Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 (buổi chiều) - Tuần 14

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 (buổi chiều) - Tuần 14

Tiết 14 : CẮT, KHÂU, THÊU VÀ NẤU ĂN TỰ CHỌN

I. Mục tiêu

 -HS Làm được một sản phẩm khâu thêu hoặc một món ăn tự chọn tương đối

 -Rèn kĩ năng khéo léo cho HS.

 -Giáo dục HS tính cẩn thận, kiên nhẫn.

II. Đồ dùng Dạy - Học.

 - Một số sản phẩm khâu thêu hoặc đồ dùng vật liệu để nấu ăn

III. Các hoạt động Dạy - Học

A. Kiểm tra bài cũ:

 Kiểm tra sự chuẩn bị của HS

B.Bài mới:

1 Giới thiệu bài

 

doc 19 trang Người đăng hang30 Lượt xem 532Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 (buổi chiều) - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14
CHIỀU Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2009
KĨ THUẬT
Tiết 14 : CẮT, KHÂU, THÊU VÀ NẤU ĂN TỰ CHỌN 
I. Mục tiêu
	-HS Làm được một sản phẩm khâu thêu hoặc một món ăn tự chọn tương đối 
	-Rèn kĩ năng khéo léo cho HS.
	-Giáo dục HS tính cẩn thận, kiên nhẫn.
II. Đồ dùng Dạy - Học.
	- Một số sản phẩm khâu thêu hoặc đồ dùng vật liệu để nấu ăn
III. Các hoạt động Dạy - Học
A. Kiểm tra bài cũ:
 Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B.Bài mới:
1 Giới thiệu bài
2.Bài giảng:
Hoạt động 1. Ôn tập những nội dung đã học trong chương I
- Gv cho HS nhắc lại cách đính khuy, thêu chữ V,...?
- GV cho HS nêu những công việc chuẩn bị luộc rau? Nấu cơm?
- GV nhận xét tóm tắt những phần học sinh vừa nêu.
Hoạt động 2: HS thảo luận nhóm đôi chọn sản phẩm thực hành.
- GV nêu mục đích yêu cầu làm sản phẩm tự chọn.
+ Củng cố những kĩ năng thực hành và kĩ năng khâu thêu.
+ Nếu chọn sản phẩm về nấu ăn mối nhóm sẽ hoàn thành một sản phẩm . Các em có thể chế biến món ăn theo những nội dung đã học từ gia đình, bố mộthặc xem hướng dẫn trên ti vi, đọc sách.Còn nếu là SP khâu thêu mỗi HS sẽ hoàn thành một sản phẩm 
- Gv ghi tên các sản phẩm các nhóm dã chọn và kết luận hoạt động 2. 
*) Hoạt động 3: Nhận xét, đấnh giá sản phẩm:
- Gv nhận xét đánh giá sản phẩm của các nhóm, động viên tuyên dơng những nhóm hoàn thành tốt nhiệm vụ.
- Hăunhcs lại những nội dung chính dó học trong chuong I.
- HS nhắc lại cách dính khuy, thêu chữ V và những nội dung đã học trong phần nấu ăn.
- HS chia nhóm và phân công vị trí làm việc của các nhóm.
- HS thảo luận nhóm đôi và phân công nhie4ẹm vụ chuẩn bị. 
- Các nhóm HS trình bày sản phẩm tự chọn . 
Củng cố dặn dò:
GV nhận xét giờ học 
Dặn dò HS về nhà giúp gia đình theo nội dung bài đã học và chuẩn bị bài giờ sau
TIẾNG VIỆT
 Tiết 54 : LUYỆN VIẾT: CHUỖI NGỌC LAM
I/ Môc tiªu:
-Nghe viÕt chÝnh x¸c, tr×nh bµy ®óng mét ®o¹n cña bµi Chuỗi ngọc lam N¾m v÷ng c¸ch ph©n biÖt ch hoặc tr
-Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, đúng tốc độ.
II/ Đồ dùng daỵ học:
Bảng phụ 
III/ Các hoạt động dạy học:
 A.Kiểm tra bài cũ.
 B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: 
 - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.Bài giảng:
a) Hướng dẫn HS nghe- viết chính tả:
*) Trao đổi về nội dung bài viết:
- GV đọc bài.
- HS theo dõi SGK.
- Cho HS đọc thầm lại bài.
*) Hướng dẫn viết từ khó:
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con 
? Em hãy nêu cách trình bày bài?
- HS viết bảng con.
*)HS viết chính tả:
- GV đọc từng câu cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài. 
- HS viết bài.
- HS soát bài.
*) GV thu, chấmmột số bài.
3.HD làm bài tập.
* Bài tập 1:Mời một HS nêu yêu cầu.
Điền vào chỗ trống ch hoặc tr để hoàn chỉnh đoạn thơ:
 ong vòm lá mới ồi non
ùm cam bà giữ vẫn còn đung đưa
 Quả ngon dành tận cuối mùa
ờ con, phần cháu bà ưa ảy vào
 Giêng hai rét cứa như dao
Nghe tiếng ào mào ống gậy ra ông.
 Võ Thanh An
- GV cùng HS nhận xét, kết luận.
- 1 HS nêu yêu cầu BT3
- HS tự làm bài, 1 HS lên bảng.
Đáp án:
Tr(trong), ch(chồi, chùm, chờ, chưa) tr(trảy), ch(chào, chống), tr(trông)
* Bài tập 2: Mời 1 HS đọc đề bài.
Điền Điền tiếng chứa ch hoặc tr để hoàn chỉnh câu chuyện sau đây:
Miệng và Chân  cãi rất lâu.  nói:
-Tôi hết đi lại , phải  bao điều đau đớn, nhưng đến đâu, cứ có gì ngon là anh lại được xơi tất. Thật bất công quá!
Miệng từ tốn  lời:
-Anh nói  mà lạ thế! Nếu tôi ngừng ăn, thì liệu anh có bước nổi nữa không nào?
- 1 em đọc yêu cầu.
-HS làm bài vào vở và nêu nối tiếp từ cần điền.
Đáp án:
Tranh, chân, chạy, chịu, trả, chi.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
 IV-Củng cố dặn dò: 
 - GV nhận xét giờ học.
 - Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.
 TOÁN
Tiết 41 : LUYỆN TẬP: CHIA SỐ TỰ NHIÊN CHO SỐ TỰ NHIÊN 
 MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
	Củng cố cho HS
	- Kĩ năng tính toán nhanh khi thực hiện với số thập phân.
	- Giải các bài toán về số thập phân.
II. Đồ dùng Dạy - Học
	- Bảng phụ
III. Các hoạt động Dạy - Học
A. Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ: 2 em lên bảng
C. Bài ôn
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học.
2. Hướng dẫn HS ôn luyện
- Hát
- Đặt tính rồi tính: 25, 46 + 26, 32
- Lớp nhận xét
- 1 HS nhắc lại cách công hai hay nhiều số thập phân
Bài 1: Tính nhẩm:
 a. 75 : 4
 b. 102 : 16
c. 450 : 36
- GV nhận xét 
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài tập vào bảng con
- 1HS lên bảng.
- Lớp nhận xét bổ sung.
Đáp án:
a. 18,75
b.6,375
c. 12,5
Bài 2: Một ô tô chạy trong 4 giờ được 182km. hỏi trong 6 giờ ô tô đó chạy được bao nhiêu ki-lô-mét?
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài vào vở , 
- 1 trình bày bài lên bảng , lớp nhận xét
Bài giải
Một giờ ô tố đó chạy được số ki-lô-mét là:
182 : 4 = 45,5 (km)
Sáu giờ ô tố đó chạy được số ki-lô-mét là:
45,5 x 6 = 273(km)
 Đáp số: 273km
Bài 3.Một đội công nhân sửa đường trong 6 ngày đầu, mỗi ngày sửa được 2,72km đường tàu; trong 5 ngày sau, mỗi ngày sửa được 2,17km đường tàu. Hỏi trung bình mỗi ngày đội công nhân đó sửa được bao nhiêu ki-lô-mét đường tàu? 
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng nhóm
- HS trình bày bài ; Lớp nhận xét, bổ sung
Giải
Sáu ngày đầu đội đó sửa được là:
2,72 x 6 = 16,32 (km)
Năm ngày sau đội đó sửa được là:
2,17 x 5 = 10,85 (km)
Trung bình mỗi ngày đội đó sửa được là: (16,32 + 10,85) : 11 = 2,47(km)
Đáp số: 2,47km
IV. Củng cố dặn dò:
- GV nhắc lại ND bài, NX tiết học
- HS về ôn bài.
S¸ng Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009
TOÁN
Tiết 67: LUYỆN TẬP 
I/ Mục tiêu:
Giúp HS củng cố quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm được là số thập phân.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
	A.Kiểm tra bài cũ:
 ? Nêu quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được
 là một số thập phân.
	B.Bài mới:
	1.Giới thiệu bài:
	GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
	2.Luyện tập:
*Bài tập 1 (68): Tính
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét.
*Bài tập 2 (68): Tính rồi so sánh kết quả tính
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
- Cho HS làm vào nháp.
- Mời 1 HS lên chữa bài.
- HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, cho điểm.
*Bài tập 3 (68): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán và tìm cách giải. 
- Cho HS làm vào vở.
- Mời một HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4(68):
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải.
- Cho HS làm vào nháp.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Kết quả:
16,01
1,89
1,67
4,38
*VD về lời giải:
 a) 8,3 x 4 = 3,32 ; 8,3 x 10 : 25 = 3,32
 8,3 x 4 = 8,3 x 10 : 25 
( Các phần b, c thực hiện tương tự )
 Bài giải:
 Chiều rộng mảnh vườn là:
 24 x = 9,6 (m)
Chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là:
 (24 + 9,6) x 2 = 67,2 (m)
Diện tích mảnh vườn là:
 24 x 9,6 = 230,4 (m2)
 Đáp số: 67,2 và 230,4 m2
 Bài giải:
Trung bình mỗi giờ xe máy đi được :
 93 : 3 = 31 (km)
Trung bình mỗi giờ ô tô đi được: 
 103 : 2 = 51,5 (km)
Mỗi giờ ô tô đi nhiều hơn xe máy số km là:
 51,5 – 31 = 20,5 (km)
 Đáp số: 20,5 km
3.Củng cố, dặn dò: 
 - GV nhận xét giờ học.
 - Nhắc HS về học kĩ lại cách so sánh hai phân số.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 27: ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI
I/ Mục tiêu:
Hệ thống hoá kiến thức đã học về các từ loại danh từ, đại từ ; quy tắc hoa danh từ riêng.
2- Nâng cao một bước kĩ năng sử dụng danh từ, đại từ.
II/ Đồ dùng dạy học:
	- Ba tờ phiếu viết định nghĩa danh từ chung, danh từ riêng và quy tắc viết hoa 
 DT riêng.
	- Phiếu viết đoạn văn ở BT 1.
	- Bốn tờ phiếu khổ to viết các yêu cầu của bài tập 4.
III/ Các hoạt động dạy học:
 	a.Kiểm tra bài cũ: 
 HS đặt câu sử dụng một trong các cặp quan hệ từ đã học.
b.Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài: 
 GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2.Hướng dẫn HS làm bài tập.
*Bài tập 1:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS trình bày định nghĩa danh từ chung, danh từ riêng.
- GV dán tờ phiếu ghi định nghĩa DT chung, DT riêng, mời một HS đọc.
- Cho HS trao đổi nhóm 2 khi làm bài tập.
- GV phát phiếu cho 2 HS làm vào phiếu.
- Mời 2 học sinh làm bài trên phiếu trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời một vài HS nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học.
- GV dán tờ phiếu ghi quy tắc viết hoa DT riêng lên bảng, 
- Mời HS đọc lại, kết hợp nêu ví dụ.
- Cho HS thi đọc thuộc quy tắc.
*Bài tập 3:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ về đại từ.
- GV cho HS thi làm bài tập theo nhóm ghi kết quả vào bảng nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
- Cả lớp và GV nhận xét, KL nhóm thắng.
*Bài tập 4:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV cho HS làm bài cá nhân, phát phiếu cho 4 HS làm bài, mỗi HS làm một ý.
