Giáo án Tổng hợp môn khối 5 - Tuần thứ 12

Giáo án Tổng hợp môn khối 5 - Tuần thứ 12

TẬP ĐỌC

MÙA THẢO QUẢ

Thời lượng 45 phút

I. Mục tiêu, nhiệm vụ:

- Đọc trôi chảy, lưu loát và bước đầu diễn cảm toàn bộ bài văn.

- Đọc nhấn giọng những từ ngữ gợi tả hình ảnh, màu sắc mùi vị của rừng thảo quả.

- Hiểu nội dung: Vẻ đẹp của sự sinh sôi của rừng thảo quả. Trả lời các câu hỏi sgk.

- HS khá giỏi nêu được tác dụngcủa cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Bảng phụ ghi sẵn các câu, đoạn văn cần luyện đọc.

 

doc 18 trang Người đăng hang30 Lượt xem 569Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn khối 5 - Tuần thứ 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010
TẬP ĐỌC
MÙA THẢO QUẢ
Thời lượng 45 phút
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Đọc trôi chảy, lưu loát và bước đầu diễn cảm toàn bộ bài văn.
- Đọc nhấn giọng những từ ngữ gợi tả hình ảnh, màu sắc mùi vị của rừng thảo quả.
- Hiểu nội dung: Vẻ đẹp của sự sinh sôi của rừng thảo quả. Trả lời các câu hỏi sgk.
- HS khá giỏi nêu được tác dụngcủa cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn các câu, đoạn văn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy- học:
TL
Nội dung
Hỗ trợ hs yếu
3
1. Kiểm tra: 
- Hs đọc bài tiếng vọng trả lời câu hỏi.
2. Bài mới: 
15
* Hoạt động 1: Luyện đọc. 
- 3 hs đọc đoạn nối tiếp
- GV uốn nắn đọc đúng từ khó.
- 3 hs đọc đoạn nối tiếp lần 2, gv giải nghĩa từ theo đạn.
- Hs theo dõi đọc chú giải
- 3 hs đọc đoạn nối tiếp
- Được tham gia đọc
- Hs đọc theo cặp, nhận xét
- 3 hs đọc nối tiếp lại bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
15
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. 
- GV cho HS đọc từng đoạn và trả lời các câu hỏi.
Câu 1 tách ra 2 ý nhỏ.
- ý 2 câu 1 thảo luận cặp
Câu 2 thảo luận cặp gv theo dõi, hs dùng chì gạch chân.
Câu 3 tách 2 câu hỏi nhỏ, gv hướng dẫn hs gạch chân trong sách.
10
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. 
- Cho HS đọc nối tiếp lại 3 đoạn.
- GV hướng dẫn đọc, đọc mẫu.
- GV uốn nắn.
- GV đưa bảng phụ đã chép đoạn 2 luyện đọc theo nhóm đôi.
- Cho HS thi đọc.
2
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc.
- Chuẩn bị bài tiếp.
LỊCH SỬ
Tiết 12: VÖÔÏT QUA TÌNH THEÁ HIEÅM NGHEØO
Thời lượng 40 phút
I. MUÏC TIEÂU
- Sau Caùch maïng thaùng Taùm 1945 nước ta đứng trước những khó to lớn: Giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm
- Nhaân daân ta đã thực hiện để chống lại giặc đói, giặc dốt: quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xóa nạn mù chữ,
II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC
- Caùc hình aûnh minh hoaï trong SGK. Phieáu thaûo luaän cho caùc nhoùm .
- HS söu taàm caùc caâu chuyeän veà Baùc Hoà trong nhöõng ngaøy toaøn daân quyeát taâm dieät “giaëc ñoùi, giaëc doát, giaëc ngoaïi xaâm”.
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY – HOÏC 
TL
Nội dung
Hỗ trợ hs yếu
3
1. Kiểm tra:- GV hỏi hs trả lời các sự kiện từ 1858- 1945.
2. Bài mới: 
10
*Hoạt động 1: HS cuøng ñoïc SGK ñoaïn”töø cuoái naêm1945 nghìn caân treo sôïi toùc” vaø traû lôøi caâu hoûi sgk trang 25.
