Tiết 15: ÍCH LỢI CỦA VIỆC NUÔI GÀ
I-Mục tiêu:
Sau bài học HS biết:
- Biết ích lợi của việc nuôi gà
+Thịt gà,trứng gà là thực phẩm thơm ngon,có giá trị dinh d¬ỡng cao và là nguồn
cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm
+Nuôi gà đem lại lợi ích kinh tế cho ng¬ời chăn nuôi
II-Chuẩn bị:
TUẦN 15 CHIỀU Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2009 KĨ THUẬT Tiết 15: ÍCH LỢI CỦA VIỆC NUÔI GÀ I-Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Biết ích lợi của việc nuôi gà +Thịt gà,trứng gà là thực phẩm thơm ngon,có giá trị dinh dỡng cao và là nguồn cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm +Nuôi gà đem lại lợi ích kinh tế cho ngời chăn nuôi II-Chuẩn bị: III-Các hoạt động day học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định lớp: -HS hát 2.Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị của HS 3.Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài: 3.2.Các hoạt động chính: *Hoạt động 1: Lợi ích của việc nuôi gà - GV gọi HS đọc thông tin SGK - 1em đọc ? Em hãy nêu lợi ích của việc nuôi gà? - Gà dễ nuôi,chóng lớn,đẻ nhiều. Thịt gà,trứng gà là thực phẩm thơm ngon,có giá trị dinh dỡng cao và là nguồn cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm .Nuôi gà đem lại lợi ích kinh tế cho ngời chăn nuôi *Hoạt động 2:Liên hệ ? Nêu lợi ích của việc nuôi gà ở gia đình em hoặc địa phơng em? -HS nối tiếp nhau phát biểu - GV cùng HS nhận xét,bổ sung IV.Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học -Dặn HS về chuẩn bị bài giờ sau TIẾNG VIỆT Tiết 57 : LUYỆN ĐỌC: BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO I. Mục tiêu - Rèn kỹ năng đọc cho học cho học sinh thông qua bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo - Học sinh đọc trôi lưu loát, biết cách đọc diễn cảm . -Giáo dục HS biết yêu quý ,kính trong cô giáo. II. Đồ dùng Dạy- Học III. Các hoạt động Dạy- Học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét cho điểm. C. Dạy bài ôn: Giới thiệu bài: GV nêu mục đích , yêu cầu tiết dạy Hướng dẫn HS luyện đọc. - GV nhận xét và hướng dẫn học sinh đọc - GV đi tới các nhóm quan sát hướng dẫn các nhóm đọc còn yếu.. - GV nhận xét đánh giá ghi điểm IV.Củng cố , dặn dò: - Gv nhận xét tiết học - Dặn HS về luyện đọc - Hát - 2 HS đọc diễn cảm bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo - Lớp nhận xét - 1 HS khá đọc lại toàn bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo - 1 em nhắc lại nội dung bài - 1,2 học sinh nêu lại cách đọc và giọng đọc của bài - Lớp nhận xét bổ sung. - 3 HS đọc diễn cảm nối tiếp 3 đoạn. - Lớp nhận xét. - HS luyện đọc theo nhóm 3 - Các nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp. - Các nhóm nhận xét lẫn nhau - Lớp bình chọn nhóm đọc hay nhất, bạn đọc diễn cảm hay nhất hay nhất. - 1 HS đọc diễn cảm lại bài 1lượt - 1 HS nhắc lại cách đọc bài này cho đúng ,hay - 1 HS nhắc nội dung bài - HS về nhà đọc luyện đọc diễn cảm nhiều lần nhiều lần TOÁN Tiết 43 : LUYỆN TẬP: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: Củng cố cho HS - Kĩ năng chia hai số thập phân. - Giải các bài toán về số thập phân. II. Đồ dùng Dạy - Học - Bảng phụ III. Các hoạt động Dạy - Học A. Ổn định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ: 2 em lên bảng C. Bài ôn 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học. 2. Hướng dẫn HS ôn luyện Bài 1: Đặt tính rồi tính : 28,5 : 2,5 = 11,4 8,5 : 0,034 = 250 29,5 : 2,36 = 12,5 37,825 : 4,25 = 8,9 17,15 : 4,9 = 2,5 0,2268 : 0,18 = 1,26 - GV nhận xét Bài 2.Biết rằng 3,5 lít dầu hoả cân nặng 2,66 kg . 5 lít dầu hoả cân nặng bao nhiêu kg ?. Bài giải 1 lít dầu hoả cân nặng số kg là: 2,66 : 3,5 = 0,76(kg) 5 lít dầu hoả cân nặng số kg là : 0,76 x 5 = 3,8 (kg) Đáp số : 3,8kg Bài 4( BT cho HS khá giỏi) May mỗi bộ quần áo hết 3,8m vải. Hỏi có 250m vải thì may được nhiều nhất bao nhiêu bộ quần áo như thế và còn thừa mấy m vải . IV. Củng cố dặn dò: - GV nhắc lại ND bài, NX tiết học - Hát - Đặt tính rồi tính: 16, 2 : 2, 3 - Lớp nhận xét - 1 HS nhắc lại QT chia một STP cho 1 STP - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài tập vào bảng con - 6 HS lên bảng. - Lớp nhận xét bổ sung. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - nêu tóm tắt và cách giải - HS làm bài vào vở , - 1 trình bày bài lên bảng , lớp nhận xét - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS nêu tóm tắt - HS làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng , lớp nhận xét - HS về ôn bài. S¸ng Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2009 TOÁN Tiết 72: LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: Giúp HS thực hiện các phép tính với số thập phân qua đó củng cố các quy tắc chia có số thập phân. II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: A.Kiểm tra bài cũ: ? Nêu quy tắc chia một số tự nhiên cho một số thập phân? Chia một số thập phân cho một số thập phân , cho một số tự nhiên? Chia một số thập phân cho một số thập phân? B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.Luyện tập: *Bài tập 1 (72): Tính - Mời 1 HS đọc đề bài. - Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán. - Cho HS làm vào bảng con. - GV nhận xét. *Bài tập 2 (72): > < = ? - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS nêu cách làm. - GV hướng dẫn HS chuyển các hỗn số thành số thập phân rồi thực hiện so sánh 2 số thập phân. - Cho HS làm vào nháp. - Mời 4 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (72): Tìm số dư của phép chia, nếu chỉ lấy đến 2 chữ số ở phần thập phân của thương. - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải. - Cho HS làm vào nháp. - Mời 3 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 4 (72): Tìm x - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS xđ tên gọi thành phần của X và cách tìm X. - Cho HS làm vào vở. - Mời 4 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. *Kết quả: a) 450,07 b) 30,54 c) 107,08 d) 35,53 *VD về lời giải: * 4..>...4,35 ( Vì 4 = 4,6 ) * 14,09 ..<..14( Vì 14 =14,1) *2 ...<...2,2 ( Vì 2 = 2,04) * 7. .=..7,15 ( Vì 7= 7,15) VD về lời giải: a) 6,251 7 6 2 0,89 65 21 Vậy số dư của phép chia trên là 0,021 (nếu lấy đến 2 chữ số ở phần thập phân của thương) (Các phần còn lại làm tương tự ) *VD về lời giải: a) 0,8 x X= 1,2 x 10 0,8 x X= 12 X= 12 : 0,8 X= 15 (Các phần còn lại làm tương tự ) IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về học kĩ lại các quy tắc chia có liên quan đến số thập phân. LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 29: MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC I/ Mục tiêu: - Hiểu nghĩa của từ hạnh phúc. - Biết trao đổi, tranh luận cùng các bạn để có nhận thức đúng về hạnh phúc. II/ Đồ dùng dạy học: - Từ điển học sinh hoặc một vài trang phô tô phục vụ bài học. - Bảng nhóm, bút dạ. III/ Các hoạt động dạy học: A.Kiểm tra bài cũ: HS đọc lại đoạn văn tả mẹ cấy lúa, BT3 của tiết LTVC trước. B.Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập. *Bài tập 1 (146): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. GV lưu ý HS : Trong 3 ý đã cho, có thể có ít nhất 2 ý thích hợp ; các em phải chọn 1 ý thích hợp nhất. - Cho HS làm việc cá nhân. - Mời một số học sinh trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2(147): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm bài theo nhóm 2. - Mời một số HS trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận. *Bài tập 3 (147): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV nhắc HS : chỉ tìm từ ngữ chứa tiếng phúc với nghĩa là điều may mắn, tôt lành. - GV cho HS thi làm việc theo nhóm 4, ghi kết quả vào bảng nhóm. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - GV cho HS tìm những từ đồng nghĩa, trái nghĩa hoặc đặt câu với các từ ngữ các em vừa tìm được. - Cả lớp và GV nhận xét, KL nhóm thắng. *Bài tập 4 (147): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV giúp HS hiểu đúng yêu cầu của bài tập. - Cho HS trao đổi theo nhóm 4, sau đó tham gia tranh luận trước lớp. - GV nhận xét tôn trọng ý kiến riêng của mỗi HS, song hướng cả lớp cùng đi đến kết luận: Tất cả các yếu tố trên đều có thể đảm bảo cho gia đình sống hạnh phúc nhưng mọi người sống hoà thuận là quan trọng nhất vì thiếu yếu tố hoà thuận thì gia đình không thể có HP. - 1 HS nêu yêu cầu BT1. * Lời giải : b) Trạng thái sung sướng vì cảm thấy hoàn toàn đạt được ý nguyện. *Lời giải: + Những từ đồng nghĩa với hạnh phúc: sung sướng, may mắn, mãn nguyện, + Những từ trái nghĩa với hạnh phúc: bất hạnh, khốn khổ, cực khổ, cơ cực, *Ví dụ về lời giải: + Phúc ấm: phúc đức của tổ tiên để lại. + Phúc bất trùng lai: Điều may mắn không đến liền nhau. + Phúc lộc: Gia đình yên ấm, tiền của dồi dào. . *Lời giải: Yếu tố quan trọng nhất để tạo nên một gia đình hạnh phúc là: c) Mọi người sống hoà thuận. 3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà học bài và xem lại bài tập 3. TẬP LÀM VĂN Tiết 29: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (TẢ HOẠT ĐỘNG) I/ Mục tiêu: - Xác định được các đoạn của một bài văn tả người, nội dung của từng đoạn, những chi tiết tả hoạt động trong đoạn. - Viết được một đoạn văn tả hoạt động của người thể hiện khả năng quan sát và diễn đạt. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn lời giải của bài tập 1. III/ Các hoạt động dạy học: A.Kiểm tra bài cũ: Cho HS đọc lại biên bản cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Trong tiết học trước, các em đã biết tả ngoại hình nhân vật. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ tập tả hoạt động của một người mà mình yêu mến. 2.Hướng dẫn HS làm bài tập: *Bài tập 1: - Mời 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài. - GV hướng dẫn HS hiểu rõ yêu cầu của đề bài. - Cho HS trao đổi theo cặp. - Mời một số HS trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng bằng cách treo bảng phụ. *Bài tập 2 - Mời 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của đề bài và 4 gợi ý trong SGK. Cả lớp theo dõi trong SGK. - GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS - GV nhắc HS chú ý: + Đoạn văn cần có câu mở đoạn. + Nêu được đủ, đúng, sinh động những nét tiêu biểu về hoạt động nhân vật em chọn tả. Thể hiện được tình cảm của em với người đó. + Cách sắp xếp các câu trong đoạn hợp lí. + Các câu văn trong đoạn phải cùng làm nổi bật hoạt động của nhân vật và thể hiện cảm xúc của người viết. - Cho HS viết đoạn văn vào vở. - Cho HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn. - Cả lớp bình chọn người viết đoạn văn tả ngoại hình nhân vật hay nhất, có nhiều ý mới và sáng tạo. - GV nhận xét, chấm điểm một số đoạn văn. *Lời giải: a) +Đoạn 1: Từ đầu đến loang ra mãi. +Đoạn 2: Tiếp cho đến như vá áo ấy. +Đoạn 3: Phần còn lại. b) +Đoạn 1: Tả bác Tâm vá đường. +Đoạn 2: Tả KQLĐ của bác Tâm. +Đoạn 3: Tả bác Tâm đướng trước mảng đường đã vá xong. c) Tay phải cầm búa, tay trái xếp rất - HS đọc, những HS khác theo dõi SGK. - HS chú ý lắng nghe phần gợi ý của GV. - HS viết đoạn văn vào vở. - HS đọc. - HS bình chọn. IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, yêu cầu những HS làm bài chưa đạt về hoàn chỉnh đoạn văn. - Nhắc HS chuẩn bị bài sau. ĐẠO ĐỨC Tiết 15: TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (TIẾT 2) I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Cần phải tôn trọng phụ nữ và vì sao cần tôn t ... m) Đáp số: 264(km) IV.Củng cố dặn dò - GV nhắc lại ND bài - Nhận xét tiết học - 1 HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét -HS về xem lại bài và ôn bài tiÕng viÖt Tiết 56 ÔN: LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP I/ Mục tiêu: HS nêu được thể thức của biên bản, nội dung, tác dụng của biên bản ; trường hợp nào cần lập biên bản, trường hợp nào không cần lập biên bản. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học: A.Kiểm tra bài cũ: B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.Dạy bài mới: -Cho HS đọc lại ghi nhớ. -Gọi 1 HS khá kể lại câu chuyện Cóc kiện trời. Đề bài: Trong câu chuyện Cóc kiện trời, trước khi đánh trống ở thiên đình, các con vật đã tổ chức một cuộc họp để phân công công việc. Hãy hình dung và ghi lại biên bản cuộc họp đó. -Gọi HS đọc đề bài. -Cho HS xác định yêu cầu của đề bài -Cho Hs thảo luận nhóm bốn -GV nhận xét, bổ sung. -Cho HS viết lại biên bản vào vở. - HS đọc. - 1 em kể, lớp lắng nghe -1 em đọc -Lập biên bản về việc phân công công việc của các con vật trước khi lên thiên đình -HS thảo luận nhóm -Đại diện nhóm trình bày -Lớp nhận xét -HS thực hành. IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn dò HS về học bài và chuẩn bị bài sau. s¸ng Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2009 To¸n Tiết 70: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Thực hiện phép chia một số thập phân cho một số thập phân. - Vận dụng giải các bài toán có liên quan đến chia số thập phân cho số thập phân. II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: A.Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm vào bảng con: 864 : 2,4 = ? B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.HD tìm hiểu bài: a) Ví dụ 1: - GV nêu ví dụ:( SGK) - GV h/d HS phân tích BT và tìm hướng giải là: Ta phải thực hiện : 23,56 : 6,2 = ? (kg). - HD HS suy nghĩ tìm kết quả. - Hướng dẫn HS cách đặt tính rồi tính. 23,56 6,2 496 3,8 (kg) 0 - Cho HS nêu lại cách chia. b) Ví dụ 2: - GV nêu ví dụ, hướng dẫn HS làm vào nháp. - Mời một HS thực hiện, GV ghi bảng. - Cho 2-3 HS nêu lại cách làm. c) Quy tắc: ? Muốn chia một số thập phân cho một số thập phân ta làm thế nào? - GV chốt ý, ghi bảng, cho HS đọc. - HS theo dõi và thực hiện phép tính ra nháp. - HS nêu lại cách chia. - HS thực hiện: 82,55 1,27 635 65 0 -HS tự nêu. -HS đọc phần quy tắc SGK-Tr.71. 3.Luyện tập: *Bài tập 1 (71): Đặt tính rồi tính - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào bảng con. - GV nhận xét. *Bài tập 2 (71): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào vở, 2 HS làm vào bảng phụ, sau đó chữa bài. *Bài tập 3 (71): - Mời 1 HS đọc đề bài. - Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán. - Cho HS làm vào nháp. - Mời 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và giáo viên nhận xét. *Kết quả: 3,4 1,58 51,52 12 Tóm tắt: 4,5 l : 3,42 kg 8 l : kg? Bài giải: Một lít dầu hoả cân nặng là: 3,42 : 4,5 = 0,76 (kg) Tám lít dầu hoả cân nặng là: 0,76 x 8 = 6,08 (kg) Đáp số: 6,08 kg. Bài giải: Vì 429,5 : 2,8 = 153 dư 1,1 Nên với 429,5 m vải sẽ may được nhiều nhất153 bộ quần áo và dư 1,1m Đáp số: 153 bộ quần áo ; Thừa 1,1 m. IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học. Khoa häc Tiết 28: XI MĂNG I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra xi măng. - Nêu tính chất và công dụng của xi măng. II/ Đồ dùng dạy học: - Hình và thông tin trang 58, 59 SGK. III/ Các hoạt động dạy học: A.Kiểm tra bài cũ: HS nêu phần Bạn cần biết (SGK-Tr.57) B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.Bài giảng: *)Hoạt động 1: Công dụng của xi măng - GV chia lớp làm 4 nhóm để thảo luận: - Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trong nhóm mình trả lời các câu hỏi: ? Xi măng dùng để làm gì? ? Kể tên một số nhà máy xi măng ở nước ta? - Mời đại diện các nhóm trình bày. - GV kết luận: SGV-Tr, 105. *)Hoạt động 2:Tính chất của xi măng, ứng dụng của bê tông - Cho HS thảo luận nhóm 4 theo nội dung: Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình: + Đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi SGK-Tr.59. Thư kí ghi lại kết quả thảo luận. - Mời đại diện các nhóm trình bày, mỗi nhóm trình bày một câu. - Các HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. VD: ? Xi măng có t/c gì? ? Xi măng được dùng làm gì? ? Vữa xi măng do nguyên vật liệu nào tạo thành? ? Vữa xi măng có tính chất gì? ? vữa xi măng dùng để làm gì? ? Bê tông do vật liệu nào tạo thành? ? Bê tông có ứng dụng gf?.... - GV kết luận: SGV-Tr.109. - HS thảo luận nhóm theo yêu cầu của GV. - HS trình bày. - HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của giáo viên. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét. IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về học bài, chuẩn bị bài sau. KỂ CHUYỆN Tiết 14: PA – X TƠ VÀ EM BÉ I/ Mục tiêu. 1- Rèn kỹ năng nói: Dựa vào lời kể của cô và tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu truyện Pa-xtơ và em bé bằng lời kể của mình. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Tài năng và tấm lòng nhân hậu, yêu thương con người hết mực của bác sĩ Pa-xtơ đã khiến ông cống hiến cho loài người một phát minh khoa học lớn lao. 2- Rèn kỹ năng nghe: Nghe cô kể truyện, ghi nhớ truỵên. Nghe bạn kể truyện , nhận xét đúng lời bạn kể, kể tiếp được lời bạn. II/ Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ trong SGK phóng to. III/ Các hoạt động dạy học: A.Kiểm tra bài cũ: - HS kể một việc làm tốt (hoặc một hành động dũng cảm) bảo vệ môi trường em đã làm hoặc đã chứng kiến. B.Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. - HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu của bài KC trong SGK. 2.Bài giảng: a)GV kể chuyện: - GV kể lần 1, giọng kể hồi hộp. Kể xong viết lên bảng những tên riêng, từ mượn nước ngoài, ngày tháng đáng nhớ. - GV kể lần 2, Kết hợp chỉ 4 tranh minh hoạ. b)Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Mời 3 HS nối tiếp đọc 3 yêu cầu trong SGK. - Cho HS nêu nội dung chính của từng tranh. *) KC theo nhóm: - Cho HS kể chuyện trong nhóm 2 ( HS thay đổi nhau mỗi em kể một tranh, sau đó đổi lại ) - HS kể toàn bộ câu chuyện, cùng trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện *) Thi KC trước lớp: - Cho HS thi kể từng đoạn chuyện theo tranh trước lớp. - Các HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, đánh giá. - Cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện: ? Vì sao Pa-xtơ phải suy nghĩ, day dứt rất nhiều trước khi tiêm vắc-xin cho Giô-dép? ? Câu chuyện muốn nói điều gì ? - Cả lớp và GV bình chon bạn kể chuyện hay nhất, bạn hiểu câu chuyện nhất. - Nghe và nhớ nội dung câu chuyện. - HS đọc : Pa- xtơ, Giô- dép,... - HS nêu nội dung chính của từng tranh: - HS kể chuyện trong nhóm: + Lần lượt theo từng tranh. + HS kể toàn bộ câu chuyện sau đó trao đổi với bạn trong nhóm về ý nghĩa câu chuyện. - HS thi kể từng đoạn theo tranh trước lớp. - Các HS khác NX bổ sung. - HS thi kể chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. - Vì Vắc-xin chữa bệnh dại đã thí nghiệm có kết quả trên loài vật, nhưng chưa lần nào - Câu chuyện ca ngợi tài năng và tấm lòng IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc nhở HS phải biết yêu quí thiên nhiên, bảo vệ các loài vật quý - Dặn HS chuẩn bị bài sau. chiÒu Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2009 gi¸o dôc tËp thÓ SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu - HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 14 - Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều mình làm tốt - GDHS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động II Nội dung sinh hoạt 1. GV nhận xét ưu điểm : - Giữ gìn vệ sinh chung, vệ sinh sạch sẽ - Thực hiện tốt nề nếp lớp, xếp hàng ra vào lớp nhanh - Truy bài tốt - Trong lớp chú ý nghe giảng , chịu khó giơ tay phát biểu xd bài - Tham gia phong trào thi đua chào mứng ngày nhà giáo Việt Nam rất sôi nổi. 2. Nhược điểm : - Chưa chú ý nghe giảng : - Chữ viết chưa đẹp, sai nhiều lối chính tả: - Cần rèn thêm về đọc :.. 3. HS bổ xung 4. Đề ra phương hướng tuần sau - Duy trì nề nếp lớp - Trong lớp chú ý nghe giảng, chịu khó phát biểu - Một số bạn về nhà luyện đọc và rèn thêm về chữ viết. -Tiếp tục hưởng ứng phong trào thi đua của lớp, của trường thi đua lập thành tích chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11. *Bài tập 2: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. Đề bài: Phân chia các danh từ được gạch chân trong đoạn trích sau thành các loại: Danh từ riêng, danh từ chung chỉ người, chỉ con vật, chỉ cây cối, chỉ vật, chỉ thời gian, chỉ đon vị, danh từ trừu tượng. Ở làng người Thái và làng người Xá, đến mùa đi làm nương thì trên sàn, dưới đất mọi nhà đều vắng tanh Trên nương, mỗi người một việc. Người lớn thì đánh trâu ra cày. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá Mấy chú bé đi tìm chỗ ven suối để bắc bếp thổi cơm Lũ chó nhung nhăng chạy sủa om cả rừng. Theo Tô Hoài *Bài tập 2: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. Đề bài: Phân chia các danh từ được gạch chân trong đoạn trích sau thành các loại: Danh từ riêng, danh từ chung chỉ người, chỉ con vật, chỉ cây cối, chỉ vật, chỉ thời gian, chỉ đon vị, danh từ trừu tượng. Ở làng người Thái và làng người Xá, đến mùa đi làm nương thì trên sàn, dưới đất mọi nhà đều vắng tanh Trên nương, mỗi người một việc. Người lớn thì đánh trâu ra cày. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá Mấy chú bé đi tìm chỗ ven suối để bắc bếp thổi cơm Lũ chó nhung nhăng chạy sủa om cả rừng. Theo Tô Hoài *Bài tập 2: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. Đề bài: Phân chia các danh từ được gạch chân trong đoạn trích sau thành các loại: Danh từ riêng, danh từ chung chỉ người, chỉ con vật, chỉ cây cối, chỉ vật, chỉ thời gian, chỉ đon vị, danh từ trừu tượng. Ở làng người Thái và làng người Xá, đến mùa đi làm nương thì trên sàn, dưới đất mọi nhà đều vắng tanh Trên nương, mỗi người một việc. Người lớn thì đánh trâu ra cày. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá Mấy chú bé đi tìm chỗ ven suối để bắc bếp thổi cơm Lũ chó nhung nhăng chạy sủa om cả rừng. Theo Tô Hoài *Bài tập 2: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. Đề bài: Phân chia các danh từ được gạch chân trong đoạn trích sau thành các loại: Danh từ riêng, danh từ chung chỉ người, chỉ con vật, chỉ cây cối, chỉ vật, chỉ thời gian, chỉ đon vị, danh từ trừu tượng. Ở làng người Thái và làng người Xá, đến mùa đi làm nương thì trên sàn, dưới đất mọi nhà đều vắng tanh Trên nương, mỗi người một việc. Người lớn thì đánh trâu ra cày. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá Mấy chú bé đi tìm chỗ ven suối để bắc bếp thổi cơm Lũ chó nhung nhăng chạy sủa om cả rừng. Theo Tô Hoài
Tài liệu đính kèm: