Giáo án Tổng hợp môn khối 5 - Tuần học thứ 21

Giáo án Tổng hợp môn khối 5 - Tuần học thứ 21

Tập đọc

Tiết: 41 TRÍ DŨNG SONG TOÀN

Thời lượng: 45 phút

I.Mục đích, yêu cầu:

- HS biết đọc trôi chảy, rành mạch, lưu loát toàn bài. Đọc phân biệt được lời các nhân vật như: Giang Văn Minh,vua, đại thần nhà Minh , hiểu nghĩa một số từ mới trong bài

- Hiểu nội dung: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn đã bảo vệ quyền lợi và danh dự của đất nước .Trả lời các câu hỏi sách giáo khoa.

* KNS: Tự nhận thức( nhận thức được trách nhiệm công dân của mình, tăng thêm ý thức tự hào, tự trọng, tự tôn dân tộc). Tư duy sáng tạo.

* PP: Đọc sáng tạo. Gợi tìm. Trao đổi, thảo luận. Tự bộc lộ( bày tỏ sự cảm phục Giang Văn Minh; nhận thức của mình)

II.Chuẩn bị:

- Bảng phụ, tranh minh họa trong SGK.

 

doc 20 trang Người đăng hang30 Lượt xem 413Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn khối 5 - Tuần học thứ 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21
Thứ hai, ngày 17 tháng 1 năm 2011
Tập đọc
Tiết: 41 TRÍ DŨNG SONG TOÀN
Thời lượng: 45 phút
I.Mục đích, yêu cầu: 
- HS biết đọc trôi chảy, rành mạch, lưu loát toàn bài. Đọc phân biệt được lời các nhân vật như: Giang Văn Minh,vua, đại thần nhà Minh, hiểu nghĩa một số từ mới trong bài
- Hiểu nội dung: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn đã bảo vệ quyền lợi và danh dự của đất nước .Trả lời các câu hỏi sách giáo khoa.
* KNS: Tự nhận thức( nhận thức được trách nhiệm công dân của mình, tăng thêm ý thức tự hào, tự trọng, tự tôn dân tộc). Tư duy sáng tạo.
* PP: Đọc sáng tạo. Gợi tìm. Trao đổi, thảo luận. Tự bộc lộ( bày tỏ sự cảm phục Giang Văn Minh; nhận thức của mình)
II.Chuẩn bị: 
- Bảng phụ, tranh minh họa trong SGK.
III.Hoạt động dạy học: 
TL
NỘI DUNG DẠY HỌC
HỖ TRỢ HS YẾU
3
15
15
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
 - Học sinh đọc bài Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng. Trả lời câu hỏi
* Hoạt động 1: Luyện đọc 
 - Học sinh đọc đoạn tiếp nối
- Giáo viên hướng dẫn nêu nghĩa từ mới theo đoạn trong lượt 2
 - Học sinh đọc đoạn theo nhóm đôi
 - 2 học sinh đọc toàn bài
 - Giáo viên đọc mẫu
* Hoạt động 2. Tìm hiểu bài:
Câu 1: 
- Học sinh đọc thầm, trả lời câu hỏi theo nhóm đôi
- Học sinh trình bày kết quả
- Giáo viên nhận xét chốt lại
* KNS: Tư duy sáng tạo.
* PP: Tự bộc lộ( bày tỏ sự cảm phục Giang Văn Minh; nhận thức của mình)
Câu 2: 
Học sinh đọc thầm, trả lời câu hỏi theo tổ
Đại diện nhóm phát biểu
Giáo viên nhận xét chốt lại
- Đọc nhiều lần từ khó khi đọc sai
 - Nêu nghĩa từ trong phần chú giải
-Đọc thầm đoạn 1 để trả lời
Giang Văn Minh khóc điều gì ?
10
2
Câu 3:
Học sinh đọc câu hỏi, trả lời cá nhân
Học sinh nhận xét, bổ sung, giáo viên chốt lại 
Giáo viên hướng dẫn rút nội dung bài học
* KNS: Tự nhận thức( nhận thức được trách nhiệm công dân của mình, tăng thêm ý thức tự hào, tự trọng, tự tôn dân tộc).
* PP: Trao đổi, thảo luận. 
* Hoạt động 3. Luyện đọc
5 học sinh đọc đoạn tiếp nối theo vai
Giáo viên hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 1, 2
Học sinh luyện đọc nhóm đôi
Học sinh thi đọc trước lớp, giáo viên nhận xét
3 Củng cố, dặn dò
Học sinh nêu ý nghĩ câu chuyện 
Giáo viên hệ thống lại bài học
Dặn chuẩn bị bài cho tiết sau
Chọn ý đúng cho câu 3:
a. Vì ông là người nước Nam
b. Vì ông thông minh đã lừa được vua Minh, vua Minh căm ghét ông
c. Vì ông phản bội vua
Lịch sử
Tiết: 21 NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT
Thời lượng: 35 phút
I.Mục tiêu:
- Học sinh biết đôi nét về tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ- ne vơ năm 1954:
+ Miền Bắc được giải phóng, tiến hành xây dựng CNXH.
+ Mĩ - Diệm âm mưu chia cắt nước ta, tàn sát nhân dân miền Nam, nhân dân ta phải cầm súng đứng lên đấu tranh chông Mĩ- Diệm: thực hiện chính sách “ tố cộng”, “diệt cộng”, thẳng tay giết hại những chiến sĩ cách mạng và những người dân vô tội.
+ Chỉ giới tuyến quan sự tạm thời trên bản đồ.
II.Chuẩn bị:
- Bảng phụ, bản đồ hành chính Việt Nam. Tranh Mĩ – Diệm tàn sát đồng bào miền Nam
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TL
NỘI DUNG DẠY HỌC
HỖ TRỢ HS YẾU
1
6
8
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Giáo viên nêu mục tiêu bài học
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
Giáo viên nêu tình hình nước ta sau kháng chiến chống Pháp
Giáo viên nêu nhiệm vụ bài học
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm đôi
Giáo viên giao nhiệm vụ cho các nhóm
Các nhóm thảo luận câu hỏi :
+ Nêu các điều khoản chính trong Hiệp định Giơ- ne- vơ ?
Các nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi, giáo viên theo dõi gọi ý
-Nước ta còn chiến tranh không ?
-Quân Pháp đã làm gì ?
8
10
2
Đại diện nhóm trình bài kết quả, nhóm khác nhận xét bổ sung
Giáo viên nhận xét chốt lại
Vài học sinh lên bảng trình bày sự kiện trên lược đồ
Hoạt động 4: Làm việc cá nhân
Học sinh trả lời nhiệm vụ 1, 2 trong sách giáo khoa
Giáo viên chốt lại ý đúng
Hoạt động 5: Thảo luận nhóm ba
Thảo luận:
+ Nếu không cần súng đánh giặc nước ta sẽ ra sau ?
+ Nhân dân ta đã chọn con đường nào ?
Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung
Giáo viên chốt lại
Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò
Giáo viên hệ thống lại bài học
Dặn chuẩn bị bài cho tiết sau
-Sau 2 năm trờ đợi, điều gì đã xảy ra ?
- Mĩ- Diệm đã làm gì để phá hoại hiệp định ? 
Toán
Tiết: 101 LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH
Thời lượng: 44 phút
I.Mục tiêu: 
- Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.
- Làm bài 1.
II.Chuẩn bị: 
- Bảng phụ ghi các bài toán đố 
III.Hoạt động dạy học:
TL
NỘI DUNG DẠY HỌC
HỖ TRỢ HS YẾU
4
1
15
23
1: Kiểm tra bài cũ
- Học sinh tực hành hỏi đáp khai thác biểu đồ hình quạt bài tập 2 tiết trước
2.Bài mới:
*Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Giáo viên nêu mục tiêu bài học
* Hoạt động 2: Hướng dẫn giải toán liên quan đến hình học
GV nêu ví dụ 1, hướng dẫn học sinh thực hiện các bước giải như SGK/103
Học sinh nêu lại cách tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật
Học sinh rút quy tác khi giải bài toán có hình nhiều cạnh
* Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành
 Bài 1: 
Học sinh nêu yêu cầu
- Gạch thêm các dấu nối, ta được các hình gì ?
- Nêu quy tắc tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật
2
Học sinh làm vào tập
Giáo viên chữa bài:
 39,2 + 29,4 = 68,6 (m2 )
 Bài 2:
Học sinh nêu yêu cầu, giáo viên gợi ý nắm yêu cầu
Học sinh làm vào tập, bảng phụ
Giáo viên chữa bài: 
 Diện tích hình chữ nhật lớn: 80 x 60 = 4800 (m2)
 Diện tích 2 hình chữ nhật nhỏ: 2 x (40,5 x 30) = 2430 (m2)
 Diện tích khu đất : 4800 + 2430 = 7230 (m2)
3 Củng cố, dặn dò
- Giáo viên hệ thống lại bài học
- Có mấy hình ?
- Xác định độ dài từng hình.
- Nêu quy tắc tính diện tích từng hình.
Thứ ba, ngày 18 tháng 1 năm 2011
Chính tả( nghe viết)
Tiết: 21 TRÍ DŨNG SONG TOÀN
Thời lượng: 45 phút
I.Mục đích và yêu cầu:
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn viết chính tả trong bài Trí dũng song toàn, không sai quá 5 lỗi.
- Làm đúng bài tập về các tiếng chứa âm đầu r/ d/ gi, tiếng có thanh hỏi họa thanh ngã hoặc bài tập phương ngữ do gv soạn.
II.Chuẩn bị:
- Bảng phụ
III.Hoạt động dạy học:
TL
NỘI DUNG DẠY HỌC
HỖ TRỢ HS YẾU
1
30
12
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Giáo viên nêu mục tiêu bài dạy
Hoạt động 2: Hướng dẫn nghe viết
Giáo viên đọc mẫu đoạn văn
1 học sinh đọc lại, lớp nêu nội dung đoạn viết
Học sinh đọc thầm tìm hiện tượng chính tả
Giáo viên đọc một số từ khó cho HS luyện viết
Giáo viên đọc HS viết bài vào tập
Học sinh đổi tập chữa lỗi
Giáo viên nhận xét bài viết của HS
Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành
Bài tập 2a: 
1 Học sinh đọc yêu cầu
Học sinh làm theo nhóm đôi vào sách, bảng phụ
Học sinh trình bày kết quả trên bảng phụ
- Gạch chân đọc và luyện viết các từ như: triều đại, nước Nguyên, thảm bại, Bạch Đằng, thiên cổ 
- Giáo viên hướng dẫn dò từng tiếng để dò lỗi
 Chọn từ để điền cho đúng:
2
 Kết quả: đẻ dành,dành dụm, rành rẽ, cái giành
 (b. Dũng cảm, vỏ, bảo vệ)
Bài tập 3: 
1 Học sinh đọc yêu cầu
Học sinh làm theo nhóm ba vào sách, bảng phụ
2 Học sinh đại diện lên bảng trình bày kết quả 
Giáo viên chữa bài trên bảng phụ
 Kết quả
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
Giáo viên hệ thống lại bài học
- Dặn chuẩn bị bài cho tiết sau
để dành/ để giành
dành dụm/ giành giụm
rành rẽ/ giành ghẽ
cái giành/ cái giành
Luyện từ và câu
Tiết: 41 MRVT: CÔNG DÂN
Thời lượng: 45 phút
(Tích hợp: Bài tập 3: GD làm theo lới Bác mỗi công dân phải có trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc)
I.Mục đích, yêu cầu:
- Mở rộng và hệ thống vốn từ gắn với chủ điểm về công dân, các từ gắn với quyền lợi, trách nhiệm nghĩa vụ và ý thức của công dân( BT1,2)
- Học sinh biết vận dụng vốn từ ngữ thuộc chủ điểm công dân để viết một đoạn văn ngắn nói về nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc của công dân( BT3)
II.Chuẩn bị:
- Bảng phụ bài tập
III.Hoạt động dạy học:
TL
NỘI DUNG DẠY HỌC
HỖ TRỢ HS YẾU
4
1
38
2
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Học sinh lên bảng làm lại bài tập 2 tiết trước
Hoạt động 2: Giới thiệu bài
Giáo viên nêu mục tiêu bài học 
Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành
Bài 1: 
1 học sinh nêu yêu cầu 
Học sinh làm bài vào tập theo nhóm đôi
Học sinh trình bài kết quả, giáo viên chốt lại: ý b đúng
Bài 2: 
Học sinh nêu yêu cầu bài tâp
Học sinh làm bài vào tập theo nhóm đôi
Học sinh trình bài kết quả
Giáo viên chữa bài
Bài 3: 
Học sinh nêu yêu cầu
Học sinh làm vào tập
Đại diện phát biểu
Giáo viên chữa bài trên bảng phụ
(Tích hợp: Để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ chúng ta phải làm gì?
+ Mỗi công dân phải có trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc.)
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
Giáo viên hệ thống lại bài học
`Dặn chuẩn bị bài cho tiết sau
- Ghép các từ vào phía trước và sau từ công dân rồi xét nghĩa cho tùng trường hợp:
Công dân nghĩa vụ
Nghĩa vụ công dân
Dân tộc ta có truyền thống gì? Để xứng đáng là con cháu Hùng Vương cần làm gi? Em cần làm gì để tổ quốc giàu mạnh ?
Toán
Tiết: 102 LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH( TT)
Thời lượng: 45 phút
I.Mục tiêu: 
- Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.
- Làm bài 1.
II.Chuẩn bị: 
- Bảng phụ ghi các bài toán đố 
III.Hoạt động dạy học:
TL
NỘI DUNG DẠY HỌC
HỖ TRỢ HS YẾU
4
1
18
20
2
1: Kiểm tra bài cũ
Học sinh nêu cách tính diện tích 1 hình có nhiều cạnh
2.Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Giáo viên nêu mục tiêu bài học
* Hoạt động 2: Hướng dẫn giải toán liên quan đến hình học
GV nêu ví dụ 1/104, hướng dẫn học sinh nhận dạng hình tam giác, hình thang qua hình đa giác
Học sinh thực hiện giải bài toán theo từng hình như SGK/104
Học sinh nêu kết quả, giáo viên chữa bài
Học sinh rút quy tác khi giải bài toán có hình nhiều cạnh
* Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành
 Bài 1: 
Học sinh nêu yêu cầu
Học sinh làm vào tập
Giáo viên chữa bài:
Bài 2:
Học sinh nêu yêu cầu
Học sinh làm vào tập, bảng phụ
Giáo viên chữa bài: 
3: Củng cố, dặn dò
Giaó viên hệ thống lại bài học
Dặn chuẩn bị bài cho tiết sau
-Hình ABCD là hình gì ?
- BM là đường gì ?
- Hình ADE là hình gì ?
- Nêu quy tắc tính diện tích từng hình.
- Có mấy hình ?
- Xác định độ dài các cạnh của từng hình
- Nêu quy tắc tính diện tích từng hình.
Kĩ thuật
Tiết: 21: VỆ SINH PHÒNG BỆNH CHO GÀ
Thời lượng: 30 phút
I.Mục tiêu: 
- Nêu được mục đích, tác dụng và một số cách phòng bệnh cho gà. Biết liên hệ thực tế để nêu một số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà ở gia đình hoặc địa phương.
II. Chuẩn bị:
- Tranh một số cách phòng bệnh cho gà
III.Hoạt động dạy học: 
 TL
NỘI DUNG DẠY HỌC
HỖ TRỢ HS YẾU
5
15
5
2
* Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc vệ sinh phòng bệnh cho gà
Học sinh đọc mục 1- SGK, trả lời câu hỏ ... Hoạt động 1: Giới thiệu hình lập phương và hình chữ nhật
a. Hình hộp chữ nhật:
Giáo viên giới thiệu các hình hộp chữ nhật mẫu, gợi ý học sinh nêu đặc điểm của chúng
8
18
2
Học sinh tìm các đồ vật dạng hình hộp chữ nhật trong thực tế
Giáo viên gợi ý nêu đặc điểm chính của hình hộp chữ nhật ( chiều dài, chiều rộng, chiều cao )
b. Hình lập phương:
Giáo viên giới thiệu các hình lập phương mẫu
Học sinh tìm các đồ vật dạng hình lập phương trong thực tế
Giáo viên gợi ý nêu đặc điểm chính của hình hộp chữ nhật ( có các cạnh bằng nhau )
Học sinh rút ra đặc điểm của từng hình vừa học
* Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành
Bài 1: 
Học sinh nêu yêu cầu
Học sinh làm cá nhân vào sách giáo khoa, trao đổi kết quả theo nhóm đôi
Bài 2:
- Học sinh trao đổi theo nhóm đôi vào tập, bảng phụ
a/ Cạnh AB = DC = MN = QP
 Cạnh DQ = AM = CP = BN
 Cạnh AD = CB = PN = QM
b/ S = 6 x 3 = 18 (cm2)
 Smặt bên = 6 x4 = 24 (cm2)
Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu
Học sinh làm cá nhân vào tập, sách giáo khoa
3: Củng cố, dặn dò
Giáo viên hệ thống lại bài học
Dặn chuẩn bị bài cho tiết sau
- Hộp có mấy mặt? 
- Các mặt là hình gì ?
- Hộp có mấy mặt? 
- Các mặt là hình gì ?
Quan sát hình mẫu để làm
Xác định các cạnh của từng hình
Nêu đặc diểm của hình lập phương, hình hộp chữ nhật
Địa lí
Tiết: 21 CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG CỦA VIỆT NAM
Thời lượng: 40 phút
I.Mục tiêu:
- Dựa vào biểu đồ, lược đồ học sinh nêu được vị trí của Cam- pu- chia, Lào, Trung Quốc và nêu tên thủ đô 3 nước này.
- Biết sơ lược đặc điểm địa hình vả tên những sản phảm chính của nền kinh tế Cam- pu- chia và Lào .
+ Lào không giáp biển, địa hình phần lớn là núi và cao nguyên.Cam- Pu- Chia có địa hình chủ yếu là đồng bằng dạng lòng chảo.
+ Cam- pu- chia sản xuất và chế biến nhiều lúa gạo, cao su, hô tiêu,
- Trung Quốc có số dân đông nhất thế giới, đang phát triển mạnh, nổi tiếng một số mặt hàng công nghiệp hiện đại.
II.Chuẩn bị:
 - Bảng phụ, bản đồ tự nhiên Châu Á, quả địa cầu. Tranh ảnh một số dân tộc của Cam- pu- chia, Lào, Trung Quốc
III.Hoạt động dạy học:
TL
NỘI DUNG DẠY HỌC
HỖ TRỢ HS YẾU
3
1
10
12
12
2
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Nêu đặc điểm dân cư, kinh tế chủ yếu của Châu Á. Đặc điểm khí hậu của khu vực Đông Nam Á
Hoạt động 2: Giới thiệu bài
- Giáo viên nêu mục tiêu bài học
Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
B1: - Học sinh quan sát hình 3/104, hình 5/106, nêu vị trí địa lí, tên thủ đô của nước Cam- pu- chia
B2: - Vài học sinh lên bảng trình bày kết quả
Giáo viên chốt lại
Hoạt động 4 : Thảo luận nhón đôi
B1:- Học sinh nêu vị trí địa lí của nước Lào, nước lào phát triển mạnh ngành nào ? Và hoàn thành bảng sau:
Nước
Vị trí địa lí
Địa hình
Sản phẩm chính
Thủ đô
Cam- pu- chia
Lào
- Đại diện nhóm lên nêu bày kết quả
Giáo viên chốt lại
Hoạt động 5: Thảo luận nhóm đôi
- Học sinh trao đổi nêu vị trí địa lí, địa hình, dân cư của nước Trung Quốc
3: Củng cố, dặn dò
Giáo viên hệ thống lại bài học
Đọc tên các châu lục
Đọc tên các đại dương
Chỉ vị trí của Châu Á
Tìm các cảnh của các nước trên bản đồ, nằm ở vị trí nào của bản đồ?
Tranh có những cảnh vật nào?
- Giáo viên theo dõi hướng dẫn trả lời
Thứ sáu, ngày 21 tháng 1 năm 2011
Tập làm văn
Tiết: 42 TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
Thời lượng: 35 phút
I.Mục đích, yêu cầu: 
- Học sinh rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục một bài văn, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả trong bài văn tả người
- Học sinh nhận biết được cái sai trong bài viết của mình và cùng bạn sửa lỗi, viết lại bài văn hay hơn.
II.Chuẩn bị: 
 - Bảng phụ ghi đề kiểm tra tiết trước
III.Hoạt động dạy học: 
TL
NỘI DUNG DẠY HỌC
HỖ TRỢ HS YẾU
4
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- Giáo viên nêu mục tiêu bài dạy
1
15
13
2
* Hoạt động 2: Nhận xét kết quả kiểm tra
Học sinh nêu lại đề bài đã làm
Bài 1: 
Học sinh đọc yêu cầu
Giáo viên gợi ý học sinh nắm vững yêu cầu
Học sinh trao đổi ý kiến theo nhóm đôi
Đại diện phát biểu
Giáo viên nhận xét, chữa bài
Bài 2: 
Học sinh đọc yêu cầu
 Giáo viên gợi ý nắm yêu cầu đề bài
Học sinh làm bài vào tập, bảng phụ
Học sinh thi nhau nêu kết quả
Giáo viên nhận xét chữa bài trên bảng phụ
* Hoạt động3: Củng cố, dặn dò
GV hệ thống lại bài học
Dặn chuẩn bị bài cho tiết sau
- Có mấy cách kết bài?
- Nêu khái niệm từng cách kết bài
- Kết bài mở rộng ghi nhiều hay ít?
- Kết bài không mở rộng ghi nhiều hay ít?
 Tả người thân trong gia đình:
Cách 1: Em có yêu quý họ không?
Cách 2: Em làm gì để xứng đáng với tình cảm của họ?
Khoa học
Tiết: 42 SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT
Thời lượng: 35 phút
I.Mục tiêu: 
- Học sinh kể tên của năng lượng chất đốt
- Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng chất đốt trong đời sống và sản xuất: sử dụng năng lượng than đá, dầu mỏ, khí đốt trong nấu ăn, thắp sáng, chạy máy,
* KNS: Kĩ năng biết cách tìm tòi, xử lí, trình bày thông tin về việc sử dụng chất đốt. Kĩ năng bình luận, đánh giá về các quan điểm khác nhau về khai thác và sử dụng chất đốt.
 * PP: Đông não. Quan sát và thảo luận nhóm. Điều tra. Chuyên gia
II.Chuẩn bị: 
- Bảng phụ, tranh minh họa trong SGK
III.Hoạt động dạy học: 
TL
NỘI DUNG DẠY HỌC
HỖ TRỢ HS YẾU
3
1
1: Kiểm tra bài cũ
- Học sinh tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên
- Kể một số máy, phương tiện sử dụng năng lượng mặt trời
2.Bài mới:
* Hoạt động 1: Kể tên một số chất đốt
 B1: Làm theo nhóm đôi
Giáo viên nêu câu hỏi: Kể tên các chất đốt ở thể rắn, lỏng và thể khí
Kể các chất đốt có trong tranh
15
14
2
Học sinh trao đổi theo nhóm đôi
 B2: - Đại diện nhóm trình bài kết quả 
Giáo viên nhận xét chốt lại, 
* Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
 B1: Học sinh trao đổi nhóm ba
Học sinh quan sát hình trong sách giáo khoa, trao đổi hoàn thành bảng sau: 
Tên chất đốt
Tác dụng
Thể rắn
Thể lỏng
Thể khí
 B2: Đại diện nhóm nêu kết quả thảo luận
Nhóm khác nhận xét
 Giáo viên chốt lại
* KNS: Kĩ năng biết cách tìm tòi, xử lí, trình bày thông tin về việc sử dụng chất đốt
 * PP: Quan sát và thảo luận nhóm. 
* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
Học sinh đọc thông tin trong sách trả lời câu hỏi dưới mục thông tin thực hành
Giáo viên chốt lại
* PP: Đông não. 
3: Củng cố, dặn dò
Giáo viên hệ thống lại bài học
Nhận xét tiết học
Dặn chuẩn bị bài cho tiết sau
Tranh vẽ cảnh gì ?
Họ đang làm gì ?
Kể lại tên các chất đốt
Toán
Tiết: 105: DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN
CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
Thời lượng: 45 phút
IMục tiêu: 
- Học sinh có biểu tượng về tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- Học sinh biết cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.Làm bài 1.
- Học sinh vận dụng được công thức vào giải toán lời văn
II Chuẩn bị: 
- Bảng phụ, mô hình hình hộp chữ nhật.
III. Hoạt động dạy học:
TL
NỘI DUNG DẠY HỌC
HỖ TRỢ HS YẾU
4
15
24
2
1: Kiểm tra bài cũ
- Học sinh nêu đặc điểm của hình lập phương và hình hộp chữ nhật
2.Bài mới:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn hình thành khái niệm tính diện tích xung quanh và toàn phần
a/Diện tích xung quanh:
- Giáo viên hướng dẫn xác định nghĩa của từ xung quanh
- Giáo viên hướng dẫn nêu khái niệm tính diện tích xung quanh qua ví dụ như sách giáo khoa
- Học sinh dựa vào ví dụ nêu qui tắc 
b/Diện tích toàn phần:
-Giáo viên hướng dẫn xác định nghĩa của từ toàn phần
- Giáo viên hướng dẫn nêu khái niệm tính diện tích toàn phần qua mô hình
- Học sinh nêu qui tắc qua ví dụ minh họa trong sách giáo khoa
* Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành
 Bài 1: 
Học sinh làm vào tập
Sxq =(5 + 4) x 2 x3 = 54(dm2)
S2đáy =5x 4 x2 = 40 (dm2)
Stp = 54 + 40 = 94 (dm2)
Bài 2:
Học sinh làm vào tập, bảng phụ
 Sxq =(6 + 4) x 2 x 9 = 180 (dm2)
S2đáy = 6 x 4 = 24 (dm2)
Stp = 180 + 24 = 204 (dm2)
3: Củng cố, dặn dò
Giaó viên hệ thống lại bài học
Dặn chuẩn bị bài cho tiết sau
Đọc khái niệm tính diện tích xung quanh
Xác định chiều dài, chiều rộng, chiều cao của hình
Đọc quy tắc trong sách giáo khoa
Xác định 2 đáy, diện tích xung quanh của hình
Nêu lại công thức trước khi tính
Xác định chiều dài, rộng, cao, đáy của hình
Đạo đức
Tiết: 21 ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ PHƯỜNG EM
Thời lượng: 35 phút
I.Mục tiêu: 
- Học sinh biết vài trò quan trọng của UBND xã( phường) đối với cộng đồng.
- Kể được một số công việc của UBND xã( phường) đối với trẻ em trên địa phương.
- Biết trách nhiệm của mội người dân là phải tôn trọng UBND xã( phường)
- Có ý thức tôn trọng UBND xã( phường)
- Hs khá giỏi tích cực tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng do UBND xã
( phường) tổ chức.
II. Chuẩn bị: 
Bảng phụ, tranh minh họa trong SGK.
III.Hoạt động dạy học: 
TL
NỘI DUNG DẠY HỌC
HỖ TRỢ HS YẾU
1
16
16
2
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Giáo viên nêu mục tiêu bài dạy
Hoạt động 2: Tìm hiểu truyện Đến UBNN phường
2 Học sinh đọc truyện trong sách giáo khoa
Học sinh thảo luận nhóm ba các câu hỏi:
+ Bố Nga đến UBNN phường làm gì ?
+ UBNN phường làm các công việc gì ?
+UBNN xã (phường) có vai trò quan trọng, vậy mọi người cần có thái độ như thế nào đối với UBNN xã ( phường ) ?
Đại diện nhóm phát biểu ý kiến
- Giáo viên nhận xét, chốt lại: UBNN xã (phường) giải quyết nhiều công việc quan trọng cho nhân dân. Do đó, mỗi người dân đều phải tôn trọng và giúp đỡ Ủy ban hoàn thành công việc
Nhiều học sinh nêu ghi nhớ
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1
B1: - Giáo viên nêu cầu bài tập 
B2: - Học sinh trao đổi theo nhóm đôi
B3: - Học sinh trình bày kết quả trước lớp
 - Giáo viên nhận xét chốt lại ý đúng câu b, c, d, đ, e, h, i
Bài tập 3:
B1: - Giáo viên nêu yêu cầu
B2: - Học sinh làm bài cá nhân
B3: - Học sinh phát biểu ý kiến
 - Giáo viên nhận xét chốt lại: ý đúng b, c 
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học
Dặn chuẩn bị bài cho tiết sau
- Trả lời 2 câu hỏi đầu
Đọc ghi nhớ trong sách giáo khoa
Tìm hành động thể hiện sự tôn trọng đối với UBNN xã phường 
Tìm việc làm đúng
SINH HOẠT LỚP TUẦN 21
* Lớp trưởng và các tổ trưởng báo tình hình học tập và nề nếp của các bạn trong tổ. 
- Lớp trưởng nêu nhận xét chung.
- Các bạn trong lớp có ý kiến.
* Gv nhận xét, đánh giá: 
- Điểm lại số ngày nghỉ trong tuần của từng học sinh.
- Tuyên dương những học sinh có thành tích học tập trong tuần.
- Gv nhắc nhở học sinh còn nghỉ học không phép, chưa thuộc bài, đồng phục, khăn quàng, phù hiệu.
- Nhắc học sinh dọn vệ sinh trong lớp, ngoài sân trường , An toàn khi qua phà, xuống đò. Nhắc học sinh không đánh bài ăn tiền, đốt pháo, trong những ngày nghỉ Tết.
Duyệt tuần 21

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 21- lớp 5.doc.doc