 + Neáu khoâng ñaåy luøi ñöôïc naïn ñoùi vaø naïn doát thì ñieàu gì coù theå xaûy ra vôùi ñaát nöôùc ta?
 + Vì sao Baùc Hoà goïi naïn ñoùi vaø naïn doát laø “giaëc”?
- GV giaûng theâm veà naïn giaëc ngoaïi xaâm.
- GV neâu theâm caùc caâu hoûi gôïi yù:
 + Em hieåu theá naøo laø nghìn caân treo sôïi toùc?
 + Hoaøn caûnh nöôùc ta luùc ñoù coù nhöõng khoù khaên, nguy hieåm gì?
10
*Hoạt động 2: 
- HS quan saùt hình minh hoaï 2, 3 tr25, SGK vaø hoûi: hình chuïp caûnh gì?
- Em hieåu theá naøo laø bình daân hoïc vuï?
- Nhắc lại.
6
*Hoat ñoäng 3:Laøm vieäc nhoùm.
+ Chæ trong voøng 1 thôøi gian ngaén, nhaân daân ta ñaõ laøm ñöôïc nhöõng coâng vieäc ñeå ñaåy luøi khoù khaên; vieäc ñoù cho thaáy söùc maïnh cuûa nhaân daân ta nhö theá naøo?
 + Khi laõnh ñaïo caùch maïng vöôït qua ñöôïc côn hieåm ngheøo, uy tín cuûa chính phuû vaø Baùc Hoà nhö theá naøo? 
- GV keát luaän: 
- Nhân dân đã làm gì để diệt giặc đói, giặc dốt?
10
*Hoat ñoäng 4:Laøm vieäc caù nhaân.
- HS ñoïc caâu chuyeän veà Baùc Hoà trong ñoaïn”Baùc Hoaøng Vaên Tílaøm göông cho ai ñöôïc
- GV keát luaän : Baùc Hoà coù 1 tình yeâu saâu saéc, thieâng lieâng giaønh cho nhaân daân ta,  
1
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhaän xeùt tieát hoïc, daën doø HS veà nhaø hoïc thuoäc baøi cuõ vaø chuaån bò baøi sau. 
TOÁN
Tiết 56 : NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000 
Thời lượng 45 phút
 I. MỤC TIÊU : Giúp HS :
- Biết nhân nhẩm một số thập phân với 10; 100; 1000
- Chuyển đoổi đơn vị đo đại lượng dưới dạng số thập phân.
- Làm bài 1,2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ ghi quy tắc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TL
Nội dung
Hỗ trợ hs yếu
3
15
25
2
1.Kiểm tra bài cũ :
- Hs nêu quy tắc, sửa bài 2 trang 56
2.Bài mới :
 *Hoạt động 1 : Hình thành quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10; 100; 1000
a) Gợi ý để HS có thể tự rút ra được nhận xét.
b) Gợi ý để HS có thể tự rút ra được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10; 100; 1000
chú ý nhấn mạnh các thao tác : chuyển dấu phẩy sang bên phải.
*Hoạt động 2 : Thực hành
Bài 1 : GV yêu cầu tất cả HS tự làm sau đó đổi vở chữa chéo cho nhau. Có thể gọi 1 HS đọc kết quả từng trường hợp, HS khác nhận xét, GV kết luận.
Bài 2 : - Củng cố kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
- Hướng dẫn HS suy nghĩ thực hiện lần lượt các thao tác :
Nhắc lại quan hệ giữa km, hm và dm với m, ví dụ : 1km = 1000m.
Suy ra, ví dụ :
10,4dm =104 cm ( vì 10,4 x10 = 104)
 3.Củng cố, dặn dò :
- Hs nhắc quy tắc, làm bài 3 trang 57.
- Sau khi nhân xong cho học sinh nhận xét 2 số ,867 với 278,67
- Hs đọc lại quy tắc nhân trong sách.
- GV quan sát hướng dẫn từng câu.
- Nhân với 10 lùi dấu phẩy về bên phải mấy chữ số?...
- Hs đọc lại bảng đơn vị đo độ dài.
Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2010
CHÍNH TẢ: NGHE VIẾT
 Tiết 12: MÙA THẢO QUẢ
PHÂN BIỆT ÂM ĐẦU: S/X, ÂM CUỐI C/T
Thời lượng 45 phút
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trong bài Mùa thảo quả .
- Làm được BT2a/b hoặc BT3a/b, hoặc bài tập do gv soạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu để ghi từng cặp tiếng cho HS bốc thăm.
- Bút dạ, giấy khổ to.
III. Các hoạt động dạy- học:
TL
Nội dung
Hỗ trợ hs yếu
3
1. Kiểm tra: 
- Hs viết bảng từ ngữ bài tập 3b tiết 11
2. Bài mới: 
30
* Hoạt động 1: Viết chính tả
- GV đọc bài chính tả một lượt.
- Hs nêu nội dung đoạn viết
- Hs viết bảng con từ khó.
- GV đọc , HS viết chính tả.
- Gv đọc chậm , đọc nhiều lần từ khó viết.
- Chấm, chữa bài.
- Viết lại nếu sai 5 lỗi, gv phân tích lại một số từ sai nhiều.
10
*Hoạt động 2: Làm bài tập. 
a) Hướng dẫn HS làm BT 2b
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
 Tìm các cặp từ ngữ chứa tiếng ghi ở mỗi cột dọc trong bảng b.
- Cho HS làm bài.
- GV làm mẫu
+ cái bát- chú bác
- GV nhận xét.
b) Hướng dẫn HS làm BT 3b
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài theo nhóm
- GV quan sát hướng dẫn, từ láy này có vần giống nhau không?
- Vần không giống nhau em cần tìm gì ghép vào vần đã cho để được từ láy?
- Cho HS phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét, chốt lại.
2
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà làm lại BT 3 vào vở.
- Chuẩn bị bài tiếp.
Luyện từ và câu: 
Tiết 23: MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Thời lượng 45 phút
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Hiểu được nghĩa một số từ ngữ về môi trường theo yêu cầu BT1.
- Biết ghép một tiếng gốc Hán (bảo) với tiếng thích hợp để tạo thành các từ phức.( BT2)
- Biết tìm từ đồng nghĩavới từ đã cho theo yêu cầu BT3
- HS khá giỏi nêu được nghĩa của mỗi từ ghép BT2.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
- Bút dạ, giấy khổ to, băng dính.
- Một vài trang từ điển.
III. Các hoạt động dạy- học:
TL
Nội dung
Hỗ trợ hs yếu
3
1. Kiểm tra: 
- HS nhắc quan hệ từ bài tập 3 tiết 22
2. Bài mới: 
1
*Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
39
* Hoạt động 2: Làm bài tập. 
a) Hướng dẫn HS làm BT 1a. 
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài theo cặp
- Gv quan sát hướng dẫn
+ Khu dân cư là gì?
+ Khu sản xuất là khu như thế nào?...
- Cho HS làm bài 1b
- Hs đọc lại câu trả lời đúng.
- GV nhận xét, chốt lại.
b) Hướng dẫn HS làm BT 2. 
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài theo nhóm.
- Hs nhắc lại thế nào gọi là từ phức.
- hướng dẫn hs có thể ghép trước hoặc sau từ đã cho.
- Hs thảo luận nhóm để hiểu nghĩa các từ phức trên.
- GV phát phiếu cho các nhóm làm bài.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại.
c) Hướng dẫn HS làm BT 3. 
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài.
- sửa sai.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại.
2
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS làm lại BT 2 vào vở.
- Chuẩn bị bài tiếp.
