TUẦN 07
Thứ 2 ngày 01 tháng 10 năm 2012
Tiết 1: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Chào cờ đầu tuần
_____________________________
Tiết 2 TOÁN
T 31: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: Giúp học sinh tiếp tục củng cố về:
- Quan hệ giữa 1 và ; và ; và .
- Giải các bài toán có liên quan đến số trung bình cộng.
- Tìm một thành phần chưa biết của phép tính với phân số.
- Rèn kĩ năng tính, giải toán.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ
- HS: Bảng con
TUẦN 07 Thứ 2 ngày 01 tháng 10 năm 2012 Tiết 1: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Chào cờ đầu tuần _____________________________ Tiết 2 TOÁN T 31: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Giúp học sinh tiếp tục củng cố về: - Quan hệ giữa 1 và ; và ; và . - Giải các bài toán có liên quan đến số trung bình cộng. - Tìm một thành phần chưa biết của phép tính với phân số. - Rèn kĩ năng tính, giải toán. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ - HS: Bảng con III. Các hoạt động dạy học HĐ1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Bảng con: Tìm x: X + = X x = - Nêu cách làm? HĐ2: Luyện tập - thực hành ( 30’ - 33’ ) a) Miệng: * Bài 1/ 32 ( 6’) - KT: Quan hệ giữa 1 và ; và ; và . - Chốt: Mối quan hệ. b) Vở: * Bài 2/ 32 phần b, d ( 5’) - KT: Tìm số bị trừ, số bị chia. - Chốt: Muốn tìm số bị trừ, số bị chia em làm thế nào? * Bài 3/ 32 ( 10’) - KT: Giải toán có liên quan đến số trung bình cộng. - Chốt: Nêu cách tìm số trung bình cộng của nhiều số? * Bài 4/ 32 ( 12’) - KT: Giải toán. - Chốt: Cách làm, lời giải HĐ3: Củng cố ( 2’) - Nêu những kiến thức vừa luyện? Dự kiến sai lầm: - HS còn lúng túng khi tìm số bị trừ, số bị chia... chưa biết. - Kĩ năng tính, giải toán chưa thành thạo. Biện pháp khắc phục - Cho HS nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết của phép tính. - Tăng cường dạy học cá nhân. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ____________________________________ Tiết 3 TIẾNG ANH GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY ________________________________ Tiết 4 TẬP ĐỌC NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT I. Mục đích yêu cầu - Đọc trôi trảy toàn bài: Đọc đúng những từ phiên âm tiếng nước ngoài. - Đọc diễn cảm bài văn với giọng kể sôi nổi, hồi hộp. - Hiểu một số từ ngữ: boong tàu, dong buồm, hành trình. - Nội dung: khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của cá heo với con người. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ SGK. III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: ( 2- 3’) - H. Đọc bài “Tác phẩm của Si - le và tên phát xít” - Câu chuyện nói lên điều gì? - NX cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài ( 1- 2’). - Loài vật không thể trò chuyện bằng ngôn ngữ của loài người nhưng chúng là những người bạn rất tốt của con người. Bài TĐ sễ giúp chúng ta hiểu điều đó. 2. Hướng dẫn đọc đúng ( 10 - 12’). - HS đọc bài – HS đọc thầm và chia đoạn - 1 H đọc, lớp đọc thầm chia đoạn ? Bài chia làm mấy đoạn? + Đ1: .......đất liền + Đ2: “ Nhưng ..giam ông lại” + Đ3 : “hai hôm sau......A-ri- ôn" + Đ4 : Còn lại. - HS đọc nối tiếp đoạn.( 4 em) + Hướng dẫn đọc đoạn. * Đoạn 1 : - Đọc đúng : A- ri - ôn, Hy Lạp, Xi- xin - Giải nghĩa : boong tầu, dong buồm - HD : Đọc đúng tên nước ngoài, ngắt nghỉ đúng dấu câu - H luyện đọc theo dãy * Đoạn 2 : - Câu cuối đoạn ngắt hơi sau từ sự việc. - HD : Đọc to rõ ràng rành mạch - H đọc ( dãy) * Đoạn 3 : - Giải nghĩa từ : hành trình, sửng sốt. - HD: Đọc trôi chảy, rõ ràng. - H đọc ( dãy) * Đoạn 4: - Câu 1 ngắt hơi sau từ “ La mã”, câu cuối ngắt hơi sau từ “ con người” - H đọc theo dãy + H đọc nhóm đôi Cả bài: - Đọc lưu loát, rõ ràng, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài. - HS đọc bài (1 –2 em). + GV đọc mẫu. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài (10- 12’). * Đoạn 1:- Vì sao nghệ sĩ A- ri ôn phải nhảy xuống biển? * Đoạn 2: - Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời? * Đoạn 3,4: - Qua câu chuyện em thấy cá heo đáng yêu , đáng quý ở điểm nào? - Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của đám thuỷ thủ và đàn cá heo đối với nghệ sĩ? - Em còn biết những câu chuyện nào thú vị của cá heo? [Xung quanh ta có rất nhiều loài vật thông minh, trong rất nhiều trường hợp chúng đã giúp con người vượt qua nguy hiểm. Những chú cá heo thông minh , tốt bụng là những người bạn tốt của con người. Đó cũng là mối quan hệ gắn bó mật thiết của con người với thiên nhiên . - HS đọc lướt và nêu ND chính của bài ? 4. Hướng dẫn đọc diễn cảm ( 10 –12’). - Đoạn 1: Nhấn giọng 1 số từ, đọc nhanh ở những câu tả tình huống nguy hiểm. + HS đọc đoạn 1theo dãy - Đoạn 2: Đọc giọng sảng khoái, thán phục khi cá heo thưởng thức tiếng hát của người gặp nạn. + HS đọc đoạn 2 theo dãy. - Đoạn 3,4: Đọc giọng kể hồi hộp , sôi nổi. + HS đọc đoạn 3- 4 theo dãy * GV đọc mẫu toàn bài. - HS đọc diễn cảm từng đoạn hoặc cả bài - NX cho điểm từng HS 5. Củng cố dặn dò (2 - 4’) - Nhận xét tiết học, tuyên dương 1 số em đọc tốt. - Về nhà luyện đọc thêm.- Chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: _____________________________________________________________ Thứ ba ngày 2 tháng 10 năm 2012 Tiết 1 TOÁN T32. KHÁI NIỆM VỀ SỐ THẬP PHÂN. I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết các khái niệm ban đầu về số thập phân (dạng đơn giản). - Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản. II. Chuẩn bị : - Bảng như SGK III. Các hoạt động dạy- học: 1. KTBC(3-5’): - Giải miệng bài 4 SGK T32. 2. Bài mới:(32-34’); a.Giới thiệu khái niệm về số thập phân (dạng đơn giản): 10-12' *.Hướng dẫn HS tự nêu nhận xét từng hàng trong bảng ở phần a) để tìm ra:1dm=. - Giới thiệu :1dm hay còn được viết thành 0,1m. - Tương tự GV giúp HS tự nêu các PSTP được viết thành 0,1; 0,01; 0,001. 0,1; 0,01; 0,001 là các STP. - HS nhắc lại - Làm tương tự với bảng b) để HS nhận ra các số 0,5 ; 0,07; 0,009 cũng là STP. - HS lấy VD về STP b. Thực hành(19-20’)' a) Miệng *Bài 1(4-5’) - KT: Đọc phân số TP và số TP - 1HS đọc PS - 1HS đọc STP - nhận xét. b) Vở *Bài 2(7-8’) - KT: Viết PS thành STP - Chốt: Củng cố lại cách viết đơn vị đo dưới dạng số thập phân. *Bài 3(6-7’) - KT: Viết số đo độ dài dưới dạng PS và PSTP. - Chốt: Cách viết từ PS thành PSTP. Dự kiến sai lầm: BT1, HS có thể đọc hết các PSTP rồi mới đọc các STP. Biện pháp khắc phục: GV lưu ý HS thực hiện đọc PSTP và STP tương ứng trên cùng 1 vạch của tia số. 3. Củng cố dặn dò(3-4’) -Nhận xét đánh giá giờ học . - Chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy : .................................................................................................................................................................................................................................................................... __________________________________ Tiết 2 CHÍNH TẢ - NGHE VIẾT DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG I. Mục đích, yêu cầu - Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn của bài “ Dòng kinh quê hương”. - Nắm đúng quy tắc và làm đúng các bài tập đánh dấu thanh ở tiếng chứa nguyên âm đôi iê, ia. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết sẵn BT 3. III.Các hoạt động dạy học. A. Kiểm tra bài cũ: ( 2-3’) - HS viết bảng con: lưa thưa , lượn quanh, vườn tược. - NX , cách viết và đánh dấu thanh. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài(1-2’). 2. Hướng dẫn chính tả ( 10 -12’) - GV đọc mẫu – H đọc thầm SGK , đọc chú giải. - Dòng kinh quê hương gợi lên những gì quen thuộc ?( Giọng hò, mái xuồng, tiếng trẻ, tiếng giã bàng....) - GV đưa 1 số tiếng( từ) khó viết: mái xuồng, giã bàng, ngừng lại, lảnh lót, - HS đọc, phân tích từng tiếng. - GV chú ý âm đầu (vần) dễ lẫn. - HS viết bảng con. - NX, đọc lại - GV hướng dẫn cách trình bày đoạn văn. 3. Viết chính tả (14 - 16’). - HD tư thế ngồi viết - GV đọc, HS viết bài 4. Chấm – chữa ( 3 – 5’). - GV đọc –HS soát lỗi - HS ghi số lỗi ra lề và đổi vở kiểm tra. - GV chấm từ 8- 10 bài. 5. Hướng dẫn bài tập (7 - 9’). Bài 2 - HS đọc yêu cầu bài. - HS thảo luận nhóm đôi: Ghi 1 vần có thể điền vào 3 chỗ trống. - HS báo cáo kết quả Chữa: - NX đúng sai - GV chốt ý đúng( iêu) [Nêu cách đánh dấu thanh tiếng có nguyên âm đôi iê? Bài 3: - HS đọc yêu cầu bài. - HS làm vào vở ( Chú ý quy tắc đánh dấu thanh). - 1 HS làm bảng phụ. Chữa:- NX đúng sai - HS bổ sung ý kiến - GV chốt ý đúng. [HS nêu quy tắc đánh dấu thanh tiếng có nguyên âm đôi iê, ia. 6. Củng cố dặn dò ( 1 – 2’) - NX tiết học - Học thuộc các câu thành ngữ. - Chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy : ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... _____________________________________ Tiết 3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NHIỀU NGHĨA I. Mục đích yêu cầu: - Hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa, nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa. - Phân biệt đợc nghĩa gốc ,nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa trong 1 số câu văn. - Tìm được VD về sự chuyển nghĩa của 1 số danh từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về các sự vật, hoạt động...minh hoạ cho các nghĩa của từ nhiều nghĩa. III. Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 2-3 phút) - Đặt câu để phân biệt nghĩa của 1 cặp từ đồng nghĩa ( 2 HS) - NX, đánh giá. B. Bài mới: a) Giới thiệu bài(1 - 2’) - GV nêu MĐ- YC của tiết học b) Hình thành kiến thức: (10-12’) Bài 1 : - HS đọc y/c bài. - HS tự nối nghĩa của từ ở cột B thích hợp với cột A vào SGK . - HS trình bày - HS nhận xét, bổ sung - GV chốt ý đúng. [Đây là bộ phận trên cơ thể con người. Đó là nghĩa gốc( nghĩa vốn có) của các từ : răng, mũi, tai. Các từ đó còn có nghĩa nào khác nữa... ? Bài 2:-HS đọc y/c bài. - HS thảo luận nhóm đôi: Tìm nghĩa của từ răng, mũi, tai trong đoạn thơ. - HS phát biểu ý kiến - HS khác NX, bổ sung. - GV chốt ý đúng [Những từ này hình thành trên cơ sở nghĩa gốc của các từ ở BT1. ta gọi là nghĩa chuyển. - Từ có mấy nghĩa ? và được hiểu ntn? Bài 3 : - HS đọc y/c bài. - HS thảo luận nhóm đôi: Tìm ra điểm giống nhau của các từ: Tai, mũi, răng ở BT1? - HS nêu ý kiến - HS nhận xét, bổ sung [ Nghiã gốc của từ và nghĩa chuyển bao giờ cũng có mối quan hệ, vừa có sự khác nhau, vừa có sự giống nhau. - Nghĩa của từ được hiểu ntn? nó có gì khác nghĩa của từ đồng âm? - HS đọc ghi nhớ SGK/ 67 - HS lấy ví dụ về từ nhiều nghĩa: 3. Hướng dẫn luyện tập (20- 22’) Bài 1 : - HS đọc y/c bài. - HS thảo luận nhóm đôi. - Xác