Giáo án Tổng hợp môn khối 5 - Tuần thứ 3

Giáo án Tổng hợp môn khối 5 - Tuần thứ 3

TẬP ĐỌC

Tiết 5: LÒNG DÂN (phần 1)

Thời lượng:45

I. Mục tiêu:

- Đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.

- Hiểu nội dung phần 1: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc cứu cán bộ cách mạng.

II. Chuẩn bị:

- Tranh minh họa cho vở kịch

- Bảng phụ ghi lời nhân vật cần đọc diễn cảm.

 

doc 22 trang Người đăng hang30 Lượt xem 389Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn khối 5 - Tuần thứ 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3
Thứ hai, ngày 30 tháng 8 năm 2010
 TẬP ĐỌC
Tiết 5: LÒNG DÂN (phần 1)
Thời lượng:45’
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.
- Hiểu nội dung phần 1: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc cứu cán bộ cách mạng. 
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh họa cho vở kịch 
- Bảng phụ ghi lời nhân vật cần đọc diễn cảm. 
III. Các hoạt động:
TG
Nội dung
Hỗ trợ hs yếu
3
1. Bài cũ: Sắc màu em yêu 
2. Bài mới: “Lòng dân” 
12’
* Hoạt động 1: Luyện đọc:
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo từng đoạn. 
-Gv hướng dẫn giải nghĩa từ mới theo đoạn.
- Luyện phát âm: rõ ràng, rục rịch, giạ lúa. . .
- Hs đọc chú giải
-hs đọc đoạn trong nhóm đôi.
- Đọc trước, gv theo dõi hướng dẫn.
- Giáo viên đọc diễn cảm màn kịch.
- Yêu cầu 1, 2 học sinh đọc lại toàn bộ vở kịch. 
15’
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Câu 1:cá nhân
- Hướng dẫn đọc thầm thời gian.
Câu 2:
+ Chọn những ý đúng:
- Cho mượn chiếc áo và ngồi cùng ăn cơm.
- Nhận chú bộ đội làm chồng.
- Cho mượn chiếc áo và ngồi cùng ăn cơm. Nhận chú bộ đội làm con.
 Câu 3:
- không yêu cầu trả lời vì sao.
Ÿ Giáo viên chốt ý 
- Hs nhắc lại
Câu 3( Cá nhân)
- Không yêu cầu giải thích ví sao.
-Bài văn ca ngợi điều gì?
- Học sinh nhắc lại . 
13’
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm 
- Học sinh nêu tính cách của các nhân vật và nêu cách đọc về các nhân vật đó: 
- Chỉ yêu càu đọc đúng
- Yêu cầu học sinh từng nhóm đọc 
2
* Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò
Tiết 3 : LỊCH SỬ 	 
CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ
Thời lượng:40’
I. Mục tiêu:
- Tường thuật được sơ lược cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức:
+ Trong nội bộ triều đình Huế có hai phái: chủ hòa và chủ chiến( đại diện là Tôn Thất Thuyết)
+ Đêm mùng 4 dạng sáng mùng 5 tháng 7 năm 1885, phài chủ chiến dưới sự chỉ huy của Tôn Thất Thuyết chủ động tấn công quan Pháp ở kinh thành Huế
+ Trước thế mạnh cũa giặc nghĩa quan phải rút lui lên vùng rừng núi Quảng Trị.
+ Tại vùng căn cứ vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân đứng lên đánh Pháp.
- Biết tên một số người lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa lơn: Phạm Bành, Đinh Công Tráng( Khởi nghĩa Ba Đình), Nguyễn Thiện Thuật( Bãi Sậy), Phan Đình Phùng( Hương Khê)
- Nêu tên một số đường phố, trường họcở địa phương mang tên những nhân vật nói trên.
II. Chuẩn bị:
- Lược đồ kinh thành Huế năm 1885
- Bản đồ Hành chính Việt Nam - Phiếu học tập .
III. Các hoạt động:
TL
Nội dung
	Hỗ trợ hs yếu	
3’
1. Bài cũ: Nguyễn Trường Tộ mong muốn đổi mới đất nước 
2 Bài mới:
10’
* Hoạt động 1: ( Làm việc cả lớp)
- Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân 
- GV giới thiệu bối cảnh lịch sử nước ta sau khi triều Nguyễn .
- Tổ chức thảo luận nhóm 3 trả lời các câu hỏi sau:
- Học sinh thảo luận nhóm , gv theo dõi hướng dẫn.
- Điểm khác nhau của phái chủ chiến và phái chủ hòa?
- Tôn Thất Thuyết làm gì để chống Pháp?
_Phái chủ chiến làm gì?
- Phái chủ hòa đã làm gì?
Kết luận:Tôn Thất Thuyết lập căn cứ ở miền rừng núi, tổ chức 
- Nhắc lại.
15’
* Hoạt động 2: ( Làm việc theo nhóm ) 
- Học sinh quan sát lược đồ kinh thành Huế.
+ Cuộc phản công ở kinh thành Huế diễn ra khi nào? 
+ Do ai chỉ huy?
+ Cuộc phản công diễn ra như thế nào?
- Học sinh nhắc lại lời của bạn 
+ Vì sao cuộc phản công bị thất bại?
- Không yêu cầu nêu vi sao.
10’
* Hoạt động 3: ( Làm việc cả lớp )
- Hoạt động nhóm
- Giáo viên nêu câu hỏi:
+ Sau khi phản công thất bại, Tôn Thất Thuyết đã có quyết định gì?
- Học sinh thảo luận theo nhóm.
- Học sinh thảo luận
Ÿ Giáo viên nhận xét + chốt ý
® Giới thiệu hình ảnh 1 số nhân vật lịch sử
® Rút ra ghi nhớ 
Học sinh đọc ghi nhớ SGK
2’
* Hoạt động 4: Củng cố dặn dò.
- Hoạt động cá nhân
- Em nghĩ sao về những suy nghĩ và hành động của Tôn Thất Thuyết ?
TOÁN
 Tiết 11: Luyện tập 
Thời lượng:40’
I. Mục tiêu: 
- Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số.
II. Chuẩn bị: 
- 	Thầy: Phấn màu - các tấm bìa cắt và vẽ như hình vẽ 
III. Các hoạt động:
TG
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 
HỖ TRỢ HỌC SINH YẾU 
3’
1. Bài cũ: Hỗn số 
- Kiểm tra miệng vận dụng làm bài tập. 
Ÿ Giáo viên nhận xét và cho điểm 
2. Bài mới: 
35
* Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1: Bảng con
Chuyển các hỗn số thành phân số
Hướng dẫn 
Ÿ Bài 2: làm dãy bàn
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề 
- Học sinh đọc đề 
Đại diện dãy lên bảng làm.
Ÿ Giáo viên nhận xét
- Sửa bài
Ÿ Bài 3: làm vở
- Giáo viên yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài. 
- Học sinh đọc đề 
- GV hướng dẫn mẫu ,HS dựa vào mẫu để chuyển hỗn số thành phân số, rồi thực hiện phép tính. 
Làm câu a,b – Bước 1: Chuyển hỗn số thành phân số. Bước2: Thực hiện phép tính, khác mẫu thì qui đồng.
- Đổi tập kiểm tra kết quả
- Chấm 1 số bài
2’
* Hoạt động 3: Củng cố dặn dò	
- Hoạt động nhóm 
- Cho học sinh nhắc lại cách chuyển hỗn số thành phân số. 
- Làm bài nhà 
- Chuẩn bị: “Luyện tập chung” 
- Nhận xét tiết học 
 Thứ ba, ngày 31 tháng 8 năm 2010
CHÍNH TẢ
	Tiết 3: Nhớ viết: THƯ GIỬ CÁC HỌC SINH
Thời lượng: 45’
I. Mục tiêu: 
- Viết lại đúng chính tả , trình bày đúng hình thức một đoạn văn xuơi trong bài "Thư gửi các học sinh" 
- Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dịng thơ vào mơ hình cấu tạo vần (BT2); biết được cách đặt dấu thanh ở âm chính.
II. Chuẩn bị: 
phấn màu , bảng phu ghi bài tậpï.
III. Các hoạt động:
TG
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 
HỖ TRỢ HỌC SINH YẾU 
3’
1 . Bài cũ: 
- Kiểm tra mô hình tiếng có các tiếng: Thảm họa, khuyên bảo, xoá đói, quê hương toả sáng,
- Học sinh điền tiếng vào mô hình ở bảng phụ
Ÿ Giáo viên nhận xét 
2.Bài mới: 
25’
* Hoạt động 1: HDHS nhớ - viết 
- Giáo viên HDHS nhớ lại và viết 
- Luyện viết từ khó: hoàn cầu, kiến thiết, trông mong, vinh quang
- HS tự nhớ viết chímh tả- Chấm 1 số bài
- 2, 3 học sinh đọc đoạn văn cần nhớ - viết.
- Theo dõi hướng dẫn, sửa chữa lỗi.
- Được giúp đỡ để viết hết đoạn thư
15’
* Hoạt động 2: Luyện tập 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
Ÿ Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu bài 2
- Lớp đọc thầm
- Học sinh làm bài cá nhân
Hoa: có âm đệm
- Học sinh sửa bài
- Các tổ thi đua lên bảng điền tiếng và dấu thanh vào mô hình (bảng phụ).
Ÿ Giáo viên nhận xét
- Học sinh nhận xét
Ÿ Bài 3: Học sinh đọc yêu cầu bài 3
® Dấu thanh nằm ở phần vần, trên âm chính, không nằm ở vị trí khác - không nằm trên âm đầu, âm cuối hoặc âm đệm.
- Nhắc lại.
2’
* Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò
- Giáo viên phát cho mỗi nhóm một phiếu tìm nhanh những tiếng có dấu thanh đặt trên hoặc dưới chữ cái thứ 1 (hoặc 2) của nguyên âm vừa học 
Tiết 5 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU 	
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN
Thời lượng:45’
I. Mục tiêu:
- Xếp được các từ ngử cho trước về chủ điểm nhân dân vào nhóm thích hợp(BT1); nắm được một số thành ngữ, tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam(BT2); Ý nghĩa của từ đồng bào, tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng, đặt được câu với tiếng đồng vừa tìm được(BT3)
II. Chuẩn bị:
Bảng từ - giấy - từ điển đồng nghĩa Tiếng Việt. Tranh vẽ nói về các tầng lớp nhân dân, về các phẩm chất của nhân dân Việt Nam. 
III. Các hoạt động:
TG
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 
HỖ TRỢ HỌC SINH YẾU 
3
1. Bài cũ: Luyện tập về từ đồng nghĩa. 
- Yêu cầu học sinh sửa bài tập. 
Ÿ Giáo viên nhận xét, đánh giá 
2. Bài mới: 
“Mở rộng vốn từ: Nhân dân” 
40
* Hoạt động 1: Tìm hiểu bài 
- Hoạt động nhóm 
Ÿ Bài 1: Yêu cầu HS đọc bài 1
- Giúp học sinh nhận biết các tầng lớp nhân dân qua các nghề nghiệp. 
- gv đọc từng từ hs xác định nhóm cần điền.
Ÿ Giáo viên chốt lại, tuyên dương các nhóm dùng tranh để bật từ. 
- Học sinh đọc lại các nhóm từ trên. 
Ÿ Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2
Ÿ Giáo viên chốt lại: Đây là những thành ngữ chỉ các phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam ta. 
- Học sinh làm việc theo nhóm, các nhóm viết vào phiếu rồi dán lên bảng. 
- Gv quan sát hỏi từng thành ngữ. 
Ÿ Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài 3 
- Giáo viên theo dõi các em làm việc. 
- 1 học sinh nêu yêu cầu câu a, lớp giải thích.
Ÿ Giáo viên chốt lại: Đồng bào: cái nhau nuôi thai nhi - cùng là con Rồng cháu Tiên. 
- Đặt câu miệng (câu c) Đặt 1 câu
- Đầu câu cần viết như thế nào? Cuối câu có dấu gì?
2’
* Hoạt động 2: Củng cố dặn dò
- Hoạt động cá nhân, lớp 
- Học sinh nêu từ ngữ thuộc chủ điểm: Nhân dân.
- Chuẩn bị: “Luyện tập từ đồng nghĩa” 
Tiết 12: TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG 
Thời lượng: 45’
I. Mục tiêu
Biết chuyển:
- Chuyển một số phân số thành phân số thập phân
- Chuyển hỗn số thành phân số ( làm 2 cột đầu)
- Chuyển số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo ( tức là số đo viết dưới dạng hỗn số kèm theo tên một đơn vị đo )
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ 
III. Các hoạt động:
TG
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 
HỖ TRỢ HỌC SINH YẾU 
3’
1. Bài cũ: Luyện tập 
- Học sinh lên bảng sửa bài 2, 3 /14 (SGK)
2. bài mới: 
40
* Hoạt động 1: Luyện tập chung
Ÿ Bài 1:
- Hs làm bài và sửa bài.
+ Thế nào là phân số thập phân?
+ Em hãy nêu cách chuyễn từ phân số thành phân số thập phân?
- gv theo dõi hướng dẫn.
Ÿ Bài 2:
- Hs tự làm bài, nêu cách  ... ïc tiêu:
Biết: 
- Nhân chia hai phân số.
- Chuyển các số đo có 2 tên đơn vị thành số đo dạng hỗn số với ø một tên đơn vị đo. 
II. Chuẩn bị:
- Phấn màu, bảng phụ 
III. Các hoạt động:
TG
NỘI DUNG
HỖ TRỢ 
3’
1. Bài cũ: 
- Học sinh lên bảng sửa bài 2, 3, 16 (SGK)
2. Bài mới: Luyện tập chung
40
* Hoạt động 1:Hướng dẫn sửa bài.
Ÿ Bài 1:
- Hs làm bài vào vở, sửa bài.
+ Muốn nhân hai phân số ta làm thế nào?
+ Muốn chia hai phân số ta lamø sao?
- hs nêu cách chuyển hỗn số thành phân số.
Ÿ Bài 2: 
Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm ntn?...
- Học sinh làm bài (chú ý cách ghi dấu bằng thẳng hàng)
Ÿ Bài 3:
+ Ta làm thế nào để chuyển một số đo có hai tên đơn vị thành số đo có một tên đơn vị?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài mẫu
- Gv theo dõi hướng dẫn hs viết dấu bằng, dấu cộng thẳng với dấu gạch ngang.
2
* Hoạt động 4: Củng cố dặn dò
- Nhắc lại kiến thức vừa ôn
Ÿ Giáo viên nhận xét - Tuyên dương
- Chuẩn bị: Ôn tập và giải toán 
- Giáo viên dặn học sinh chuẩn bị bài trước ở nhà
- Nhận xét tiết học 
 ĐỊA LÍ
Tiết 3 KHÍ HẬU
Thời lượng 40 phút.
I. Mục tiêu: 
- Nêu được một số đặc điểm chính của khí hậu Việt Nam:
+ Khí hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa.
+ Có sự khác nhau giữa hai miền: Miên bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn, Mièân Nam nóng quanh năm với hai mùa mưa, khô rõ rệt.
- Nhận biết ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta, ảnh hưởng tích cực : cây cối xanh tốt quanh năm, sản phẩm nông nghiệp đa dạng, ảnh hưởng tiêu cực: Thiên tai, lũ lụt, hạn hán,
- Chỉ ranh giới Băc – Nam( Dày núi Bạch Mả trên lược đồ, bản đồ)
- Nhận xét được bảng số liệu khí hậu ở mức độ đơn giản 
II. Chuẩn bị: 
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam, khí hậu Việt Nam.
- Quả địa cầu - Tranh ảnh về hậu quả của lũ lụt hoặc hạn hán 
III. Các hoạt động:
TG
NỘI DUNG
HỖ TRỢ
3’
1. Bài cũ: Địa hình và khoáng sản 
2. bài mới:
10
* Hoạt động 1: (làm việc theo nhóm)
- gv quan sát hướng dẫn.
1 Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa.
Quan sát lược đồ 1, quan sát quả địa cầu, đọc SGK và trả lời các câu hỏi phần 1.
- Gọi một số học sinh lên bảng chỉ hướng gió tháng 1 và hướng gió tháng 7 trên Bản đồ Khí hậu VN hoặc H1
- Học sinh chỉ bản đồgv uốn nắn sửa chữa. 
_GV kết luận : Nước ta có khí hậu 
- Nhắc lại kết luận.
15
2. Khí hậu giữa các miền có sự khác nhau
* Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm)
- Phát phiếu học tập
- Tìm sự khác nhau giữa khí hậu miền Bắc và miền Nam.
+ Sự chênh lệch nhiệt độ trong tháng 1 và 7. 
+ Các mùa khí hậu.
- Vì sao có sự khác nhau đó? 
- Chỉ trên lược đồ H.1 nơi có khí hậu mùa đông và nơi nóng quanh năm. 
- Hs được hướng dẫn.
10
3. Ảnh hưởng của khí hậu
* Hoạt động 3: (làm việc cả lớp)
- Khí hậu có ảnh hưởng gì tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta? 
- khí hậu có ảnh hưởng gì đến đời sống của nhân dân?
Ÿ Nhận xét, đánh giá, giáo dục tư tưởng. 
2
* Hoạt động 4: Củng cố dặn dò	
- Chuẩn bị: “Sông ngòi” 
- Nhận xét tiết học 
Thứ sáu, ngày 3 tháng 9 năm 2010.
TẬP LÀM VĂN
Tiết 6: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH 
Thời lượng 45 phút
I. Mục tiêu: 
- Nắm được ý chính của 4 đoạn văn và chọn một đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu BT1.
- Dựa vào dàn ý của bài văn miêu tả cơn mưa đã làm trong tieit61 trước, viết được một đoạn văn chi tiết và hình ảnh hợp lí(BT2)
II. Chuẩn bị: 
- 	Trò : Dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa của từng học sinh. 
III. Các hoạt động:
TG
NỘI DUNG
HỖ TRỢ
3’
1. Bài cũ: 
2. Bài mới: 
20
* Hoạt động 1: 
Ÿ Bài 1: thảo luận
- Hs đọc yyêu cầu bài, thảo luận nhóm tìm nội dung của từng đoạn.
- Đại diện nêu trước lớp.
- Học sinh nhắc nội dung chính từng đoạn. 
Đoạn 1: Giới thiệu cơn mưa rào - ào ạt rồi tạnh ngay. 
Đoạn 2: Cảnh tượng muôn vật sau cơn mưa. 
Đoạn 3: Cây cối sau cơn mưa. 
Đoạn 4: Đường phố và con người sau cơn mưa. 
- Các em hoàn chỉnh đoạn văn trên nháp.
 - Gv quan sát hướng dẫn hoàn chỉnh đoạn văn tả cảnh sau cơn mưa.
20
Ÿ Giáo viên nhận xét 
* Hoạt động 2: cá nhân
Ÿ Bài 2 
Chọn một phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa em vừa trình bày trong tiết trước, viết thành một đoạn văn
- Hs theo dõi hướng dẫn hs sử dụng từ, đặt câu.
2
* Hoạt động 3: Củng cố 	
- Tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả cơn mưa
- Chuẩn bị: “Luyện tập tả cảnh - Trường học” 
- Nhận xét tiết học 
KHOA HỌC
Tiết 6 : TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ
Thời lượng 40 phút.
I. Mục tiêu: 
- Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
- Nêu được một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xả hội ở tuổi dạy thì.
II. Chuẩn bị: 
- 	Hình vẽ trong SGK 
- Học sinh đem những bức ảnh chụp bản thân từ hồi nhỏ đến lớp hoặc sưu tầm ảnh của trẻ em ở các lứa tuổi khác nhau. 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
3’
1. Bài cũ: Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe? 
2. Bài mới: 
10
* Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp 
- HS đem các bức ảnh của mình hồi nhỏ hoặc những bức ảnh của các trẻ em khác đã sưu tầm được lên giới thiệu trước lớp theo yêu cầu. Em bé mấy tuổi và đã biết làm gì? 
10
* Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi( SGV/ 34) 
- Theo dõi hướng dẫn cùng tham gia.
- Yêu cầu các nhóm treo sản phẩm của mình lên bảng và cử đại diện lên trình bày.Nhóm khác bổ sung. 
15
* Hoạt động 3: Thực hành	
_Yêu cầu HS đọc thông tin tr 15 SGK và trả lời câu hỏi :
- Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người ?
- Hs thảo luận cùng bạn.
- Tuổi dậy thì bắt đầu khoảng mấy tuổi?
-Ở tuổi này cơ thể phát triển nhanh như thế nào?
2’
3. Củng cố - dặn dò: 
- Xem lại bài + học ghi nhớ 
TOÁN
Tiết 15: ÔN TẬP GIẢI TOÁN 
Thời lượng 45 phút
I. Mục tiêu: 
- Làm được bài tập dạng tìm hai số khi biết tổng, hiệu( và tỉ số của hai số đó)
II. Chuẩn bị: 
- Phấn màu, bảng phụ 
III. Các hoạt động:
TG
NỘI DUNG
HỖ TRỢ
3’
1. Bài cũ: Luyện tập chung 
- hs nhắc cách tìm số hạng, số bị trừ,..
- Hs sửa bài
2. Bài mới: 
40
* Hoạt động 1: Hướng dẫn hs ôn tập
Ÿ Bài 1a:
- Giáo viên gợi ý cho học sinh thảo luận
+ Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó ta thực hiện theo mấy bước?
- Số thứ nhất bằng mấy phần?
- Số thứ hai chiếm mấy phần?
- Hai số cĩ mấy phần?
- Muốn biết 1 phần ta làm tính gì?
Ÿ Bài 1b: 
+ Muốn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó ta thực hiện theo mấy bước?
- Hs nhắc lại, gv theo dõi hướng dẫn tìm kết quả theo các bước.
+ Để giải được bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ ta cần biết gì?
Ÿ Bài 2: 
- Học sinh tự đặt câu hỏi 
+ Muốn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó ta thực hiện theo mấy bước?
+ Nếu số phần của số bé là 1 thì giá trị một phần là bao nhiêu?
- Nhắc lại
Ÿ Bài 3:
- Giáo viên gợi ý cho học sinh đặt câu hỏi
+ Muốn tìm diện tích của hình chữ nhật ta làm thế nào?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài
- Nhắc lại công thức
2
* Hoạt động 2: Củng cố dặn dò
- Cho học sinh nhắc lại cách giải dạng toán tìm hai số khi biết tổng và tỷ của hai số đó. 
Tiết 3 : ĐẠO ĐỨC
CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH
Thời lượng:30’
I. Mục tiêu: 
-Biết thế nào là có trách nhiệm về hành động của mình.
- Khi làm việc gì sai biết nhân và sửa chữa, biết ra quyết định và bảo vệ ý kiến đúng của mình
II. Chuẩn bị: 
- Mẫu chuyện về gương thật thà, dũng cảm nhận lỗi.
Bài tập 1 được viết sẵn lên bảng nhỏ. 
III. Các hoạt động:
TG
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 
HỖ TRỢ HỌC SINH YẾU 
3’
1. Bài cũ: Em là học sinh L5
2.Bài mới: 
8’
* Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện “Chuyện của bạn Đức “
- Hoạt động Nhóm 
1/ Đức đã gây ra chuyện gì? Đó là việc vô tình hay cố ý?
2/ Sau khi gây ra chuyện, Đức cảm thấy như thế nào?
- Chọn câu trả lời đúng:
- Rất ân hận và xấu hổ 
- Như không có chuyện gì xảy ra?
3/ Theo em , Đức nên giải quyết việc này thế nào cho tốt ? Vì sao?
- Không yêu cầu trả lời vì sao
Kết luận: Khi chúng ta làm điều gì có lỗi
Nhắc lại:
7’
* Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1
- Hoạt động cá nhân, lớp 
Phân tích ý nghĩa từng câu và đưa đáp án đúng (a, b, d, g) 
- Liên hệ xem mình đã thực hiện được các việc a, b, d, g chưa? Vì sao?
- Không yêu cầu giải thích
10’
* Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ
- Hoạt động nhóm thảo luận trước khi bày tỏ.
- Nêu yêu cầu BT 2. SGK
- Hoạt động nhóm thảo luận trước khi bày tỏ.
- GV kết luận : Tán thành ý kiến (a), (đ) ; không tán thành ý kiến (b), (c), (d)
- Không yêu cầu giải thích.
2’
* Hoạt động 4: Củng cố dặn dò
- Qua các hoạt động trên, em có thể rút điều gì?
-Thảo luận cả lớp trao đổi
- Vì sao phải có trách nhiệm về việc làm của mình? - Rút ghi nhớ
- Đọc ghi nhớ trong sách giáo khoa
SINH HOẠT LỚP
SINH HOẠT LỚP TUẦN 3
* Lớp trưởng và các tổ trưởng báo tình hình học tập và nề nếp của các bạn trong tổ. 
- Lớp trưởng nêu nhận xét chung.
- Các bạn trong lớp cĩ ý kiến.
* Gv nhận xét, đánh giá: 
- Điểm lại số ngày nghỉ trong tuần của từng học sinh.
- Tuyên dương những học sinh cĩ thành tích học tập trong tuần.
- GV nhắc nhở học sinh về nhà ơn bài, nhắc nhở học sinh cịn nghỉ học khơng phép, chưa thuộc bài.
- Nhắc học sinh dọn vệ sinh trong lớp, ngồi sân trường.
- Nhắc học sinh đĩng các khoản tiền.
- GV nhận xét chung.
Duyệt tuần 3
Tổ trưởng
P hiệu trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 3- lớp 5.doc