TOÁN
Tiết 57 : LUYỆN TẬP
Thời lượng 40 phút
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS :
- Nhân nhẩm 1 số thập phân với 10; 100; 1000
- Nhân một số thập phân với một số tròn chục, tròn trăm,
- Giải bài toán có 3 bước tính.Làm bài 1a, 2ab,3.
II. ĐỒ DÙNG DẠT HỌC
- Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TL
Nội dung
Hỗ trợ hs yếu
3
35
2
1.Kiểm tra bài cũ :
- Hs nêu quy tắc nhân số thập phân với 10, 100, 1000,Sửa bài 3 trang 57
2.Bài mới :
* Thực hiện phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên và nhân nhẩm với 10; 100; 1000
Bài 1 : Nhằm vận dụng trực tiếp quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10; 100; 1000
GV yêu cầu tất cả HS tự làm sau đó đổi vở kiểm tra, chữa chéo cho nhau. Có thể gọi 1 HS đọc kết quả từng trường hợp, HS khác nhận xét, 
- GV kết luận.
Bài 2 : GV cùng HS xác nhận kết quả đúng.
Gợi ý để HS tự nêu nhận xét chung về kỹ thuật nhân 1 số thập phân với 1 số tròn chục.
Hoạt động 2 : Giải toán có liên quan đến phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
Bài 3 :- Hướng dẫn HS :
Tính số kilômet xe đạp đi được trong 3 giờ đầu.
Tính số kilômet xe đạp đi được trong 4 giờ sau đó.
Suy ra xe đạp đã đi được tất cả bao nhiêu kilômet. 
3. Củng cố, dặn dò
- Hs nhắc lại quy tắc. Làm bài 1b, 2cd,4
- Hs làm bài 1a.
- Nhắc quy tắc nhân nhẩm trước khi làm.
- Hs làm bài 2ab
- Hs nêu cách thực hiện tính nhân. GV quan sát hướng dẫn tìm kết quả.
- GV hướng dẫn lại lần 2 để tìm câu lời giải.
KĨ THUẬT
Tiết 12: CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN
Thời lượng 30 phút
I MỤC TIÊU:
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh ảnh minh họa nội dung sách giáo khoa.
- Phiếu đánh giá kết quả học tập của hs.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TL
Nội dung
Hỗ trợ hs yếu
3
1. Kiểm tra bài cũ:
- Hãy nêu cáh rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình?
2. Bài mới:
15
* Hoạt động 1: Ôn những nội dung đã học trong chương I
- Hãy kể tên những nội dung đã học trong chương I?
- HS nhắc lại nội dung các bài học.`
- Hs nhìn vào quy trình nhắc cách thực hiện từng sản phẩm.
+ Hãy trình bày cách đính khuy 2 lỗ, thêu dấu nhân?
+ Hãy kể tên những dụng cụ nấu ăn và ăn uống?
+ Hãy trình bày cách nấu cơm, luộc rau, bày dọn bữa ăn và rửa dụng cụ ?
- GV theo dõi hướng dẫn hs nêu được nội dung đã học.
10
* Hoạt động 2: Thảo luận chọn sản phẩm thực hành.
- Gv nêu mục đíc ... HS làm việc. 
- Hs cùng thảo luận cặp.
- Gv quan sát hướng dẫn thêm
- GV dán 2 tờ giấy khổ to đã viết sẵn 4 câu văn.
- GV nhận xét, chốt lại.
d) Hướng dẫn HS làm BT 4.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. 
- Cho HS làm việc + trình bày kết quả.
- Hs làm vào vở, gv nhắc hs đặt câu đúng cấu tạo.
- GV nhận xét.
1
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà làm lại vở các BT đã làm ở lớp.
- Chuẩn bị bài tiếp.
TOÁN
 Tiết 59 : LUYỆN TẬP 
Thời lượng 40 phút
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS :
- Nắm dược quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001 
- Làm bài 1.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TL
Nội dung
Hỗ trợ hs yếu
3
15
20
2
1.Kiểm tra bài cũ :
- Hs sửa bài 1 bd, 3
2.Bài mới :
* Hoạt động 1 : Hình thành qui tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001 
- Hs tìm hiểu ví dụ bài 1a.
+ Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10; 100; 1000 
Gợi ý để HS có thể tự rút ra nhận xét.
+ Yêu cầu HS tự tìm kết quả của phép nhân 531,75 x 0,01 sau đó tự rút ra nhận xét.
+ Gợi ý để HS có thể tự rút ra được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001 
* Hoạt động 2 : Thực hành 
Bài 1b : Nhằm vận dụng trực tiếp quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001 
- GV yêu cầu tất cả HS tự làm sau đó HS đổi vở kiểm tra, chữa chéo cho nhau. Có thể gọi một HS đọc kết quả từng trường hợp, HS khác nhận xét, GV kết luận.
3.Củng cố, dặn dò :
- Hs nắc lại quy tắc nhân nhẩm số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001,
- Dặn làm bài 2,3.
- Hướng dẫn nhận xét 2 số 142,57 với 14,257.
- Dấu phẩy đã được lùi về phía tay nào?
- Khi nhân số đó với 0,1 ta được số lớn hơn hay nhỏ hơn số ban đầu?
- Đọc quy tắc.
- Hướng dẫn hs lùi dấu phẩy.
ĐỊA
TiẾT 12: CÔNG NGHIỆP
Thời lượng 40 phút
I - MỤC TIÊU : Học xong bài này,HS : 
- Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp:
+ Khai thác khoáng sản, luyện kim, cơ khí,
+ Làm gốm, chạm khắc gỗ, làm hàng cói,
- Nêu tên một số sản phẩm củacác ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
- Sử dụng bảng thông tin để bước đầu nhận xét về cơ cấu của ngành công nghiệp.
+ HS khá giỏi nêu đặc điểm của nghề thủ công truyền thống của nước ta: nhiều nghề, nhiều thợ khéo tay, nguồn nguyên liệu sẵn có. Nêu những ngành công nghiệp và nghề thủ công nghiệp của địa phương( nếu có). Xác định trên bản đồ những địa phương có các mặt hàng thủ công nổi tiếng.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Bản đồ hành chính VN. 
- Tranh ảnh về một số ngành cơng nghiệp, thủ cơng nghiệp và sản phẩm của chúng.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
TL
Nội dung
Hỗ trợ hs yếu
3
10
10
15
2
1/ Kiểm tra bài cũ :
- HS trả lời 3 câu hỏi – SGK.
2/ Bài mới :
1 – Các ngành công nghiệp
* Hoạt động 1 : làm việc theo cặp hoặc nhóm nhỏ
Bước 1 : HS làm các BT ở mục 1 – SGK.
Bước 2 : HS trình bày kết quả. Có thể tổ chức cho HS đố vui hoặc đối đáp về sản phẩm của các ngành công nghiệp.
- GV kết luận như SGV.
- Ngành công nghiệp có vai trò quan trọng ntn đối với đời sống và SX?
2 – Nghề thủ công
* Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp
- HS trả lời câu hỏi ở mục 2 – SGK.
- KL: nước ta có rất nhiều nghề thủ công.
* Hoạt động 3 : làm việc cá nhân hoặc theo cặp 
- Nghề thủ công ở nước ta có vai trị và đặc điểm gì?
- HS trình bày kết quả và cho HS chỉ trên BĐ những địa phương có các sản phẩm thủ công nổi tiếng.
- GV kết luận như SGK. 
--> Bài học SGK
3/ Củng cố, dặn dò : 
- Em biết gì về ngành cơng nghiệp ở nước ta ? 
- Về nhà học bài và đọc trước bài 13/93.
- GV vhỉ vào bảng yêu cầu hs trình bày các ngành công nghiệp ở nước ta.
- Nêu từng câu hỏi để hs tìm được sản phẩm của ngành đó.
VD: Hãy kể tên sản phảm của ngành khai thác khoáng sản?
Thứ sáu ngày 19 tháng 11 năm 2010
Tập làm văn:
Tiết 24: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
( Quan sát và chọn lọc chi tiết)
Thời lượng 45 phút
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Nhận biết được những chi tiết miêu tả tiêu biểu, đặc sắc về hình dáng và hoạt động của nhân vật qua những bài văn mẫu sgk.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi lại đặc điểm ngoại hình của người bà trong bài Bà tơi.
- Phiếu ghi đoạn văn Người thợ rèn để HS làm BT.
III. Các hoạt động dạy- học:
TL
Nội dung
Hỗ trợ hs yếu
3
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới: 
1
*Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
39
*Hoạt động 2: Luyện tập. 
a) Hướng dẫn HS làm BT 1.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- GV hướng dẫn hiểu ngoại hình là phần bên ngoài của một người.
- Hướng dẫn hs đọc gạch chân trong sách sau đó mới ghi ra nháp.
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả bài làm.
- GV nhận xét, chốt lại.
b) Hướng dẫn HS làm BT 2.
( Cách tiến hành như ở BT 1)
- Đang làm việc là những từ ngữ chỉ gì?
1
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
 - Quan sát một người em thường gặp và ghi lại những điều quan sát được.
- Chuẩn bị bài tiếp
KHOA HỌC 
Tiết 24: ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG
Thời lượng 35 phút
I. Mục tiêu: 
- Nêu một số tính chất của đồng .
- Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng.
- Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng đồng . Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng có trong gia đình. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Thông tin và hình trang 50,51 SGK. 
- Một số đoạn dây đồng. 
- Sưu tầm tranh, ảnh, một số đồ dùng được làm từ đồng và hợp kim của đồng. 
- Phiếu học tập. 
III. Các hoạt động dạy - học: 
TL
Nội dung
Hỗ trợ hs yếu
3
5
10
15
2
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Hãy nêu tính cất của sắt, gang, thép?
- Hợp kim của sắt là gì? Chúng có những tính chất nào?
- Gang, thép được sử dụng để làm gì?
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Làm việc với vật thật. 
- GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các đoạn dây đồng được đem đến lớp và mô tả màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của đoạn dây đồng và đoạn dây thép. 
- Gọi đại điện từng nhóm trình bày kết quả quan sát và thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung. 
* Hoạt động 2: Làm việc với SGK. 
- GV phát phiếu học tập cho từng HS, yêu cầu HS làm theo chỉ dẫn trang 50 SGK và ghi lại các câu trả lời vào phiếu học tập như mẫu trang 50. 
- Gọi vài HS trình bày bài làm của mình, các HS khác góp ý. 
* Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận. 
- Gọi HS chỉ và nói tên các đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng trong các hình trang 50, 51 SGK. 
- HS nêu cách bảo quản, GV và cả lớp bổ sung. 
KL: GV rút ra kết luận SGK/51. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Đồng và hợp kim của đồng có tính chất gì?
- Đồng và hợp kim của đồng có ứng dụng gì trong cuộc sống?
-GV quan sát giúp đỡ.
- 
- GV theo dõi gợi ý:
+ Đồng có tính chất gì?
+ Hợp kimm của đồng có tính chất gì?
- Hãy kể tên các đồ dùng được làm bằng đồng?
- Để đồ dùng bền đẹp chúng ta cần làm gì?
- HS nhắc lại kết luận. 
TOÁN
Tiết 60 : LUYỆN TẬP
Thời lượng 40 phút
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS : 
- Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân.
- Bước đầu nắm được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính toán.
- Làm bài 1,2.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TL
Nội dung
Hỗ trợ hs yếu
3
15
10
10
2
1.Kiểm tra bài cũ :
- Hs sửa bài 2, 3 trang 60.
2.Bài mới :
* Hoạt động 1 : thông qua việc thực hiện phép nhân các số thập phân rút ra được tính chất kết hợp của phép nhân.
Bài 1.a : Yêu cầu HS tự tìm kết quả của các phép nhân nêu trong bảng. GV cùng HS xác nhân kết quả đúng.
* Hoạt động 2 : bước đầu vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân
Bài 1.b : Yêu cầu HS phải biết áp dụng tính chất kết hợp để tính theo một quy trình gồm các thao tác như sau : 
Thực hiện phép nhân hai thừa số cuối.
Nhân thừa số thứ nhất với tích vừa tìm được, sau đó viết kết quả.
* Hoạt động 3 : Thực hành 
Bài 2 : - Củng cố kỹ năng thực hiện các phép tính trên các số thập phân. 
Khi chữa bài G nên cho H nhận xét :chẳng hạn phần a) , phần b) đều có 3 số là 28,7; 34,5; 2,4
Nhưng thứ tự thực hiện phép tính khác nhau nên kết quả phép tính khác nhau
3.Củng cố, dặn dò :
- Học sinh nhắc lại nhận xét.
- Sủa bài 2,3.
- GV hướng dẫn kĩ năng thực hiện phép tính nhân số thập phân với số thập phân.( tìm tích thứ nhất ở nháp ghi kết quả)
- GV gợi ý để hs nhận biết có thể kết hợp 2 số nào để được kết quả tròn)
- Hướng dẫn hs phân biết vì sao có sự khác nhau giữa 2 kết quả
 ĐẠO ĐỨC
Tiết 12: KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ 
Thời lượng 30 phút
I MỤC TIÊU
- Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương nhường nhịn em nhỏ.
- Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ.
- Có thái độ hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ.
+ HS khá giỏi biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Đồ dùng để chơi đóng vai cho hoạt động 1, tiết 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
TL
Nội dung
Hỗ trợ hs yếu 
3
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
2. Bài mới:
15
10
* Hoạt động 1: tìm hiểu nội dung truyện Sau đêm mưa
- GV đọc truyện Sau đêm mưa trong SGK.
- GV yêu cầu HS đóng vai minh hoạ theo nội dung truyện.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo các câu câu hỏi sau:
 + Các bạn trong truyện đã làm gì khi gặp bà cụ và em nhỏ?
+ Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn?
 + Em suy nghĩ gì về việc làm của các bạn trong truyện?
 - GV kết luận: cần tôn trọng giúp đỡ người già, giúp đỡ em nhỏ 
- HS đọc phần ghi nhớ trong SGK 
* Hoạt động 2: làm bài tập 1, SGK
- GV yêu cầu HS tự làm bài tập 1, SGK. 
- GV mời vài HS lên trình bày ý kiến
- GV kết luận:
- Nhắc nhở hs đọc thầm.
Trắc nghiệm:
a. Dắt bà và em nhỏ qua khỏi chỗ đường lội.
b. Mặc kệ bà và em nhỏ.
C Cả hai ý trên đều đúng.
- Hs nhắc lại kết luận.
- Đọc phần ghi nhớ.
2
3. Củng cố –dặn dò:
- GV dặn HS về nhà học thuộc bài cũ và tìm hiểu các phong tục, tập quán thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của địa phương, của dân tộc ta. 
SINH HOẠT LỚP TUẦN 12
* Lớp trưởng và các tổ trưởng báo tình hình học tập và nề nếp của các bạn trong tổ. 
- Lớp trưởng nêu nhận xét chung.
- Các bạn trong lớp có ý kiến.
* Gv nhận xét, đánh giá: 
- Điểm lại số ngày nghỉ trong tuần của từng học sinh.
- Tuyên dương những học sinh có thành tích học tập trong tuần.
- Gv nhắc nhở học sinh về nhà ôn bài, nhắc nhở học sinh còn nghỉ học không phép, chưa thuộc bài, đồng phục, khăn quàng, phù hiệu.
- Nhắc học sinh dọn vệ sinh trong lớp, ngoài sân trường , An toàn khi qua phà, xuống đò.
Duyệt tuần 12

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 12- lớp 5.doc