Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 (buổi chiều) - Tuần học 25

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 (buổi chiều) - Tuần học 25

THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ II

I. Mục tiêu:

- Củng cố lại các hành vi, thái độ về quê hương, Tổ quốc, UBND xã (phường).

- Xử lí vài tình huống quen thuộc trong cuộc sống.

II. Chuẩn bị:-

HS: Chuẩn bị các tình huống, đóng vai.

 

doc 14 trang Người đăng hang30 Lượt xem 421Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 (buổi chiều) - Tuần học 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 25 chiỊu
 Thø 2 ngµy 1 th¸ng 3 n¨m 2010
®¹o ®øc: THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ II 
I. Mục tiêu: 
- Củng cố lại các hành vi, thái độ về quê hương, Tổ quốc, UBND xã (phường).
- Xử lí vài tình huống quen thuộc trong cuộc sống.
II. Chuẩn bị:-
HS: Chuẩn bị các tình huống, đóng vai.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Kiểm tra:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của các em.
Các tổ báo cáo phần chuẩn bị của mình.
- Nhận xét.
B.Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Nêu nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
2.Các hoạt động:
a. Hoạt động 1: Cả lớp.
- Mục tiêu: Củng cố các hành vi yêu quê hương, tôn trọng UBND xã (phường) và yêu chuông hòa bình.
- Tiến hành: GV nêu câu hỏi:
+ Chúng ta cần thể hiện tình yêu quê hương như thế nào?
 HS tr¶ lêi
+ Vì sao tôn trọng UBND xã (phường)?
+ Em đã làm những việc gì thể hiện sự tôn trọng UBND xã (phường)?
+ Chúng ta cần thể hiện lòng yêu Tổ quốc như thế nào?
 - C¶ líp bỉ sung
GV chốt lại.
b. Hoạt động 2: Thực hành:
-Mục tiêu: Giúp các em xử lí vài tình huống quen thuộc trong cuộc sống.
- Tiến hành: Chai lớp làm 3 nhóm.
Mỗi nhóm tự dựng một tiểu phẩm nhỏ thể hiện hành vi của mình.
 - §¹i diƯn c¸c nhãm lÇn l­ỵt ®ãng vai vµ tr×nh diƠn tiĨu phÈm cđa m×nh
+ Nhóm 1: Em yêu quê hương.
+ Nhóm 2: Tôn trọng UBND xã (phường).
+ Nhóm 3: Em yêu Tổ quốc Việt Nam.
GV nhận xét các tiểu phẩm và chốt lại.
C. Củng cố -Dặn dò: 
- Về nhà học bài
- Nhận xét tiết học.
____________________________________
To¸n: Ch÷a bµi kiĨm tra
I. Mơc tiªu: - Giĩp HS ®¸nh gi¸ ®ĩng bµi kiĨm tra. 
II. Ho¹t ®éng d¹y- häc:
1. NhËn xÐt chung bµi kiĨm tra.
2. §äc ®iĨm nhËn xÐt bµi tõng em.
3. Ch÷a bµi
 KÕt qu¶:
Bµi1: D. 60%
Bµi 2: D. 40
Bµi 3: A. 14 cm2
 Bµi 4: C. 21,98 m2
 Bµi 5: ThĨ tÝch phßng häc: 
 10 x 5,5 x 3,8 = 209 m3
 ThĨ tÝch kh«ng khÝ trong phßng häc lµ:
 209 – 2 = 207 m3
 Sè ng­êi nhiỊu nhÊt trong phßng häc:
 207 : 6 = 34,5
 Sè häc sinh cã thĨ nhiỊu nhÊt trong phßng häc lµ:
 34 – 1 = 33 (hS)
	§¸p sè: 33 häc sinh
______________________________________________
	LuyƯn viÕt: Bµi 25
 i. mơc tiªu:
 -ViÕt ®ĩng mÉu ch÷ trong vë, rÌn kü n¨ng viÕt ch÷ hoa Th, §, ¤, B....
 - LuyƯn viÕt ch÷ ®øng nÐt ®Ịu 
 - Båi dưỡng ý thøc gi÷ vë s¹ch, viÕt ch÷ ®Đp.
II. c¸c ho¹t ®éng d¹y – häc 
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1. KiĨm tra bµi cị:
- GV kiĨm tra s¸ch vë HS.
2. Giíi thiƯu bµi: 
- Gäi HS ®äc bµi viÕt.
3. T×m hiĨu néi dung bµi:
- Em h·y nªu néi dung cđa bµi viÕt?
- NhËn xÐt, bỉ sung...
4. Hướng dÉn HS viÕt bµi:
- T×m c¸c ch÷ viÕt hoa trong bµi?
- Yªu cÇu HS viÕt hoa ch÷ Th, §, ¤, B.. vµo b¶ng con. 
- NhËn xÐt, sưa sai cho HS.
- GV yªu cÇu häc sinh viÕt ®ĩng mÉu ch÷
5. HS viÕt bµi:
- Yªu cÇu HS viÕt bµi vµo vë.
 - GV quan s¸t, theo dâi, giĩp ®ì HS yÕu viÕt ®ĩng mÉu ch÷ vµ ®¶m b¶o tèc ®é viÕt.
6. ChÊm, ch÷a bµi:
- GV thu vë chÊm ®iĨm
 - NhËn xÐt, bỉ sung cho nh÷ng bµi viÕt cđa HS
7. HướngdÉn HS luyƯn viÕt thªm ë nhµ:
- DỈn HS vỊ nhµ viÕt thªm ë trang sau cđa bµi viÕt. 
 - HS lµm theo yªu cÇu cđa GV
 - Nghe vµ x¸c ®Þnh nhiƯm vơ cđa tiÕt häc.
 - 1 HS ®äc bµi viÕt,
2HS nªu ...
Líp: NhËn xÐt...
 - HS nªu
- HS viÕt hoa ch÷ Th, §, ¤, B.. vµo b¶ng con
- HS viÕt l¹i cho ®ĩng h¬n.
L¾ng nghe vµ thùc hiƯn.
 - HS: ViÕt bµi vµo vë thùc hµnh.
HS c¶ líp l¾ng nghe vµ thùc hiƯn.
___________________________________________
 Thø 3 ngµy 2 th¸ng 3 n¨m 2010
tËp ®äc: CỬA SÔNG.
I. Mục tiêu:
Biết cách đọc diễn cảm bài thơ với giọng thiết tha, gắn bĩ
-Hiểu ý nghĩa: Qua hình ảnh cửa sơng, tác giả ca ngợi tình cảm thuỷ chung, biết nhớ cội nguồn. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3; thuộc 3,4 khổ thơ)
II. Đồ dùng dạy học :
+ GV: Tranh minh hoạ trong SGK.
III. Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Phong cảnh đền Hùng.
Giáo viên gọi 2 – 3 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.
2 Giới thiệu bài mới: Cửa sông.
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
Yêu cầu học sinh đọc bài thơ.
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Giáo viên hướng dẫn học sinh cả lớp cùng trao đổi, trả lời các câu hỏi.
Câu 1: Trong khổ thơ đầu tác giả dùng những từ ngữ nào để nói về nơi sông chảy ra biển? Cách giới thiệu ấy có gì hay?
Câu 2: Theo bài thơ, cửa sông là một địa điểm đặc biệt như thế nào?
	  Bằng biện pháp nhân hoá, tác giả đã nói điều gì về “tấm lòng” của cửa sông đối với cội nguồn?
v	Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm, giọng đọc, nhấn giọng, ngắt nhịp.
	Cho học sinh các tổ, nhóm, cá nhân thi đua đọc diễn cảm.
Hướng dẫn học sinh đọc thuộc lòng bài thơ.
3/Củng cố dặn dò 
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu đại ý.
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Nghĩa thầy trò”.
Nhận xét tiết học 
2 – 3 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.
1 học sinh khá giỏi đọc bài thơ.
Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ.
 HS đọc theo cặp .
 1 HS đọc toàn bài 
Là cửa nhưng không có then, có khoá như cửa bình thường.
Tác giả đã giới thiệu hình ảnh một cửa sông thân quen và độc đáo.
 Cửa sông là nơi giữ lại phù sa được bồi đắp bãi bồi, nơi nước ngọt chảy vào biển rộng, nơi biển cả tìm về với đất liền, nơi sông và biển hoà lẫn vào nhau.
Cửa sông “giáp mặt” với biển rộng, lá xanh “bỗng nhớ một vùng nước non.
Học sinh tìm, giọng đọc, nhấn giọng, ngắt nhịp.
	Học sinh các tổ, nhóm, cá nhân thi đua đọc diễn cảm.
Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ.
Qua hình ảnh cửa sông tác giả ngợi ca tình cảm thuỷ chung thiết tha biết ơn cội nguồn.
_____________________________________
to¸n: CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN
I Mục tiêu:
Biết:
- Thực hiện phép cộng số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Học sinh sửa bài 2,3.
G nhận xét cho điểm.
3. Bài mới: Cộng số đo thời gian.
v	Thực hiện phép cộng.
VD: 2 giờ 15 phút + 3 giờ 14 phút
GV theo dõi và thu bài làm của từng nhóm. Yêu cầu từng nhóm nêu cách làm (Sau khi kiểm tra bài làm)
GV chốt lại.
Đặt tính thẳng hàng thẳng cột.
VD: 4 giờ 59 phút + 2 giờ 58 phút
GV chốt:
Kết quả có cột đơn vị nào lớn hoặc bằng số quy định là phải đổi ra đơn vị lớn hơn liền trước. 
- YC HS rĩt ra c¸ch lµm
v	Luyện tập:
	Bài 1: Tính.
	Bài 2:
GV nhận xét bài làm.
4. Củng cố:
1 học sinh cho ví dụ, 1 học sinh tính, thi đua dãy.
G nhận xét + tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: “Trừ số đo thời gian”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh sửa bài. Nêu cách làm.
Học sinh làm việc nhóm đôi.
Thực hiện đặt tính cộng.
Lần lượt các nhóm được yêu cầu trình bày bài làm
Dự kiến:
2 giờ 15 phút
+ 3 giờ 14 phút
5 giờ 29 phút
Cả lớp nhận xét
Lần lượt các nhóm đôi thực hiện
Đại diện trình bày.
Dự kiến
4 giờ 59 phút
+ 2 giờ 58 phút
6 giờ 117 phút
 = 7 giờ 57 phút
Cả lớp nhận xét và giải thích kết quả nào Đúng - Sai
Bài 1:
Học sinh đọc đề.
Học sinh lần lượt làm bài.
Sửa bài. Thi đua từng cặp.
Bài 2:
Học sinh đọc đề – Tóm tắt
Giải – 1 em lên bảng.
Sửa từng bước.
____________________________________
khoa häc: ÔN TẬP; VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG(t1)
I. Mục tiêu:
Ôn tập về :
-Các kiến thức phần vật chất và năng lượng; các kĩ năng quang sát thí nghiệm .
-Những kĩ năng về bảo vệ môi trường , giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng.
II. Đồ dùng dạy học :
GV:Một số thẻ màu cho hoạt động nhóm
IIIHoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Giới thiệu bài mới:“Ôn tập: Vật chất và năng lượng”.
v	Hoạt động 1: Trả lời các câu hỏi ôn tập.
Làm việc theo nhóm các nhóm sẽ đưa đáp án bằng thẻ A, B, C, ,D
Chữa chung cả lớp, mỗi câu hỏi.
Giáo viên yêu cầu một vài học sinh trình bày, sau đó thảo luận chung cả lớp.
Giáo viên chia lớp thành 3 hay 4 nhóm.
Giáo viên sẽ chữa chung các câu hỏi cho cả lớp.
2/Củng cố dặn dò 
Đọc lại toàn bộ nội dung kiến thức ôn tập.
 Xem lại bài.
Chuẩn bị: Ôn tập: Vật chất và năng lượng (tt).
Nhận xét tiết học .
Từng nhóm các nhóm sẽ đưa đáp án bằng thẻ A, B, C, D và giải thích 
1-d ; 2- b ; 3- c ; 4 – b; 5 – b ; 6 – c
Câu 7: điều kiện xảy ra diễn biến hoá học
a/ nhiệt độ bình thường
b/ nhiệt độ cao
c/ nhiệt độ bình thường
d/ nhiệt độ bình thường
©m nh¹c: «n: mµu xanh quª h­¬ng. t®n sè 7
I. mơc tiªu: - BiÕt h¸t theo giai ®iƯu vµ ®ĩng lêi ca.
 - BiÕt h¸t kÕt hỵp vËn ®éng phơ ho¹
 - BiÕt ®äc bµi T§N sè 7.
II.Ho¹t ®éng d¹y- häc:
1. PhÇn më ®Çu
- Giíi thiƯu bµi häc
2. PhÇn ho¹t ®éng
H§ 1: ¤n tËp bµi h¸t: Mµu xanh quª h­¬ng
- GV h¸t l¹i 1 lÇn
- Cho c¶ líp h¸t l¹i
- Chia lµm hai d·y: mét d·y h¸t vµ mét d·y gâ ®Ưm theo ph¸ch, theo nhÞp.
H§ 2: Häc bµi T§N sè 7
- Trong bµi T§N sè 7 cã h×nh dÊu lỈng g×?
- LuyƯn tËp cao ®é
- LuyƯn tËp tiÕt tÊu
- HD HS ®äc nh¹c tõng c©u.
- GV sưa nh÷ng chç ch­a ®¹t.
- Cho HS ®äc theo nhãm, c¸ nh©n, kÕt hỵp h¸t lêi ca.
3. PhÇn kÕt thĩc:
- Chia thµnh hai nưa
- NhËn xÐt
- HS l¾ng nghe
- C¶ líp h¸t l¹i
- Lµm theo YC cđa GV
- HS tËp ghÐp lêi
- Lµm theo yc cđa GV
- Mét nưa ®äc nh¹c, mét nưa h¸t lêi ca vµ ng­ỵc l¹i
_______________________________________
kÜ thuËt: LẮP XE BEN (t2)
I. Mục tiêu: 	Chän ®ĩng ®đ sè l­ỵng c¸c chi tiÕt l¾p xe ben.
-BiÕt l¾p vµ l¾p ®­ỵc xe ben theo mÉu. Xe l¾p t­¬ng ®èi ch¾c ch¾n vµ cã thĨ chuyĨn ®éng ®­ỵc.Víi HS khÐo tay: L¾p ®­ỵc xe ben theo mÉu. Xe l¾p ch¾c ch¾n, chuyĨn ®éng dƠ dµng, thïng xe n©ng lªn h¹ xuèng ®­ỵc
II/ Đồ dùng dạy học : 
- 	Giáo viên: Mẫu xe ben lắp sẵn, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
 - Học sinh : bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật 
III/Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài ... .
III. Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài mới: Tập viết tiếp một đọan đối thoại.
v	Hoạt động 1: 
Cho HS đọc diễn cảm đoạn trích Thái sư Trần Thủ Độ 
Hoạt động 2:
Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên gọi 1 học sinh giỏi kể vắn tắt câu chuyện “Thái sư Trần Thủ Độ”.
Giáo viên hướng dẫn cho học sinh các bước chuyển câu chuyện thành một đọan đối thoại.
Xác định các nhân vật.
Xác định cảnh trí – thời gian – không gian mà câu chuyện đã diễn ra.
Xác định tình tiết, diễn biến các tình tiết trong chuyện.
Xác định các lời thoại của nhân vật.
v	Hoạt động 3: Thực hành.
GV cho các nhóm diễn thử mản kịch
2/ Củng cố dặn dò 
Yêu cầu học sinh về nhà viết lại vào vở nội dung câu chuyện đã chuyển thành kịch.
Nhận xét tiết học. 
HS đọc diễn cảm đoạn trích Thái sư Trần Thủ Độ. Cả lớp đọc thầm.
2 học sinh tiếp nối nhau đọc nội dung phần gợi ý 1 – 2. HS đọc thầm đoạn trích 
3 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập 
Cả lớp thực hiện phân vai và trao đổ lơi đối thoại 
Học sinh dựa theo gợi ý 2: các em cùng trao đổi và viết nhanh ra nháp phần tiếp theo của màn 1 “Xin Thái sư tha cho” 
Đại diện các nhóm trình bày
Các nhóm nhận xét 
Các nhóm diễn thử màn kịch. 
Cả lớp và giáo viên nhận xét.
Tập đóng vai.
các nhóm diễn thử mản kịch
___________________________________________
khoa häc: ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (TT).
I. Mục tiêu:
Ôn tập về :
-Các kiến thức phần vật chất và năng lượng; các kĩ năng quang sát thí nghiệm .
Những kĩ năng về bảo vệ môi trường , giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng.
IIĐồ dùng dạy học :
GV: - Dụng cụ thí nghiệm.
HSø: - Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong 
 sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
III. Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Ôn tập: vật chất và năng lượng.
GV gọi một vài HS trả lời câu hỏi ở tiết trước.
2. Giới thiệu bài mới: Ôn tập: vật chất và năng lượng (tt).
v Hoạt động 2: 
Cho HS quan sát và trả lời câu hỏi 
v	Hoạt động 1: Triển lãm
Giáo viên phân công cho các nhóm sưu tầm (hoặc tự vẽ) tranh ảnh/ thí nghiệm và chuẩn bị trình bày về:
Đánh giá về dựa vào các tiêu chí như: nội dung đầy đủ, phong phú, phản ánh các nội dung đã học,
Trình bày đẹp, khoa học.
Thuyết minh rõ, đủ ý, gọn.
Trả lời được các câu hỏi đặt ra.
3/Củng cố dặn dò 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa”.
Nhận xét tiết học.
Học sinh trả lời câu hỏi 
HS cùng thảo luận và đưa ra nhận xét.
a/ Năng lượng cơ bắp
b/ Năng lượng chất đốt (xăng)
c/ Năng lượng gió
d/ Năng lượng chất đốt (xăng)
e/ Năng lượng nước 
g/ Năng lượng chất đốt (than đá)
h/ Năng lượng mặt trời
Các nhóm triển lãm 
Nhóm 1: Vai trò và việc sử dụng năng lượng của Mặt Trời.
Nhóm 2: Vai trò và việc sử dụng năng lượng của chất đốt.
Nhóm 3: Vai trò và việc sử dụng năng lượng của gió và của nước chảy.
Nhóm 4: Sử dụng điện tiết kiệm và an toàn.
Nhóm 5: Vẽ sơ đồ và lắp một mạch điện sử dụng pin thắp sáng đèn.
Các nhóm trình sản phẩm.
_____________________________________	_______________________________________
 Thø 6 ngµy 5 th¸ng 3 n¨m 2010
 LUYỆN TỪ VÀ C©U: LUYỆN TẬP THAY THẾ TỪ NGỮ ĐỂ LIÊN KẾT CÂU
I. Mục tiêu:- HiĨu ®Ĩ nhËn biÕt ®­ỵc nh÷ng tõ ng÷ chØ nh©n vËt Phï §ỉng Thiªn V­¬ng vµ nh÷ng tõ dïng ®Ĩ thay thÕ trong Bt1; thay thÕ nh÷ng tõ lỈp l¹i trong hai ®o¹n v¨n theo yªu cÇu Bt2; b­íc ®Çu viÕt ®­ỵc ®o¹n v¨n theo yc BT3.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Vở BT Tiếng Việt 5, tập 2. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Oån định: 
2. Kiểm tra bài cũ: 2 hs làm lại BT 2,3 tiÕt trước.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Hd luyện tập:
Bài 1: y/c: Làm bài 
-Hd làm bài:
+Đánh số thứ tự các câu văn.
+Gạch chân những từ ngữ thay thế.
+Nêu tác dụng của việc thay thế từ ngữ.
 - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
Bài 2: y/c làm bài theo cặp.
-Nx, đánh giá.
Bài 3: Nêu y/c của bt.
-Y/c: Làm bài .
-Nx, đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Hệ thống lại nd bài học. 
- Nhận xét chung tiết học. 
- HS theo dõi. 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài, lớp theo dõi. 
-Theo dõi hd.
- Làm bài cn, phát biểu.
-Nx, chữa bài.
- 1 HS đọc yêu cầu và nd bt, lớp theo dõi. 
- Trao đổi theo cặp và làm bài.
-Nối tiếp phát biểu.
- Nx, chữa bàiù.
-Theo dõi, 1 hs nhắc lại.
-Làm bài vào vbt.
-1 số hs nối tiếp đọc bài viết của mình.
-Nx, góp ý. 
____________________________________
to¸n: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
-Rèn luyện kĩ năng cộng, trừ, nhân và chia số đo thời gian cho một số.
-Vận dụng ®Ĩ giải các bài toán cã ND thực tÕ.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Oån định: 
2. Kiểm tra bài cũ: KiĨm tra VBT của hs.
Hoạt động của GV. 
Hoạt động của HSø. 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Hd luyện tập:
Bài 1: Nêu y/c: Làm bài .
- Nx, đánh giá.
Bài 2: Nêu y/c: Làm bài .
-Nx, đánh giá. 
Bài 3:Nêu y/c : Làm bài , trao đổi theo cặp, chữa bài..
-Nx, chữa bài.
Bài 4: Y/c: Làm bài c¸ nh©n.
-Nx, đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận chung xét tiết học. 
-Về nhà làm bt trong VBT Toán
- HS theo dõi. 
-Làm bài , 4 hs lên bảng điền kq’ ( hs yếu).
Vd: 6 giờ 15 phút x 6 = 37 giờ 30 phút.
 21 phút 15 giây : 5 = 4 phútø 15 giây.
-Nx, chữa bài.
-Làm bài cn, 1 số hs lên bảng.
Vd: a. (2 giờ 30 phút + 3 giờ 15 phút) x 3 = 17 giờ 15 phút.
-Nx, chữa bài.
-Làm bài , trao đổi kq’ theo cặp.
-Đ/án: B
-Trao đổi trong nhóm 3 và nêu cách giải.
-Làm bài cn, 1 hs lên bảng giải.
 Giải
Pt: 8 giờ 10 phút – 6giờ 5 phút = 2 giờ 5 phút.
 17 giờ 25 phút – 14 giờ 20 phút = 3 giờ 5 phút.
 11 giờ 30 phút – 5 giờ 45 phút = 5 giờ 45 phút.
 (24 giờ – 22 giờ) + 6 giờ = 8 giờ.
-Nx, chữa bài.
 ______________________________________________ kĨ chuyƯn: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu: 
- KĨ l¹i ®­ỵc c©u chuyƯn ®· nghe ®· ®äc vỊ truyỊn thèng niÕu häc hoỈc truyỊn thèng ®oµn kÕt cđa d©n téc ViƯt Nam; hiĨu néi dung chÝnh cđa c©u chuyƯn.
II. Đồ dùng dạy - học:
-Một số sách báo, truyện có nd liên quan đến chủ đề k/c. (gv và hs sưu tầm).
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Oån định: 
2. Kiểm tra bài cũ: 2 hs kể lại câu chuyện : Vì muôn dân. 	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu nv của tiết học.
b. Hoạt động 1: Tìm hiểu y/c của đề bài. 
- Chép đề bài lên bảng, hd tìm hiểu y/c của đề bài.
-Gạch chân những từ ngữ quan trọng (đã nghe, đã đọc, truyền thống hiếu học, truyền thống đoàn kếtï).
-Lưu ý hs: Tìm kể đúng câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc  , y/c hs yếu kể được 1 đoạn là được.
c. Hoạt động 2: HS kể chuyện. 
* Nêu y/c:
- Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp. 
- GV tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp. (Nêu tiêu chuẩn đánh giá bài kc)
 - GV nhận xét , đánh giá. 
3. Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét chung tiết học. 
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. 
- 1 HS theo dõi. 
-2 hs đọc đề bài, lớp theo dõi.
-4 hs nối tiếp đọc 4 gợi ý trong sgk, lớp theo dõi, đọc thầm lại.
-1 số hs nối tiếp giới thiệu câu chuyện của mình.
-Hs tập kc theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-1 số hs thi kể câu chuyện, của mình, kể xong, nói ý nghĩa câu chuyện.
- Nx, bình chọn bạn kể hay. 
. .
	lÞch sư:ChiÕn th¾ng " ®iƯn biªn phđ trªn kh«ng"
 I. Mơc tiªu
Giĩp HS nªu ®­ỵc:
- Tõ ngµy 18 ®Õn ngµy 30/12/1972, ®Õ quèc MÜ ®· ®iªn cuång dïng m¸y bay tèi t©n nhÊt nÐm bom hßng hủ diƯt Hµ Néi vµ c¸c thµnh phè lín ë miỊn B¾c, ©m m­u khuÊt phơc nh©n d©n ta.
- Qu©n vµ d©n ®· chiÕn ®Êu anh dịng lµm nªn chiÕn th¾ng oanh liƯt " §iƯn Biªn Phđ trªn kh«ng".
II. §å dïng d¹y häc
- B¶n ®å hµnh chÝnh ViƯt Nam .
Hoạt động của GV. 
	Hoạt động của HSø. 	
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học: Cần tìm hiểu:
-Aâm mưu của đế quốc Mĩ trong việc dùng máy bay B52 đánh phá Hà Nội.
-Kể lại trận chiến đấu đêm 26-12-1972 trên bầu trời Hà Nội.
-Tại sao gọi chiến thắng 12 ngày đêm cuối năm 1972 ở Hà Nội và các thành phố khác ở miền Bắc là chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” ?
b. Bài mới :
Hoạt động 1: Làm việc c¸ nh©n
-Y/c: Tìm hiểu âm mưu của Mĩ tong việc dùng máy bay B52 tàn phá Hà Nội.
-Nx, chốt lại: Nói về việc Mĩ dùng máy bay B52 tàn phá Hà Nội.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 4
-Y/c: Dựa vào sgk, kể lại trận chiến đấu đêm 26-12-1972 trên bầu trời Hà Nội.
-Ghi 1 số gợi ý lên bảng lớp: số lượng máy bay, tinh thần chiến đấu kiên cường của quân và dân ta, sự thất bại của Mĩ,
-Theo dõi làm việc.
 *Nx, đánh giá: 
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
-Y/c: Trả lời câu hỏi: Tại sao gọi là chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” ?
-Nx, chốt lại: Đập tan âm mưu tàn phá miền Bắc của Mĩ, buộc Mĩ phải ngồi trở lại bàn đàm phán 
4. Củng cố, dặn dò: 
-Hệ thống lại nd bài học.
-Nx chung tiết học.
- HS theo dõi. 
-Đọc các thông tin trong sgk và phát biểu.
- Qs hình trong sgk và nói.
-Lớp nx, bổ sung.
-Theo dõi.
-Theo dõi, các nhóm đọc sgk và trình bày trong nhóm.
-Đại diện 1 số nhóm trình bày trước lớp.
-Nx, góp ý, bình chọn.
-Trao đổi và phát biểu.
-Theo dõi.
- 2 HS đọc phần ghi nhớ. 
 ____________________________________ 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 25 chieu.doc