tổ chức trò chơi.
Y/cầu hs làm vở, 3 hs làm bảng lớp.
Chấm vở , nhận xét.
Bài 5:
Giáo viên chốt lại cách xếp số thập phân.
Y/cầu hs làm vơ, 3 hs làm bảng lớp.
Chấm vở , nhận xét.
v	Hoạt động 2: Củng cố.
- Y/cầu hs thi làm BT
- Dặn dò: 
Chuẩn bị: Ôn số thập phân (tt).
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh lần lượt sửa bài 4. 
Cả lớp nhận xét.
* 1 Học sinh đọc đề yêu cầu.
Làm bài.
Sửa bài miệng.
* 1 Học sinh làm bài.
Sửa bài – 1 em đọc, 1 em viết.
Lớp nhận xét.
Nhận dấu > ; < ; = với mọi em 3 dấu. Chọn ô số để có dấu điền vào cho thích hợp.
Lớp nhận xét.
Đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh làm bài.
Sửa bài, học sinh lật ô số nhỏ nhất (chỉ thực hiện 1 lần khi lật số).
Lớp nhận xét.
1 em đọc – 1 em viết.
+ 2 dãy hs thi làm BT
 Tiết: 57 LUYỆN ... ỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: Hát 
2. Bài cũ: 
KT vở 4 hs chuẩn bị trước ở nhà BT1 (Liệt kê những bài văn tả con vật em đã đọc, đã viết trong học kì 2, lớp 4 ).
3. Giới thiệu bài mới: .
	v Hoạt động 1: Ôn tóm tắt đặc điểm.
 Bài tập 1:
Y/cầu hs đọc BT.
Y/C 1: Liệt kê những bài văn tả con vật các em đã đọc trong các tiết Tập làm văn và Tập đọc.
Y/C 2: Nêu tóm tắt đặc điểm hình dáng của một con vật em chọn tả.
Y/cầu 4 hs viết tóm tắt đặc điểm hình dáng và hoạt động của một con vật em chọn tả trên giấy.
Nhận xét, chốt lại, các em đã đọc nhiều bài văn tả con vật, đã tập quan sát, chọn lọc chi tiết, viết một đoạn tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật.
 v Hoạt động 2: Phân tích bài văn.
- Những tiết Tập làm văn trong sách Tiếng Việt 4 tập 2 đã giúp các em biết cấu tạo 3 phần của một bài văn tả con vật, cách quan sát con vật, chọn lọc chi tiết miêu tả. Trên cơ sở những kiến thức đã có, các em sẽ trả lời được những câu hỏi của bài.
Nhận xét, chốt lại:
Câu c:
Giáo viên nêu yêu cầu của bài.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Tả miệng 1 bộ phận của con vật em yêu thích.
Giáo viên nhận xét.
+ Dặn dò: 
Viết lại vào vở chi tiết hoặc hình ảnh so sánh.
Chuẩn bị: Viết bài văn tả con vật. 
Nhận xét tiết học.
 + Hát 
+1 H đọc đề bài trong SGK.
Trao đổi theo nhóm nhỏ, viết nhanh ra nháp tên các bài đã đọc, tên các đề bài đã viết.
Phát biểu ý kiến.
- HS dán bài lên bảng lớp, trình bày tóm tắt đặc điểm (hình dáng, hoạt động) của của một con vật.
Lớp nhận xét.
1 hs đọc bài Chim hoạ mi và các câu hỏi trong bài.
Trao đổi theo cặp.
Làm bài vào vở.
Phát biểu ý kiến.
Lớp nhận xét.
Học sinh sửa lại bài theo lời giải đúng.
Trả lời viết vào vở câu hỏi 3.
- Tìm những chi tiết hoặc hình ảnh so sánh trong bài mà em thích.
Học sinh phát biểu.
Tiết 149 TOÁN
 ÔN TẬP VỀ ĐO THỜI GIAN
 I. Mục tiêu:
- Quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian. 
- Viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân.
- Chuyển đổi số đo thời gian.
-Làm được các BT: 1; 2(cột 1) ; 3.
- Xem đồng hồ.
 II. Chuẩn bị:
+ GV:	Đồng hồ, bảng đơn vị đo thời gian.
+ HS: Bảng con, Vở bài tập.
 III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA G
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Ôn tập về số đo thể tích.
Y/cầu hs sửa bài 3, 5
-Nhận xét.
3. Bài mới: Ôn tập về số đo thời gian.
v Hoạt động 1: Quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian.
 Bài 1:
Yêu cầu học sinh đọc đề.
Yêu cầu học sinh nhắc lại cách đổi số đo thời gian.
v	Hoạt động 2: Viết và chuyển đổi số đo thời gian.
 Bài 2:(cột 1)
- Y/C hs làm bằng chì vào SGK.
- 2 hs làm bảng phụ
- Nhận xét, sửa sai..
 Bài 3:
Mỗi tổ có một cái đồng hồ khi nghe hiệu lệnh giờ thì học sinh có nhiệm vụ chỉnh đồng hồ cho đúng theo yêu cầu.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Các tổ thay phiên nhau đặt đề rồi giải.
 - Dặn dò: 
C/bị : Phép cộng
Nhận xét tiết học 
Hát 
- Bài 3: Miệng.
Bài 4: Bảng lớp.
Sửa bài.
- 1 hs đọc đề.
Làm nháp. 2 hs làm bảng phụ.
Sửa bài.
- 1 hs đọc đề.
Làm nháp. 2 hs làm bảng phụ.
Sửa bài.
- Chơi trò chơi “Chỉnh kim đồng hồ”
Nhận xét.
Thay phiên nhau đặt đề rồi giải.
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (dấu phẩy)
 I. Mục tiêu: 
-Nắm được tác dụng của dấu phẩy ; nêu được ví dụ về tác dụng của dấu phẩy (BT1).
- Điền dấu phẩy theo yêu cầu của BT2.
- Có thói quen dùng dấu câu khi viết văn.
 II. Chuẩn bị: 
+ GV:	 Phiếu học tập, bảng phụ.
+ HS: Nội dung bài học.
 III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA Giáo viên
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: MRVT: Nam và nữ.
Kiểm tra bài tập 2, 3 trang 136.
3. Bài mới: Ôn tập về dấu câu – dấu phẩy.
 v Hoạt động 1: HDHS làm bài tập.
 Bài 1:
Yêu cầu hs đọc BT -> chú ý các dấu phẩy trong các câu văn đó. Sau đó xếp đúng các ví dụ vào ô thích hợp trong bảng tổng kết nói về tác dụng của dấu phẩy.
Nhận xét, kết luận.
 Bài 2:
- Tổ chức cho hs làm việc cá nhân, dùng bút chì điền dấu chấm, dấu phẩy vào ô trống trong SGK.
® Nhận xét bài làm bảng phụ.
v	Củng cố.
Nêu tác dụng của dấu phẩy?
Cho ví dụ?
® Nhận xét.
-Dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ: “Nam và Nữ”(tt).
Nhận xét tiết học. 
- 1 học sinh đọc đề bài.
Cả lớp đọc thầm theo.
Học sinh làm việc thep nhóm đôi.
4 hs làm bảng phụ ® trình bày kết.
Học sinh sửa bài.
+Học sinh đọc yêu cầu đề.
- 1 học sinh đọc giải nghĩa từ “Khiếm thị”.
Học sinh làm bài - 2 em làm bảng phụ.
- Lớp sửa bài.
2 học sinh nêu: cho ví dụ.
 Ngày soạn: 2/4/2012 Thứ sáu, ngày 6 tháng 4 năm 2012
 Tiết 60 LÀM VĂN VĂN
 VIẾT BÀI VĂN TẢ CON VẬT
 I. Mục tiêu: 
- Viết được một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ đặt câu đúng.
 II. Chuẩn bị: 
+ GV: Giấy kiểm tra hoặc vở. Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số con vật.
+ HS: Giấy kiểm tra.
 III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Ôn tập văn tả cây cối.
Chấm 3 bài của học sinh.
Nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới: Viết bài văn tả con vật
 v Hoạt động 1: HD hs làm bài.
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
+ Yêu cầu học sinh đọc phần gợi ý.
+ Nhận xét.
v	Hoạt động 2: Học sinh làm bài.
Tạo điều kiện yên tĩnh cho học sinh làm bài.
Thu bài chấm.
- Dặn dò: 
Yêu cầu học sinh về nhà chuẩn bị bài tiếp theo.
Nhận xét tiết học. 
+ 1 học sinh đọc đề bài.
3 hs nói đề văn em chọn.
+ 1 học sinh đọc gợi ý, cả lớp đọc thầm.
HS cả lớp dựa vào gợi ý lập dàn ý bài viết.
2 học sinh khá giỏi đọc dàn ý đã lập.
+ HS làm bài dựa trên dàn ý đã lập làm bài viết.
Tiết 150 TOÁN
 PHÉP CỘNG
 I. Mục tiêu:
- Biết cộng các số tự nhiên, các số thâp phân, phân số và ứng dụng trong giải toán.
- Làm được các bài tập: 1, 2(cột 1); 3 ; 4.
- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
 II. Chuẩn bị:
+ GV:	Thẻ từ để học sinh thi đua.
+ HS: Bảng con.
 III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Ôn tập về số đo thời gian.
GV nhận xét – cho điểm.
3. Giới thiệu bài: Phép cộng
v Hoạt động 1: Luyện tập.
 - Y/cầu hs nêu các tính chất cơ bản của phép cộng.
- Nhận xét, chốt lại.
 Bài 1:
Y/cầu hs nêu cách thực hiện phép cộng phân số?
Yêu cầu hs làm nháp, 2 hs làm bảng phụ. 
Bài 2(cột 1).
Vận dụng tính chất gì để tính nhanh.
 Yêu cầu hs làm nháp, 2 hs làm bảng phụ. 
- Nhận xét.
 Bài 3:
- Nêu cách dự đoán kết quả?
- Yêu cầu học sinh lựa chọn cách nhanh hơn.
 Nhận xét.
	Bài 4:
Y/cầu hs dọc đề , phân tích, nêu cách giải.
Yêu cầu học sinh vào vở , 1 hs làm bảng phụ.
Chấm 5 vở, nhận xét.
v Hoạt động 2: Củng cố.
- Nêu lại các kiến thức vừa ôn?
	– Dặn dò:
- Về ôn lại kiến thức đã học về phép trừ. 
Chuẩn bị: Phép trừ.
Nhận xét tiết học.
+ Hát.
- Học sinh sửa bài:
 Hs nêu lại các tính chất của phép cộng.
- Học sinh nêu .
- 1 hs đọc y/c đề bài.
- Nêu 2 trường hợp: cộng cùng mẫu và khác mẫu.
Làm bài nháp, 2 hs làm bảng phụ..
Nhận xét.
- 1 hs đọc y/c đề bài.
+ Nêu tính chất kết hợp
Làm bài nháp, 2 hs làm bảng phụ..
+ Đọc đề và xác định yêu cầu.
Cách 1: x = 0 vì 0 cộng với số nào cũng bằng chính số đó.
Cách 2: x = 0 vì x = 8,75 – 8,75 = 0
Cách 1 vì sử dụng tính chất của phép cộng với 0.
1 hs đọc đề, phân tích, nêu cách giải.
- Làm vở , 1 hs làm bảng phụ.
- Học sinh nêu
Tiết 30 ĐỊA LÍ
 CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI. 
 I. Mục tiêu: 
- Ghi nhớ 4 đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, An Độ Dương, Bắc Băng Dương là 
đại dương lớn nhất trên thế giới.
- Nhận biết và nêu được vị trí từng đại dương trên bản đồ (lược đồ) hoặc trên quả địa cầu.
- Sử dụng bảng số liệu và bản đồ (lược đồ) để tìm một số đặc điểm nổi về diện tích , độ sâu của 
mỗi đại dương. 
 II. Chuẩn bị: 
+ GV: - Các hình của bài trong SGK. - Bản đồ thế giới.
 + HS: SGK.
 III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Châu đại dương và châu Nam cực.
Đánh gía, nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
“Các Đại dương trên thế giới”.
v	Hoạt động 1: Trên Trái Đất có mầy đại dương? Chúng ở đâu?
Số thứ tự
Đại dương
Giáp với châu lục
1
Thái Bình Dương
 . . . . . . . . . . . . .
 . . . . . . . . . . . . . 
2
Ấn Độ Dương
 . . . . . . . . . . . . .
 . . . . . . . . . . . . . 
3
Đại Tây Dương
 . . . . . . . . . . . . .
4
Bắc Băng Dương
.
+Giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày.
v	Hoạt động 2: Mỗi đại dương có đặc điểm gì?
- Giúp hs hoàn thiện phần trình bày.
 Yêu cầu hs chỉ trên quả địa cầu hoặc bản đồ thế giới vị trí và mô tả từng đại dương theo thứ tự: vị trí địa lí, diện tích, độ sâu.
* Kết luận: Trên bề mặt Trái Đất có 4 đại dương, trong đó Thái Bình Dương là đại dương có diện tích lớn nhất và cũng chính là đại dương có độ sâu trung bình lớn nhất.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
- Dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: “Ôn tập cuối năm”. 
Nhận xét tiết học. 
+ Hát 
Trả lời câu hỏi trong SGK.
Hoạt động cá nhân.
Làm việc theo cặp
 Học sinh quan sát hình 1, hình 2, hình 3 trong SGK, rồi hoàn thành bảng sau vào giấy.
- 3 lên bảng trình bày kết qủa làm việc trước lớp đồng thời chỉ vị trí các đại dương trên quả địa cầu hoặc bản đồ thế giới.
- Làm việc theo nhóm.
Dựa vào bảng số liệu, thảo luận theo gợi ý:
+ Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích.
+ Độ sâu lớn nhất thuộc về đại dương nào?
+ Đại dương nào có nhiệt độ trung bình nước biển thấp nhất? Giải thích tại sao nước biển ở đó lại lạnh như vậy?
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc nhóm trước lớp.
Học sinh khác bổ sung.
- Đọc ghi nhớ.
 TIẾT 30 SINH HOẠT 
 I. MỤC TIÊU:
 - Rút kinh nghiệm các tuần qua. Nắm kế hoạch tuần 31.
 - Biết tự phê và phê bình, thấy được những ưu, khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động.
 - Giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn.
 II. Phương tiện dạy – học:
 GV : Công tác tuần, bản nhận xét hoạt động trong tuần; Kế hoạch tuần 30.
 HS: Bản báo cáo thành tích thi đua của các tổ.
 III. Tiến trình dạy – học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* GV cho học sinh báo cáo tình hình học tập trong tuần.
+ Nhận xét chung.
+ Nêu những ưu khuyết điểm chính trong tuần .
+ GV Tuyên dương những hs có thành tích nổi bật trong tuần.
* GV nêu phương hướng nhiệm vụ tuần 31.
+ Đi học đều đúng giờ , học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Các tổ nhóm kiểm tra việc truy bài.
- Vệ sinh phòng học và sân trường sạch sẽ .
GV cho lớp trưởng điều khiển văn nghệ
* Các nhóm trưởng lần lượt báo cáo 
 * Lớp trưởng báo cáo chung và nhận xét tình hình hoạt động của cả lớp .
+ Học sinh thực hiện.
Ngày29 tháng 4 năm 2012
CM KÍ DUYỆT
 .
GIÁO VIÊN SOẠN
 Phạm Thi KimXuyến

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 29 + 30.doc