LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ.
I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch, trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản .
- Hiểu ý nghĩa của bài: Người Ê-đê từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt rất nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng . Từ luật tục của người Ê- đê, HS hiểu : xã hội nào cũng có luật pháp và mọi người phải sống, làm việc theo luật pháp .
- GD HS sống và làm việc theo luật pháp .
II. Đồ dùng dạy học :
+ GV: Tranh minh hoạ + Tranh ảnh về sinh hoạt người Tây Nguyên + Bảng phụ
+ HS: SGK.
Thứ hai, ngày 23 tháng 2 năm 2009 Tiết số:47 TẬP ĐỌC LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ. I. Mục tiêu: - Đọc lưu loát toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch, trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản . - Hiểu ý nghĩa của bài: Người Ê-đê từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt rất nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng . Từ luật tục của người Ê- đê, HS hiểu : xã hội nào cũng có luật pháp và mọi người phải sống, làm việc theo luật pháp . - GD HS sống và làm việc theo luật pháp . II. Đồ dùng dạy học : + GV: Tranh minh hoạ + Tranh ảnh về sinh hoạt người Tây Nguyên + Bảng phụ + HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học : TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1 4 31 1 30 12 3 10 8 4 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Chú đi tuần. Gọi học sinh đọc thuộc bài và trả lời câu hỏi: + Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh nào ? + Bài thơ nói lên điều gì ? 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài b/ HD HS LĐ và tìm hiểu bài * Luyện đọc. - Theo dõi - Đoạn 1 : Về cách xử phạt. Đoạn 2 : Về các tang chứng và nhan chứng . . Đoạn 3 : Về các tội . - Theo dõi, sửa lõi phát âm - Từ ngữ :Luật tục ; Ê- đê ; Song ; Co ; Tang chứng ; Nhân chứng ; Trả lại đủ giá . - Theo dõi - Đọc mẫu cả bài * Tìm hiểu bài. - Y/C HS đọc thầm đoạn 1 + 2 + Người xưa đặt ra luật để làm gì? - Y/C HS đọc thầm đoạn 3 + Kể những việc mà người Ê- đê xem là có tội? - Tìm dẫn chứng trong bài cho thấy người Ê-đê quy định xử phạt công bằng? * Người Ê-đê có quan niệm rạch ròi về tội trạng, quy định hình phạt công bằng để giữ cuộc sống thanh bình cho buôn làng. + Hãy kể tên 1 số luật của nước ta hiện nay mà em biết? * Luyện đọc lại - Gọi HS đọc 3 đoạn - HD HS đoạn : tội không hỏi mẹ là có tội . + Đọc mẫu + Theo dõi + Gọi 1 số HS thi đọc . + Nhận xét, tuyên dương 4/ Củng cố, dặn dò : Nêu ý nghĩa của bài ? Về đọc bài + Chuẩn bị bài : “Hộp thư mật”. Nhận xét tiết học Hát - 1 HS - 1 HS - 1 học sinh đọc bài, cả lớp đọc thầm. - Tiếp nối nhau đọc 3 đoạn văn : CN . - Nêu SGK : CN - Đọc nhóm 3 - 1 HS đọc toàn bài - Theo dõi . - Bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng - Tội không hỏi mẹ cha-Tội ăn cắp -Tội giúp kẻ có tội- Tội dẫn đường cho địch đến đánh làng mình . a) Người Ê-đê quy định hình phạt công bằng: -Chuyện nhỏ xử nhẹ( phạt tiền một song) -Chuyện lớn xử nặng( phạt tiền một co) -Người phạm tội là bà con anh em cũng xử như vậy. b) Về tang chứng -Tang chứng phải chắc chắn( phải nhìn tận mặt, bắt tận tay; lấy và giữ được gùi, khăn, áo dao.của kẻ phạm tội; đánh dấu nơi xảy ra sự việc) mới được kết tội; phải có vài ba người làm chứng, tai nghe, mắt thấy thì tang chứng mới có giá trị -Luật giáo dục, luật phổ cập tiểu học, luật bảo vệ , chăm sóc và giáo dục trẻ em, luật bảo vệ môi trường , luật giao thông đường bộ - 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn - Theo dõi - Đọc nhóm 2 - 3 HS thi đọc * Ý nghĩa : Người Ê-đê từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng . ------------------------------------------------------------------------------ Tiêtsố:116 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu: - Hệ thống hoá, củng cố các kiến thức về diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - Học sinh vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích để giải các bài tập có liên quan với yêu cầu tổng hợp hơn . - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, tính chính xác . II.Đồ dùng dạy học : + GV: Phấn màu + SGK . + HS: SGK, BC , Nháp . III. Các hoạt động dạy học : TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1 4 31 1 30 8 12 10 4 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Thể tích hình lập phương - Nêu qui tắc và viết công thức tính thể tích hình lập phương ? 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài b/ Thực hành * Bài 1/ 123 - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Y/C HS làmNháp + BP - Củng cố tính diện tích HV, Stp và thể tích HLP . - Nhận xét, sửa sai * Bài 2/ 123 - Y/C HS làm nháp + BP - Yêu cầu học sinh nêu công thức tính diện tích xung quanh HHCN, diện tích hình chữ nhật và thể tích hình hộp chữ nhật ? - Nhận xét, sửa sai . * Bài 3/ 123 - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Y/C HS làm vở + BP - Củng cố tính V HHCN và V HLP ? - Chấm 8 bài, nhận xét . 4/ Củng cố, dặn dò : Viết công thức tính Sxq, Stp của HHCN, HLP ? Công thức tính V hình hộp chữ nhật, hình lập phương ? Về học bài + Chuẩn bị bài : Luyện tập chung. Nhận xét tiết học Hát - BC + BL - Đọc bài 1: CN HLP : a : 2,5 cm S1 mặt : . cm2 Stp : cm2 V : cm3 - Làm Nháp + BP Giải Diện tích một mặt của hình lập phương là : 2,5 x 2,5 = 6,25 (cm2) Diện tích toàn phần của hình lập phương là: 6,25 x 6 = 37,5 ( cm2) Thể tích của hình lập phương là: 2,5 x 2,5 x 2,5 = 15,625(cm3) Đáp số: 6,25 cm2 , 37,5 cm2 , 15,625 cm3 - Nêu y/c bài 2 : CN - Làm Nháp + BP - Cột 1 : Smặt đáy : 110 cm2 Sxq : 252 cm2 V : 660 cm3 - Cột 2 : Smặt đáy : 0,1 m2 Sxq : 1,17 m2 V : 0,09 m3 - Cột 3: Smặt đáy : 1 dm2 6 Sxq : 2 dm2 3 V : 2 dm3 30 - Đọc bài 3 : CN Khối gỗ HHCN : a : 9 cm b : 6 cm c : 5 cm Cắt đi dạng HLP : a : 4 cm V gỗ còn lại : . cm3 - Làm vở + BP Giải Thể tích khối gỗ hình hộp chữ nhật lúc chưa bị cắt là : 5 x 6 x 9 = 270 (cm3) Thể tích phần khối gỗ hình lập phương cắt ra là : 4 x 4 x 4 = 64 ( cm3) Thể tích phần gỗ còn lại là : 270 – 64 = 206 (cm3) Đáp số: 206 cm3 - BC + BL ----------------------------------------------------------------------------- Tiết số:24 LỊCH SỬ ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN. I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết : - Đường Trường Sơn là hệ thống giao thông quân sự chính chi viện sức người, vũ khí, lương thực cho chiến trường, góp phần to lớn vào thắng lợi của cách mạng miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của dân tộc ta . - Giaó dục lòng yêu nước, hiểu biết lịch sử dân tộc. II.