Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 (buổi chiều) - Tuần 17

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 (buổi chiều) - Tuần 17

I/ Mục tiêu:

HS cần phải :

- Liệt kê được một số thức ăn thường dùng để nuôi gà.

- Nêu được tác dụng và sử dụng một số thức ăn thường dùng nuôi gà

- Có nhận thức bước đầu về vai trò của thức ẳntong chăn nuôi.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Hình ảnh minh hoạ một số loại thức ăn

- Một số mẫu thức ăn

III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu:

A.Kiểm tra bài cũ:

? Kể tên một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta và nêu đặc điểm của chúng?

 B. Bài mới:

 1. Giới thiệu bài:

 Giới thiệu và nêu mục đích của tiết học.

 

doc 16 trang Người đăng hang30 Lượt xem 621Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 (buổi chiều) - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17
CHIỀU Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2009
KĨ THUẬT
Tiết 17: THỨC ĂN NUÔI GÀ
I/ Mục tiêu: 
HS cần phải :
Liệt kê được một số thức ăn thường dùng để nuôi gà. 
Nêu được tác dụng và sử dụng một số thức ăn thường dùng nuôi gà
Có nhận thức bước đầu về vai trò của thức ẳntong chăn nuôi.
II/ Đồ dùng dạy học: 
Hình ảnh minh hoạ một số loại thức ăn 
Một số mẫu thức ăn
III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
A.Kiểm tra bài cũ:
? Kể tên một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta và nêu đặc điểm của chúng?
	 B. Bài mới:
	 1. Giới thiệu bài: 
 Giới thiệu và nêu mục đích của tiết học.
 2. Bài mới:
*Hoạt động 1: Tácdụng của thức ăn nuôi gà:
- GV gọi Hs đọc mục 1 ( SGK )
? Động vật cần những yếu tố nào để tồn tại, sinh trưởng và phát triển?
? Các chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể động vật được lấy từ đâu?
? Nêu tác dụng của thức ăn đối với cơ thể gà?
- GV kết luận họat động 1.
*Hoạt động 2: Các loại thức ăn nuôi gà:
? Kể tên các loại thức ăn nuôi gà?
( Gv ghi nhanh lên bảng )
* Hoạt động 3: Tác dụng và sử dụng từng loai thức ăn nuôi gà:
- HD HS đọc mục 2 – SGK
? Thức ăn của gà được chia ra làm mấy loại?Hãy kể tên các loại thức ăn?
- GV cho HS thảo luận nhóm, tìm hiểu về ctác dụng và sử dụng các loại thức ăn.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- GV nhận xét và tóm tắt , giải thích minh hoạ tác dụng và cách sử dụng các loai thức ăn nuôi gà.
- 2 HS đọc mục 1 ( SGK)
- Các yếu tố:Nước, không khí,ánh sáng và các chất dinh dưỡng....
- Từ nhiều loại thức ăn khác nhau...
- Cung cấp năng lượng để duy trì và phát triển cơ thể gà.....
- HS nhớ lại thực tế và quan sát tranh hình 1 để trả lời câu hỏi:Thóc, ngô, tấm, gạo, khoai, sắn, rau xanh, cào cào, ốc, tép,......
- 1 HS đọc.
- Một số HS trả lời : (5 nhóm chính.....)
- Vài HS nêu .
- HS thảo luận nhóm , đại diện nhóm trình bày.
	3.Củng cố, dặn dò: 
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
- GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
TIẾNG VIỆT
 Tiết 63 : LUYỆN ĐỌC: NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG
I. Mục tiêu.
	- Rèn đọc cho HS thông qua hai bài tập đọc đã học trong tuần: Ngu Công xã Trịnh 
Tường 	
- HS đọc bài trôi chảy, lưu loát, diễn cảm, thể hiện được nội dung của bài đọc.
 II. Đồ dùng dạy học 