- HS phát biểu, 4 HS làm vào phiếu trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Vài HS nêu lại.
- HS đọc.
*Lời giải :
- Danh từ riêng trong đoạn: Nguyên.
- Danh từ chung trong đoạn: giọng, chị gái, hàng, nước mắt, vệt, má, chị, tay, mặt, phía, ánh đèn, màu, , tiếng, đàn, tiếng, hát, mùa xuân, năm.
*Lời giải:
- Định nghĩa: SGV-Tr. 272
- VD: +Bế Văn Đàn, Phố Ràng,
 +Pa-ri, Đa-nuýp, Tây Ban Nha, 
*Lời giải:
 Các đại từ xưng hô trong đoạn văn là:
 Chị, em, tôi, chúng tôi.
*VD về lời giải:
a) Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu Ai làm gì?:
- Nguyên / quay sang tôi, giọng nghẹn ngào.( DT làm CN)
- Tôi / nhìn em cười trong 2 hàng nước mắt kéo vệt trên má.( ĐT làm CN)
b).....
	3.Củng cố, dặn dò: 
 - GV nhận xét giờ học.
 - Dặn HS về ôn lại kĩ các kiến thức vừa ôn tập.
TẬP LÀM VĂN
Tiết 27: LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP
I/ Mục tiêu:
 HS hiểu: 
Thế nào là biên bản cuộc họp ; thể thức của biên bản, nội dung, tác dụng của 
biên bản ; trường hợp nào cần lập biên bản, trường hợp nào không cần lập biên bản.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ ghi vắn tắt nội dung cần ghi nhớ của bài học: 3 phần chính của biên
 bản một cuộc họp.
 - Một tờ phiếu viết nội dung bài tập 2 (phần luyện tập).
III/ Các hoạt động dạy học:
	A.Kiểm tra bài cũ:
	HS đọc đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp.
	B.Bài mới:
	1.Giới thiệu bài:
 GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.	
 2.Dạy bài mới:
a)Phần nhận xét:
- Một HS đọc nội dung bài tập 1
- Một HS đọc yêu cầu của bài tập 2.
- Cho HS đọc lướt biên bản họp chi đội, trao đổi cùng bạn bên cạnh theo các câu hỏi:
? Chi đội lớp 5A ghi biên bản để làm gì?
? Cách mở đầu và kết thúc biên  ... m)
Đáp số: 264(km)
IV.Củng cố dặn dò
- GV nhắc lại ND bài
- Nhận xét tiết học
- 1 HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét
-HS về xem lại bài và ôn bài
tiÕng viÖt
Tiết 56 ÔN: LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP
I/ Mục tiêu:
 HS nêu được thể thức của biên bản, nội dung, tác dụng của 
biên bản ; trường hợp nào cần lập biên bản, trường hợp nào không cần lập biên bản.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ 
III/ Các hoạt động dạy học:
	A.Kiểm tra bài cũ:
	B.Bài mới:
	1.Giới thiệu bài:
 GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.	
 2.Dạy bài mới:
-Cho HS đọc lại ghi nhớ.
-Gọi 1 HS khá kể lại câu chuyện Cóc kiện trời.
Đề bài: Trong câu chuyện Cóc kiện trời, trước khi đánh trống ở thiên đình, các con vật đã tổ chức một cuộc họp để phân công công việc. Hãy hình dung và ghi lại biên bản cuộc họp đó.
-Gọi HS đọc đề bài.
-Cho HS xác định yêu cầu của đề bài
-Cho Hs thảo luận nhóm bốn
-GV nhận xét, bổ sung.
-Cho HS viết lại biên bản vào vở.
- HS đọc.
- 1 em kể, lớp lắng nghe
-1 em đọc
-Lập biên bản về việc phân công công việc của các con vật trước khi lên thiên đình
-HS thảo luận nhóm
-Đại diện nhóm trình bày
-Lớp nhận xét
-HS thực hành.
	IV.Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học.
 - Dặn dò HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
s¸ng Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2009
To¸n
Tiết 70: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN
I/ Mục tiêu: 
 Giúp HS:
	- Thực hiện phép chia một số thập phân cho một số thập phân.
	- Vận dụng giải các bài toán có liên quan đến chia số thập phân cho số thập phân.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A.Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS làm vào bảng con: 864 : 2,4 = ? 
B.Bài mới:
	1.Giới thiệu bài:
 2.HD tìm hiểu bài:
a) Ví dụ 1:
- GV nêu ví dụ:( SGK)
- GV h/d HS phân tích BT và tìm hướng giải là: Ta phải thực hiện :
 23,56 : 6,2 = ? (kg).
- HD HS suy nghĩ tìm kết quả.
- Hướng dẫn HS cách đặt tính rồi tính. 23,56 6,2
 496 3,8 (kg) 
 0
- Cho HS nêu lại cách chia.
b) Ví dụ 2:
- GV nêu ví dụ, hướng dẫn HS làm vào nháp.
- Mời một HS thực hiện, GV ghi bảng.
- Cho 2-3 HS nêu lại cách làm.
c) Quy tắc:
? Muốn chia một số thập phân cho một số thập phân ta làm thế nào?
- GV chốt ý, ghi bảng, cho HS đọc.
- HS theo dõi và thực hiện phép tính ra nháp.
- HS nêu lại cách chia.
- HS thực hiện: 82,55 1,27
 635 65 
 0
-HS tự nêu.
-HS đọc phần quy tắc SGK-Tr.71.
3.Luyện tập:
*Bài tập 1 (71): Đặt tính rồi tính
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào bảng con. 
- GV nhận xét.
*Bài tập 2 (71): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào vở, 2 HS làm vào bảng phụ, sau đó chữa bài. 
*Bài tập 3 (71):
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
- Cho HS làm vào nháp.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
*Kết quả: 
3,4
1,58
51,52
12
Tóm tắt: 
 4,5 l : 3,42 kg
 8 l :  kg?
 Bài giải:
 Một lít dầu hoả cân nặng là:
 3,42 : 4,5 = 0,76 (kg)
 Tám lít dầu hoả cân nặng là:
 0,76 x 8 = 6,08 (kg)
 Đáp số: 6,08 kg.
 Bài giải:
Vì 429,5 : 2,8 = 153 dư 1,1
Nên với 429,5 m vải sẽ may được nhiều nhất153 bộ quần áo và dư 1,1m
 Đáp số: 153 bộ quần áo ;
 Thừa 1,1 m. 
	IV.Củng cố, dặn dò: 
 - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học.
Khoa häc
Tiết 28: XI MĂNG
I/ Mục tiêu:
	Sau bài học, HS biết:
- Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra xi măng.
- Nêu tính chất và công dụng của xi măng.
II/ Đồ dùng dạy học:
	- Hình và thông tin trang 58, 59 SGK.
III/ Các hoạt động dạy học:
	A.Kiểm tra bài cũ: 
HS nêu phần Bạn cần biết (SGK-Tr.57)
	B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: 
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
	2.Bài giảng:
*)Hoạt động 1: Công dụng của xi măng
- GV chia lớp làm 4 nhóm để thảo luận: 
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trong nhóm mình trả lời các câu hỏi:
? Xi măng dùng để làm gì?
? Kể tên một số nhà máy xi măng ở nước ta?
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- GV kết luận: SGV-Tr, 105.
*)Hoạt động 2:Tính chất của xi măng, ứng dụng của bê tông
- Cho HS thảo luận nhóm 4 theo nội dung: Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình:
+ Đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi SGK-Tr.59. Thư kí ghi lại kết quả thảo luận.
- Mời đại diện các nhóm trình bày, mỗi nhóm trình bày một câu.
- Các HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
VD:
? Xi măng có t/c gì?
? Xi măng được dùng làm gì?
? Vữa xi măng do nguyên vật liệu nào tạo thành?
? Vữa xi măng có tính chất gì?
? vữa xi măng dùng để làm gì?
? Bê tông do vật liệu nào tạo thành?
? Bê tông có ứng dụng gf?....
- GV kết luận: SGV-Tr.109.
- HS thảo luận nhóm theo yêu cầu của GV.
- HS trình bày.
- HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của giáo viên.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét.
	IV.Củng cố, dặn dò: 
 - GV nhận xét giờ học. 
 - Nhắc HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
KỂ CHUYỆN
Tiết 14: PA – X TƠ VÀ EM BÉ
I/ Mục tiêu.
1- Rèn kỹ năng nói:
Dựa vào lời kể của cô và tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu truyện Pa-xtơ và em bé bằng lời kể của mình.
Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Tài năng và tấm lòng nhân hậu, yêu thương con người hết mực của bác sĩ Pa-xtơ đã khiến ông cống hiến cho loài người một phát minh khoa học lớn lao.
2- Rèn kỹ năng nghe:
Nghe cô kể truyện, ghi nhớ truỵên.
Nghe bạn kể truyện , nhận xét đúng lời bạn kể, kể tiếp được lời bạn.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ trong SGK phóng to.
III/ Các hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ:
 - HS kể một việc làm tốt (hoặc một hành động dũng cảm) bảo vệ môi trường
 em đã làm hoặc đã chứng kiến.
 B.Dạy bài mới:
 1.Giới thiệu bài:
 - GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
 - HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu của bài KC trong SGK.
 2.Bài giảng:	
a)GV kể chuyện:
- GV kể lần 1, giọng kể hồi hộp. Kể xong viết lên bảng những tên riêng, từ mượn nước ngoài, ngày tháng đáng nhớ.
- GV kể lần 2, Kết hợp chỉ 4 tranh minh hoạ.
b)Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Mời 3 HS nối tiếp đọc 3 yêu cầu trong SGK.
- Cho HS nêu nội dung chính của từng tranh.
*) KC theo nhóm:
- Cho HS kể chuyện trong nhóm 2 ( HS thay đổi nhau mỗi em kể một tranh, sau đó đổi lại )
- HS kể toàn bộ câu chuyện, cùng trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện
*) Thi KC trước lớp:
- Cho HS thi kể từng đoạn chuyện theo tranh trước lớp.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện:
? Vì sao Pa-xtơ phải suy nghĩ, day dứt rất nhiều trước khi tiêm vắc-xin cho Giô-dép?
? Câu chuyện muốn nói điều gì ?
- Cả lớp và GV bình chon bạn kể chuyện hay nhất, bạn hiểu câu chuyện nhất.
- Nghe và nhớ nội dung câu chuyện.
- HS đọc : Pa- xtơ, Giô- dép,...
- HS nêu nội dung chính của từng tranh:
- HS kể chuyện trong nhóm:
+ Lần lượt theo từng tranh.
+ HS kể toàn bộ câu chuyện sau đó trao đổi với bạn trong nhóm về ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi kể từng đoạn theo tranh trước lớp.
- Các HS khác NX bổ sung.
- HS thi kể chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Vì Vắc-xin chữa bệnh dại đã thí nghiệm có kết quả trên loài vật, nhưng chưa lần nào
- Câu chuyện ca ngợi tài năng và tấm lòng
	IV.Củng cố, dặn dò:
	- GV nhận xét giờ học, nhắc nhở HS phải biết yêu quí thiên nhiên, bảo vệ các
 loài vật quý
	- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
chiÒu Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2009 
 gi¸o dôc tËp thÓ
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu
	- HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 14
	- Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều mình làm tốt
	- GDHS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động
II Nội dung sinh hoạt
1. GV nhận xét ưu điểm :
	- Giữ gìn vệ sinh chung, vệ sinh sạch sẽ
	- Thực hiện tốt nề nếp lớp, xếp hàng ra vào lớp nhanh
	- Truy bài tốt
	- Trong lớp chú ý nghe giảng , chịu khó giơ tay phát biểu xd bài
- Tham gia phong trào thi đua chào mứng ngày nhà giáo Việt Nam rất sôi nổi.
2. Nhược điểm :
	- Chưa chú ý nghe giảng :
	- Chữ viết chưa đẹp, sai nhiều lối chính tả: 
	- Cần rèn thêm về đọc :..
3. HS bổ xung
4. Đề ra phương hướng tuần sau
	- Duy trì nề nếp lớp
	- Trong lớp chú ý nghe giảng, chịu khó phát biểu
	- Một số bạn về nhà luyện đọc và rèn thêm về chữ viết.
	-Tiếp tục hưởng ứng phong trào thi đua của lớp, của trường thi đua lập thành tích chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11.
*Bài tập 2:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
Đề bài: Phân chia các danh từ được gạch chân trong đoạn trích sau thành các loại: Danh từ riêng, danh từ chung chỉ người, chỉ con vật, chỉ cây cối, chỉ vật, chỉ thời gian, chỉ đon vị, danh từ trừu tượng.
 Ở làng người Thái và làng người Xá, đến mùa đi làm nương thì trên sàn, dưới đất mọi nhà đều vắng tanh  Trên nương, mỗi người một việc. Người lớn thì đánh trâu ra cày. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá Mấy chú bé đi tìm chỗ ven suối để bắc bếp thổi cơm Lũ chó nhung nhăng chạy sủa om cả rừng.
 Theo Tô Hoài
*Bài tập 2:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
Đề bài: Phân chia các danh từ được gạch chân trong đoạn trích sau thành các loại: Danh từ riêng, danh từ chung chỉ người, chỉ con vật, chỉ cây cối, chỉ vật, chỉ thời gian, chỉ đon vị, danh từ trừu tượng.
 Ở làng người Thái và làng người Xá, đến mùa đi làm nương thì trên sàn, dưới đất mọi nhà đều vắng tanh  Trên nương, mỗi người một việc. Người lớn thì đánh trâu ra cày. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá Mấy chú bé đi tìm chỗ ven suối để bắc bếp thổi cơm Lũ chó nhung nhăng chạy sủa om cả rừng.
 Theo Tô Hoài
*Bài tập 2:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
Đề bài: Phân chia các danh từ được gạch chân trong đoạn trích sau thành các loại: Danh từ riêng, danh từ chung chỉ người, chỉ con vật, chỉ cây cối, chỉ vật, chỉ thời gian, chỉ đon vị, danh từ trừu tượng.
 Ở làng người Thái và làng người Xá, đến mùa đi làm nương thì trên sàn, dưới đất mọi nhà đều vắng tanh  Trên nương, mỗi người một việc. Người lớn thì đánh trâu ra cày. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá Mấy chú bé đi tìm chỗ ven suối để bắc bếp thổi cơm Lũ chó nhung nhăng chạy sủa om cả rừng.
 Theo Tô Hoài
*Bài tập 2:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
Đề bài: Phân chia các danh từ được gạch chân trong đoạn trích sau thành các loại: Danh từ riêng, danh từ chung chỉ người, chỉ con vật, chỉ cây cối, chỉ vật, chỉ thời gian, chỉ đon vị, danh từ trừu tượng.
 Ở làng người Thái và làng người Xá, đến mùa đi làm nương thì trên sàn, dưới đất mọi nhà đều vắng tanh  Trên nương, mỗi người một việc. Người lớn thì đánh trâu ra cày. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá Mấy chú bé đi tìm chỗ ven suối để bắc bếp thổi cơm Lũ chó nhung nhăng chạy sủa om cả rừng.
 Theo Tô Hoài

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 14.doc