Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 (buổi chiều) - Tuần 9

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 (buổi chiều) - Tuần 9

KĨ THUẬT

Tiết 9 : LUỘC RAU

I. Mục tiêu:

 HS cần phải:

 - Biết cách thực hiện các công việc chuẩn bị và các bước luộc rau

 - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu ăn giúp gia đình.

II. Đồ dùng Dạy - Học:

- Nồi, rau muống, bếp ga du lịch, rổ, đũa, xụ chứa nước sạch, phiếu đánh giá kết quả HT.

 

doc 20 trang Người đăng hang30 Lượt xem 653Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 (buổi chiều) - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 9
Chiều Thứ hai ngày 5 tháng 10 năm 2009
Kĩ thuật
Tiết 9 : luộc rau
I. Mục tiêu:
	HS cần phải:
	- Biết cách thực hiện các công việc chuẩn bị và các bước luộc rau
	- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu ăn giúp gia đình.
II. Đồ dùng Dạy - Học:
- Nồi, rau muống, bếp ga du lịch, rổ, đũa, xụ chứa nước sạch, phiếu đánh giá kết quả HT.
III. Các hoạt động Dạy - Học:
A. Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ
C. Bài mới.
1. Giới thiệu bài:
 GV giới thiệu bài & nờu mục tiờu bài học.
2. Bài giảng:
*)Hoạt động 1. Tìm hiểu các công việc CB luộc rau.
- GV cho HS nờu những công việc chuẩn bị luộc rau
*)Hoạt động 2. Tìm hiểu cách luộc rau
- Nêu cách thực hiện?
- GV nhận xét và lưu ý HS một số điểm sau:
 + Cho nhiều nứơc để rau xanh, nước phải được đun sôi mới cho rau, nên cho một ít muối vào nước, đun to và đều lửa
- GV q/s & uấn nắn hướng dẫn cho HS cách luộc rau .
*)Hoạt động 3. Đánh giá kết quả học tập.
GV nêu yêu cầu câu hỏi, HS làm phiếu
? Em hãy nêu các bước luộc rau.
? So sánh cách luộc rau ở gia đình em và cách luộc rau nêu trong bài học.
- GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS.
IV.Củng cố, Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- GV nhận xét sự chuẩn bị của HS & tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS
- Hát
- Việc chuẩn bị của HS.
- HS q/s hình 2 và mục 1b (SGK) nêu tên các nguyên liệu và dụng cụ cần thiết để chuẩn bị luộc rau.
- 2,3 HS lần lượt thực hiện các thao tác sơ chế rau trước khi luộc
- HS đọc ND mục 2 kết hợp với q/s hình 3(SGK) và nhớ lại cách luộc rau ở gia đình để nêu cách luộc rau.
- HS suy nghĩ thảo luận theo nhóm đôi.
- HS nối tiếp nhau trình bày ý kiến
- Lớp nhận xét, bổ sung
- 1,2 HS đọc phần ghi nhớ.
- HS thực hành một số công việc cho việc luộc rau
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả
- 1,2 HS lên bảng thực hiện các thao tác chuẩn bị luộc rau.
- HS suy nghĩ trả lời vào phiếu
- HS báo cáo kết quả 
 - HS nhắc lại cách luộc rau
 - Về giúp đỡ gia đình
 - Chuẩn bị bài sau 
(tiếng việt)
Tiết 98: Luyện viết: Cái gì quý nhất 
(đoạn 3)
I/ Mục tiêu:
Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn của bài Cái gì quý nhất ( từ Nghe song đến vô vị mà thôi )
Nắm vững cách phân biệt l/n và n/ng
II/ Đồ dùng daỵ học:
Bảng phụ 
III/ Các hoạt động dạy học:
 A.Kiểm tra bài cũ.
 B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: 
 - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.Bài giảng:
a) Hướng dẫn HS nghe- viết chính tả:
*) Trao đổi về nội dung đoạn viết:
- GV đọc bài.
? Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất?
- HS theo dõi SGK.
-Vì không có người LĐ thì không có lúa gạo, vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô ích.
- Cho HS đọc thầm lại bài.
*) Hướng dẫn viết từ khó:
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết 
bảng con: lấy lại được, lúa gạo, lao động...
? Em hãy nêu cách trình bày bài?
- HS viết bảng con.
*)HS viết chính tả:
- GV đọc từng câu cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài. 
- HS viết bài.
- HS soát bài.
*) GV thu, chấmmột số bài.
3.HD làm bài tập.
* Bài tập 2:Mời một HS nêu yêu cầu.
Điền vào chỗ trống n hay l để hoàn chỉnh đoạn thơ:
Tới đây, tre ...ứa ...à nhà
Giò phong ...an ...ở nhánh hoa nhuỵ vàng
Trưa ...ằm đưa võng thoảng sang
Một ..àn hương mỏng, mênh mang nghĩa tình
...án đêm, ghé tạm trạm binh
Giường cây ...ót ...á cho mình đỡ đau
Nghĩ người, thăm thẳm rừng sâu
Mười ...ăm bom đạn,măng rau,sốt ngàn.
 Tố hữu
- GV cùng HS nhận xét, kết luận.
- 1 HS nêu yêu cầu BT3
- HS tự làm bài, 1 HS lên bảng.
* Bài tập 3: Mời 1 HS đọc đề bài.
Điền tiếng thích hợp chứa âm cuối n hoặc ng vào chỗ trống để hoàn chỉnh đoạn văn:
Dưới ánh ... vàng gay gắt, ... vĩ và ...lăng... nhau đua sắc.Trong cái màu xanh ... biếc của lá là màu đỏ rực rỡ của ... và màu tím nhẹ của ... lăng. Chúng nở tưng ... và rực rỡ dọc theo những con phố, con ... dưới trời hè rực ... .
- 1 em đọc yêu cầu.
-HS làm bài vào vở và nêu nối tiếp từ cần điền.
Đáp án:
nắng, phượng, bằng, chen, biêng, phượng, bằng, bừng, đường, nắng.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
 IV-Củng cố dặn dò: 
 - GV nhận xét giờ học.
 - Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.
 TOÁN
Tiết 17 : ôn: luyện giải toán chuẩn bị cho kiểm tra
 định kì giữa kì I
I. Mục tiờu: Giỳp HS:
	- Nắm vững cỏch viết số đo độ dài dưới dạng số thập phõn trong cỏc trường hợp đơn giản.
 - Luyện tập kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phõn.
II. Đồ dựng dạy học
	- 4 tờ giấy to HS làm bài tập
III. Cỏc hoạt động dạy học 
A. Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ
C. HD luyện tập: 
1. Giới thiệu bài
2.HD học sinh làm bài tập
Bài 1: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
36m 23cm = ...m
81dm 3cm = ...dm
54m 7cm = ...m
- Hỏt
- 2 HS làm bài tập 4 SGK (32)
- HS nờu YC bài tập
- HS làm bài vào vở. 3 HS lờn bảng
- Lớp nhận xột 
Đỏp ỏn:
a. 36m 23cm = 36m = 36,23m
b. 81dm 3cm = 81dm = 81,3dm
c. 54m 7cm = 54m = 54,07m
Bài 2: Viết số thập phõn thớch hợp vào chỗ chấm
415 cm = m ; 325 cm = .m
605 cm = m ; 84 dm = m
 145 dm = m ; 901 dm = .m
-GV cựng HS nhận xột
- HS nờu YC bài tập
- HS thảo luận , tỡm hiểu cỏch làm bài 
- HS làm bài theo nhúm
- Đại diện nhúm trỡnh bày kết quả.
Đỏp ỏn:
415 cm = 4,15m ; 325 cm = 3,25m
605 cm = 6,05m ; 84 dm = 8,4m
 145 dm = 14,5m ; 901 dm = 90,1m
Bài 3: Viết cỏc số đo sau dưới dạng số thập phõn cú đơn vị đo là km:
 a 3km245m b.5km034m ; c. 307m 
- HS nờu yờu cầu bài tập
- 3em lờn bảng, lớp làm vở.
Đỏp ỏn:
a. 3,245km b. 5,034km c. 0,307km
Bài 4. Viết số thớch hợp vào chỗ chấm.
a, 21,45m = m cm 
b. 7,5 dm = m cm
c. 5,24 km = m 
-GV cựng HS nhận xột, kết luận.
- HS làm vào vở rồi nờu kết quả
- HS đổi vở cho nhau kiểm tra kết quả.
- HS bỏo cỏo kết quả.
Đỏp ỏn:
a, 21,45m = 21m 45cm 
b. 7,5 dm = 7m 5cm
c. 5,24 km = 5240m 
IV. Củng cố dặn dũ
-Nhận xột giờ học.
-Dặn HS về chuẩn bị bài giờ sau.
Sáng Thứ ba ngày 6 tháng 10 năm 2009
Toán
Tiết 42: Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân
I/ Mục tiêu: 
 Giúp HS ôn:
	- Bảng đơn vị đo khối lượng.
	- Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa một số đơn vị đo khối lượng
 thường dùng.
 - Luyện tập viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân với các đơn vị đo khác
 nhau
 II/ Các hoạt động dạy học:
	A.Kiểm tra bài cũ: 
 - Cho 2 HS làm bài tập 4 (45).
	B.Bài mới:
1-Ôn lại hệ thống đơn vị đo khối lượng:
 a) Đơn vị đo khối lượng:
? Em hãy kể tên các đơn vị đo độ khối lượng đã học lần lượt từ lớn đến bé?
- GV cho 1 HS lên bảng viết các đơn vị đo vào bảng đã kẻ sẵn.
b) Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề :
? Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo kg và hg, giữa kg và yến? ( Gv ghi và ô cột kg )
 - Gv hỏi tiếp tới các đơn vị khấc và ghi vào cột .
? Em hãy nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề?
c) Quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng:
? Nêu mối quan hệ giữa tấn với tạ, giữa tấn với kg, giữa tạ vớikg?
d) Hướng dẫn viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân:
- GV nêu: 5tấn 132kg = tấn
- GV hướng dẫn HS thảo luận để tim số thập phân thích hợp 
- Gv nhận xét và h/d cách làm
2- Luyện tập- thực hành:
*Bài tập 1(45): Viết các số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét.
*Bài tập 2 (46): Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân.
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán, cách giải
- Cho HS làm vào nháp.
- Mời 2 HS lên chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (44): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS tìm cách giải.
- Cho HS làm vào vở.
- Chữa bài. 
- Các đơn vị đo độ dài:
 km, hm, dam, m, dm, cm, mm
- HS nêu:
 1 kg = 10hg = yến.
- Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn vị liền sau nó và bằng (bằng 0,1) đơn vị liền trước nó.
 VD: 1kg = 10hg ; 1hg = 0,1kg
- HS nêu
1 tấn = 10 tạ.
1 tạ =tấn =0,1 tấn
1 tấn =1000kg
1 kg =tấn =0,001tấn
1 tạ = 100 kg
1`kg =tạ =0,01tạ.
- HS thảo luận, sau đó trình bày cách làm trước lớp.
- HS thống nhất cách làm và làm bài.trình bày tương tự như trên.
5tấn132kg = 5tấn =5,132tấn
 Vậy5 tấn 132kg =5,132tấn. 
- 1 Hs nêu yêu cầu BT1
- HS làm bài và chữa bài( 2 HS lên bảng )
*Lời giải:
4tấn 562kg = 4,562tấn
3tấn 14kg = 3,014tấn
12tấn 6kg = 12,006tấn
500kg = 0,5tấn
- 1 HS nêu yêu cầu BT2
- HS làm bài và chữa bài.
*Kết quả:
2,050kg ; 45,023kg ; 10,003kg ; 0,5kg
2,5tạ ; 3,03tạ ; 0,34tạ ; 4,5tạ
- 1 HS đọc bài toán.
- HS làm bài tập, 1 HS lên bảng.
*Bài giải:
Lượng thịt cần thiết để nuôi 6 sư tử trong một ngày là:
 6 x 9 = 54 (kg)
Lượng thịt cần thiết để nuôi 6 con sư tử trong 30 ngày là:
 54 x 30 = 1620 (kg)
 1620kg = 1,620tấn (hay 1,62tấn)
 Đáp số: 1,62tấn.
	IV- Củng cố, dặn dò: 
 - GV nhận xét giờ học.
 - Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài giờ sau.
Luyện từ và câu
Tiết 17: Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên
I/ Mục tiêu:
1- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm thiên nhiên:Biết một số từ ngữ thể hiện sự so sánh
 và nhân hoá bầu trời.
2- Có ý thức chọn lọc từ ngữ gợi tả, gợi cảm khi viết đoạn văn tả một cảnh đẹp thiên
 nhiên.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi sẵn các từ ngữ tả bầu trời ở BT 1.
 Bảng nhóm.
III/ Các hoạt động dạy học:
 	A.Kiểm tra bài cũ: 
 - HS làm lài BT 3a, 3b của tiết LTVC trước.
B. Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài: 
 - GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2- Hướng dẫn HS làm bài tập.
*Bài tập 1:
- Mời 1 số HS đọc nối tiếp bài văn.Cả lớp đọc thầm theo.
- Cả lớp và GV nhận xét giọng đọc, GV sửa lỗi phát âm.
*Bài tập 2:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm việc theo nhóm 4 ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm.
- Mời đại diện nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn:
+Viết một đoạn văn tả cảnh đẹp của quê em hoặc nơi em ở.
+Cảnh đẹp đó có thể là một ngọn núi, cánh đồng, cong viên, 
+Chỉ cần viết đoạn văn khoảng 5 câu.
+Trong đoạn văn cần sử dụng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
+Có thể dùng một đoạn văn tả cảnh mà em đã viết trước đây nhưng cần thay những từ 
- GV cho HS làm vào vở.
- Cho một số HS đọc đoạn văn.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn đoạn văn hay nhất.
- 2 HS đọc bài văn.(2 lượt )
- 1 H đọc nội dung BT2.
- H làm việc theo nhómtheo hướng dẫn.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
*Lời giải:
 - Những từ ngữ thể hiện sự so sánh: xanh như mặt nước mệt nỏi trong ao.
- Những từ ngữ thể hiện sự nhân hoá: được rửa mặt sau cơn mưa / dịu dàng / buồn bã / trầm ngâm nhớ tiếng hót của bầy chim sơn ca / ghé sát mặt đất / cúi xuống lắng nghe để tìm xem c ... I. Cỏc hoạt động Dạy - Học
A. Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ
C.Dạy bài ụn
1. GTB: GV nờu mục tiờu bài dạy
1. Hướng dẫn HS làm bài tập
- Hỏt
- 2 HS làm bài tập 2 
Baỡ 1: Viết số thập phõn thớch hợp vào chỗ chấm
a. 52m 31 cm = m ; b. 57m 23cm = m
c. 3m 2cm = m ; d. 2456m = km
- HS nờu YC bài tập
- HS làm bảng con
- HS làm bài vào vở, 2 HS lờn bảng viết, 2 em viết vào bảng nhúm. 
Đỏp ỏn:
a. 52m 31 cm = 52,31m ; 
b.57m 23cm = 57,23m
c. 3m 2cm = 3,02m 
d.2456m= 2,456 km
 Bài 2: Viết số đo khối lượng dưới dạng số đo cú đơn vị là kg
a. 200g ; b. 124g ; c. 1,4 tấn 
 GV và cả lớp nhận xột
- HS nờu YC bài tập
- HS đọc kết quả
- Lớp NX
Đỏp ỏn:
a. 0,002kg b.0,124kg c. 1400kg
Bài 3. Giải bài toỏn theo sơ đồ sau:
Chiều dài 
Chiều rộng 250m 
- Tớnh diện tớch :m2 ; ha 
- 1 HS đọc đề nờu túm tắt và cỏch giải
- HS giải bài tập vào vở
- 1 HS lờn bảng chữa bài
- Lớp nhận xột bổ sung 
Giải
Hiệu số phần bằng nhau là:
3 – 2 = 1 (Phần)
Chiều rộng ..... là:
250 x 2 = 500 (m)
Chiều dài .......là:
250 x 3 = 750 (m)
Diện tớch ..........là:
500 x 750 = 375 000(m2)
375 000m2 = 37,5(ha)
 Đỏp số: 375 000m2
 37,5 ha
IV. Củng cố, dặn dũ:
GV nhận xột tiết học
 - 1 HS nhắc lại ND bài.
 - HS về ụn bài và chuẩn bị bài sau.
tiếng việt
Tiết 41 ôn: đại từ
I/ Mục tiêu:
	- Nắm chắc được khái niệm đại từ; nhận biết đại từ trong thực tế.
	-Biết xác định chức năng ngữ pháp của một số đại từ trong câu, trong đoạn.
 bản ngắn.
II/ Các hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ:
- Bảng phụ
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
 - GV nêu mục đích, yêu cầu của bài.
 2. HD ôn tập
Bài 1:Mời 1 HS đọc yêu cầu.
Xác định chức năng ngữ pháp của Đại từ tôi trong từng câu dưới đây.
a.Tôi đang học bài thì Nam đến.
b.Người được nhà trường tuyên dương là tôi
c.Cả nhà rất yêu quý tôi.
d.Anh chị tôi đều học giỏi.
e.Trong tôi một cảm xúc khó tả bỗng trào dâng.
- 1 HS nêu yêu cầu BT1.
-Lớp thảo luận nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả.
Đáp án:
a.Chủ ngữ
b.Vị ngữ.
c.Bổ ngữ.
d.Định ngữ.
e.Trạng ngữ.
Bài 2:Tìm những đại từ được dùng trong các câu ca dao, câu thơ sau:
a. Mình về có nhớ ta chăng
 Ta về, ta nhứ hàm răng mình cười.
 Ca dao
b. Ta về ta tắm ao ta
 Dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn.
 Ca dao
c. Ta với mình,mình với ta
 Lòng ta sau trước mặn mà đinh ninh
 Mình đi mình lại nhớ mình
 Nguồn bao nhiêu nước nghĩa tình bấy nhiêu
 Tố hữu
-1 em đọc yêu cầu.
Lớp thảo luận nhóm đôi.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Lớp nhận xét.
Đáp án:
a: mình,ta
b: ta
c: ta, mình
Bài 3:Tìm đại từ trong đoạn hội thoại sau,nói rõ từng đại từ thay thế cho từ ngữ nào?
 Trong giờ ra chơi, Nam hỏi Bắc:
 -Bắc ơi, hôm qua bạn được mấy điểm môn Tiếng Anh?
 -Tớ được mười,còn cậu được mấy điểm? Bắc nói.
 -Tớ cũng thế.
- 1 em đọc yêu cầu.
-1 em lên bảng, lớp làm vở
-HS cùng GV nhận xét.
Đáp án:
-Câu “Bắc ơi...”: Từ bạn(Danh từ lâm thời làm đại từ) thay thế cho từ Bắc.
-Câu “Tớ được mười...”: Tớ thay thế Bắc; Cậu thay thế Nam.
-Câu “Tớ cũng thế” Tớ thay thế Nam; Thế thay thế cụm từ “Được điểm 10”
IV.Củng cố dặn dò:
 - Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
 - GV nhận xét giờ học.
sáng Thứ sáu ngày 9 tháng 10 năm 2009
Toán
Tiết 45: Luyện tập chung
I/ Mục tiêu:
Giúp HS củng cố cách viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
	A.Kiểm tra bài cũ:
	Cho HS làm lại bài tập 4 (47).
	B.Bài mới:
	 1.Giới thiệu bài:
	 GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
	 2.Luyện tập:
*Bài tập 1 (48): Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân có đơn vị đo là mét:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS nêu cách làm và làm bài
- GV nhận xét, chữa bài.
*Bài tập 2 (48): Viết các số đo thích hợp vào ô trống (theo mẫu)
- Mời 1 HS đọc đề bài và nêu cách làm.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Mời 1 HS lên chữa bài.
- HS khác nhận xét, chữa bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
*Bài tập 3 (48): Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu và tự làm bài.
- Chữa bài. 
*Bài tập 4 (48): Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
 (Các bước thực hiện tương tự như bài 3)
*Bài tập 5 (48): Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải.
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- 1 HS nêu yêu cầu BT1
-1 HS lên bảng làm bài, HS khác làm vào vở
 *Kết quả: 
 a) 3,6m
 b) 0,4m
 c) 34,05m
 d) 3,45m
- HS đọc đề bài, nêu cách làm.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
 *Kết quả:
 0,502tấn = 502 kg
 2,5tấn = 2500kg 
 0,021tấn = 21kg
- HS đọc đề bài và tự làm bài.
( 1 HS lên bảng )
 *Kết quả:
 a) 42,4 dm
 b) 56,9 cm
 c) 26,02 m 
* Kết quả:
3,005kg
0,03kg
1,103kg
 - 1 HS đọc đề bài, làm bài và chữa bài.
 *Lời giải
a) 1kg 800g = 1,8kg
b)1kg 800g = 1800g 
	IV.Củng cố, dặn dò: 
 - GV nhận xét giờ học.
 - Nhắc HS về học kĩ lại cách so sánh hai phân số.
Khoa học
Tiết 18: Phòng tránh bị xâm hại
I/ Mục tiêu: 
 Sau bài học, HS có khả năng:
	- Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và những điểm cần chú
 ý để phòng tránh bị xâm hại.
	- Rèn luyện kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại.
	- Liệt kê danh sách những người có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ bản
 thân khi bị xâm hại.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Hình trang 38, 39 SGK
 - Một số tình huống để đóng vai.
III/ Các hoạt động dạy học:
	A.Kiểm tra bài cũ: 
 Nêu phần bạn cần biết bài 17.
	B.Bài mới: 
1Khởi động: Trò chơi “Chanh chua cua cặp”.
- GV cho HS đứng thành vòng tròn, hướng dẫn HS chơi.Cho HS chơi.
- Kết thúc trò chơi, GV hỏi HS:
? Các em rút ra bài học gì qua trò chơi?
- GV giới thiệu và ghi bảng
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
- GV chia lớp thành 3 nhóm, cho các nhóm quan sát các hình 1,2,3 trang 38 SGK và trao đổi về nội dung từng hình.
? Các bạn nhỏ trong từng hình có thể gặp nguy hiểm gì?
-Tiếp theo, nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận theo các câu hỏi:
? Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại?
? Bạn có thể làm gì để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại?
- GV giúp cá nhóm đưa thêm các tình huống khác với những tình huống đã vẽ trong SGK.
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV kết luận: SGV-tr.80.
Hoạt động 2: Đóng vai “ứng phó với nguy cơ bị xâm hại”
- GV chia lớp thành 3 nhóm, giao cho mỗi nhóm 1 tình huống để ứng xử.
-Từng nhóm trình bày cách ứng xử. Các nhóm khác nhận xét, góp ý kiến.
- Cho cả lớp thảo luận câu hỏi: Trong trường hợp bị xâm hại, chúng ta phải làm gì?
- GV kết luận: SGV-tr.81.
-Hoạt động 3: Vẽ bàn tay tin cậy
- Cho từng HS vẽ bàn tay của mình với những ngón tay xoè ra trên giấy. Trên mỗi ngón tay ghi tên một người mà mình tin cậy.
- HS trao đổi hình vẽ của mình với bạn bên cạnh.
- Mời một số HS nói về “bàn tay tin cậy” của mình trước lớp.
- GV kết luận: Như mục bạn cần biết trang 39-SGK
- HS thảo luận nhóm.
- Đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ, đi nhờ xe người lạ
- Các nhóm thảo luận- Đại diện nhóm trình bày.
- HS nối tiếp nhau phát biểu.
- Các nhóm thảo luận, đưa ra cách ứng sử với từng tình huống.
- HS nối tiếp nhau phát biểu
- HS vẽ bàn tay như h/d, trình bày trước lớp.
	IV.Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học.
 - Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài giờ sau.
Kể chuyện
Tiết 9 : Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I/Mục tiêu:
 	1- Rèn luỵên kỹ năng nói:
	- Nhớ lại một chuyến đi thăm cảnh đẹp ở địa phương mình hoặc ở nơi khác. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện
	- Lời kể tự nhiên , chân thực ; biết kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ cho câu chuyện thêm sinh động.
2- Rèn luyện kỹ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, biết nêu câu hỏi và nhận xét về lời kể của bạn.
II/ các hoạt động dạy học. 
 A.Kiểm tra bài cũ:
 - Cho HS kể lại câu chuyện đã được học ở tuần 8
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài :
 - GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học .
2. Hướng dẫn kể chuyện:
a) Tìm hiểu đề bài:
- Cho 1 HS đọc đề bài 
? Đề bài yêu cầu gì?
 - Gv gạch chân những từ : Đi thăm cảnh đẹp
? Kể về một chuyến đi thăm cảnh đẹp em cần kể những gì?
- GV gọi HS đọc gợi ý SGK
- GV kiểm tra việc HS chuẩn bị nội dung cho tiết học và khen ngợi những HS có dàn ý tốt.
- Mời một số HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể.
b) Thực hành kể chuyện:
*) Kể chuyện theo cặp
- Cho HS kể chuyện theo cặp.
- GV đến từng nhóm giúp đỡ, hướng dẫn các em: Mỗi em kể xong có thể trả lời câu hỏi của các bạn về chuyến đi.
*) Thi kể chuyện trước lớp:
- Các nhóm cử đại diện lên thi kể. Mỗi HS kể xong, GV và các HS khác đặt câu hỏi cho người kể để tìm hiểu về nội dung, chi tiết, ý nghĩa của câu chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét sau khi mỗi HS kể:
? Nội dung câu chuyện có hay không?
? Cách kể: giọng điệu, cử chỉ, 
? Cách dùng từ, đặt câu.
- Cả lớp và GV bình chọn:
+ Bạn có câu chuyện thú vị nhất.
+ Bạn đặt câu hỏi hay nhất tiết học.
- HS đọc đề bài 
- Kể lai chuyện một lần đi thăm cảnh đẹp.
- HS trả lời: .. ở đâu, vào thời gian nào, di với ai, chuyến đi diễn ra như thế nào.....
- HS đọc gợi ý trong SGK
- HS nói tiếp nhau giới thiệu về câu chuyện mình sẽ kể
- HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Đại diện các nhóm lên thi kể, khi kể xong thì trả lời câu hỏi của GV và của bạn.
- Cả lớp bình chọn theo sự hướng dẫn của GV.
 IV- Củng cố-dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học. Khuyến khích HS về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
 - Dặn HS chuẩn bị trước cho tiết KC tuần sau.
chiều Thứ sáu ngày 9 tháng 10 năm 2009 
 giáo dục tập thể
Tiết 9 SINH HOạT LớP
I/ Mục tiêu:
Nhận xét tuần học 9
Đề ra phương hường hoạt động tuần 10
Rèn luyên thói quen nề nếp kỉ luật nghiêm cho học sinh.
Giáo dục học sinh theo chủ điểm của tháng, tuần
II/ Cách tiến hành:
1/ ổn định:
2/ Nhận xét hoạt động tuần 9
Các tổ báo cáo các hoạt động của tổ trong tuần
Lớp trưởng nhận xét chung.
Giáo viên tổng kết
Ưu điểm:
Duy trì nề nếp tốt.
Đi học đúng giờ và chuyên cần.
Tham gia tốt các phong trào của lớp.
Tồn tại:
Một số học sinh chữ viết còn xấu.
Một vài học sinh trong lớp còn nói chuyện.
Một số học sinh chưa chuẩn bị bài vở tốt ở nhà.
Tuyên dương phê bình:
.
3/ Phương hướng tuần 10:
Tiếp tục củng cố nề nếp: Truy bài, Thể dục giữa giờ.
Phát động học sinh tham gia dự thi giải toán qua mạng internet.
Nhắc nhở học sinh thực hiện tốt phong trào thi đua chào mững ngày phụ nữ Việt Nam.
4/ Dặn dò:
Khắc phục tồn tại
Thực hiện tốt phương hướng tuần sau

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 9.doc