Đồ dùng dạy học : + GV: Ảnh SGK, bản đồ hành chính Việt Nam, Tranh ảnh tư liệu. + HS: SGK III. Các hoạt động dạy học : TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1 4 31 1 30 10 10 10 3 4 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta . Nhà máy cơ khí Hà Nội ra đời trong hoàn cảnh nào? Nhà máy cơ khí Hà Nội đã có đóng góp gì vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ? Vì sao Đảng, Chính phủ và Bác Hồ rất quan tâm đến việc phát triển nhà máy cơ khí Hà Nội ? 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài b/ Các hoạt động: 1/ Tìm hiểu về đường Trường Sơn. Y/C học sinh đọc SGK đoạn đầu tiên. + Chỉ vị trí dãy núi Trường Sơn, đường Trường Sơn trên bản đồ Việt Nam . - Y/C HS chỉ vị trí đường Trường Sơn . + Đường Trường Sơn có vị trí thế nào với hai miền Bắc - Nam của nước ta? +Vì sao Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn? + Tại sao ta chọn mở đường qua dãy núi Trường Sơn? 2/ Những tấm gương anh dũng trên đường Trường Sơn . - Y/C HS thảo luận nhóm 2 - Tìm hiểu vàù kể lại câu chuyện về anh Nguyễn Viết Sinh . - Gọi 1 số HS trình bày - Nhận xét, tuyên dương . 3/ Tầm quan trọng của đường Trường Sơn. - Y/C HS thảo luận nhóm 3 + Tuyến đường Trường Sơn có vai trò NTN trong sự nghiệp thống nhất đất nứơc của dân tộc ta ? - Gọi HS trình bày - Nhận xét, tuyên dương . * Rút ra Bài học 4/ Củng cố, dặn dò : Ta mở đường Trường Sơn nhằm mục đích gì ? Đường Trường Sơn có ý nghĩa NTN đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của dân tộc ta ? Về học bài + Chuẩn bị bài : “Sấm sét đêm giao thừa”. Nhận xét tiết học Hát - 1 HS - 1 HS - 1 HS - Theo dõi - 2 HS + Là đường nối liền hai miền nam Bắc của nước ta + Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam kháng chiến. Ngày19 / 5/ 1959 Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn +Vì đường đi giữa rừng khó bị địch phát hiện, quân ta dựa vào rừng để che mắt quân thù - Thảo luận nhóm 2 - Dựa vào SGK tập kể lại câu chuyện . - Trình bày : CN - Thảo luận nhóm 3 - Là con đường huyết mạch nối 2 miền Nam – Bắc . Trên đường này, nhiều người miền Bắc đã vào Nam chiến đấu, chuyển lương thực, thực phẩm, để miền Nam thắng kẻ thù . - Trình bày : CN - Nêu ghi nhớ : CN - 1 HS - 1 HS ----------------------------------------------------------------------- Tiết sôù:24 ĐẠO ĐỨC EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (Tiết 2). I. Mục tiêu: - Học sinh hiểu rõ hơn : Tổ quốc của em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế. - Tích cực học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước . - Quan tâm đến sự phát triển của đất nước, tự hào về truyền thống về nền văn hoá lịch sử của dân tộc Việt Nam . - Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựngvà bảo vệ quê hương đất nước. II.Đồ dùng dạy học : GV + HS: - Các bài hát, bài thơ ca ngợi quê hương, đất nước - SGK. III. Các hoạt động dạy học : TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1 4 31 1 30 10 10 10 4 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Em nghĩ gì về đất nước, con người Việt Nam ? - Nước ta còn có những khó khăn gì ? - Chúng ta cần làm gì để góp phần xây dựng đất nước ? 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài b/ Các hoạt động: 1/ Hoạt động 1: Làm bài tập 1/ SGK. * Mục tiêu : Củng cố các kiến thức về ... thẳng 11 lỗ, 2 thanh thẳng 6 lỗ, 2 thanh thẳng 3 lo, 2 thanh chữ L dài, 1 thanh chữ U dài . - 1 HS - 1 HS - Theo dõi - Nêu : CN 4 cùng với thanh chữ U dài . * Lắp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau ( H4 – SGK ) - Y/C HS QS hình - Y/C HS lắp trục trong hệ thống - HD HS lắp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau . * Lắp trục bánh xe trước ( H5 a- SGK ) - Gọi HS lên lắp trục bánh xe trước . - Nhận xét * Lắp ca bin ( H5b – SGK ) - Gọi HS lên lắp c/ Lắp ráp xe ben ( H1 – SGK ) - Thực hành lắp ráp theo các bước SGK d/ HD HS tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp - Lần lượt tháo rời các chi, xếp vào hộp 4/ Củng cố, dặn dò : - Nêu các bước tiến hành lắp xe ben ? - Về tập lắp xe ben + Chuẩn bị bài : Lắp xe ben ( tt) - Nhận xét tiết học - 1 HS - 1 HS lên lắp . - Theo dõi - 1 HS - 2 HS - Theo dõi - Theo dõi - 2 HS ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu, ngày 27 tháng 2 năm 2009 KHOA HỌC AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN. I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết : - Nêu được một số biện pháp phòng tránh bị điện giật: tránh gây hỏng đồ điện, đề phòng điện quá mạnh gây chập cháy đường dây, cháy nhà. - Giải thích được tại sao phải tiết kiệm năng lượng điện và trình bày các biện pháp tiết kiệm điện. - Giáo dục học sinh biết cách giữ an toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện. II. Đồ dùng dạy học : Giáo viên : - Một vài dụng cụ, máy móc sử dụng pin như đèn pin, đồng hồ, đồ chơi,pin(một số pin tiểu và pin trung) - Tranh ảnh, áp phích tuyên truyền sử dụng điện tiết kiệm điện và an toàn. - Học sinh : - Cầu chì, SGK. III. Các hoạt động dạy học : TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1’ 4’ 31’ 1 30 10 4 10 5 10 5 4 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Lắp mạch điện đơn giản (tiết 2). Nêu cách lắp mạch điện đơn giản ? Thế nào là vật dẫn điện ? Cho ví dụ ? Thế nào là vật cách điện ? Cho ví dụ ? 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài b/ Các hoạt động 1/ Hoạt động 1: Các biện pháp phòng tránh bị điện giật. * Mục tiêu: HS nêu được 1 số biện Pháp phòng tránh bị điện giật . * Cách tiến hành - Y/C HS thảo luận nhóm 2 + Quan sát hính 1, 2 cho biết : . Nội dung tranh vẽ . . Làm như vậy có tác hại gì ? - Gọi HS trình bày . - Nhận xét, tuyên dương . - Nêu các biện pháp dể phòng tránh bị điện giật ? - Y/C HS đọc mục Bạn cần biết 2/ Hoạt động 2 : Một số biện pháp tránh gây hỏng đồ điện vai trò của cầu chì và công tơ . * Mục tiêu: HS nêu được một số biện pháp tránh gây hỏng đồ điện và đề phòng điện quá mạnh gây hoả hoạn, nêu được vai trò của công tơ điện * Cách tiến hành - Y/C HS thảo luận nhóm 6 + Đọc các thông tin SGK + TLCH . Điều gì có thể xảy ra nếu sử dụng nguồn điện 12 V cho vật dùng điện có số vôn qui định là 6 V . . Nếu sử dụng nguồn diện 110 V cho vật dùng điện có số vôn là 220 V thì sao ? . Cầu chí có tác dụng gì ? . Nêu vai trò của công tơ điện ? - Gọi HS trình bày - Nhận xét, tuyên dương 3/ Hoạt động 3: Các biện pháp tiết kiệm điện * Mục tiêu: HS giải thích được lí do phải tiết kiệm năng lượng điện và trình bày các biện pháp tiết kiệm điện * Cách tiến hành - Y/C HS thảo luận nhóm 2 + Tại sao ta phải sử dụng tiết kiệm điện? + Chúng ta phải làm gì để tránh lãng phí điện ? - Gọi 1 số HS trình bày - Nhận xét, tuyên dương - Gia đình em có những vật dùng điện nào ? Mỗi tháng gia đình em phải trả bao nhiêu tiền điện? - Em thấy gia đình em sử dụng điện đã hợp lí chưa ? Nếu chưa hợp lí cần phải làm gì ? - Y/C HS đọc mục Bạn cần biết 4/ Củng cố, dặn dò Chúng ta cần làm gì để phòng tránh bị điện giật ? Vì sao phải tiết kiệm điện khi sử dụng ? Về học bài + Chuẩn bị bài : “Ôn tập vật chất và năng lượng”. Nhận xét tiết học. Hát - 1 HS - 1 HS - 1 HS - Thảo luận nhóm 2 - Trình bày : CN - Nêu : CN 2 Học sinh - Thảo luận nhóm 6 - Làm hỏng vật dụng đó . - Vật dụng đó sẽ không hoạt động - Nếu dòng điện quá mạnh, đoạn dây chì sẽ nóng khiến mạch điện bị ngắt, tránh sự cố nguy hiểm về điện . - Vật để đo năng lượng điện đã dùng, tính được số tiền điện phải trả . - Thảo luận nhóm 2 - Vì điện là tài nguyên của quốc gia, năng lượng điện không phải là vô tận . - Ra khỏi nhà tắt điện, quạt , - Chỉ bật điện khi cần thiết - Dùng bóng điện đủ sáng, - Nêu : CN - Nêu : CN - Nêu : CN - 2 HS - 1 HS - 1 HS ------------------------------------------------------------------ Tiết số: 120 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG. I/Mục tiêu: - Ôân tập và rèn luyện kỹ năng tính diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương . - Giáo dục tính chính xác, khoa học. II.Đồ dùng dạy học : + GV: Bảng phụ + SGK + HS: SGK + BC + Nháp III. Các hoạt động dạy học : TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1 4 31 1 30 14 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập chung - Viết công thức tính diện tích hình thang, hình tam giá, hình bình hành ? 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài b/ Thực hành * Bài 1/ 128 - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? Hát - BC + BL - Đọc bài 1: CN Bể kính dạng HHCN : a : 1m b : 50 cm c : 60 cm a/ S kính làm bể : . ? b/ V bể cá : . ? 8 8 4 - Y/C HS làm nháp + BP + Củng cố tính diện tích xung quanh, diện tích đáy, thể tích HHCN ? - Nhận xét, sửa sai . * Bài 2/ 128 - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Y/C HS làm vở + BP + Củng cố tính Sxq, Stp và thể tích của HLP ? - Chấm 8 bài, nhận xét . * Bài 3/ 128 - Y/C HS QS hình vẽ ( BP ) - Y/C HS thảo luận nhóm 2 - Gọi HS trình bày . - Nhận xét, sửa sai . 4/ Củng cố, dặn dò : - Viết công thức tính Sxq, Stp, V của HHCN và HLP ? Về học bài + Chuẩn bị bài : Kiểm tra Nhận xét tiết học c/ Mức nước trong bể = c bể . Thể tích mức nước trong bể : ? - Làm nháp + BP Giải 1m = 10 dm; 50 cm = 5 dm; 60cm = 6 dm a/ Diện tích xung quanh bể kính ù là : ( 10 + 5) x 2 x 6 = 180( dm2) Diện tích kính làm bể là : 180 + ( 10x5 ) = 230 ( dm2) b/ Thể tích trong lòng bể kính là : 10 x 5 x 6 = 300 (dm3) c/ Thể tích nước có trong bể kính là : 300: 4 x 3 =225 (dm3) Đáp số: a/ 230 dm2 b/ 300dm3 c/ 225 dm3 - Đọc bài 2 : CN - Hình lập phương ù : a 1,5 m a/ Sxq : m2 ? b/ Stp : m2 c/ V : . m3 - Làm vở + BP Giải a/ Diện tích xung quanh của hình lập phương 1,5 x 1,5 x 4 = 9 ( m2 ) b/ Diện tích toàn phần của hình lập phương 1,5 x 1,5 x 6 = 13, 5 ( m2 ) c/ Thể tích của hình lập phương là : 1,5 x 1,5 x 1,5 = 3, 375 ( m3 ) Đáp số: a/ 9 m2 b/13, 5 m2 c/ 3, 375 m3 - Đọc bài 3: CN - Quan sát - Thảo luận nhóm đôi - Trình bày : CN a/ Diện tích toàn phần của : Hình N là a x a x 6 Hình M là ( a x 3) x (a x 3) x 6 = ( a x a x 6) x ( 3 x 3) = ( ax a x 6) x 9 Vậy diện tích toàn phần của hình M gấp 9 lần diện tích hình N b/ Thể tích của : Hình N là a x a xa Hình M là ( a x 3) x (a x 3) x (a x 3) = ( a x a x a) x ( 3 x 3 x 3) = ( a x a x a) x 27 Vậy thể tích của hình M gấp 27 lần thể tích của hình N - Mỗi dãy 6 HS chơi trò chơi Tiếp sức ---------------------------------------------------------------------------- TẬP LÀM VĂN TS: 48 ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ ĐỒ VẬT. I. Mục tiêu: - Ôn luyện, củng cố kỹ năng lập dàn ý của bài văn tả đồ vật. - Ôn luyện kỹ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả đồ vật – trình bày rõ ràng, mạch lạc , tự nhiên, tự tin . - Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học, say mê sáng tạo. II. Đồ dùng dạy học : + GV: Tranh vẽ 1 số đồ vật + BP + SGK . + HS: SGK + VBT III. Các hoạt động dạy học : TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1 4 31 1 30 18 12 4 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Ôn tập về văn tả đồ vật. - Nêu cấu tạo của bài văn tả đồ vật ? 3 Bài mới: a/ Giới thiệu bài b/ HD HS luyện tập * Bài 1 - Y/C HS đọc kĩ 5 đề . Chọn 1 trong 5 đề . Lập dàn ý cho đề đã chọn . - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS Gọi học sinh đọc gợi ý 1 SGK . - Y/C HS lập dàn ý vào VBT + BP - Gọi HS trình bày . - Nhận xét, tuyên dương . * Bài 2 Gọi học sinh đọc gợi ý 2. Yêu cầu học sinh làm việc nhóm 2 + Dựa vào dàn ý đã lập, tập nói trong nhóm . - Gọi 1 số HS trình bày . - Nhận xét, tuyên dương . Bài mẫu a/ Mở bài: Em tả cái đồng hồ báo thức tặng ba em trong ngày sinh nhật b/ Thân bài: Đồng hồ rất xin xắn: Hình tròn, vỏ nhựa nàu đỏ tươi, hai tai nấm nàu vàng nhạt, vòng nhỏ để cầm cũng nàu vàng Đồng hồ có 3 kim: Kim giờ to màu đỏ, kim phút màu xanh, kim giây màu tím Một góc nhỏ đặt đồng hồ có gắn hình con gấu bé xíu, rất ngộ Đồng hồ chạy bằng pin, có nút điều khiển phía sau dễ sử dụng Tiếng chạy của đồng hồ rất êm; khi báo thức thì rất giòn giã, vui tai. Nó giúp em không bao giờ đi học muộn c/ Kết bài:Em rất thích chiếc đồng hồ này và cảm thấy không thể thiếu người bạn luôn nhắc nhở em không bỏ phí thời gian 4/ Củng cố , dặn dò : - Nêu cấu tạo của bài văn tả đồ vật ? - Về viết lại dàn ý chưa đạt + Chuẩn bị bài : Tả đồ vật ( Kiểm tra viết ) - Nhận xét tiết học . Hát - 2 HS - Nêu yêu càu bài 1 : CN - Đọc 5 đề bài : CN - Nêu : CN - 1 HS đọc - Lập dàn ý vào VBT + BP - Trình bày : CN - Nhận xét, bổ sung . - Nêu y/c bài 2 : CN - 1 HS đọc - Làm việc nhóm 2 - Trình bày : CN - Nhận xét . - 2 HS
Tài liệu đính kèm: