Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Học kì II - Tuần dạy 22

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Học kì II - Tuần dạy 22

LẬP LÀNG GIỮ BIỂN.

I. Mục tiêu:

 - Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài với giọng kể lúc trầm lắng, lúc hào hứng, sôi nổi, biết phân biệt lời các nhân vật ( Bố Nhụ, ông Nhụ, Nhụ ) .

 - Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi những người dân chài dũng cảm táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới một vùng đất mới để lập làng xây dựng cuộc sống mới, giữ một vùng biển trời Tổ quốc.

 - Giáo dục học sinh yêu quê hương, phấn đấu học tốt .

II. Đồ dùng dạy học :

+ GV: Tranh + SGK, tranh ảnh về các làng chài lưới ven biển. Bảng phụ .

+ HS: SGK .

 

doc 31 trang Người đăng hang30 Lượt xem 628Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Học kì II - Tuần dạy 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai , ngày 09 tháng 2 năm 2009
Tiết số: 43 TẬP ĐỌC 	
LẬP LÀNG GIỮ BIỂN. 
I. Mục tiêu:
 - Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài với giọng kể lúc trầm lắng, lúc hào hứng, sôi nổi, biết phân biệt lời các nhân vật ( Bố Nhụ, ông Nhụ, Nhụ ) .
 - Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi những người dân chài dũng cảm táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới một vùng đất mới để lập làng xây dựng cuộc sống mới, giữ một vùng biển trời Tổ quốc.
 - Giáo dục học sinh yêu quê hương, phấn đấu học tốt . 
II. Đồ dùng dạy học : 
+ GV: Tranh + SGK, tranh ảnh về các làng chài lưới ven biển. Bảng phụ . 
+ HS: SGK .
III. Các hoạt động dạy học :
TG
HOẠT ĐỘNG THẦY 
HOẠT ĐỘNG TRÒ 
1
4
31
1
22
12
10
8
4
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Tiếng rao đêm
- Gọi HS đọc bài + TLCH 
+ Người đã dũng cảm cứu em bé là ai? Con người và hành động của anh có gì đặc biệt ? 
+ Câu chuyện gợi cho em suy nghĩ gì về trách nhiệm công dân của mỗi người trong cuộc sống ? 
3. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài 
b/ HD HS LĐ và tìm hiểu bài : 
* Luyện đọc.
- Theo dõi 
+ Đoạn 1: “Từ đầu  hơi nước .”
+ Đoạn 2: “Bố nhụ  cho ai?”
+ Đoạn 3: “Ông nhụ  nhừơng nào?”
+ Đoạn 4: Còn lại.
Theo dõi, sửa lỗi phát âm . 
Từ ngữ : Ngư trường; Vàng lưới ; Lưới đáy ; Lưu cữu ; Làng biển; Dân chài. 
Theo dõi 
Đọc diễn cảm toàn bài.
* Tìm hiểu bài.
- Y/C HS đọc thầm đoạn 1 + TLCH 
+ Bài văn có những nhân vật nào?
+ Bố và ông của Nhụ cùng trao đổi với nhau việc gì?
+ Bố Nhụ nói : Con sẽ họp làng chứng tỏ ông là người thế nào ? 
+ Nêu ý đoạn 1 ? 
- Y/C HS đọc thầm đoạn 2 + TLCH .
+ Theo lời của bố Nhụ việc lập làng mới ngoài đảo có lợi?
+ Nêu ý đoạn 2 ? 
- Y/C HS đọc thầm đoạn 3 + TLCH 
+ Hình ảnh làng chài mới hiện ra như thế nào qualời nói của bố Nhụ?
+ Chi tiết nào cho thấy ông Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng ông đồng ý với con trai lập làng, giữ biển ?
+ Nêu ý đoạn 3 ? 
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 4.
+ Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố như thế nào? 
c/ Đọc diễn cảm. 
- Gọi 4 HS đọc bài theo cách phân vai .
- HD HS đọc đoạn 4 
+ Đọc mẫu 
+ Theo dõi 
+ Gọi 1 số nhóm thi đọc 
+ Nhận xét, tuyên dương . 
4/ Củng cố, dặn dò : 
- Nêu ý nghĩa của bài ? 
Về đọc bài + Chuẩn bị bài : “Cao Bằng”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
- 1 HS 
- 1 HS 
- 1 HS đọc bài 
Tiếp nối nhau đọc 4 đoạn 
- Nêu chú giải SGK : CN 
- Đọc nhóm 2 
- 1 HS đọc toàn bài . 
- Theo dõi . 
- Bài văn có bạn nhỏ tên Nhụ, bố bạn và ông bạn: ba thế hệ trọn một gia đình.
- Họp làng để di dân ra đảo, đưa dần cả gia đình ra đảo.
- Cán bộ lãnh đạo làng, xã . 
* Ý 1: Cuộc đối thoại giữa Nhụ và bố Nhụ . 
- “Ngoài đảo có đất rộng , buộc một con thuyền.”
* Ý 2 :Lí lẽ của bố Nhụ . 
-“Làng mới ngoài đảo  có trường học, có nghĩa trang.”
- Ông bước ra võng, ngồi xuống võng vặn mình.nhường nào . 
* Ý 3: Suy nghĩ của ông Nhụ . 
- Nhụ đi, sau đó cả nhà sẽ đi.chân trời. Nhụ tin kế hoạch của bố mơ tưởng đến làng mới . 
* Ý 4: Kế hoạch của bố Nhụ . 
- 4 HS đọc bài theo vai 
- Theo dõi 
- Đọc nhóm 3 theo vai .
- 3 nhóm thi đọc 
* Ý nghĩa : Ca ngợi những người dân chài dũng cảm táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới một vùng đất mới để lập làng xây dựng cuộc sống mới, giữ một vùng biển trời Tổ quốc . 
------------------------------------------------------------------
Tiết số : 106 TOÁN 	
LUYỆN TẬP. 
I. Mục tiêu:
 - Củng cố công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật.
 - Luyện tập vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật trong một số tình huống đơn giản .
 - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, tính nhanh , chính xác . 
II.Đồ dùng dạy học :
+ GV:	Các khối hình lập phương nhỏ cạnh 1cm + SGK 
+ HS: SGK, BC + Nháp 
III. Các hoạt động dạy học :
TG
HOẠT ĐỘNG THẦY 
HOẠT ĐỘNG TRÒ 
1
4
31
1
30
14
9
7
4
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Diện tích xung và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật . 
- Nêu qui tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của HHCN ? 
- Viết công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần HHCN ? 
3. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài 
b/ Thực hành 
 * Bài 1 / 110 
- Bài toqán hỏi gì ? 
- Phần a cho biết gì ? 
- Y/C HS làm nháp + BP 
- Nhận xét, sửa sai . 
- Phần b cho biết gì ? 
- Y/C HS làm nháp + BP 
- Nhận xét, sửa sai . 
* Bài 2 / 110
- Bài toán cho biết gì ? 
- Bài toán hỏi gì ? 
- Y/C HS làm vở + BP 
- Chấm 7 bài, nhận xét .
* Bài 3/ 110 
- Y/C HS QS hình vẽ ( BP ) 
- Y/C HS làm BC + BL 
- Nhận xét , sửa sai . 
4/ Củng cố, dặn dò : 
Nêu cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần HHCN ? 
Viết công thức tính diện tích xung quanh và chu vi HCN ? 
Về học bài + Chuẩn bị bài : “Sxq và Stp của hình lập phương”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
- 2 HS 
- BC + BL 
- Đọc bài 1: CN 
Sxq , Stp HHCN : . ? 
a/ a : 25 dm 
 b : 1,5 m 
 c : 18 dm .
- Làm nháp + BP 
 Giải
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là: 
 1, 5 m = 15 dm .
 ( 25 + 15 ) x 2 x 18 = 1440 ( dm2 ) 
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là : 
 1440 + ( 25 x 15 ) x 2 = 2190 ( dm2 ) 
 Đáp số Sxq:1440dm2
 Stp: 2190 dm2
b/ a : m 
 b : m 
 c : m 
- Làm nháp + BP 
Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là : 
 ( ( m2 ) 
Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật là 
 ( m2 ) = m2
 Đáp số: Sxq : m2
 Stp: m2
 - Đọc bài 2 : CN 
Thùng không nắp dạng HHCN : 
a : 1, 5 m b : 0, 6 m c : 8 dm 
Sơn mặt ngoài của thùng .
S quét sơn : . m2 ? 
- Làm vở + BP
 Giải
 8 dm = 0,8 m 
Diện tích xung quanh thùng là : 
 ( 1,5 + 0,6 ) x 2 x 0,8 = 3,36 ( m2 ) 
Diện tích quét sơn là : 
 3, 36 + ( 1,5 x 0, 6 ) = 4,26 ( m2 ) 
 Đáp số: 4,26 m2
- Đọc bài 3 : CN 
- Quan sát hình vẽ 
- Làm BC+ BL 
a/ Đ, b/ S, c/ S, d/ Đ 
- 2 HS 
- BC + BL 
---------------------------------------------------------------------------
Tiết số : 22 LỊCH SỬ 	
 BẾN TRE ĐỒNG KHỞI. 
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết : 
 -Vì sao nhân dân miềm Nam phải vùng lên đồng khởi .
 - Đi đầu trong phong trào đồng khởi ở miền Nam là nhân dân tỉnh Bến Tre.
 - Yêu nước, tự hào dân tộc.
II.Đồ dùng dạy học :
+ GV: Ảnh SGK, bản đồ hành chính Việt Nam + SGK 
+ HS: SGK 
III. Các hoạt động dạy học :
TG
HOẠT ĐỘNG THẦY 
HOẠT ĐỘNG TRÒ 
1
4
31
1
30
10
20
4
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Nước nhà bị chia cắt.
Vì sao đất nước ta bị chia cắt?
Âm mưu phá hoại hiệp định Giơ-ne-vơ của Mĩ – Diệm như thế nào?
3. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài : 
b/ Các hoạt động: 
1/ Hoàn cảnh bùng nổ phong trào đồng khởi Bến Tre.
Y/C HS đọc thầm SGK, đoạn “Từ đầu  đồng chí miền Nam.”
 - Nguyên nhân bùng nổ phong trào Đồng Khởi?
- Phong trào bùng nổ vào thời gian nào? Tiêu biểu nhất là ở đâu?
Xác định vị trí Bến Tre trên bản đồ. 
2/ Phong trào Đồng Khởi của nhân dân tỉnh Bến Tre .
- Y/C HS thảo luận 8 nhóm . 
+ Nhóm 1+ 2: Thuật lại sự kiện ngày 17/1/1960?
+ Nhóm 3+ 4: Sự kiện này ảnh hưởng gì đến các huyện khác ở Bến Tre ? Kết quả của phong trào Đồng khởi ở Bến Tre ?
+ Nhóm 5+ 6: Phong trào Đồng khởi Bến Tre có ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh của nhân dân miền Nam NTN? 
+ Nhóm 7+ 8: Hãy nêu ý nghĩa của phong trào Đồng Khởi?
4/ Củng cố, dặn dò : 
- Phong trào Đồng khởi ở Bến Tre nổ ra trong hoàn cảnh nào ? 
- Thắng lợi của phong trào Đồng khởi ở Bến Tre có tác động NTN đối với cách mạng miền Nam ? 
- Về học bài + Chuẩn bị bài : “Nhà máy hiện đại đầu tiên củanước ta ”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
- 1 HS 
- 1 HS 
-Do sự đàn áp của chính quyền Mĩ-Diệm, nhân dân miền Nam buộc phải vùng lên phá tan ách kìm kẹp . 
- Phong trào bùng nổ từ cuối năm 1959, đầu năm 1960, mạnh mẽ nhất là ở Bến Tre . 
- Thảo luận 8 nhóm 
- 17/1/1960, nhân dân huyện Mỏ Cày đứng lên khởi nghĩa, mở đầu cho PT “ Đồng khởi” tỉnh Bến tre . 
- Cuộc khởi nghĩa ở Mỏ Cày, phong trào nhanh chóng lan ra ở các huyện khác. Trong một tuần lễ ở Bến Tre đã có 22 xã được giải phóng, 29 xã kháctiêu diệt ác ôn, vây đồn, giải phóng nhiều ấp
- Ngọn cờ tiên phong , đẩy mạnh cuộc đấu tranh của đồng bào miền Nam ở cả nông thôn và thành thị . Trong năm 1960 có hon 10 triệu lượt người tham gia đấu tranh chống Mĩ Diệm .
- Mở ra thời kì mới: Nhân dân miền Nam cầm vũ khí chiến đấu chống quân thù, đẩy quân Mĩ và quân đội Sài Gòn vào thế bị động, lúng túng .
- 1 HS 
- 1 HS 
 --------------------------------------------------------------------
Tiết số :22 ĐẠO ĐỨC 	 
 ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ, PHƯỜNG EM (T2)
I. Mục tiêu: Học sinh hiểu rõ :
 - UBND phường, xã là chính quyền cơ sở. Chính quyền cơ sở có nhiệm vụ đảm bảo trật tự, an toàn trong xã hội.
 - Học sinh cần biết địa điểm UBND nơi em ở.
 - Học sinh có ý thức thực hiện các quy định của chính quyền cơ sở, tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng do chính quyền cơ sở tổ chức.
 - Học sinh có thái độ tôn trọng chính quyền cơ sở.
II. Đồ dùng dạy học : 
GV: SGK + BP 
HS: SGK 
III. Các hoạt động dạy học :
TG
HOẠT ĐỘNG THẦY 
HOẠT ĐỘNG TRÒ 
1
4
31
1
30
14
16
7
4
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Uỷ ban nhân dân xã, phường em . 
- Thế nào là tôn trọng UBND xã, phường ? 
- UBND phường, xã có vai trò NTN ? 
- Mọi người cần có thái độ NTN đối với UBND phường, xã ? 
3. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài 
b/ Các hoạt động: 
1/ Hoạt động 1: Xử lí tình huống ( bài tập 2, SGK ) . ... u lầm câu hỏi của cô giáo ( cô giáo hỏi chủ ngữ trong câu còn bạn Hùng thì lại hiểu là tên cướp đang ở đâu )
- 2 HS 
 --------------------------------------------------------------------------------
Tiết sốà : 22 	 KĨ THUẬT 
	LẮP XE CẦN CẨU 
 I. Mục tiêu : Học sinh cần phải : 
 - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu .
 - Lắp được xe cần cẩu đúng kĩ thuật , đúng qui trình .
 - Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành .
 II.Đồ dùng dạy học .
GV : Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn + Bộ lắp ghép + SGK 
HS ; SGK + Bộ lắp ghép .
III. Các hoạt động dạy học : 
TG
1
4
27
1
26
7
19
5
8
4
2
4
HOẠT ĐỘNG THẦY 
1/ Khởi động : 
2/ Bài cũ: Vệ sinh phòng bệnh cho gà .
- Nêu tác dụng của việc vệ sinh phòng bệnh cho gà ? 
- Kể công việc vệ sinh phòng bệnh cho gà ? 
3/ Bài mới 
a/ Giới thiệu bài 
b/ Các hoạt động 
1/ Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét mẫu 
- Giới thiệu xe cần cẩu đã lắp sẵn .
- Để lắp được xe cần cẩu, cần phải lắp mấy bộ phận ? Nêu tên các bộ phận đó ? 
2/ Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật 
a/ Hướng dẫn chọn các chi tiết 
- Cùng HS chọn đúng , đủ từng loại chi tiết theo bảng
trong SGK 
- Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết . 
b/ Lắp từng bộ phận 
* Lắp giá đỡ cẩu ( H2 – SGK ) 
- Để lắp giá đỡ cẩu, em phải chọn những chi tiết nào? 
- Gọi 1 HS lên chọn các chi tiết 
- Lắp 4 thanh thẳng 7 lỗ vào tấm nhỏ 
- Phải lắp các thanh thẳng 5 lỗ vào hàng lỗ thứ mấy của thanh thẳng 7 lỗ ? 
- Gọi HS lắp các thanh chữ U dài vào các thanh thẳng 7 lỗ 
- Dùng vít dài lắp vào thanh chữ U ngắn, lắp tiếp vào bánh đai và tấm nhỏ .
* Lắp cần cẩu ( H3 – SGK ) : 
- Gọi HS lắp H3 a 
- Gọi HS lắp H3 b 
- HD HS lắp H3 c 
* Lắp các bộ phận khác ( H4- SGK ) 
- Y/C HS QS H4 + TLCH SGK 
- Gọi 2 HS lên trả lời câu hỏi và lắp hình 4a, 4b, 4c 
- Nhận xét, bổ sung 
c/ Lắp ráp xe cần cẩu ( H1 – SGK ) 
- Lắp xe theo các bước SGK 
d/ Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp 
4/ Củng cố , dặn dò : 
- Nêu các bước lắp xe cần cẩu ? 
- Về thực hành lắp xe cần cẩu + Chuận bị bài : Lắp
HOẠT ĐỘNG TRÒ 
- Hát 
- 1 HS 
- 1 HS 
- Quan sát xe mẫu + TLCH 
- 5 bộ phận : giá đỡ cẩu, cần cẩu, ròng rọc, dây tời, trục bánh xe . 
-Chọn chi tiết theo giáo viên
- Nêu : CN 
- 1 HS lên bảng chọn các chi tiết 
- Quan sát 
-Lỗ thứ 4 
- 1 HS thực hành BL 
- Quan sát 
- 1 HS thực hành BL 
- 1 HS thực BL 
- Quan sát 
- Quan sát H4 + TLCH SGK 
- 1 HS thực hành . 
- Nhận xét 
- Quan sát 
- Theo dõi 
- 2 HS 
xe cần cẩu ( tiết 2 )
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
 Thứ sáu , ngày 13 tháng 2 năm 2009
Tiết số : 44 KHOA HỌC 
 SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ 
 NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY. 
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết : 
 - Trình bày tác dụng của năng lượng gió, năng lượng nước chảy trong tự nhiên.
 - Kể ra những thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy.
 - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Đồ dùng dạy học : 
Giáo viên: - Tranh ảnh về sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy, mô hình bánh xe nước, SGK .
 - 	Học sinh : SGK. 
III. Các hoạt động dạy học :
TG
HOẠT ĐỘNG THẦY 
HOẠT ĐỘNG TRÒ 
1
4
31
1
30
12
11
7
4
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Sử dụng năng lượng chất đốt (tiết 2).
- Sử dụng khí sinh học có lợi gì ? 
- Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi, đốt than ? 
- Tại sao phải sử dụng chất đốtan toàn và tiết kiệm ? 
3. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài 
b/ Các hoạt động 
1/ Hoạt động 1 : Năng lượng gió 
* Mục tiêu: HS trình bày được tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên 
- HS kể được 1 số thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng gió 
* Cách tiến hành : 
- Y/C HS thảo luận nhóm 3 
+ Quan sát H1, 2, 3 SGK + TLCH 
. Tại sao có gió? 
. Năng lượng gió có tác dụng gì ? 
. Ở địa phương em, con người sử dụng năng lượng gió trong những việc gì?
- Gọi 1 số HS trình bày .
- Nhận xét, tuyên dương 
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết . 
2/ Hoạt động 2: Năng lượng nứơc chảy 
* Mục tiêu: - HS trình bày được tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên .
- HS kể được 1 số thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng nước chảy .
* Cách tiến hành : 
- Y/C HS QS H4, 5, 6 SGK + TLCH 
+ Năng lượng nước chảy trong tự nhiên có tác dụng gì ? 
+ Con người đã sử dụng năng lượng nước chảy vào những việc gì?
- Em biết những nhà máy thuỷ điện nào ở nước ta ? 
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết 
3/ Hoạt động 3: Thực hành : Làm quay tua bin . 
* Mục tiêu: HS thực hành sử dụng năng lượng nước chảy làm quay tua bin .
* Cách tiến hành : 
- Y/C HS làm việc 4 nhóm 
- HD HS cách đổ nước để làm quay tua bin .
- Theo dõi, giúp đỡ .
4/ Củng cố, dặn dò :
Năng lượng gió có tác dụng gì ? 
Năng lượng nứơc chảy trong tự nhiên có tác dụng gì ? 
Về học bài + Chuẩn bị bài : “Sử dụng năng lượng điện”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
- 1 HS 
- 1 HS 
- 1 HS 
- Thảo luận nhóm 3 
- Do sự chênh lệch nhiệt độ nên không khí chuyển từ nơi này đến nơi khác . Sự chuyển động của không khí tạo ra gió . 
- Giúp thuyền, bè xuôi dòng nhanh hơn, giúp con người rê thóc, 
- Nêu : CN 
- Trình bày : CN 
- 2 HS đọc . 
- Làm tàu, bè, thuyền chạy, quay tua bin nhà máy phát điện, làm quay cối giã gạo,  
- Xây dựng các nhà máy phát điện 
- Dùng sức nước tạo ra dòng điện 
- Chở hàng gỗ xuôi dòng,  
- Nêu : CN 
-2 HS 
- 4 nhóm thực hành 
- Quan sát 
- Thực hành làm quay tua -bin 
- 1 HS 
- 1 HS 
 -------------------------------------------------------------------
Tiết số : 110 TOÁN 	
 THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH. 
I. Mục tiêu:
 - Học sinh có biểu tượng về thể tích của một hình .
 - Biết so sánh thể tích của 2 hình trong một số tình huống đơn giản.
 - Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.
II. Đồ dùng dạy học : 
+ GV:	Bộ đồ dùng học toán + SGK . 
+ HS: SGK + Nháp 
III. Các hoạt động dạy học :
TG
HOẠT ĐỘNG THẦY 
HOẠT ĐỘNG TRÒ 
1
4
31
1
12
18
6
7
5
4
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập chung.
- Viết công thức tính Sx, Stp của HHCN và HLP ? 
3. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài 
b/ Hình thành biểu tượng về thể tích của một hình.
Giới thiệu các mô hình trực quan theo hình vẽ SGK .
+ Ví dụ 1:.Hình lập phương nằm ở đâu ? 
. Thể tích HLP như thế nào so với HHCN ? 
+ Ví dụ 2: . Hình C,D gồm có mấy hình lập phương?
.Thể tích hình C và hình D như thế nào ? 
+ Ví dụ 3: . Hình P gồm mấy hình lập phương?
. Hình M gồm mấy hình lập phương?
. Hình N gồm mấy hình lập phương?
. Thể tích hình P NTN so với thể tích hình M và hình N ? 
c/ Thực hành : 
* Bài 1/ 115 
- Y/C HS QS hình vẽ BP 
+ HHCN A gồm mấy HLP nhỏ ? 
+ HHCN B gồm mấy HLP nhỏ ? 
+ Hình nào có thể tích lớn hơn ? 
* Bài 2/ 115 
- Y/C HS QS hình vẽ BP 
- Y/C HS làm vở + BP 
+ Hình A gồm mấy hình lập phương nhỏ ? 
+ Hình B gồm mấy hình lập phương nhỏ? 
+ So sánh thể tích hình A và hình B ? 
- Chấm 8 bài, nhận xét . 
* Bài 3/ 115
- - Trò chơi : Thi xếp hình nhanh 
+ Xếp 6 HLP nhỏ cạnh 1 cm thành 1 HHCN .
+ Có bao nhiêu cách xếp khác nhau ? 
- Gọi đại diện các nhóm trình bày .
- Nhận xét , tuyên dương . 
4/ Củng cố, dặn dò : 
Y/C HS so sánh diện tích của 1 số hình ( bảng phụ ) 
Về học bài + Chuẩn bị bài : “Xăng –ti-mét khối. Đề-xi- mét khối”.
Nhận xét tiết học . 
Hát 
- BC + BL 
- Quan sát, nhận xét . 
- HLP nằm trong HHCN . 
- Thể tích HLP bé hơn thể tích HHCN và ngược lại 
- Hình C gồm có 4 hình lập phương
- Hình D gồm có 4 hình lập phương
- Vậy Thể tích hình C = thể tích hình D
Hình P gồm 6 hình lập phương
- Hình M gồm 4 hình lập phương
Hình N gồm 2 hình lập phương
Thể tích hình P = tổng thể tích hình M và hình N
- Nêu y/c bài 1: CN 
- Quan sát hình vẽ 
- 16 HLP nhỏ 
- 18 HLP nhỏ 
- Hình B 
- Nêu y/c bài 2 : CN 
- Quan sát hình vẽ 
- Làm vở + BP 
- Hình A có 45 hình lập phương nhỏ
- Hình B có 26 hình lập phương nhỏ
- Thể tích hình A lớn hơn thể tích hình B
- Nêu y/c bài 3 : CN 
- 4 nhóm 
- Thực hành xếp hình 
- Đại diện nhóm trình bày .
- Nêu : CN 
 -------------------------------------------------------------------
 Tiết số : 44 	 TẬP LÀM VĂN 
 KỂ CHUYỆN ( KIỂM TRA VIẾT ) . 
I. Mục tiêu: 
 - Dựa vào những hiểu biết và kĩ năng đã có về văn kể chuyện, học sinh viết được hoàn chỉnh một bài văn kể chuyện.
 - Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học, say mê sáng tạo.
II.Đồ dùng dạy học : 
+ GV: SGK 
+ HS:SGK + Nháp + Vở 
III. Các hoạt động dạy học :
TG
HOẠT ĐỘNG THẦY 
HOẠT ĐỘNG TRÒ 
1
4
32
1
6
25
3
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Ôn tập văn kể chuyện.
- Thế nào là văn kể chuyện ?
- Bài văn kể chuyện có cấu tạo như thế nào?
3. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài 
b/ HD HS làm bài 
Gọi học sinh đọc 3 đề bài SGK .
- Đọc lại 3 đề, chọn 1 trong 3 đề . Nếu chọn đề 3 thì phải kể theo lời của 1 nhân vật ( sắm vai ) 
- Y/C HS nêu tên đề bài chọn, nói tên câu chuyện sẽ kể . 
- HD HS cách trình bày bài 
c/ Học sinh làm bài 
- Theo dõi 
4/ Củng cố - dặn dò: 
Bài văn kể chuyệnh có cấu tạo NTN ? - Về học bài + Chuẩn bị bài : Lập chương trình hoạt động 
- Nhận xét tiết học. 
 Hát 
- 1 HS 
- 1 HS 
- 1 HS đọc 
- Theo dõi 
- Nêu : CN 
- Làm bài vào vở .
 ---------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 22.08 -09 doc.doc