 III. Các hoạt động dạy học
A. Ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ.
C. Dạy bài ôn luyện.
1. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
2. HS học sinh ôn luyện.
1, Luyện đọc bài :Ngu công xã Trịnh Tường
- Trong khi HS đọc GV đi đến từng nhóm q/s những em đọc còn yếu.
- GV nhận xét đánh giá
2. Luyện đọc : 
- GV quan sát HD học sinh luyện đọc, chú ý kèm HS đọc yếu.
- GV nhận xét đánh giá
3. Củng cố dặn dò
- GV nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương HS có ý thức luyện đọc tốt, tiến bộ.
- Hát
- 2 HS đọc lại 2 bài tập đọc nêu ý nghĩa của bài
- Lớp nhận xét về cách đọc bài của hai bạn..
- 1 HS khá đọc lại toàn bài
- 1,2 HS nêu lại ND bài đọc
- 1 HS đọc diễn cảm bài 
- Lớp nhận xét và nêu cách đọc hay bài này .
- HS luyện đọc bài theo nhóm
- Các nhóm thi đọc 
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc lại bài.
- HS thi đọc trước lớp
- Lớp nhận xét
- HS về ôn bài và chuẩn bị bài sau
- Luyện đọc lại bài.
 TOÁN
Tiết 47 : LUYỆN GIẢI TOÁN 
I. Mục tiêu:
	Củng cố cho HS
	- Kĩ năng gi ải toán về tỉ số phần trăm
II. Đồ dùng Dạy - Học
	- Giấy to HS làm bài tập.
III. Các hoạt động Dạy - Học
A. Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ: 1 em lên bảng
C. Bài ôn
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học.
2. Hướng dẫn HS ôn luyện
Bài 1:a)Tính tỉ số phần trăm của hai số 12và 28
 12 : 47 = 0,2553 = 25,53% 
 b) Hai người cùng làm được 1400 sản phẩm, trong đó người thứ nhất làm được 546 sản phẩm. Hỏi số sản phẩm của người đó chiếm bao nhiêu phần trăm tổng số sản phẩm của hai người ?
 Bài giải
Tỉ số phần trăm số SP của người thứ nhất và tổng số sản phẩm của hai người là :
 546 : 1400 = 0,39 = 39 %
 Đáp số : 39 %
Bài 2.a) Tính 34 % của 27 kg
 b) Một cửa hàng bỏ ra 5000000 đồng tiền vốn và đã lãi 12%. Tính số tiền lãi.
Bài 3. a) Tìm một số biết 35% của nó là 49
 b) Một cửa hàng đã bán được 123,5 l nước mắm và bằng 9,5% số nước mắm của cửa hàng có trước khi bán. Hỏi trước khi bán cửa hàng đó có bao nhiêu lít nước mắm ?.
3. Củng cố dặn dò:
- GV nhắc lại ND bài, NX tiết học
- Hát
- tìm tỉ số của hai số 23 và 48
- Lớp nhận xét
- 1 HS nhắc lại cách tìm tỉ số của hai số
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài tập vào bảng con
- 3 HS lên bảng.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- nêu tóm tắt và cách giải
- HS làm bài vào vở , 
- 1 trình bày bài lên bảng , lớp nhận xét
- 1 HS lên bảng, đáp số : 9,18
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào vở.( 600000đ)
- 1 Hs lên bảng giải ( 140)
- 1 HS lên bảng ( 1300 l )
- HS về ôn bài.
S¸ng Thứ ba ngày 31 tháng 11 năm 2009
TOÁN
Tiết 82: LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu: 
Giúp HS:
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính.
- Ôn tập chuyển đổi đơn vị đo diện tích.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A.Kiểm tra bài cũ: 
? Nêu cách chuyển hỗn số thành số thập phân?
? Nêu cách cộng, trừ hai số tỉ số phần trăm?
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: 
GV nêu mục tiêu của tiết học.
	2.Luyện tập:
*Bài tập 1 (80): Viết các hỗn số sau thành số thập phân
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- Cho HS làm vào bảng con. 
- GV nhận xét.
*Bài tập 2 (80): Tìm x
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
? Muốn tìm thừa số và số chia ta làm thế nào?
- Mời một HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào nháp.
- Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (80):
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- GV cho HS nhắc lại cách cộng, trừ hai số tỉ số phần trăm.
- Mời 1 HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4 (80): Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS khoanh bằng bút chì vào SGK. 
- Mời 1 HS nêu kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Kết quả:
 4,5 ; 3,8 ; 2,75 ; 1,48 
*VD về lời giải:
0,16 : x = 2 – 0,4
0,16 : x = 1,6
 x = 0,16 : 1,6
 x = 0,1
(Kết quả phần a: x = 0,09)
 Bài giải:
Cách 1:
 Hai ngày đầu máy bơm hút được là:
 35% + 40% = 75% (lượng nước trong hồ)
 Ngày thứ ba máy bơm hút được là:
 100% - 40% = 25% (lượng nước trong hồ)
 Đáp số: 25% lượng nước trong hồ.
Cách 2: 
Sau ngày bơm đầu tiên lượng nước trong hồ còn lại là:
 100% - 35% = 65% (lượng nước trong hồ)
 Ngày thứ ba máy bơm hút được là:
 65% - 40% = 25% (lượng nước trong hồ)
 Đáp số: 25% lượng nước trong hồ.
*Kết quả:
 Khoanh vào D.
	3.Củng cố, dặn dò: 
 - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa luyện tập.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 33: ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ
I/ Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về từ và cấu tạo từ (từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức, từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm).
	- Nhận biết từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức, từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm. Tìm được từ đồng nghĩa với từ đã cho. Bước đầu biết giải thích lí do lựa chọn từ trong văn bản.
II/ Đồ dùng dạy học: 
Giấy khổ to ghi những nội dung ghi nhớ của bài.
III/ Các hoạt động dạy học:
 A.Kiểm tra bài cũ: 
 HS làm bài tập 3 trong tiết LTVC trước.
B. Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài: 
 GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
*Bài tập 1 (166):
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
? Trong Tiếng Việt có những kiểu cấu tạo từ như thế nào? 
- GV dán tờ phiếu ghi nội dung ghi nhớ, mời một HS đọc.
- Cho HS làm bài theo nhóm 7.
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng. 
*Bài tập 2(167):
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS nhắc lại:?Thế nào là từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm?
- GV dán tờ phiếu ghi nội dung ghi nhớ, mời một HS đọc.
- Cho HS trao đổi nhóm 2 
- Mời đại diện các nhóm HS trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét chốt lời giải đúng.
*Bài tập 3 (167):
- Mời 1 HS đọc yêu cầu và đoạn văn.
- Cho HS làm bài theo tổ.
- Mời đại diện các tổ trình bày.
- Các tổ khác nhận xét, bổ sung.
- Gv nhận xét,chốt lời giải đúng.
*Bài tập 4 (167):
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- HS suy nghĩ, làm bài tập vào vở.
- HS nối tiếp nhau đọc câu thành ngữ, tục ngữ vừa hoàn chỉnh.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Lời giải :
 Từ đơn
Từ ghép
Từ láy
Từ ở trong khổ thơ
Hai, bước, đi, trên, cát, ánh, biển, xanh, bóng, cha, dài, bóng, con, tròn,
Cha con, mặt trời, chắc nịch
rực rỡ, lênh khênh
Từ tìm thêm
VD: nhà, cây, hoa,
VD: trái đất, hoa hồng,
VD: đu đủ, lao xao,
- Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc , có hai hoặc nhiều nghĩa chuyển.....
- Vài HS đọc.
*Lời giải:
a) đánh trong các từ ngữ phần a là một từ nhiều nghĩa.
b) trong veo, trong vắt, trong xanh lànhững từ đồng âm.
c) đậu trong các từ phần c là những từ đồng âm với nhau.
- HS đọc yêu cầu và đoạn văn....
*Lời giải:
a) Các từ đồng nghĩa với tinh ranh là tinh nghịch, tinh khôn, ranh mãnh, ranh ma,
 - Các từ đồng nghĩa với dâng là tặng, hiến, nộp, biếu, đưa,
 - Các từ đồng nghĩa với êm đềm là êm ả, êm ái,
b)Không thể thay từ tinh ranh bằng từ.
*Lời giải:
Có mới nới cũ. / Xấu gỗ, tốt nước sơn. / Mạnh dùng sức, yếu dùng mưu.
	3.Củng cố, dặn dò: 
 - GV nhận xét giờhọc.
 -Dặn HS về ôn lại kĩ các kiến thức vừa ôn tập.
TẬP LÀM VĂN
Tiết 33: ÔN LUỴEN VỀ VIẾT ĐƠN
I/ Mục tiêu:
	- Củng cố hiểu biết về cách điền vào giấy tờ in sẵn và làm đơn. Cụ thể:
	+ Biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn.
	+ Viết được một lá đơn theo yêu cầu.
II/ Đồ dùng dạy học:
	Phiếu phô tô mẫu đơn xin học.
III/ Các hoạt động dạy học:
	A-Kiểm tra bài cũ:
 HS đọc lại biên bản về việc cụ Un trốn viện.
	B-Dạy bài mới:
	1- Giới thiệu bài:
	2- Hướng dẫn HS lài tập:
*Bài tập 1 (170):
- Mời một HS đọc yêu cầu.
- GV treo bảng phụ đã viết sẵn nội dung BT 1.
- Mời 1 HS đọc đơn.
- GV Cùng cả lớp trao đổi về một số nội dung cần lưu ý trong đơn.
- GV phát phiếu HT, cho HS làm bài.
- Mời một số HS đọc đơn.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (170):
- Mời một HS đọc yêu cầu.
- GV Cùng cả lớp trao đổi về một số nội dung cần lưu ý trong đơn.
? Đầu tiên ghi gì trên lá đơn?
? Tên của đơn là gì?
? Nơi nhận đơn viết như thế nào?
? Nội dung đơn bao gồm nhưng mục nào?
- GV nhắc HS: Trình bày lý do viết đơn sao cho gọn, rõ, có sức thuyết phục 
- Cho HS viết đơn vào vở.
- HS nối tiếp nhau đọc lá đơn.
- Cả lớp và GV nhận xét về nội dung và cách trình bày lá đơn.
- HS đọc.
- HS làm bài vào phiếu học tập.
 ... ớp nhận xét, bổ xung.
?Để nhớ ơn các chú bộ đội em cần làm gì ?
-HS thảo luận nhóm 2
-Đại diện nhóm trình bày.
(Thực hiện tốt nề nếp của lớp, của trường. Thi đua giành nhiều điểm tốt để tặng các chú bộ đội)
-GV cùng lớp nhận xét, bổ xung
-GV nêu kết luận về những việc nên làm để chào mừng ngày 22-12.
3.Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét giờ học
-Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
CHIỀU Thứ tư ngày 25 tháng 11 năm 2009
TIẾNG VIỆT
Tiết 64: LUYỆNTẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ
I. Mục tiêu:
Củng cố cho HS:
- Kiến thức về từ và cấu tạo từ ( từ đơn, từ phức, các kiểu tù phức, từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm )
	- Nhận biết từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức; từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm. Tìm được từ đồng nghĩa với từ đã cho.
II. Đồ dùng dạy học
- Một số tờ giấy to HS làm bài tập
III. Các hoạt động dạy học
A.Ôn định tổ chức
B.Kiểm tra bài cũ
C. Bài ôn
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học
2.HD học sinh luyện tập
Bài tập 1:a)Lập bảng phân loại các từ trong khổ thơ sau theo cấu tạo của chúng.
Hai / cha con / bước / đi / trên / cát /
Ánh / mặt trời / rực rỡ / biển / xanh /
Bóng / cha / dài / lênh kênh /
Bóng / con / tròn / chắc nịch
 b) Tìm thêm VD minh hoạ cho các kiểu cấu tạo từ trong bảng phân loại em vừa lập ( mỗi kiểu thêm 3 VD )
Bài tập 2:Các từ trong mỗi nhóm dưới đây quan hệ với nhau như thế nào ? (đó là những từ đồng nghĩa, đồng âm hay là một từ nhiều nghĩa? )
VD
TĐN
TN.N
TĐÂ
Đánh cờ
Đ. giặc
Đ. trống
.
.
.
.
.
Trong veo
Tr. vắt
Tr. xanh
.
.
.
.
Bài tập3. Tìm và viết những từ đồng nghĩa với từ : tinh ranh, êm đềm, dâng
3. Củng cố dặn dò: NX tiết học
- HS hát
- 1 HS nêu về các từ loại đã học và cho ví dụ.
- HS nêu YC bài tập
- HS nối tiếp nêu ý kiến 
- Lớp nhận xét bổ sung nếu có
- HS nêu YC bài tập
- HS suy nghĩ làm bài vào vở, 2 HS làm giấy to
- HS trình bày bài, lớp nhận xét.
- vài h/s nối tiếp đọc những từ mình vừa viết được.
- GV và cả lớp nhận xét
- HS nêu YC bài tập
- HS suy nghĩ làm bài theo nhóm
- Đại diện hóm lên trình bày 
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung nhận xét bổ sung
- Hs làm bài vào vở
- HS về ôn bài và chuẩn bị bài sau
CHIỀU Thứ năm ngày 2 tháng 12 năm 2009
TOÁN
Tiết 48 : ÔN TẬP CHUẨN BỊ THI HỌC KÌ I
I. Mục tiêu
	- Củng cố cho HS về các phép tính cộng , trừ, nhân, chia số thập phân	- Giải toán có liên quan đến phân số.
II.Chuẩn bị:
	-Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
A. Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ
C. Dạy bài ôn
1. Giới thiệu bài:GV nêu MĐ,YC của tiết học
2. HD học sinh luyện tập
Bài 1. Đặt tính rồi tính :
128 : 12,8 = 10 285,6 : 17 = 16,8
117,81 : 12,6 = 9,35
Bài 2: tính 
a. ( 75,6 - 21,7) : 4 + 22,82 x 2
= 53,9 : 4 + 45,64
= 13,475 + 45,64 = 59,115
21,56 : ( 75,6 – 65,8 ) – 0,354 : 2
= 21,56 : 9,8 – 0,177
= 2,2 – 0,177 = 2,023
GV nhận xét đánh giá
Bài 3.( HS khá giỏi)
Năm 1995 gia đình Lan thu hoặch được 8 tấn thóc. Năm 2000 gia đình Lan thu hoạch được 8,5 tấn thóc.
a) Hỏi so với năm 1995, năm 2000 số thóc mà gia đình số thóc nhà lan thu hoạch tăng thêm bao nhiêu phần trăm?
b) Nếu so với năm 2000, năm 2005 số thóc cũng tăng thêm bấy nhiêu phần trăm thì gia đình bác Lan thu hoạch được bao nhiêu tấn thóc ?
Bài 4: 9 HS khá giỏi )
Một người bán hàng bỏ ra 80 000 đồng tiền vốn và bị lỗ 6 %
Để tính số tiền lỗ ta phải tính :
A. 80 000 : 6 B. 80 000 x 6
C. 80 000 : 6 x 100 D. 80 000 x 8 : 100
 3.Củng cố dặn dò
- GV nhắc lại ND bài, nhận xét tiết học.
- Hát
- Tính : 48,36 – 13,21 ; 35,26 12,42
- 2 HS lên bảng thực hiện. 
- HS nêu YC bài t ập
- HS làm bài tập vào vở.
- Vài HS lên bảng lớp nhận xét
-HS nêu YC bài tập
- HS trình bày bài vào giấy to
- 2 HS lên bảng
- Lớp nhận xét 
- 1 HS nêu yêu cầu của bài
- HS suy nghĩ thảo luận theo nhóm đôi 
- HS làm bài vào vở, 4 HS lên bảng
- GV và cả lớp NX
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS là bài vào bảng con chọn phương án trả lời đúng. 
- HS về xem lại bài và ôn bài
tiÕng viÖt
Tiết 65 ÔN TẬP CHUẨN BỊ THI HỌC KÌ I
 I. Mục tiêu
- Luyện tập về lập dàn ý bài văn tả người.
- Luyện tập viết đoạn văn tả hoạt động của một người mà em yêu mến. 
 II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết một dàn ý hoàn chỉnh
 III. Các hoạt động dạy học
A.Ổn định tổ chức
B.Kiểm tra bài cũ
C. Bài ôn
1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết dạy.
2.HD học sinh luyện tập
Bài tập 1: Hãy lập dàn ý chi tiết tả về một người bạn thân.
- GV nhận xét, bổ sung và đưa ra một dàn ý chi tiết.
Bài tập 2. Hãy viết một đọạn văn tả hoạt động của người bạn mà em yêu mến nhất.
- Trong khi HS làm bài GV đi đến từng em quan sát hướng dẫn giúp đỡ gợi ý cho những em yếu.
- GV nhận xét đánh giá bài làm của HS
3.Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương những em làm bài hay có ý thức học tập tốt.
- Dặn dò HS về chuẩn bị bài sau
- HS hát
- 2 em đọc đoạn văn tả người đã viết trong giờ học trước.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài
- HS xác định yêu cầu của bài.
- 1 HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả người.
- HS suy nghĩ thảo luận theo nhóm để lập một dàn ý chi tiết.
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp 
- Lớp nhận xét bổ sung
- 1,2 HS đọc lại dàn ý chi tiết.
- HS chép dàn ý đã hoàn chỉnh vào vở.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- HS xác định yêu cầu cảu đề bài.
- HS suy nghĩ làm bài tập vào vở 
- HS nối tiếp đọc to bài trước lớp 
- Lớp nhận xét, bổ sung bài làm của bạn
- HS về ôn bài và chuẩn bị bài sau
s¸ng Thứ sáu ngày 3 tháng 12 năm 2009
To¸n
Tiết 85: HÌNH TAM GIÁC
I/ Mục tiêu: 
Giúp HS: 
- Nhận biết đặc điểm của hình tam giác có: ba cạnh, ba đỉnh, ba góc.
- Phân biệt ba loại hình tam giác (phân loại theo góc).
- Nhận biết đáy và đường cao (tương ứng) của hình tam gác.
II/ Đồ dùng dạy học:
	Các dạng hình tam giác như trong SGK. Ê ke.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 A. Kiểm tra bài cũ:
 B. Bài mới:
1- Giới thiệu bài: 
GV nêu mục tiêu của tiết học.
	2- Nội dung bài mới:
a)Giới thiệu đặc điểm của hình tam giác:
- Cho HS quan sát hình tam gác ABC:
? Em hãy chỉ ba cạnh của hình tam giác?
? Em hãy chỉ ba đỉnh của hình tam giác?
? Em hãy chỉ ba góc của hình tam giác?
 b)GT ba dạng hình tam giác (theo góc):
- GV vẽ 3 dạng hình tam giác lên bảng.
- Cho HS nhận xét góc của các tam giác để đi đến thống nhất có 3 dạng hình tam giác.
c)Giới thiệu đáy và đường cao (tương ứng):
- GV GT hình tam giác ABC, nêu tên đáy BC và đường cao AH.
- Độ dài từ đỉnh vuông góc với đáy tương ứng gọi là gì?
- Cho HS nhận biết đường cao của các dạng hình tam giác khác.
3.Luyện tập:
*Bài tập 1 (86): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- Cho HS làm vào vở. 
- Chữa bài.
*Bài tập 2 (86): 
(Các bước thực hiện tương tự bài tập 1)
*Bài tập 3 (86): 
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm lời giải.
- Mời HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- HS nối tiếp nhau lên bảng chỉ.
+ Hình tam giác có 3 góc nhọn
+ Hình tam giác có một góc tù và 2 góc nhọn
+ Hình tam giác có một góc vuông và 2 góc nhọn (tam giác vuông)
- Gọi là đường cao.
- HS dùng e ke để nhận biết.
*Lời giải:
- Tên 3 góc là: A, B, C ; D, E, G ; M, K, N.
- Tên 3 cạnh là: AB, AC, BC ; DE, DG, EG ; 
 MK, MN, KN.
*Lời giải: +) Đáy AB, đường cao CH.
 +) Đáy EG, đường cao DK.
 +) Đáy PQ, đường cao MN.
*Kết quả:
S tam giác ADE = S tam giác EDH
S tam giác EBC = S tam giác EHC
Từ a và b suy ra: S hình chữ nhật ABCD gấp 2 lần S tam giác EDC.
	4.Củng cố, dặn dò: 
 - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học.
Khoa häc
Tiết 34: KIỂM TRA HỌC KÌ I
( Nhà trường ra đề có kèm đáp án)
KỂ CHUYỆN
Tiết 17: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE,ĐÃ ĐỌC
I/ Mục tiêu:
 1-Rèn kĩ năng nói:
 - Biết tìm và kể lại được một câu chuyện đã nghe hay đã đọc nói về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác.
 - Biết trao đổi với bạn bè về nội dung ý nghĩa của câu chuyện. 
 2-Rèn kĩ năng nghe: 
 Chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II/ Đồ dùng dạy học:
Một số truyện, sách, báo liên quan.
III/ Các hoạt động dạy học:
	A-Kiểm tra bài cũ: 
	HS kể lại chuyện về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình.
	B-Bài mới:
	1-Giới thiệu bài:
	GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
	2-Hướng dẫn HS kể chuyện:
a)Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề:
- Mời một HS đọc yêu cầu của đề.
- GV gạch chân những chữ quan trọng trong đề bài ( đã viết sẵn trên bảng lớp )
- Mời 2 HS đọc gợi ý 1, 2,3 trong SGK. 
- GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
- Cho HS nối tiếp nhau nói tên câu chuyện sẽ kể.
- Cho HS gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược của câu chuyện.
b)HS thực hành kể truyện, trao đổi về nội dung câu truyện.
- Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện .
- GV quan sát cách kể chuyện của HS các nhóm, uốn nắn, giúp đỡ các em. GV nhắc HS chú ý kể tự nhiên, theo trình tự. Với những truyện dài, các em chỉ cần kể 1-2 đoạn.
- Cho HS thi kể chuyện trước lớp:
+ Đại diện các nhóm lên thi kể.
+ Mỗi HS thi kể xong đều trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa truyện.
- Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm, bình chọn: 
+ Bạn tìm được chuyện hay nhất. 
+ Bạn kể chuyện hay nhất.
+ Bạn hiểu chuyện nhất.
-HS đọc đề.
Kể một câu truyện em đã nghe hay đã đọc nói về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác.
-HS đọc.
-HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể.
-HS kể chuyện theo cặp. Trao đổi với với bạn về nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.
-HS thi kể chuyện trước lớp.
-Trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
	3- Củng cố, dặn dò:
	- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện các em đã tập kể ở lớp cho người thân nghe.
chiÒu Thứ sáu ngày 3 tháng 12 năm 2009 
 gi¸o dôc tËp thÓ
 SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu
	- HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 17
	- Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều mình làm tốt
	- GDHS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động
II Nội dung sinh hoạt
1. GV nhận xét ưu điểm :
	- Giữ gìn vệ sinh chung, vệ sinh sạch sẽ
	- Thực hiện tốt nề nếp lớp, xếp hàng ra vào lớp nhanh
	- Truy bài tốt
	- Trong lớp chú ý nghe giảng , chịu khó giơ tay phát biểu xd bài
2. Nhược điểm :
	- Chưa chú ý nghe giảng :
	- Chữ viết chưa đẹp, sai nhiều lối chính tả: 
	- Cần rèn thêm về đọc :..
3. HS bổ xung
4. Đề ra phương hướng tuần sau
	- Duy trì nề nếp lớp
	- Trong lớp chú ý nghe giảng, chịu khó phát biểu
	- Một số bạn về nhà luyện đọc và rèn thêm về chữ viết.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 17.doc