Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Học kì II - Tuần dạy 29

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Học kì II - Tuần dạy 29

 MỘT VỤ ĐẮM TÀU.

I. Mục tiêu:

 - Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài, đọc đúng các từ phiên âm từ nước ngoài.

 - Hiểu các từ ngữ trong câu chuyện. Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi tình bạn trong sáng đẹp đẽ giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta, đức hy sinh, tấm lòng cao thượng vô hạn của cậu bé Ma-ri-ô.

 - Giáo dục học sinh : Tình đoàn kết, giúp đỡ nhau .

II. Đồ dùng dạy học :

+ GV: Tranh + SGK

+ HS: SGK.

 

doc 28 trang Người đăng hang30 Lượt xem 482Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Học kì II - Tuần dạy 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai, ngày 06 tháng 4 năm 2009	
Tiết số: 57 TẬP ĐỌC 
 MỘT VỤ ĐẮM TÀU. 
I. Mục tiêu:
 - Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài, đọc đúng các từ phiên âm từ nước ngoài.
 - Hiểu các từ ngữ trong câu chuyện. Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi tình bạn trong sáng đẹp đẽ giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta, đức hy sinh, tấm lòng cao thượng vô hạn của cậu bé Ma-ri-ô.
 - Giáo dục học sinh : Tình đoàn kết, giúp đỡ nhau . 
II. Đồ dùng dạy học :
+ GV: Tranh + SGK 
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học :
TG
HOẠT ĐỘNG THẦY 
HOẠT ĐỘNG TRÒ 
1
0
35
1
34
13
11
10
2
4
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Kiểm tra và ôn tập giữa học kì II .
3.Bài mới 
a/ Giới thiệu bài : 
b/ HD HS LĐ và tìm hiểu bài 
* Luyện đọc.
- Theo dõi 
Đoạn 1: “Từ đầu  họ hàng”
Đoạn 2: “Đêm xuống  cho bạn”
Đoạn 3: “Cơn bão  hỗn loạn”
Đoạn 4: “Ma-ri-ô  lên xuống”
Đoạn 5: Còn lại.
- Theo dõi sửa lỗi phát âm .
- Từ ngữ :Li –vơ – pun ; Bao lơn .
- Theo dõi 
- Đọc mẫu toàn bài .
* Tìm hiểu bài.
 - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1+2 
· + Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi củ của Giu-li-ét-ta và Ma –ri – ô ? 
+ Giu-li-ét-ta chăm sóc như thế nào khi Ma-ri-ô bị thương?
+ Đoạn 1+2 cho biết gì ? 
- Y/C HS đọc thầm đoạn 3+4 
+ Tai nạn xảy ra bất ngờ như thế nào?
+ Thái độ của hai bạn như thế nào khi thấy con tàu đang chìm?
+ Em gạch dưới từ ngữ trong bài thể hiện phản ứng của hai bạn nhỏ khi nghe nói xuồng cứu nạn còn chỗ cho một đứa bé?
 a/ Ma-ri-ô phản ứng như thế nào khi 
 những người trên xuồng muốn nhận đứa vì bé nhỏ hơn?
b/Quyết định của Ma-ri-ô đã nói lên điều gì về cậu bé?
c/Thái độ của Giu-li-ét-ta lúc đó thế nào?
- Y/C HS đọc thầm đoạn 5 
+ Nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật chính trong chuyện?
* Đọc diễn cảm.
- Gọi HS đọc lại 5 đoạn 
- HD HS đọc đoạn 5 
+ Đọc mẫu đoạn 5 
+ Theo dõi 
+ Gọi 1 số HS thi đọc 
+ Nhận xét, tuyên dương 
4/Củng cố, dặn dò : 
 - Nêu ý nghĩa của câu chuyện ? 
 - Về đọc bài + Chuẩn bị bài: “Con gái”.
 - Nhận xét tiết học 
Hát 
- 2 HS tiếp nối đọc bài 
- Tiếp nối đọc 5 đoạn 
- Nêu SGK : CN 
- Đọc nhóm 2 
- 1 HS đọc toàn bài .
- Theo dõi 
- Hoàn cảnh Ma-ri-ô bố mới mất bạn về quê sống với họ hàng. Còn: đang trên đường về thăm gia đình gặp lại bố mẹ.
- Thấy Ma-ri-ô bị sóng ập tới, xô ngã dúi, Giu-li-ét-ta hoảng hốt chạy lại quỳ xuống bên bạn, lau máu trên trán bạn, dịu dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc băng vết thương cho bạn.
* Ý 1: Giu –li –ét- ta chăm sóc bạn ân cần khi bạn bị thương .
- Cơn bão dữ dội ập tới, sóng lớn phá thủng thân tàu, nước phun vào khoang, con tàu chìm giữa biển khơi.
- Hai tay ôm chặt cột buồm, khiếp sợ nhìn mặt biển.
- “Sực tỉnh lao ra”.
- Ma-ri-ô quyết định nhường bạn ôn lưng bạn ném xuống nước, không để các thuỷ thủ kịp phản ứng khác.
- Ma-ri-ô nhường sự sống cho bạn – một hành động cao cả, nghĩa hiệp.
c/Giu-li-ét-ta đau đớn, bàng hoàng nhìn bạn, khóc nức nở, giơ tay nói với bạn lời vĩnh biệt.
- Thảo luận nhóm 2 
- Ma-ri-ô là một bạn trai cao thượng tốt bụng, giấu nỗi bất hạnh của mình, sẵn sàng nhường sự sống cho bạn.
· Giu-li-ét-ta là một bạn gái giàu tình cảm đau đớn khi thấy bạn hy sinh cho mình.
* Ý 2: Ca ngợi đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma – ri –ô .
- 5 HS tiếp nối đọc 5 đoạn 
- Theo dõi 
- Đọc nhóm 2 
- 3 HS 
 * Ý nghĩa : Ca ngợi tình bạn trong sáng đẹp đẽ giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta, đức hy sinh, tấm lòng cao thượng vô hạn của cậu bé Ma-ri-ô.
 ---------------------------------------------------------------------------
Tiết số:141 TOÁN
ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ (TT)
I. Mục tiêu:
 - Củng cố về khái niệm phân số, tính chất cơ bản của phân số – vận dụng trong quy đồng mẫu số đểø so sánh các phân số có mẫu số khác nhau . 
 - Yêu thích môn học, trình bày khoa học, tính chính xác . 
II. Đồ dùng dạy học :
+ GV:SGK + BP 
+ HS: SGK + BC + Nháp 
III. Các hoạt động dạy học :
TG
HOẠT ĐỘNG THẦY 
HOẠT ĐỘNG TRÒ 
1
4
31
1
30
3
3
6
10
8
4
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Ôn tập về phân số
- Nêu cách đọc, viết, so sánh các phân số ? 
- Nêu cách rút gọn, qui đồng mẫu số các phân số ? 
3.Bài mới 
a/ Giới thiệu bài 
 b/ Thực hành.
* Bài 1/149 :
- Y/C HS làm BC + BP 
- Nhận xét, sửa sai .
* Bài 2/149 :
- Y/C HS làm BC + BP
- Nhận xét, sửa sai .
 * Bài 3/150 :
- Làm nháp + BP 
 - Yêu cầu học sinh giải thích cách làm 
 - Nhận xét, sửa sai 
* Bài 4/159 :
 - Giáo viên chốt.
 - Yêu cầu học sinh nêu cách so sánh 2 
ph phân số khác mẫu số.
* Bài 5/150 :
- Y/C HS làm vở + BP 
- Chấm 8 bài, nhận xét 
4/ Củng cố, dặn dò : 
- Nêu cách qui đồng mẫu số các phân 
số ? 
 - Về học bài + Chuẩn bị: Ôn tập về số 
 thập phân .
 - Nhận xét tiết học.
Hát 
- 1 HS 
- 1 HS 
Nêu y/c bài 1 : CN 
Làm BC + BP
1/ Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng khoanh vào câu D 
- Nêu y/c bài 2 : CN 
- Làm BC + BP 
B . Đỏ 
- Nêu y/c bài 3 : CN 
- Làm nháp + BP 
và 
- Nêu y/c bài 4 : CN 
- Làm 2 dãy : nháp + BP 
a) và 
Vì nên 
 b/ và so sánh 
 c/ và 
 , < 1 
 Vậy : > 
 - Nêu y/c bài 5 : CN 
a/ b/ 
- 3 HS 
 -------------------------------------------------------------------------------
Tiết số: 29 LỊCH SỬ 
HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC. 
I. Mục tiêu: Học sinh biết
 - Những nét chính về cuộc bầu cử và kì họp đầu tiên của Quốc hội khoá VI (Quốc hội thống nhất), năm 1976 . 
 - Sự kiện này đánh dấu đất nước ta sau 30 năm lại được thống nhất về mặt nhà nước.
 - Tự hào dân tộc, vui mừng khi nước nhà độc lập.
II. Đồ dùng dạy học : 
+ GV: Ảnh tư liệu cuộc bầu cử và kì họp Quốc hội khoá VI+ SGK 
+ HS: SGK 
III. Các hoạt động dạy học :
TG
HOẠT ĐỘNG THẦY 
HOẠT ĐỘNG TRÒ 
1
4
31
1
30
11
19
4
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Tiến vào Dinh Độc Lập
- Hãy kể lại sự kiện xe tăng của ta tiến vào Dinh Độc Lập ? 
- Thái độ của Dương Văn Minh và chính quyền Sài Gòn NTN khi quân giải phóng đánh chiếm Dinh Độc Lập ? 
- Tại sai nói : Ngày 30/4/1975 là mốc quan trọng trong lịch sử dân tộc ta ? 
3.Bài mới 
a/ Giới thiệu bài 
b/ Các hoạt động: 
1/ Cuộc tổng tuyển cử ngày 25/4/1976 
- Y/C HS đọc thầm SGK + TLCH 
+ Ngày 25 /4/ 1976, trên đất nước ta diễn ra sự kiện lịch sử gì?
+ Quang cảnh Sài Gòn, Hà Nội và khắp nơi trên đất nước trong ngày này như thế nào?
+ Tinh thần của nhân dân ta trong ngày này ra sao ? 
+ Em hãy nêu kết quả cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung trên cả nước ngày 25/4/1976?
+ Vì sao nói ngày 25/ 4/ 1976 là ngày vui nhất của nhân dân ta?
2/ Nội dung quyết định của kì họp thứ nhất Quốc hội khoá VI. Ý nghĩa của cuộc bầu cử quốc hội thống nhất 1976 
- Y/C HS thảo luận 6 nhóm . 
+Nhóm 1+2: Nêu những quyết định quan trọng trong kì họp đầu tiên của Quốc hội khoá VI thể hiện điều gì?
+ Nhóm 3+4: Sự kiện bầu cử Quốc hội khoá VI gợi cho ta nhớ tới sự kiện lịch sử nào trước đó ? 
+ Nhóm 5+6; Những quyết định của kì họp đầu tiên, Quốc hội khoá VI thể hiện điều gì ? 
 - Gọi đại diện nhóm trình bày 
 - Nhận xét, tuyên dương 
4/ Củng cố, dặn dò :
 - Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ.
 - Nêu ý nghĩa lịch sử cuộc bầu cử Quốc
 hội ?
 - Về học bài+ Chuẩn bị bài : “Xây dựng nh nhàø máy thuỷ điện Hoà Bình”.
 - Nhận xét tiết học. 
Hát 
- 1 HS 
- 1 HS 
- 1 HS 
-Ngày 25 / 4/ 1976, cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tổ chức trong cả nước . 
- Hà Nội, Sài Gòn và khắp nơi trên cả nước tràn ngập cờ, hoa, biểu ngữ . 
- Phấn khởi thực hiện quyền công dân 
- Chiều 25/ 4/ 1976, cuộc bầu cử kết thúc tốt đẹp, cả nước có 98,8% tổng số cử tri đi bầu cử
-Vì ngày này là ngày dân tộc ta hoàn toàn sự nghiệp thống nhất đất nước sau bao nhiêu năm dài chiến tranh hi sinh gian khổ
- Thảo luận 6 nhóm 
-Tên nước : Cộng hoà XHCNVN 
- Quốc kì là lá cờ đỏ sao vàng 
- Quốc ca là bài Tiến quân ca 
- Thủ đô là Hà Nội 
- Đổi tên thành phố Sài Gòn – Gia Định là TPHCM 
- Ngày CMT8 thành công, Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc Lập, khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hoà . Sau đó, ngày 6/1/1946 toàn dân ta đi bầu Quốc hội khoá I, lập ra Nhà nước của chính mình .
- Sự thống nhất đất nước cảø về mặt lãnh thổ và Nhà nước . 
- Đại diện nhóm trình bày 
- 2 HS 
- 1 HS 
 -----------------------------------------------------------------------------------
Tiết số: 29 ĐẠO ĐỨC 
EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC. (Tiết 2) 
I. Mục tiêu: 
 - Học sinh có hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quôc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này.
 - Thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc tại địa phương và ở Viêït Nam .
 - Có thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc tại địa phương và ở nước ta.
II. Đồ dùng dạy học :
GV: SGK Đạo đức 5. Mi-crô không dây.
HS: SGK + Tranh , ảnh , bài báo về Liên Hợp Quốc 
III. Các hoạt động dạy học :
TG
HOẠT ĐỘNG THẦY 
HOẠT ĐỘNG TRÒ 
Oâ1
4
31
1
30
14
5
11
4
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Em tìm hiểu về Liên hợp quốc . 
 - Nêu những điều em biết về LHQ?
 - Các hoạt động của tổ chức Liên Hợp QuQuốc có ý nghĩa gì ? 
3. Bài mới :
a/ Giới thiệu bài 
b/ Các hoạt động: 
1/ Hoạt động 1: Trò chơi phóng viên.
* Mục tiêu: Học sinh biết tên của 1 số cơ quan LHQ tại VN. Về hoạt động của các cơ quan LHQ ở VN và ở địa phương em.
 * Cách tiến hành : 
4 tổ, mỗi tổ cử 1 bạn đóng vai phóng 
 viên phỏn ... i HS làm bài tập trên BP : Điền dấu chấm, chấm hỏi, chấm than cho thích hợp ?
- Nhận xét, sửa sai 
3. Bài mới :
a/ Giới thiệu bài 
b/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
* Bài 1:
 - Hướng dẫn cách làm bài:
+ Là câu kể điền dấu chấm
+ Là câu hỏi điền dấu chấm hỏi
+ Là câu cảm điền dấu chấm than
- Y/C HS làm VBT + BP 
- Nhận xét, sửa sai 
* Bài 2:
- Gọi HS đọc mẩu chuyện Lười 
- Y/C HS thảo luận nhóm 2 
+ Đọc thầm mẩu chuyện 
+ Chữa lại những dấu câu bị dùng sai trong truyện 
+ Giải thích vì sao em lại chữa như vậy .
- Gọi HS trình bày 
- Nhận xét, sửa sai 
- Vì sao Nam bất ngờ trước câu trả lời của Hùng ? 
* Bài 3:
- Gọi HS đọc 4 dòng a ,b ,c , d 
- Theo nội dung ở ý a, em cần đặt câu 
gì ? Dấu câu nào ? 
- Theo nội dung ở ý b, em cần đặt kiểu câu gì ? Dấu câu nào ? 
- Theo nội dung ở ý c, em cần đặt kiểu câu gì ? Dấu câu nào ? 
 - Theo nội dung ở ý d, em cần sử dụng kiểu câu gì ? Dấu câu nào ? 
- Y/C HS làm vở + BP 
- Chấm 8 bài, nhận xét . 
4/ Củng cố , dặn dò:
Nêu các dấu câu trong phần ôn tập ?
 Cho ví dụ mỗi kiểu câu?
Về học bài + Chuẩn bị bài : Mở rộng 
 vốn từ: “Nam và Nữ”.
 - Nhận xét tiết học. 
 Hát 
- 2 HS 
- Nêu y/c bài 1 : CN 
- Theo dõi 
- Làm VBT + BP 
Tùng bảo Vinh :
- Chơi cờ ca-rô đi!
-Để tớ thua à? Cậu cao thủ lắm !
-A! Tớ cho cậu xem cái này. Hay lắm!
Vừa nói, Tùng vừa mở tủ lấy quyển ảnh lưu niệm gia đình đưa cho Vinh xem.
-Ảnh chụp cậu lúc lên mấy mà nom ngộ thế?
- Cậu nhằm to rồi! Tớ đâu mà tớ!ông tớ đấy!
- Ông cậu ?
- Ừ! Ôâng tớ ngày còn bé mà. Ai cũng bảo tớ giống ông nhất nhà.
- Nêu y/c bài 2 : CN 
- 1 HS 
- Thảo luận nhóm 2 
Nam:-Tớ vừa..quần áo( câu đúng)
Hùng:-Thế à?......quần áo ( câu đúng)
Nam: -Chà!Cậu tự giặt lấy cơ à? Giỏi thật đấy!
Hùng:-Không! Tớ không có chị, đành nhờanh tớ giặt giúp .
Nam:!!! ( câu đúngthể hiện sự ngạt nhiên bất ngờ của Nam)
- Nêu : CN 
- Nêu y/c bài 3 : CN 
- 1 HS 
- Câu khiến, dấu chấm than 
- Câu hỏi, dấu chấm hỏi 
- Câu cảm, dấu chấm than 
- Câu cảm, dấu chấm than 
- Làm vở + BP 
a/ Chị mở cửa sổ giúp em với!
b/ Bố ơi, mấy giờ thì 2 bố con mình đi thăm ông bà?
c/ Cậu đã đạt được thành tích thật tuyệt vời!
d/ Ôi, búp bê đẹp quá!
- 3 HS 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ sáu, ngày 10 tháng 4 năm 2009 
Tiết số: 58 KHOA HỌC 
	 	SỰ SINH SẢN VÀ NUÔI CON CỦA CHIM. 
I. Mục tiêu:
 - Hình thành biểu tượng về sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng.
 - Nói về sự nuôi con của chim.
 - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, có ý thức bảo vệ động vật.
II. Đồ dùng dạy học : 
GV: - Hình vẽ trong SGK + SGK 
HSø: - SGK.
III. Các hoạt động dạy học :
TG
HOẠT ĐỘNG THẦY 
HOẠT ĐỘNG TRÒ 
1
4
31
1
30
15
15
4
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Sự sinh sản của ếch.
- Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch ? 
- Nói những điều em biết về loài ếch ? 
- Nêu sự phát triển của nòng nọc cho đến khi trưởng thành ? 
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài : 
b/ Các hoạt động: 
1/ Hoạt động 1: Sự phát triển của phôi thai trong quả trứng .
* Mục tiêu: Hình thành cho HS biểu tượng về sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng .
* Cách tiến hành :
- Y/C HS thảo luận nhóm 2 
+ Quan sát hình 2 và TLCH 
+ So sánh quả trứng hình 2a và hình 2c, quả nào có thời gian ấp lâu hơn?
 - Gọi đại diện đặt câu hỏi.
+ So sánh tìm ra sự khác nhau giữa các quả trứng ở hình 2.
+ Bạn nhìn thấy bộ phận nào của con gà trong hình 2b và 2c.
- Gọi 1 số cặp trình bày 
* Nhận xét, kết luận:
 -Trứng gà đã được thự tinh tạo thành
 hợp tử. Được ấp, hợp tử sẽ phát triển
 thành phôi và bào thai.Trứng gà cần ấp
 trong khoảng 21 ngày sẽ nở thành gà
 con.
2/Hoạt động 2: Sự nuôi con của chim 
* Mục tiêu: HS nói được về sự nuôi con của chim 
* Cách tiến hành 
- Y/C HS thảo luận nhóm 3 
+ Quan sát hình 3, 4, 5/119 SGK 
. Mô tả nội dung từng hình . 
.Em có nhận xét gì về những con chim non, gà con mới nở, chúng đã tự kiếm mồi được chưa? Ai nuôi chúng?
- Gọi 1 số HS trình bày 
- Nhận xét, kết luận : 
Chim non mới nở đều yếu ớt, chưa thể tự kiếm mồi được ngay. Chim bố và chim mẹ thay nhau đi kiếm mồi, cho đến khi mọc đủ lông, cánh mới có thể tự đi kiếm ăn.
4/ Củng cố - dặn dò: 
Mô tả sự phát triển phôi thai của gà
 trong quả trứng ? 
Em có nhận xét gì về chim non, gà
 con mới nở ? 
Về học bài + Chuẩn bị bài : “Sự sinh
 sản của thú”.
 - Nhận xét tiết học.
Hát 
- 1 HS 
- 1 HS 
- 1 HS 
- Thảo luận nhóm 2 
- Hình 2a: Quả trứng chưa ấp có lòng trắng, lòng đỏ riêng biệt.
Hình 2b: Quả trứng đã được ấp 10
 ngày, có thể nhìn thấy mắt và chân.
Hình 2 c: Quả trứng đã được 15 ngày,
 có thể nhìn thấy phần đầu, mỏ, chân,
 lông gà.
Hình 2d: Trứng sắp nở thành con gà
- Theo dõi 
- Thảo luận nhóm 3 
- Chim mới nở chúng chưa đi kiếm mồi. Nhờ sự nuôi dưỡng của mẹ
- Trình bày : CN 
- Theo dõi 
- 1 HS 
- 1 HS 
 ---------------------------------------------------------------- 
Tiết số:145 TOÁN 
 ÔN TẬP VỀ ĐOĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG
I. Mục tiêu: Ôân tập củng cố về : 
 -Mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng thông dụng .
 - Cách viết số đo khối lượng và độ dài dưới dạng số thập phân.
 - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, trình bày cẩn thận . 
II. Đồ dùng dạy học :
+ GV:	Bảng đơn vị đo độ dài, bảng đơn vị đo khối lượng + SGK .
+ HS: Bảng con, SGK + Nháp 
III. Các hoạt động dạy học :
TG
HOẠT ĐỘNG THẦY 
HOẠT ĐỘNG TRÒ 
1
4
31
1
30
8
8
7
7
4
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng
- Đọc thuộc bảng đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo khối lượng ? 
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, đơn vị đo khối lượng ? 
3. Bài mới 
a/ Giới thiệu bài 
 b/ Thực hành 
* Bài 1/ 153
- Y/C HS làm BC + BL 
- Củng cố viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân 
- Nhận xét, sửa săi . 
* Bài 2/153
- Y/C HS làm nháp + BP ( 2 dãy ) 
- Củng cố viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân .
- Nhận xét , sửa sai. 
* Bài 3 / 153 
- Y/C HS làm vở + BP 
- Chấm 8 bài, nhận xét 
* Bài 4/154 
- Y/C HS làm nháp + BP 
- Nhận xét, sửa sai 
4/ Củng cố, dặn dò 
- Nêu cách viết số đo độ dài, khối lượng dưới dạng số thập phân ? 
 - Về học bài + Chuẩn bị bài : Ôn tập về đo diện
 tích.
 - Nhận xét tiết học.
+ Hát.
- 1 HS 
- 1 HS 
- Nêu y/c bài 1 : CN 
- Làm BC + BL 
a/ 4 km382 m= 4,382 km 
 2 km79 m = 2,079 km
700 m = 0,700 km
b/7 m 4 dm = 7,4 m
5 m 9 cm = 5,09 m
5m75 mm = 5,075 m
- Nêu y/c bài 2 : CN 
- Làm nháp + BP 
a/ 2 kg 350 g = 2,350 kg
 1kg 65g = 1,065kg
b/8 tấn 760 kg = 8,760 tấn
 2 tấn 77kg = 2,077 tấn
- Nêu y/c bài 3 : CN 
- Làm vở + BP 
a/ 0,5 m = 50 cm b/ 0,075 km = 75 m
c/ 0,064 kg = 64 g d/ 0,08 tấn = 80 kg 
- Nêu y/c bài 4 : CN 
- Làm nháp + BP 
a/ 3576 m = 3,576 km 
b/ 53 cm = 0,53 m 
c/ 5360 kg = 5,360 tấn 
d/ 657 g = 0,657 kg 
- 2 HS 
 --------------------------------------------------------------
Tiết số:58 TẬP LÀM VĂN 
	 	TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI. 
I. Mục tiêu: 
 - Biết rút kinh nghiệm về bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết cách diễn đạt, trình bày trong bài văn tả cây cối .
 - Biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi đã mắc trong bài làm của bản thân và của bạn, tự viết lại một đoạn trong bài tập làm văn của mình cho hay hơn.
 - Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học, say mê sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy học :
 + GV: SGK + BP 
+ HS: SGK 
III. Các hoạt động dạy học :
TG
HOẠT ĐỘNG THẦY 
HOẠT ĐỘNG TRÒ 
1
4
31
1
10
20
4
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Tập viết đoạn đối thoại 
- Gọi 2 nhóm đọc phân vai một trong hai màn kịch . 
- Nhận xét, sửa sai 
3. Bài mới :
a/ Giới thiệu bài 
b/ Nhận xét kết quả bài viết của học sinh 
* Nhận xét chung 
- Treo BP viết sẵn 5 đề văn của tiết Viết bài văn tả cây cối
- Y/C HS xác định rõ yêu cầu của đề bài (nội dung + thể loại).
- Ưu điểm :Trình bày bài gồm 3 phần : mở bài, thân bài, kết bài . 
+ MB : Giới thiêu được cây định tả 
+ TB : Tả từ bao quát đến chi tiết các bộ phân 
+ KB : Nêu được tình cảm ; chăm sóc 
- Tồn: 1 số bài còn sơ sài, liệt kê, viết sai lỗi chính tả . 
* Thông báo kết quả điểm 
c/ Hướng dẫn học sinh chữabài.
- Trả bài cho HS 
* HD chữa lỗi chung 
- Chỉ các lỗi cần chữa viết BP 
- Gọi HS lên chữa từng lỗi . Cả lớp tự chữa vào nháp 
- Nhận xét, sửa sai 
* HD từng HS chữa lỗi trong bài 
- Theo dõi, kiểm tra HS làm việc 
* HD HS học tập những đoạn văn, bài văn hay 
- Đọc những đoạn văn, bài văn hay 
- Tổ chứa cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay 
* Y/C HS chọn viết lại 1 đoạn văn cho hay hơn 
- Gọi HS đọc đoạn văn vừa viết 
- Chấm điểm, nhận xét 
4/ Củng cố, dặn dò :
 - Nêu cấu tạo của bài văn tả cây cối ? 
 - Về viết lại bài văn + Chuẩn bị bài :
 “Ôn tập về tả con vật”.
 - Nhận xét tiết học 
- Hát 
- 2 nhóm 
- 1 HS đọc 
- Nêu : CN 
- Nhận bài 
- Theo dõi 
- 1 số HS chữa BL, lớp chữa nháp 
- Trao đổi bài chữa 
- Đọc lời nhận xét và sửa lỗi . Đổi bài cho bạn để rà soát 
- Lắng nghe 
- Trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái học tập 
- Chọn 1 đoạn văn viết chưa đạt, viết lại cho hay hơn 
- Đọc : CN 
- 2 HS 
 ----------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 29.08 -09doc.doc