định nghĩa gốc và nghĩa chuyển của các từ : * Chữa: - HS nêu ý kiến - H nhận xét, bổ sung - GV chốt ý đúng: [Nghĩa gốc và nghĩa chuyển của các từ đó có gì giống và khác nhau? Bài 2: -H ... ận tiện. II. Đồ dùng -GV : Bảng phụ -HS : Bảng con III. Các hoạt động dạy học HĐ1:Kiểm tra bài cũ(3'-5'): - Nêu cách đọc, viết số TP? HĐ2:Bài mới (30-32'): a) Miệng *Bài 1/43 - KT: Đọc số TP - HS đọc thầm ND bài - nêu yêu cầu - đọc nhóm đôi - đọc theo dãy -Nêu giá trị của chữ số 1 trong các STP ở phần a? -Chỉ rừ từng phần của các chữ số trong STP: 84,302..? - Chốt: Nêu cách đọc số TP? b) Nháp *Bài 2/43 - KT: Viết số TP - HS nêu yêu cầu? - GV đọc - HS viết. - Chốt: Nêu cách viết số TP? c) Vở *Bài 3/43 - KT: So sánh nhiều STP. - HS làm vở - 1em làm bảng phụ - nhận xét. - Chốt: Em vận dụng kiến thức nào để làm bài? *Bài 4/43 - KT: Rút gọn PS. - HS đọc thầm – nêu yêu cầu. - HS làm vở phần b- đổi vở kiểm tra – nhận xét. * Dự kiến sai lầm: HS còn lúng túng khi viết số TP khuyết hàng. Biện pháp khắc phục: Cho HS nắm chắc thứ tự các hàng của số TP. HĐ3: Củng cố, dặn dò: - HS nêu những kiến thức được luyện tập trong bài - Muốn đọc viết STP ta làm như thế nào? Rút kinh nghiệm giờ dạy: .............................................................................................................................................................................................................................................................. ___________________________ Tiết 2 THỂ DỤC GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY ____________________________________ Tiết 3 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục đích yêu cầu - Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả 1 cảnh đẹp. - Biết chuyển 1 phần dàn ý thành 1 đoạn văn hoàn chỉnh. II. Đồ dùng dạy học - 1 số tranh minh hoạ về cảnh đẹp đất nước. III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ (2-3’) - Đọc bài viết tả cảnh sông nước.( 2-3HS). - Nhận xét, cho điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1-2’) - G nêu MĐ- YC của tiết học 2. Hướng dẫn luyện tập (32 – 34’) Bài 1: - HS đọc yêu cầu bài tập - Gợi ý để H lập dàn ý. ? Phần mở bài em cần nêu những nội dung gì? - Giới thiệu cảnh định tả, địa điểm của cảnh đẹp đó, thời gian, địa điểm quan sát. ? Em hãy nêu những nội dung chính của phần thân bài? - Tả những đặc điểm nổi bật của cảnh, những chi tiết làm cảnh gần gũi hấp dẫn. ? Các chi tiết cần được sắp xếp như thế nào? - Thời gian, không gian, từ gần đến xa, từ cao -> thấp. ? Phần kết bài cần nêu những nội dung gì? - Nêu cảm xúc - Yêu cầu thứ tự lập dàn ý- trình bày - nhận xét. - GV nhận xét. Bài tập 2: HS đọc yêu cầu Trọng tâm: viết 1 đoạn văn tả cảnh đẹp ở địa phương em. Gọi 1 HS đọc gợi ý. Tóm tắt gợi ý. Lưu ý: Chọn 1 phần trong phần thân bài, chỉ cần tả 1 đặc điểm hay 1 bộ phận của cảnh. Khi viết đoạn cần chú ý gì? - Câu mở đoạn nêu được ý của cả đoạn. Các câu thân đoạn phải có sự liên kết giữa các ý, các chi tiết định miêu tả. Câu kết : thể hiện tình cảm. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Gọi HS trình bày trớc lớp - HS khác nhận xét, sửa cho bạn - GV nhận xét ghi điểm 3. Củng cố dặn dò : (2- 4’) - NX tiết học. - Về nhà : Viết hoàn chỉnh lại đoạn văn của mình. - Chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm giờ dạy: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... _______________________________________ Tiết 4 ĐẠO ĐỨC NHỚ ƠN TỔ TIÊN (TIẾT2) I. Mục tiêu - Như tiết 7. - HS nắm vững truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ và của đất nước mình qua việc sưu tầm, kể được một số câu chuyện, một số câu ca dao, tục ngữ nói về truyền thống của dòng họ, tổ tiên, đất nước. II. Đồ dùng dạy học - Các câu ca dao, tục ngữ, truyện kể, thơ về chủ đề "Biết ơn tổ tiên" III. Hoạt động chủ yếu 1.KTBC (3 - 5’) - Kể một số việc làm thể hiện lòng biết ơn ( nhớ ơn ) tổ tiên ? - Vì sao chúng ta lại phải nhớ ơn tổ tiên ?. 2. Bài mới ( 27 - 28’) 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu về ngày Giỗ tổ Hùng Vương. + Giỗ tổ Hùng Vương vào ngày nào? Ở đâu? + Em nghĩ gì khi xem, đọc, nghe các thông tin ở trên? + Việc nhân dân ta tiến hành Giỗ tổ Hùng Vương vào ngày 10 tháng 3 hàng năm thể hiện điều gì?. 2. Hoạt động 2: Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. - GV mời một số HS lên giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình. + Em có tự hào về các truyền thống đó không? Vì sao? + Em cần làm gì để xứng đáng với các truyền thống tốt đẹp đó? 3. Hoạt động 3: HS đọc ca dao, tục ngữ, kể chuyện đọc thơ về chủ đề biết ơn tổ tiên. - GV nhận xét, cho điểm. - GV chốt lại nội dung bài đạo đức. 3. Củng cố - dặn dò (3 - 4’) - Nhắc lại nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. - Dặn HS học thuộc bài, soạn bài "Tình bạn __________________________________________________________ Thứ sáu ngày 12 tháng 10 năm 2012 Tiết 1 TOÁN T40. VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG STP I. Mục tiêu: Giúp HS: - Ôn về bẳng đơn vị đo độ dài; mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền kề và quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng - Luyện cách viết số đo độ dài dưới dạng STP theo các đơn vị đo khác nhau. II. Đồ dùng -GV : Bảng phụ kẻ sẵn khung -HS : Bảng con III. Các hoạt động dạy học HĐ1:Kiểm tra bài cũ (3 - 5") - Nêu tên các đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ lớn đến nhỏ? - Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài? HĐ2:Bài mới (15’) a) Ôn lại về bảng đơn vị đo độ dài và mối quan hệ giữa các đơn vị đo - Sau khi HS điền tên các đơn vị đo độ dài vào bảng ® GV cho HS nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền kề và mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo thông dụng. - GV nêu ví dụ: Viết STP thớch hợp vào chỗ chấm 6m 4dm = .m - HS thảo luận nhóm 4. 6m 4dm = 6,4m - Tương tự: 3m 5cm = 3 05m HĐ3: Luyện tập - Thực hành (15 - 17') a) Nháp *Bài 1/44. - KT: Viết số đo độ dài dưới dạng STP. - HS đọc thầm bài – Nêu yêu cầu – HS cả lớp làm SGK - trình bày - nhận xét. - Chốt: mẫu số có bao nhiêu chữ số 0 thì phần TP có bấy nhiêu chữ số. b) Vở *Bài 2, 3/41. - KT: Viết số đo độ dài dưới dạng STP. - HS đọc đề bài – Nêu yêu cầu – HS cả lớp làm vở- đổi vở kiểm tra -nhận xét. - Chốt: Xác định đơn vị đã cho, đơn vị cần đổi, dựa vào mối quan hệ giữa các đơn vị để chuyển đổi. Dự kiến sai lầm: HS đổi sai các trường hợp: 73mm =.............m 302m=...........km Biện pháp khắc phục: Giúp HS nắm chắc thứ tự và mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài. HĐ4: Củng cố (3-5’) -Để viết số đo độ dài dưới dạng STP ta cần lưu ý gì? Rút kinh nghiệm giờ dạy: ............................................................................................................................................................................................................................................................ ___________________________________ Tiết 2 TIN HỌC GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY Tiết 3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA I. Mục đích yêu cầu - Nhận biết và phân biệt được từ nhiều nghĩa và từ đồng âm. - Hiểu được nghĩa của từ nhiều nghĩa và mối quan hệ giữa các nghĩa của từ nhiều nghĩa. - Biêt đặt câu phân biệt các nghĩa của 1 số từ nhiều nghĩa là TT. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ và vở BTTV III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ ( 2 - 3’ ) - Nêu những hiểu biết của em về từ nhiều nghĩa. - NX, cho điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (1-2’) - G nêu MĐ - YC 2. Hướng dẫn luyện tập ( 32 - 34’ ) Bài 1: HS đọc yêu cầu - thảo luận nhóm đôi. - HS trình bày - nhận xét. - HS nhận xét, bổ sung. GV chốt ý đúng. [Dựa vào đâu em phân biệt được từ đồng âm và từ nhiều nghĩa? Bài 3: HS đọc yêu cầu - GV giải thích các từ : cao, ngọt, nặng và nghĩa phổ biến của mỗi từ. + Đặt câu để phân biệt nghĩa của mỗi từ trên. - HS làm bài vào vở - 1em làm bảng phụ. + Chữa: - HS đọc bài làm của mình. - NX bài làm của bạn : + Đặt câu đã đúng chưa? + Đã phân biệt được nghĩa của từ chưa? ND câu? - GV NX cho điểm. [Những từ em đặt thuộc loại từ nào ? 4. Củng cố dặn dò (2 - 4’) - Nhận xét tiết học. - Về nhà đặt câu để phân biệt các từ còn lại ở BT 3. - Chuẩn bị bài sau. Rỳt kinh nghiệm giờ dạy: ............................................................................................................................................................................................................................................................ _______________________________ Tiết 4 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục đích yêu cầu - Củng cố kiến thức về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn tả cảnh. - Luỵện tập xây dựng đoạn mở bài( kiểu gián tiếp), đoạn kết bài( kiểu mở rộng) cho bài văn tả cảnh thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ chữa bài III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ ( 2 - 3’ ) - Kiểm tra bài văn viết tuần trước( 2 HS). - NX cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài (1- 2’) 2. Hướng dẫn luyện tập (32- 34’) - HS đọc đề bài . Bài 1: - HS đọc đề bài . - HS đọc 2 đoạn mở bài và thảo luận nhóm đôi: - Thế nào là mở bài trực tiếp? * Chữa: - HS báo cáo kết quả thảo luận - Cả lớp NX - GV chốt ý đúng: + Đoạn nào mở bài theo kiểu trực tiếp? Gián tiếp?.. + Nêu cách viết mỗi kiểu mở bài đó? [Khi miêu tả cảnh vật có những kiểu mở bài nào? đó là những kiểu nào? Bài 2: - HS đọc đề bài . - Yêu cầu nhắc lại kiến thức về 2 kiểu kết bài - HS đọc 2 kết bài và thảo luận nhóm đôi: Nêu điểm giống nhau và khác nhau giữa 2 kiểu kết bài mở rộng và không mở rộng? - HS báo cáo kết quả thảo luận - Cả lớp NX - GV chốt ý đúng: Bài 3 : - HS đọc y/c đề bài . - GV: Em xác định cảnh vật TN định tả rồi viết 1 mở bài gián tiếp, 1 kết bài mở rộng cho bài văn. - HS làm bài vào vở- GV chấm một số bài - nhận xét. + Đúng yêu cầu chưa ? + ND có rõ ý không ? + Cách diễn đạt, dùng từ ? - GV NX cho điểm. 4. Củng cố dặn dò (2-4’) - Nhận xét tiết học. - VN: Viết hoàn chỉnh đoạn mở bài và kết bài cho hay hơn. - Chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ............................................................................................................................................................................................................................................................ ______________________________
Tài liệu đính kèm: