Giáo án Tổng hợp môn khối 5 - Tuần thứ 19

Giáo án Tổng hợp môn khối 5 - Tuần thứ 19

Tập đọc

Tiết: 37 NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT

Thời lượng: 45 phút

I.MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU:

- HS biết đọc rành mạch, lưu loát, đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt lời của nhân vật( anh Thành, anh Lê), lời của tác giả.

- Hiểu nội dung: Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước của anh thanh niên Nguyễn Tất Thành.Trả lời câu hỏi,2,3( không giải thích lí do)

- HS khá giỏi biết phân vai để đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật.

( câu hỏi 4)

II.CHUẨN BỊ

- Bảng phụ, tranh minh họa trong SGK.

 

doc 20 trang Người đăng hang30 Lượt xem 627Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn khối 5 - Tuần thứ 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19 
Thứ hai, ngày 3 tháng 1 năm 2011
Tập đọc
Tiết: 37 NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
Thời lượng: 45 phút
I.MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU:
- HS biết đọc rành mạch, lưu loát, đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt lời của nhân vật( anh Thành, anh Lê), lời của tác giả. 
- Hiểu nội dung: Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước của anh thanh niên Nguyễn Tất Thành.Trả lời câu hỏi,2,3( không giải thích lí do)
- HS khá giỏi biết phân vai để đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật. 
( câu hỏi 4)
II.CHUẨN BỊ
- Bảng phụ, tranh minh họa trong SGK.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TL
NỘI DUNG DẠY HỌC
HỖ TRỢ HS YẾU
3
1
14
15
10
2
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV nhắc các bài về chương trình HKII
2. Bài mới:
 * HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu bài
- Giáo viên giới thiệu chủ điểm, nêu mục tiêu bài dạy
* HOẠT ĐỘNG 2: Luyện đọc
- Giáo viên đọc mẫu, chia đoạn
- HS đọc đoạn 3 lần; GV kết hợp hướng dẫn đọc từ khó và nêu nghĩa theo đoạn.
- HS đọc đoạn theo nhóm đôi
- 2 Học sinh đọc cả bài
* HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu bài
- Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm, các nhóm hỏi đáp các câu hỏi trong sách giáo khoa
- Học sinh hỏi đáp trước lớp
- Giáo viên nhận xét chung
- Giáo viên hướng dẫn rút nội dung bài học
* HOẠT ĐỘNG 3: Luyện đọc lại
- Học sinh đọc đoạn tiếp nối
- Giáo viên hướng dẫn đọc diễn cảm theo vai
- Học sinh luyện đọc nhóm đôi
- Học sinh thi đọc trước lớp, GV nhận xét
3: Củng cố, dặn dò
- Học sinh nêu ý nghĩ câu chuyện
- Giáo viên hệ thống lại bài học
- Dặn chuẩn bị bài cho tiết sau
- Đọc nhiều lần từ khó như: xóm chiếu, sa-xơ-lu- lô-ba, phủ lãng sa, 1881
- Nêu nghĩa từ trong phần chú giải
- Anh Lê tìm việc gì cho anh Thành ? Việc đó ở đâu ?
- Tìm câu nói của anh Thanh.
- Câu nào của người dẫn truyện
Lịch sử
Tiết: 19 CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ
Thời lượng: 40 phút
I.MỤC TIÊU:
- Tường thuật sơ lược về chiến dịch Điện Biên Phủ:
+ Chiến dịch diễn ra trong ba đợt tấn công: đợt ba ta tấn công và tiêu diệt cứ điểm đồi Á và khhu trung tâm chỉ huy địch.
+ Ngày 7-5-1954 Bộ chỉ huy tập đoàn cứ điểm ra hàng, chiến dịch kết thúc thắng lợi.
- Trình bày sơ lược ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ: Là mốc son chói lọi , góp phần kết thhúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
- Biết tinh thần chiến đấu anh dũng của bộ đội ta trong chiến dịch, tiêu biểu là anh hùng Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai.
II.CHUẨN BỊ
 - Bảng phụ, bản đồ hành chính Việt Nam, lược đồ chiến dịch Điện Biên Phủ
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TL
NỘI DUNG DẠY HỌC
HỖ TRỢ HS YẾU
3
1
7
15
12
2
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV đánh giá về bài thi
2. Bài mới:
* HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu bài
- Giáo viên nêu mục tiêu bài học
* HOẠT ĐỘNG 2: Làm việc cả lớp
- Giáo viên nêu tình hình nước ta sau năm 1953
- Giáo viên nêu nhiệm vụ bài học
* HOẠT ĐỘNG 3: Thảo luận nhóm ba
Giáo viên giao nhiệm vụ cho các nhóm
 Nhóm 1: Nêu dẫn chúng cho thấy Điện Biên phủ rất kiên cố. Nêu những sự kiện, nhân vật tiêu biểu trong chiến dịch
 Nhóm 2: Nêu tóm tắt thời gian chiến dịch Điện Biên Phủ. Nêu nguyên nhân thắng lợi
- Các nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi, giáo viên theo dõi gọi ý
- Đại diện nhóm trình bài kết quả, nhóm khác nhận xét bổ sung
* HOẠT ĐỘNG 3: Làm việc cá nhân
Giáo viên giới thiệu sơ lược chiến dịch Điện Biên Phủ trên lược đồ
Học sinh lên bảng trình bày lại chiến dịch
3: Củng cố, dặn dò
- Giáo viên hệ thống lại bài học
- Dặn chuẩn bị bài cho tiết sau
Xác định:
- Ngày mở đầu chiến dich ?
-Ngày ta tấn công lần 2 ?
-Ngày ta tấn công lần 3 ?
- Lúc nào ta giành thắng lợi ?
- Xác định những nơi ta đánh lên Điện Biên Phủ.
- Đọc lại phần ghi nhớ
Toán
Tiết: 91 DIỆN TÍCH HÌNH THANG
Thời lượng: 45 phút
I.MỤC TIÊU:
- Hình thành công thức tính diện tích hình thang
- Học sinh vận dụng được công thức tính diện tích hình thang vào bài tạp thực hành.
- Làm bài 1a, 2a.
II.CHUẨN BỊ
- Bảng phụ ghi bài toán đố, hình thang mẫu
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TL
NỘI DUNG DẠY HỌC
HỖ TRỢ HS YẾU
3’
1’
15’
24’
2’
1: Kiểm tra bài cũ
- Học sinh nêu đặc điểm hình thang. Cho ví dụ 1 hình thang
2.Bài mới:
*HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu bài
- Giáo viên nêu mục tiêu bài học
*HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn hình thành công thức tính diện tích hình thang
- Giáo viên nêu ví dụ, hướng dẫn học sinh thực hiện các bước như SGK
- Học sinh nêu đặc điểm các cạnh, góc của hình thangthực hành ghép hình thang ra hình tam giác và rút ra quy tắc tính diện tích hình thang
- Giáo viên chốt lại : ( a + b ) x h
 S = 	
 2
* HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn thực hành
 Bài 1: - Học sinh nêu yêu cầu
- Học sinh làm vào tập
- Giáo viên chữa bài
 a. S= 50 b. S = 84
Bài 2: - Học sinh nêu yêu cầu
- Học sinh làm vào tập, bảng phụ
 - Học sinh trình bày kết quả
- Giáo viên chữa bài
 a. S= 32,5 b. S = 20
Bài 3: - 1 Học sinh nêu yêu cầu
 - Học sinh làm cá nhân vào tập, bảng phụ
 Chiều cao: (110 + 90,2): 2 = 100,1
Diện tích: (110 + 90,2) x 100,1: 2 = 10020,01
 3: Củng cố, dặn dò	
Xem hình mẫu để ghép
Diện tích hình thang với hình tam giác bằng nhau không ?
Thay số vào công thức
Xác định a; b; h rồi thay vào công thức
a = ?
b = ?
Tính trung bình cộng của a và b
Thứ ba, ngày 4 tháng 1 năm 2011
Chính tả( nghe viết)
Tiết: 19 NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC
Thời lượng: 45 phút
I.MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU:
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài viết chính tả.Không sai quá 5 lỗi.
- Làm đúng bài tập về các tiếng chứa âm đầu r/ d/ gi hoặc âm chính o/ ô dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
II.CHUẨN BỊ
- Bảng phụ
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TL
NỘI DUNG DẠY HỌC
HỖ TRỢ HS YẾU
2
1
25
15
2
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV nhắc sơ về chương trình HKII
2. Bài mới:
* HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu bài
- Giáo viên nêu mục tiêu bài dạy
* HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn nghe viết
- Giáo viên đọc mẫu đoạn văn
- 1 học sinh đọc lại, lớp nêu nội dung đoạn viết
- Học sinh đọc thầm tìm hiện tượng chính tả
- Giáo viên đọc một số từ khó cho HS luyện viết
- Giáo viên đọc HS viết bài vào tập
- Học sinh đổi tập chữa lỗi
- Giáo viên nhận xét bài viết của HS
*HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn thực hành
Bài tập 2: 
- 1 Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm cá nhân vào tập, trao đổi kết quả theo nhón đôi
- Học sinh trình bày kết quả trên bảng phụ
- Giáo viên chữa bài trên bảng phụ
 Kết quả: giấc, trốn, dim, gom, rơi, giếng, ngót
Bài tập 3/a: 
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập
- Học sinh làm vào sách giáo khoa, bảng phụ 
- Giáo viên chữa bài trên bảng phụ
3: Củng cố, dặn dò
- Giáo viên hệ thống lại bài học
- Dặn chuẩn bị bài cho tiết sau
 Luyện viết: Nguyễn Trung Trực, Vàm cỏ, Tây Nam Bộ, chài lưới, nổi dậy, khảng khái
Chọn các từ sau đây để điền: 
- rấc – dấc – giấc
- trốn – chốn
Chọn từ thích hợp để điền: ra, dành, giải, già
Luyện từ và câu
Tiết: 37 CÂU GHÉP
Thời lượng: 45 phút
I.MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU:
- Học sinh nắm sơ lược được khái niệm về câu ghép là do nhiều vế câu ghép lại, mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác.( nội dung ghi nhớ)
- Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn, xác định được các câu trong câu ghép( BT1)
- Biết thêm được một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép( BT3) 
- HS khá giỏi thực hiện được yêu cầu bài 2( trả lời các câu hỏi, giải thích lí do)
II.CHUẨN BỊ
 - Bảng phụ ghi câu ghép, bài tập
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TL
NỘI DUNG DẠY HỌC
HỖ TRỢ HS YẾU
2
1
14
24
2
1. Kiểm tra bài cũ
- GV nêu sơ lược về chương trình HKII
2.Bài mới:
* HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu bài
Giáo viên nêu mục tiêu bài dạy
* HOẠT ĐỘNG 2: Phần nhận xét
Giáo viên gợi ý trả lời từng câu hỏi
Học sinh thi nhau phát biểu
Giáo viên chốt lại, gợi ý rút ra cấu tạo câu ghép:
 C – V , C – V
Học sinh dựa vào công thức rút ghi nhớ
Học sinh đọc phần ghi nhớ trong sách giáo khoa
* HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn thực hành
Bài 1: 
Học sinh làm bài vào tập
Học sinh trình bài kết quả
Giáo viên chốt lại:
Bài 2: 
Học sinh làm bài vào tập
Học sinh trình bài kết quả
Giáo viên chữa bài
Bài 3: 
Học sinh trao đổi theo nhóm 3
Đại diện phát biểu
Giáo viên chữa bài
3: Củng cố, dặn dò
Giáo viên hệ thống lại bài học
`Dặn chuẩn bị bài cho tiết sau
- Bài văn có mấy câu ? Đánh số theo dấu chấm.
- Trao đổi nhóm đôi xác định chủ ngữ, vị ngữ
- Có mấy câu ?
- Câu ghép ngăn cách các vế bằng dấu gì ?
- Cây cối thế nào ?
- Sương mù thế nào ?
Toán
Tiết: 92 LUYỆN TẬP
Thời lượng:40 phút
I.MỤC TIÊU:
- Rèn kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thang trong các tình huống khác nhau .Làm bài 1, 3a.
II. CHUẨN BỊ
- Bảng phụ 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TL
NỘI DUNG DẠY HỌC
HỖ TRỢ HS YẾU
3’
1’
1: Kiểm tra bài cũ
- Học sinh quy tắc tính diện tích hình thang
2.Bài mới:
* HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu bài
- Giáo viên nêu mục tiêu bài học
34’
2’
* HOẠT ĐỘNG2: Hướng dẫn thực hành
Bài 1: 
- Học sinh nêu yêu cầu
- Học sinh làm vào bảng con
- Giáo viên chữa bài
 a. S= 70 
 b. S = 1,3125
c. S = 1,15
Bài 2:
 - Học sinh nêu yêu cầu
- Học sinh làm vào tập, bảng phụ
 - Học sinh trình bày kết quả
- Giáo viên chữa bài
 Đáy bé = 120 x 2: 3 = 80
S = ( 120 + 80) x 75 : 2 = 3500
Số kg thóc = 3500 : 100 x 64,5 = 2257,5 kg
Bài 3: 
 - 1 Học sinh nêu yêu cầu
 - Học sinh trao đổi nhóm đôi
 - Giáo viên chữa bài
Câu a đúng, câu b sai
3: Củng cố, dặn dò
- GV hệ thống lại bài học
- Dặn chuẩn bị bài cho tiết sau
Nhắc lại công thức tính diện tích hình thang
Hướng dẫn xác định giá trị của a, b, h
Tính diện tích từng hình rồi so sánh kết quả
Kĩ thuật
Tiết: 19 NUÔI DƯỠNG GÀ
Thời lượng: 30 phút
I.MỤC TIÊU:
- Biết mục đích của việc nuôi dưỡng gà
- Biết cách cho gà ăn, uống. Biết liên hệ thực tế đẻ nêu cách cho gà ăn uống ở gia đình hoặc địa phương( nếu có)
II.CHUẨN BỊ
- Tranh một số cách nuôi dưỡng gà
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TL
NỘI DUNG DẠY HỌC
HỖ TRỢ HS YẾU
2
1
9
1. Kiểm tra bài cũ:
- Hs kể tên các loại thức ăn nuôi gà.
2. Bài mới:
* HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu bài
- Giáo viên nêu mục tiêu bài học
* HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn tìm hiểu mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà
Giáo viên giải thích nghĩa từ nuôi dưỡng
Học sinh đọc mục 1- SGK, trả lời câu hỏi:
 Ta nuôi dưỡng gà để làm gì ?
13
5
2
Học sinh đọc mục 1- SGK, trả lời câu hỏi:
Nuôi dưỡng gà gồm mấy công việc chính ?
Nêu ý nghĩa, mục đích của việc nuôi dưỡng gà ?
* HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu cách cho gà ăn và uống
a. Cách cho gà ăn:
Học sinh đọc mục 2, trả lời câu hỏi theo nhóm đôi:
 Nêu cách cho gà ăn lúc mới nở, gà giò, g ... ơ đồ:
 Bé .là em của.dáng đi .mái tóc . ,giọng nói . .
Toán
Tiết: 94 HÌNH TRÒN – ĐƯỜNG TRÒN
Thời lượng: 45 phút
I MỤC TIÊU:
- Học sinh nhận biết được hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn, đường tròn: tâm, bán kính, đường kính.
- Biết sử dụng compa để vẽ đường tròn, hình tròn
- Làm bài 1,2.
II. CHUẨN BỊ
- Bảng phụ , thước êke, hình tròn, đường tròn
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TL
NỘI DUNG DẠY HỌC
HỖ TRỢ HS YẾU
4
1
15
1. Kiểm tra bài cũ:
Học sinh nêu qui tắc tính diện tích hình tam giác. Tính diện tích hình bình hành
2. Bài mới:
* HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu bài học
* HOẠT ĐỘNG 2: Giới thiệu hình tròn ,đường tròn
Giáo viên giới thiệu các tranh, mô hình có đường tròn
Giáo viên vẽ hình tròn, hương dẫn xác định tâm, đường kính, bán kính
Học sinh nêu lại đặc điểm của hình tròn và đường tròn
- Lên bảng xác định đường tròn, hình tròn,tâm, bán kính
23
2
* HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành
Bài 1: 
1 Học sinh nêu yêu cầu bài tập
Học sinh làm vào bảng con
Giáo viên chốt lại
Bài 2: 
1 Học sinh nêu yêu cầu bài tập
Học sinh làm vào tập, bảng lớp
Giáo viên chốt lại
Bài 3: 
1 Học sinh nêu yêu cầu
Học sinh làm theo nhóm vào tập, bảng phụ
Học sinh lên bảng thi vẽ nhanh, đúng
3: Củng cố, dặn dò
- Giáo viên hệ thống lại bài học
- Dặn chuẩn bị bài cho tiết sau
 HD xác định tâm, đường kính để vẽ
Theo dõi hướng dẫn thục hiện
Địa lí
Tiết: 19 CHÂU Á
Thời lượng: 40 phút
I.MỤC TIÊU:
- Học sinh nắm được các châu lục, đại dương
- Nêu vị trí địa lí, giới hạn của Châu Á trên bảng đồ, lược đồ
- Nêu được đặc điểm về địa hình, khí hậu của Châu Á
- Sử dụng quả địa cầu, bản đồ , lược đồ để nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ Châu Á.
- Đọc được tên các dãy núi cao,cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của Châu Á trên lược đồ( bản đồ)
- HS khá giỏi dựa vào lược đồ trống ghi tên các châu lục và đại dương tiếp dáp với Châu Á.
II.CHUẨN BỊ
- Bảng phụ, bản đồ, quả địa cầu
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TL
NỘI DUNG DẠY HỌC
HỖ TRỢ HS YẾU
3
13
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV đánh giá lại bài thi
2. Bài mới:
* HOẠT ĐỘNG12: Thảo luận nhóm đôi
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi mục 1 trong SGK
- Các nhóm thảo luận 
- Đại diện nhóm trả lời
- GV chốt lại
Đọc tên các châu lục
Đọc tên các đại dương
Chỉ vị trí của Châu Á
10
12
2
* HOẠT ĐỘNG 2 : Thảo luận nhón ba
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi mục 2 trong SGK/103
- Các nhóm thảo luận 
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày trên bản đồ
- GV chốt lại
* HOẠT ĐỘNG 3: Làm việc cá nhân
- Học sinh dựa vào lược đồ nhận biết các kí hiệu về núi, đồng bằng
- Các nhóm thảo luận 
- Học sinh xác định các núi, đồng bằng trên bản đồ theo nhóm đôi
- Đại diện nêu ý kiến
- GV chốt lại
 3: Củng cố, dặn dò
- Giáo viên hệ thống lại bài học
Tìm các cảnh của các nước trên bản đồ, nằm ở vị trí nào của bản đồ ?
Tranh có những cảnh vật nào ?
- Giáo viên theo dõi hướng dẫn trả lời
Thứ sáu, ngày 7 tháng 1 năm 2011
Tập làm văn
Tiết: 38 LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI 
( Dựng đoạn kết bài)
Thời lượng: 45 phút
I.MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU:
- Củng cố kiến thức về dựng đoạn kết bài ( mở rộng và không mở rộng) qua hai đoạn kết bài ( BT1)
- Viết được đoạn kết bài trong bài văn tả người theo hai cách: kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng( BT2)
- Hs khá giỏi làm được bài tập 3( tự nghĩ đề bài, viết đoạn kết bài)
II.CHUẨN BỊ
- Bảng phụ ghi khái niệm 2 loại kết bài
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TL
NỘI DUNG DẠY HỌC
HỖ TRỢ HS YẾU
4
1
38
1: Kiểm tra bài cũ
- Học sinh nêu kết quả bài tập 2 tiết trước
2. Bài mới:
* HOẠT ĐỘNG 2: Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu bài dạy
* HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn thực hành
Bài 1: 
Học sinh đọc yêu cầu
Giáo viên gợi ý học sinh nắm vững yêu cầu
Học sinh trao đổi ý kiến theo nhóm đôi
Đại diện phát biểu
Giáo viên nhận xét, chữa bài
- Có mấy cách kết bài ?
- Nêu khái niệm từng cách kết bài
- Kết bài mở rộng ghi nhiều hay ít ?
- Kết bài không mở rộng ghi nhiều hay ít ?
2
Bài 2: 
Học sinh đọc yêu cầu
 Giáo viên gợi ý nắm yêu cầu đề bài
Học sinh làm bài vào tập, bảng phụ
Học sinh thi nhau nêu kết quả
Giáo viên nhận xét chữa bài trên bảng phụ
3: Củng cố, dặn dò
GV hệ thống lại bài học
Dặn chuẩn bị bài cho tiết sau
 Tả người thân trong gia đình:
Cách 1: Em có yêu quý họ không ?
Cách 2: Em làm gì để xứng đáng với tình cảm của họ ?
Khoa học
Tiết: 38 SỰ BIẾN ĐỔI HÓA HỌC
Thời lượng: 35 phút
I.MỤC TIÊU: 
-Học sinh biết nêu được ví dụ về sự biến đổi hóa học xảy ra do tác dụng nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng.
* KNS: Kĩ năng quản lí thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm. Kĩ năng ứng phó trước những tình huống không mong đợi xảy ra trong khi tiến hành thí nghiệm( của trò chơi).
* PP: Quan sát và trao đổi theo nhóm nhỏ. Trò chơi.
II.CHUẨN BỊ 
- Bảng phụ, tranh minh họa trong SGK, dụng cụ làm thí nghiệm như trong sách giáo khoa.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TL
NỘI DUNG DẠY HỌC
HỖ TRỢ HS YẾU
3
1
15
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
* HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu bài
GV nêu mục tiêu bài dạy
* HOẠT ĐỘNG 2: Thí nghiệm
 B1: Làm việc theo nhóm ba
Các nhóm thảo luận thực hành 2 thí nghiệm như hướng dẫn trong sách giáo khoa và hoàn thành bảng sau:
Thí nghiệm
Hiện tượng
Giải thích hiện tượng
 B2: - Đại diện nhóm trình bài kết quả 
 - Giáo viên nhận xét chốt lại, hướng dẫn rút ra khái niệm
* KNS: Kĩ năng quản lí thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm. 
* PP: Quan sát và trao đổi theo nhóm nhỏ. 
- Lúc đầu tờ giấy màu gì? Dùng làm gì ?
- Lúc sau màu gì ? Có làm gì được không ?
14
2
* HOẠT ĐỘNG 3: Thảo luận
 B1: Học sinh trao đổi nhóm ba 
Học sinh quan sát hình 2- 7 hoàn thành bảng sau: 
Tranh
Nội dung tranh
Biến đổi
Giải thích
 B2: Đại diện nhóm nêu kết quả thảo luận
 - Nhóm khác nhận xét, Giáo viên chốt lại
* KNS: Kĩ năng ứng phó trước những tình huống không mong đợi xảy ra trong khi tiến hành thí nghiệm( của trò chơi).
* PP: Quan sát và trao đổi theo nhóm nhỏ. 
3 . Củng cố, dặn dò
Giáo viên hệ thống lại bài học
Nhận xét tiết học
Dặn chuẩn bị bài cho tiết sau
Dựa vào khái niệm sự biến đổi hóa học và lí học để hoàn thành cùng các bạn.
Toán
Tiết: 95 CHU VI HÌNH TRÒN
Thời lượng: 45 phút
I.MỤC TIÊU:
- Học sinh nắm được quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn
- Học sinh biết vận dụng công thức vào bài tập thực hành 
- Làm bài 1( a,b), 2c, 3 .
II.CHUẨN BỊ
- Bảng phụ ghi bài toán đố
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TL
NỘI DUNG DẠY HỌC
HỖ TRỢ HS YẾU
3
1
14
1.Kiểm tra bài cũ:
- Hs lên bảng vẽ hònh tròn, nêu các yếu tố nhận biết về đường tròn.
2.Bài mới:
* HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu bài học
* HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn hình thành công thức tính chu vi hình tròn
Học sinh xác định tên gọi các thành phần trong hình tròn
Giáo viên giới thiệu công thức tính chu vi:
 C = d x 3,14 hay C = r x 2 x 3,14 
Học sinh dựa vào công thức nêu quy tắc
- Xác định đường kính, bán kính
- So sánh độ dài của d với r
25
2
* HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn thực hành
Bài 1: 
Học sinh làm bảng con 
Giáo viên chữa bài
 a, = 1,884 b, = 7,85 c, = 62,8 
Bài 2:
Học sinh nêu yêu cầu
Học sinh làm vào tập, bảng phụ
Giáo viên chữa bài: 
 a, = 17,27 b, = 40,82 c, = 3,14 
Bài 3: 
Học sinh nêu yêu cầu, nêu dạng toán
Học sinh làm vào tập, bảng phụ
Giáo viên chữa bài:
O,75 x 3,14 = 2,355 
3: Củng cố, dặn dò
Giáo viên hệ thống lại bài học
Dặn chuẩn bị bài cho tiết sau
Áp dụng công thức:
C = d x 3,14
Áp dụng công thức:
C = r x 2 x 3,14
Bánh xe hình gì ?
Có d = ?
Đạo đức
Tiết: 19 EM YÊU QUÊ HƯƠNG
Thời lượng: 35 phút
( Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương, đất nước theo tấm gương Bác Hồ)
I.MỤC TIÊU: 
- Biết thể hiện lòng yêu quê hương bằng những hành động, việc làm phù hợp với khả năng của mình
- Biết yêu quý, tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hương. Đồng tình với bạn biết yêu quê hương, góp phần làm cho quê hương giàu đẹp
- Hs khá giỏi biết vì sao cần phải yêu quê hương và tham gia góp phần xây dựng quê hương.
* KNS: Kĩ năng xác định giá trị( yêu quê hương). Kĩ năng tư duy phê phán. Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về truyền thống văn hóa, truyền thống cách mạng, về danh lam thắng cảnh, con người của quê hương. Kĩ năng trình bày những hiểu biết của bản thân về quê hương mình.
* PP: Thảo luận nhóm. Động não. Trình bày 1 phút. Dự án.
II.CHUẨN BỊ 
- Bảng phụ, tranh minh họa trong SGK.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TL
NỘI DUNG DẠY HỌC
HỖ TRỢ HS YẾU
1
13
* HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu bài dạy
* HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu truyện
Giáo viên kể câu chuyện cây đa làng em
2 học sinh đọc lại câu chuyện
- Cây đa trồng ở đâu ?
9
10
2
- Học sinh trao đổi nhóm đôi trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa
 - Học sinh trình bài kết quả
* KNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về truyền thống văn hóa, truyền thống cách mạng, về danh lam thắng cảnh, con người của quê hương. 
* PP: Thảo luận nhóm. Động não
* HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn thực hành (Bài tập 1)
B1: - Giáo viên nêu từng tình huống
B2: - Học sinh nêu ý kiến đúng sai bằng thẻ, giải thích lí do chọn
B3: Giáo viên chốt lại các ý đúng: a, b,c,d,e
 Học sinh đọc lại các ý đúng, rút nội dung ghi nhớ
 Học sinh đọc ghi nhớ trong sách giáo khoa
Tích hợp: Chúng ta cần học tập lòng yêu quê hương, đất nước theo tấm gương Bác Hồ.
* KNS: Kĩ năng xác định giá trị( yêu quê hương)
* PP: Động não. 
* HOẠT ĐỘNG 4: Liên hệ thực tế
Học sinh trình bày theo tổ các câu hỏi:
Quê bạn ở đâu ? Bạn biết những gì về quê hương của bạn ?
Bạn làm gì để thể hiện tình yêu quê hương ?
Vài học sinh trình bày trước lớp 
* KNS: Kĩ năng trình bày những hiểu biết của bản thân về quê hương mình.
* PP: Trình bày 1 phút. Dự án.
* Củng cố, dặn dò
- GV hệ thống lại bài học
- Mọi người thường ra cây đa để làm gì ?
- Sau trận lụt, “ ông đa” bị gì ?
- Trao đổi nhóm đôi
- Không cần giải thích
- Em sống ở ấp, xã nào ?
- Em có thích sống ở đây không ?
- Em sẽ làm gì cho quê hương mình ? 
SINH HOẠT LỚP TUẦN 19
* Lớp trưởng và các tổ trưởng báo tình hình học tập và nề nếp của các bạn trong tổ. 
- Lớp trưởng nêu nhận xét chung.
- Các bạn trong lớp có ý kiến.
* Gv nhận xét, đánh giá: 
- Điểm lại số ngày nghỉ trong tuần của từng học sinh.
- Tuyên dương những học sinh có thành tích học tập trong tuần.
- Gv nhắc nhở học sinh còn nghỉ học không phép, chưa thuộc bài, đồng phục, khăn quàng, phù hiệu.
- Nhắc học sinh dọn vệ sinh trong lớp, ngoài sân trường , An toàn khi qua phà, xuống đò.
Duyệt tuần 19

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 19- lớp 5. dọc.doc