Tập đọc
Tiết: 43 LẬP LÀNG GIỮ BIỂN
Thời lượng: 45 phút
I.Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh biết đọc trôi chảy, rành mạch, lưu loát toàn bài. Đọc diễn c ảm bài văn, phân biệt được lời các nhân vật.
- Hiểu nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển.Trả lời các câu hỏi 1,2,3.
II.Chuẩn bị:
- Bảng phụ, tranh minh họa trong SGK.
Tuần 22 Thứ hai, ngày 24 tháng 1 năm 2011 Tập đọc Tiết: 43 LẬP LÀNG GIỮ BIỂN Thời lượng: 45 phút I.Mục đích, yêu cầu: - Học sinh biết đọc trôi chảy, rành mạch, lưu loát toàn bài. Đọc diễn c ảm bài văn, phân biệt được lời các nhân vật. - Hiểu nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển.Trả lời các câu hỏi 1,2,3. II.Chuẩn bị: - Bảng phụ, tranh minh họa trong SGK. III.Hoạt động dạy học: TL NỘI DUNG DẠY HỌC HỖ TRỢ HS YẾU 3 15 15 10 2 1: Kiểm tra bài cũ - Học sinh đọc bài Tiếng rao đêm. Trả lời câu hỏi 2.Bài mới: * Hoạt động 1: Luyện đọc Học sinh đọc đoạn tiếp nối 4 đoạn Giáo viên hướng dẫn nêu nghĩa từ mới theo đoạn như: làng biển, dân chài, vàng lưới, lưới đấy Học sinh đọc đoạn theo nhóm đôi 2 học sinh đọc toàn bài Giáo viên đọc mẫu * Hoạt động 2. Tìm hiểu bài: Câu 1: Học sinh đọc thầm, trả lời cá nhân Câu 2: -Học sinh đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi theo tổ Giáo viên nhận xét chốt lại Câu 3: Học sinh đọc câu hỏi, trả lời theo nhóm đôi Học sinh phát biểu ý kiến, giáo viên chốt lại Câu 4: Học sinh đọc thầm, trả lời cá nhân Giáo viên hướng dẫn rút nội dung bài học * Hoạt động 3: Luyện đọc 4 học sinh đọc đoạn tiếp nối Giáo viên hướng dẫn đọc diễn cảm theo vai trong đoạn 1, 2 Học sinh luyện đọc nhóm đôi Học sinh thi đọc trước lớp, giáo viên nhận xét 3: Củng cố, dặn dò Học sinh nêu ý nghĩ câu chuyện Giáo viên hệ thống lại bài học Dặn chuẩn bị bài cho tiết sau - Đọc nhiều lần từ khó khi đọc sai - Nêu nghĩa từ trong phần chú giải -Có mấy nhân vật ? -Nhụ nghe bố nói với ông điều gì ? Đất ngoài đảo nhiều hay ít? Chọn ý đúng a. Nhụ sẽ ở lại b. Nhụ rất sợ c. Nhụ tin kế hoạch của bố. Mơ tưởng đến làng mới Lịch sử Tiết: 22 BẾN TRE ĐỒNG KHỞI Thời lượng: 35 phút I Mục tiêu: - Học sinh biết cuối năm 1959 đấu năm 1960, phong trào Đồng Khởi nổ ra và thắng lợi ở nhiều vùng nông thôn miền Nam.( Bến Tre là nơi tiêu biểu của phong trào “ Đồng Khởi”. - Sử dụng bản đồ, tranh ảnh để trình bày sự kiện. II.Chuẩn bị: - Bảng phụ, bản đồ hành chính Việt Nam. Tư liệu về phong trào đồng khởi III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TL NỘI DUNG DẠY HỌC HỖ TRỢ HS YẾU 4 10 19 2 1: Kiểm tra bài cũ - Nêu dẫn chứng cho thấy Mĩ chống phá hiệp định Giơ- ne- vơ ? -Nêu tình hình nước ta sau hiệp định Giơ- ne- vơ ? 2.Bài mới: * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp Giáo viên nêu tình hình nước ta sau khi Mĩ phá hiệp định. Nêu tội ác của Mĩ đối với dân Miền Nam Giáo viên nêu nhiệm vụ bài học * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm ba Giáo viên giao nhiệm vụ cho các nhóm Các nhóm thảo luận câu hỏi : + Nêu nguyên nhân bùng nổ phong trào Đồng Khởi + Nêu tóm tắc diễn biến cuộc chiến ở Bến Tre + Nêu ý nghĩa phong trào Đồng Khởi Các nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi, giáo viên theo dõi gọi ý Đại diện nhóm trình bài kết quả, nhóm khác nhận xét bổ sung Giáo viên nhận xét chốt lại Vài học sinh lên bảng trình bày sự kiện trên lược đồ 3: Củng cố, dặn dò Giáo viên hệ thống lại bài học Dặn chuẩn bị bài cho tiết sau - Nguyên nhân dẫn đến phong trào Đồng Khởi: a. Do ta thích chiến tranh b. Do sự đàn áp tàn bạo của Mĩ- Diệm c. Không thích người nước ngoài Toán Tiết: 106 LUYỆN TẬP Thời lượng: 40 phút I Mục tiêu: - Củng cố lại kiến thức về tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật - Rèn kĩ năng vận dụng công thức vào bài tập thực hành trong một số hình hộp đơn giản - Làm bài 1,2. II.Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi các bài toán đố III.Hoạt động dạy học: TL NỘI DUNG DẠY HỌC HỖ TRỢ HS YẾU 4 1 11 22 2 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Học sinh nêu quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật Hoạt động 2: Giới thiệu bài Giáo viên nêu mục tiêu bài học Hoạt động 3: Hướng dẫn giải toán liên quan đến hình học GV nêu ví dụ 1/104, hướng dẫn học sinh nhận dạng hình tam giác, hình thang qua hình đa giác Học sinh thực hiện giải bài toán theo từng hình như SGK/104 Học sinh nêu kết quả, giáo viên chữa bài Học sinh rút quy tác khi giải bài toán có hình nhiều cạnh Hoạt động 4: Hướng dẫn thực hành Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu Học sinh làm vào tập Giáo viên chữa bài: Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu Học sinh làm vào tập, bảng phụ Giáo viên chữa bài: Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò Giaó viên hệ thống lại bài học Dặn chuẩn bị bài cho tiết sau -Hình ABCD là hình gì ? - BM là đường gì ? - Hình ADE là hình gì ? - Nêu quy tắc tính diện tích từng hình. - Có mấy hình ? - Xác định độ dài các cạnh của từng hình - Nêu quy tắc tính diện tích từng hình. Thứ ba, ngày 25 tháng 1 năm 2011 Chính tả( nghe viết) Tiết: 22 HÀ NỘI Thời lượng: 45 phút I.Mục đích và yêu cầu: - Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn viết chính tả trong bài Hà Nội, không mắc quá 5 lỗi. - Học sinh tìm và viết đúng các danh từ riêng là tên người, tên địa lý Việt Nam( BT2), viết được 3- 5 tên người, tên địa lí theo yêu cầu BT3. II.Chuẩn bị: - Bảng phụ III.Hoạt động dạy học: TL NỘI DUNG DẠY HỌC HỖ TRỢ HS YẾU 4 1 25 13 2 1: Kiểm tra bài cũ - Viết bảng con 2 tiếng bắt đầu bằng âm r và âm gi 2.Bài mới: Hoạt động 1:Giới thiệu bài Giáo viên nêu mục tiêu bài dạy Hoạt động 2: Hướng dẫn nghe viết Giáo viên đọc mẫu đoạn văn 1 học sinh đọc lại, lớp nêu nội dung đoạn viết Học sinh đọc thầm tìm hiện tượng chính tả Giáo viên đọc một số từ khó cho HS luyện viết Giáo viên đọc HS viết bài vào tập Học sinh đổi tập chữa lỗi Giáo viên nhận xét bài viết của học sinh Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành Bài tập 2: 1 Học sinh đọc yêu cầu, học sinh nêu lại quy tắc viết hoa Học sinh làm theo nhóm đôi vào sách, bảng phụ Học sinh trình bày kết quả trên bảng phụ Giáo viên chữa bài trên bảng phụ Bài tập 3: 1 Học sinh đọc yêu cầu Học sinh làm theo nhóm ba vào sách, bảng phụ Đại diện lên bảng trình bày kết quả Giáo viên chữa bài trên bảng phụ Kết quả 3: Củng cố, dặn dò Giáo viên hệ thống lại bài học - Dặn chuẩn bị bài cho tiết sau - Gạch chân đọc và luyện viết các từ như: chong chóng, tự quay, Hồ Gươm, tháp Bút, giặc bắn, Phủ Tây Hồ - Giáo viên hướng dẫn dò từng tiếng -Trong danh từ chữ cái ở vị trí nào được viết hoa ? -Nhắc lại quy tác viết hoa danh từ riêng Luyện từ và câu Tiết: 43 NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ Thời lượng: 45 phút I.Mục đích, yêu cầu: - Học sinh hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện – kết quả; giả thiết – kết quả( Nội dung ghi nhớ) - Học sinh biết tạo các câu ghép có quan hệ điều kiện – kết quả, giả thiết – kết quả bằng cách điền các quan hệ từ, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí của vế câu II.Chuẩn bị: - Bảng phụ bài tập III.Hoạt động dạy học: TL NỘI DUNG DẠY HỌC HỖ TRỢ HS YẾU 4 18 21 2 1: Kiểm tra bài cũ: Học sinh nêu lại cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ chỉ nguyên nhân – kết quả. Cho 1 ví dụ minh họa 2.Bài mới: Hoạt động 1: Phần nhận xét Bài 1: - 1 học sinh đọc yêu cầu Học sinh làn các nhân Học sinh nêu ý kiến, giáo viên chốt lại Bài 2: 1 học sinh đọc yêu cầu Học sinh trao đổi theo nhóm đôi Đại diện phát bieeut ý kiến Giáo viên chốt lại, hướng dẫn rút nội dung cần ghi nhớ Nhiều học sinh đọc ghi nhớ trong sách giáo khoa Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành Bài 1: 1 học sinh nêu yêu cầu Học sinh làm bài cá nhân Học sinh đọc kết quả, giáo viên chốt lại Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu bài tâp Học sinh làm cá nhân vào sách giáo khoa Học sinh nêu kết quả Giáo viên chữa bài Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu Học sinh trao đổi ý kiến theo nhóm 3 Đại diện phát biểu Giáo viên chữa bài trên bảng phụ 3: Củng cố, dặn dò Giáo viên hệ thống lại bài học `Dặn chuẩn bị bài cho tiết sau - Xác định các vế câu ghép ? - Vị trí các vế câu ghép ? - Từ nào dùng để nối các vế câu ghép đó ? Đọc nhiều lần phần ghi nhớ Làn ý a - Xác định vế câu - Vế nào chỉ nguyen nhân ? Vế nào chỉ kết quả Dựa vào các cặp từ trong phần ghi nhớ để làm Toán Tiết: 107 DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG Thời lượng: 45 phút I.Mục tiêu: - Biết hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt. - Học sinh biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương qua hình hộp chữ nhật - Làm bài 1,2. II.Chuẩn bị: - Bảng phụ, mô hình hình hộp chữ nhật. III.Hoạt động dạy học: TL NỘI DUNG DẠY HỌC HỖ TRỢ HS YẾU 4 16 23 2 1. Kiểm tra bài cũ Học sinh nêu quy tắc tính diện tích xung quanh và toàn phần của hình hộp chữ nhật 2.Bài mới: * Hoạt động 1: Hướng dẫn hình thành công thức tính diện tích xung quanh và toàn phần a/Diện tích xung quanh: Giáo viên giới thiệu mô hình hình lập phương và hướng dẫn học sinh rút quy tắc như sách giáo khoa Học sinh dựa vào ví dụ của giáo viên để nêu qui tắc b/Diện tích toàn phần: Giáo viên nêu ví dụ như sách giáo khoa/ 111, hướng dẫn học sinh rút ra quy tắc tính diện tích toàn phần Học sinh đọc công thức và so sánh cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương với hình hộp chữ nhật Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu Học sinh làm vào tập Giáo viên chữa bài: Sxq =9 (dm2) Stp = 13,5 (dm2) Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu Học sinh làm vào tập, bảng phụ Giáo viên chữa bài: 2,5 x 2,5 x 5 = 31,25 (dm2) 3: Củng cố, dặn dò Giaó viên hệ thống lại bài học Dặn chuẩn bị bài cho tiết sau Thay chiều dài, chiều rộng, chiều cao của hình hộp chữ nhật bằng các cạch của hình lập phương Đọc quy tắc trong sách giáo khoa Thay số vào công thức để tính: Sxq = cạnh x canh x 4 Stp = cạnh x canh x 6 Hình không nắp có 5 mặt, làm theo công thức: Stp = cạnh x canh x 5 Kĩ thuật Tiết: 22 LẮP XE CẦN CẨU Thời lượng: 35 phút I.Mục tiêu: - Học sinh chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu - Biết cách lắp và lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn, có thể chuyển động được. - HS khéo tay lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp chắc chắn, có thể chuyển động dể dàng, tay quay, dây tời quấn vào và nhả ra được. II.Chuẩn bị: - Mô hình xe cần cẩu. Bộ lắp ghép mô hình lớp 5 III.Hoạt động dạy học: TL NỘI DUNG DẠY HỌC HỖ TRỢ HS YẾU 2 1 5 5 15 5 2 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài Giáo viên nêu mục tiêu bài học * Hoạt động 2: Hướng dẫn quan sát nhận xét Giáo viên giới thiệu mô hình xe cần cẩu Học sinh quan sát nêu cấu tạo của xe: + Xe có mấy bộ phận ? + Kể tên từng bộ phận ? Học sinh phát biểu ý kiến Giáo viên nhận xét, chốt lai: 5 bộ phận:giá đỡ cẩu, cần cẩu, ròng rọc, dây tời và t ... àm theo nhóm đôi Học sinh trình bài trước lớp Giáo viên chốt lại, hướng dẫn rút ghi nhớ Học sinh đọc phần ghi nhớ trong sách giáo khoa * Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành Bài 1: 1 học sinh nêu yêu cầu Học sinh làm cá nhân vào tập Học sinh trình bài kết quả Giáo viên chữa bài trên bảng phụ Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu bài tâp Học sinh làm bài vào tập, bảng phụ Học sinh trình bài kết quả Giáo viên chữa bài Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu bài tâp Học sinh trao đổi theo nhóm đôi Học sinh thi nêu kết quả Giáo viên chữa bài 3: Củng cố, dặn dò Giáo viên hệ thống lại bài học Dặn chuẩn bị bài cho tiết sau +Nhắc lại khái niệm câu ghép +Xác định quan hệ từ trong câu ghép +Có mấy vế câu ? Đọc nhiều lần ghi nhớ - +Có mấy vế câu ? +Từ nào nằm ở giữa các vế chính là quan hệ từ - Dựa vào cặp quan hệ từ trong ghi nhớ để xác định kiểu câu ghép Toán Tiết: 109 LUYỆN TẬP CHUNG Thời lượng: 45 phút I.Mục tiêu: - Cũng cố quy tắc, công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương - Học sinh vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp và hình lập phương để giải toán - Làm bài 1,3. II.Chuẩn bị: - Bảng phụ III.Hoạt động dạy học: TL NỘI DUNG DẠY HỌC HỖ TRỢ HS YẾU 4 1 38 2 1: Kiểm tra bài cũ - Nêu quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương 2.Bài mới: Hoạt động 1:Giới thiệu bài Giáo viên nêu mục tiêu bài học Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành Bài 1: 1 Học sinh nêu yêu cầu bài tập Học sinh làm vào tập Giáo viên chữa bài: a/ Sxq= (2,5 + 1,1) x 2 x 0,5 = 3,5 (m2) Stp= 2,5 x 2,5 + 3,5 = 6,25 (m2) b/ Sxq= 324 (m2) Stp= 3 x 15 + 324 = 369 (m2) Bài 2: 1 Học sinh nêu yêu cầu bài tập Học sinh làm vào sách giáo khoa Giáo viên chốt lại Bài 3: 1 Học sinh nêu yêu cầu Học sinh làm cá hân vào tập, bảng phụ Học sinh nêu kết quả Giáo viên chốt lại: Sxq, Stp tăng 9 lần 3: Củng cố, dặn dò Giáo viên hệ thống lại bài học Dặn chuẩn bị bài cho tiết sau -Nhắc lại quy tắc tính diện tích xung quanh, toàn phần của hình -Làm ý a -Làm cột 1, 2 -Tìm cạnh khi tăng lên 3 -Tính diện tích xung quanh khi tăng lên cạnh lên 3 lần Địa lí Tiết: 22 CHÂU ÂU Thời lượng: 40 phút I.Mục tiêu: - Mô tả được vị trí địa lý, giới hạn của Châu Âu: Nằm ở phía Tây Châu Á, có ba phía giáp với biển và đại dương. - Nêu được một số đặc đặc về địa hình , khí hậu, dân cư và hoạt động sản xuất của Châu Âu: + diện tích là đồng bằng, diện tích là đồi núi. + Châu Âu có khí hậu ôn hòa + Dân cư chủ yếu là người da trắng - Học sinh sử dụng bản đồ, qua địa cầu,để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ Châu Âu. - Đọc tên và chỉ vị trí dãy núi, đồng bằng, sông lớn, - Sử dụng bản đồ, nhận biết một số đặc điểm về dân cư và hoạt động sản xuất II.Chuẩn bị: - Bảng phụ, quả địa cầu, bảng phụ III.Hoạt động dạy học: TL NỘI DUNG DẠY HỌC HỖ TRỢ HS YẾU 3 9 12 14 2 1: Kiểm tra bài cũ Kể tên một số cây trồng chủ yếu ở Châu Á Nêu vị trí địa lý, địa hình các nước láng giềng của Việt Nam Giáo viên nêu mục tiêu bài học 2.Bài mới: Hoạt động 1: Làm việc cá nhân B1: - Học sinh quan sát hình 1, trả lời câu hỏi gợi ý ở mục 1 B2: - Vài học sinh phát biểu ý kiến Giáo viên chốt lại Hoạt động 2 : Thảo luận nhón ba B1:- Học sinh quan sát hình 1/110 nêu tên các dãy núi, đồng bằng B2: - Đại diện nhóm lên nêu bày kết quả Giáo viên chốt lại Hoạt động 3: Thảo luận nhóm đôi B1: - Học sinh trao đổi trả lời câu hỏi: + Nêu sự khác biệt giữa dân số Châu Á và Châu Âu ? + Kể tên các hoạt động sản xuất chủ yếu ở Châu Âu ? Các nhóm thảo luận B2: - Đại diện nêu ý kiến Giáo viên chốt lại 3: Củng cố, dặn dò Giáo viên hệ thống lại bài học Dặn chuẩn bị bài cho tiết sau - Châu Âu giáp với Châu nào ? - Châu Âu giáp với đại dương nào ? - Kể tên núi và đồng bằng ở Châu Âu - Người Châu Âu da gì chủ yếu ? - Dân cư tập trung nhiều ở đâu ? Thứ sáu, ngày 28 tháng 1 năm 2011 Tập làm văn Tiết: 44 KỂ CHUYỆN ( kiểm tra viết) Thời lượng: 40 phút I.Mục đích và yêu cầu: - Học sinh viết được hoàn chỉnh bài văn kể chuyện, có bố cục rõ ràng, đầy đủ, thể hiện được những kĩ năng phân tích đã học. Bài văn rõ cốt truyện, nhân vật ý nghĩa, lời kể tự nhiên. II.Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi đề bài III.Hoạt động dạy học: TL NỘI DUNG DẠY HỌC HỖ TRỢ HS YẾU 3 1 5 29 2 1.Kiểm tra bài cũ: - Nhắc lại bố cục bài văn kể chuyện. 2.Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài Giáo viên nêu mục tiêu tiết kiểm tra * Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài kiểm tra Học sinh đọc 3 đề bài, gợi ý cho từng đề bài trong sách giáo khoa Giáo viên hướng dẫn nắm từng đề bài Học sinh nêu từng đề mình chọn * Hoạt động 3: Thực hành Học sinh tực hành viết bài theo đề mình chọn Giáo viên theo dõi hướng dẫn viết đúng yêu cầu đề bài 3: Củng cố, dặn dò Giáo viên thu bài kiểm tra Nhận xét tiết học Dặn chuẩn bị bài cho tiết sau Đọc lại cấu tạo bài văn kể chuyện Dựa vào cấu tạo bài văn kể chuyện để viết Khoa học Tiết: 44 SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY (VSMT: Nước và đời sống) Thời lượng: 40 phút Mục tiêu: -Học sinh nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy trong đời sống và sản xuất. - sử dụng năng lượng gió trong điều hòa khí hậu, làm khô, chạy động cơ gió, - sử dụng năng lượng nước chảy: quay, guồng nước, chạy máy phát điện, - Hs kể tên các nguồn nước thường dùng ở địa phương. * KNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về việc khai thác, sử dụng các nguồn năng lượng khác nhau. Kĩ năng đánh giá về việc khai thác, sử dụng các nguồn năng lượng khác nhau. * PP: Liên hệ thự tế, thảo luận về năng lượng gió và nước chảy. Thực hành( sử dụng năng lượng nước chảy làm quay tua bin) Chuẩn bị: - Bảng phụ, tranh minh họa trong SGK - Phiếu học tập thảo luận VSMT. Hoạt động dạy học: TL NỘI DUNG DẠY HỌC HỖ TRỢ HS YẾU 3 1 15 15 4 2 1: Kiểm tra bài cũ Học sinh kể tên và nêu tác dụng của năng lượng chất đốt Nêu những việc cần làm để đảm bảo an toàn, tiết kiệm khi sử dụng năng lượng chất đốt 2.Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài Giáo viên nêu mục tiêu bài dạy * Hoạt động 2: Thảo luận về năng lượng gió - Làm theo nhóm ba Giáo viên nêu câu hỏi các nhóm thảo luận: + Vì sao có gió ? + Nêu tác dụng của gió trong tự nhiên ? + Con người sử dụng gió để làm gì ? Học sinh các nhóm thảo luận * Hoạt động 3: Thảo luận về năng lượng nước chảy - Học sinh trao đổi nhóm ba các câu hỏi: + Nêu tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên + Con người sử dụng năng lượng nước chảy để làm gì ? * Hoạt động 4: Nguồn nước thường dùng trong gia đình. - GV phát phiếu học tập cho các nhóm( Tài liệu /117) - HS thảo luận phát biểu ý kiến. - GV kết luận. 3: Củng cố, dặn dò Giáo viên hệ thống lại bài học Nhận xét tiết học Dặn chuẩn bị bài cho tiết sau Quan sát hình 1 – 3, nêu tác dụng của gió Con người sử dụng nước để làm gì trong hình 4 -6 Toán Tiết: 110 Thể tích của một hình Thời lượng: 40 phút I.Mục tiêu: - Học sinh có biểu tượng về thể tích của một hình - Học sinh biết so sánh thể tích của hai hình một số tình huống đơn giản - Làm bài 1 II. Chuẩn bị: - Bảng phụ, mô hình hình hộp chữ nhật. III.Hoạt động dạy học: TL NỘI DUNG DẠY HỌC HỖ TRỢ HS YẾU 3 1 15 19 2 1.Kiểm tra bài cũ: - Hs sửa bài tập tiết 109 2.Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài Giáo viên nêu mục tiêu bài học * Hoạt động 2: Hướng dẫn hình thành biểu tượng về tính thể tích Giáo viên nêu lần lượt các ví dụ trong sách giáo khoa và hướng dẫn các bước như trong sách giáo khoa/114 Hướng dẫn rút nhận xét: Hình nào lớn hơn thì thể tích lớn hơn Nhiều học sinh nêu quy tắc như sách giáo khoa * Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu Học sinh thực hành hỏi đáp theo nhóm đôi Vài học sinh trình bày kết quả trước lớp Giáo viên nhận xét, chữa bài Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu Học sinh trao đổi ý kiến theo nhóm đôi Học sinh thi hỏi đáp trước lớp Giáo viên nhận xét, chữa bài Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu Học sinh thi nhau xếp hình Giáo viên nhận xét, chữa bài: có 5 cách xếp 3: Củng cố, dặn dò Giaó viên hệ thống lại bài học Dặn chuẩn bị bài cho tiết sau - Hình nào lớn, hình nào nhỏ ? - Hướng dẫn cách đếm hình và cách so sánh thể tích Đạo đức Tiết: 22 ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ PHƯỜNG EM (TT) Thời lượng: 35 phút I Mục tiêu: - Học sinh biết vài trò quan trọng của UBND xã( phường) đối với cộng đồng. - Kể được một số công việc của UBND xã( phường) đối với trẻ em trên địa phương. -Biết trách nhiệm của mội người dân là phải tôn trọng UBND xã( phường) -Có ý thức tôn trọng UBND xã( phường) -Hs khá giỏi tích cực tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng do UBND xã( phường) tổ chức. II.Chuẩn bị: - Bảng phụ, tranh minh họa trong SGK. III.Hoạt động dạy học: TL NỘI DUNG DẠY HỌC HỖ TRỢ HS YẾU 3 1 15 14 2 1. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh đọc ghi nhớ. 2.Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài Giáo viên nêu mục tiêu bài dạy * Hoạt động 2: Xử lí tình huống ( bài tập 2) B1: - Giáo viên nêu cầu bài tập B2: - Học sinh trao đổi theo nhóm ba cách xử lí các tình huống B3: - Học sinh các nhóm trình bày kết quả trước lớp Giáo viên nhận xét chốt lại: - Nên vận động các bạn cùng tham gia kí tên ửng hộ nạn nhân bị chất độc màu gia cam - Nên đăng kí tham gia sinh hoạt hè do xã phường tổ chức - Nên bàn với gia đình chuẩn bị sách, vở, đồ dùng tặng trẻ vùng khó khăn * Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (bài tập 4) B1: - Giáo viên nêu yêu cầu B2: - Học sinh làm bài theo nhóm: đóng vai B3: - Học sinh các nhóm lên trình bày ý kiến của mình qua vai diễn - Giáo viên nhận xét chốt lại 3: Củng cố, dặn dò Giáo viên hệ thống lại bài học Nhận xét tiết học Dặn chuẩn bị bài cho tiết sau -Có nên tham gia các hoạt động do xã phường phát động không ? -Các hoạt động đó đúng hay sai ? -Em có ửng hộ việc làm đó không ? - Theo dõi bạn đóng vai hoặc chỉ đóng vai dễ. SINH HOẠT LỚP TUẦN 22 * Lớp trưởng và các tổ trưởng báo tình hình học tập và nề nếp của các bạn trong tổ. - Lớp trưởng nêu nhận xét chung. - Các bạn trong lớp có ý kiến. * Gv nhận xét, đánh giá: - Điểm lại số ngày nghỉ trong tuần của từng học sinh. - Tuyên dương những học sinh có thành tích học tập trong tuần. - Gv nhắc nhở học sinh còn nghỉ học không phép, chưa thuộc bài, đồng phục, khăn quàng, phù hiệu. - Nhắc học sinh dọn vệ sinh trong lớp, ngoài sân trường , An toàn khi qua phà, xuống đò. Duyệt tuần 22
Tài liệu đính kèm: